1. Trang chủ
  2. » Kỹ năng sống - Làm người

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC KHỐI 7 TUẦN 25-30 (01.3-28.3)

26 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 766,01 KB

Nội dung

Câu 2: Tìm hiểu trình tự Bác Hồ, tác giả đã chứng minh ở những phương diện nào trong đời sống và con người của Bác?lập luận của tác giả trong bài, và trên cơ sở đo, nêu bố cục của bài[r]

(1)

PHỊNG GD&ĐT TP ĐƠNG HÀ TRƯỜNG TH&THCS PHƯỜNG 4

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC LỚP 7

TUẦN 25 - 30 (Từ ngày 01/03/2020 đến 28/03/2020) MÔN TOÁN

CÁC DẠNG TOÁN THỐNG KÊ , TẦN SỐ , SỐ TRUNG BÌNH CỘNG * LÝ thuyết: ( Các kiến thức cần nhớ)

1 Bng thống kê số liệu

- Khi quan tâm đến vấn đề , người ta quan sát , đo đạc, ghi chép lại số liệu đối tượng quan tâm để lập nên bảng số liệu thống kê

Dấu hiệu , đơn vị điều tra

- Vấn đề mà người điều tra nghiên cứu , quan tâm gọi dấu hiệu điều tra - Mỗi đơn vị quan sát đo đạc đơn vị điều tra

- Mỗi đơn vị điều tra cho tương ứng số liệu giá trị dấu hiệu - Tập hợp đơn vị điều tra cho tương ứng dãy giá trị dấu hiệu Tần số giá trị , bảng tần số

- Số lần xuất giá trị dãy giá trị dấu hiệu tần số giá trị -Bảng kê giá trị khác dãy tần số tương ứng bảng tần số Số trung bình cộng , mốt dấu hiệu

- Là giá trị trung bình dấu hiệu

Số trung bình cộng đợc tính theo cơng thức: X = N

n x n x n

x1. 12. 2 k. k

Trong đó:

- x1, x2, , xk k giá trị khác dÊu hiÖu X - n1, n2 , … , nk k tần số tơng ứng

- N số giá trị

- Mt ca dấu hiệu giỏ trị cú tần số lớn bảng tần số Các em học nhớ, không đợc nhầm lẫn khái nịêm học : - Bảng số liệu thống kê ban đầu

- Đơn vị điều tra - Dấu hiệu (X)

- Giá trị dấu hiệu(x) - Tần số giá trị(n)

- DÃy giá trị dấu hiệu( Số giá trị dấu hiệu N) - Bảng Tần số (bảng phân phối thực nghiệm)

- Biểu đồ ( Biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình chữ nhật) - Số trung bình cộng dấu hiệu: (

X) - Mèt cđa dÊu hiƯu (M0)

Bài tập Giải mẫu

Bài 1:

Lớp 7A góp tiền ủng hộ đồng bào bị thiên tai Số tiền góp bạn thống kê bảng ( đơn vị nghìn đồng)

1 5

* Bài tập Bài 1:

a, Dấu hiệu số tiền góp bạn lớp 7ª

(2)

3 2 3 4 10 5 2

a/ Dấu hiệu gì?

b/ Lập bảng “tần số”, tính trung bình cộng vµ rót nhËn xÐt

c/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng

Giá trị (x) Tần số (n) Các tích x.n 10 12 5 24 24 20 25 10 108 3 X = 36 = N=36 Tổng=108

Nhận xét: Số tiền ủng hộ 1000đ Số tiền ủng hộ nhiều 10000đ Chủ yếu số tiền ủng hộ 2000đ Ta có M0=2

c,

Bµi :

Điểm kiểm tra tiết mơn tốn HS lớp 7C đợc bạn lớp trởng ghi lại bảng sau:

3

9

10

6

8

6

8 a, Dấu hiệu toán là:

A Thời gian giải toán HS lớp

B Điểm kiểm tra tiết môn toán tỉng sè HS líp 7C

C Sè HS tham gia làm kiểm tra tiết môn toán lớp 7C

D Điểm kiểm tra tiết môn toán HS lớp 7C

b, Số giá trị là:

Bài 2:

a, Dấu hiệu toán là:

D Điểm kiểm tra tiết môn toán HS lớp 7C

b, Số giá trị là:

B 42 c, Số giá trị khác là:

(3)

A 40 B 42 C 44 D 45 c, Số giá trị khác lµ:

A B C D 10

Bµi 3

Một giáo viên theo dõi thời gian làm tập (thời gian tính theo phút) 32 HS (ai làm đợc) ghi lại nh sau.

5 10 14 10 14 10 14 10

1 DÊu hiÖu ?

2 Lập bảng tần số nhận xét Tính số trung bình cộng tìm mốt dấu hiệu

Vẽ biểu đồ đoạn thẳng

Bµi tËp 20 (SGK-Trang 23).

Bµi 3

- DÊu hiƯu: Thời gian giải tập HS

- Lập bảng tần số:

T.gian Tần số Các tÝch Sè TB céng

5 20

X = 32 273

 8,5

7 35

8 64

9 72

10 40

14 42

N = 32 Tæng: 273

Vẽ biểu đồ đoạn thẳng

Bài tập 20 (SGK-Trang 23). a)Bảng tần số

(4)

=1090 b) Dựng biểu đồ

Bài

Thời gian giải xong tốn (tính phút) học sinh lớp ghi lại bảng sau:

10 13 15 10 13 15 17 17 15 13 15 17 15 17 10 17 17 15 13 15

a/ Dấu hiệu ?

b/ Lập bảng “tần số” rút số nhận xét

c/ Tính số trung bình cộng tìm mốt dấu hiệu

d/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng bảng “tần số”

Bài 4

a, Dấu hiệu thời gian làm toán học sinh

b, Bảng “tần số”

Giá trị

(x) 10 13 15 17

Tần số

(n) N = 20

Nhận xét:

- Thêi gian giải toán nhanh 10 phút

- Thời gian giải toán chậm 17

- Số bạn giải tốn từ 15 đến 17 phút chiếm tỉ lệ cao

c, Tính số trung bình cộng

10 13 15 17 20

X        

=

289

20 = 14,45

M0 = 15

d, Vẽ biểu đồ đoạn thẳng:

9

7

50 45 40 35 30 25 20

n

(5)

0 10 13 15 17

6

4

3

x n

- Xem tự làm lại tập chữa làm tập sau:

Bài 1: Số lượt khách hàng đến tham quan triển lãm tranh 10 ngày vừa qua ghi như sau:

Số thứ tự

ngày 10

Số lượng

khách 300 350 300 280 250 350 300 400 300 250

a/ Dấu hiệu ??

b/ Lập bảng tần số biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng ?? c/ Tính lượng khách trung bình đến 10 ngày ?? d/ Xác định số lượng khách đến nhiều ngày ??

Bài 2: Bảng điểm kiểm tra tốn học kì II học sinh lớp 7A cho bảng sau:

8 10

10 8

10 10 8

9 8 10

a/ Tìm số trung bình cộng b/ Tìm mốt dấu hiệu

Bài 3: Trung bình cộng bảy số 16 Do thêm số thứ nên trung bình cộng tám số 17 Tìm số thứ tám

Bài 4: Bảng điểm kiểm tra toán học sinh lớp 7A cho bảng sau:

6 7

7 8

8 8

9 8 8

(6)

b/ Lớp có học sinh c/ Lập bảng tần số

d/ Tìm mốt

e/ Tính điểm trung bình lớp

Bài 5: Số học sinh trường ghi lại sau:

20 20 21 20 19

20 20 23 21 20

23 22 19 22 22

21 a b c 23

Hãy nêu giá trị khác dấu hiệu, tìm tần số giá trị đó, cho biết a,b,c ba số tự nhiên chẵn liên tiếp tang dần cà a + b + c = 66

Bài 6: Tuổi nghề số cơng nhân xí nghiệp sản xuất ghi lại sau:

4 10

7 10

8

4 2

7

a/ Tìm dấu hiệu b/ Tìm số giá trị c/ Lập bảng tần số rút kết luận Bài 7: Trong kỳ thi học sinh giỏi lớp 7, điểm số ghi sau: (thang điểm 100)

17 40 33 97 73 89 45 44 43 73

58 60 10 99 56 96 45 56 10 60

39 89 56 68 55 88 75 59 37 10

43 96 25 56 31 49 88 23 39 34

38 66 96 10 37 49 56 56 56 55

a/ Hãy cho biết điểm cao nhất, điểm thấp b/ Số học sinh đạt từ 80 trở lên

c/ Số học sinh khoảng 65 đến 80 điểm

d/ Các học sinh đạt từ 88 điểm trở lên chọn vào đội tuyển học sinh giỏi Có bạn cấp học bổng đợt

e/ Lập bảng tần số f/ Tính điểm trung bình g/ Tìm Mốt

Bài 8/ Thời gian giải tốn (tính theo phút) học sinh lớp ghi lại bảng sau:

3 10 7 8 10 9 5

4 8 7 8 10 9 6

8 8 6 6 8 8 8

(7)

a) Dấu hiệu gì? b) Số giá trị bao nhiêu? c) Có giá trị khác

d) Giá trị lớn bao nhiêu? Tần số mấy? e) Giá trị nhỏ mấy? Tần số nó?

f) Cho biết mốt dấu hiệu?

Bài 9/ Một xạ thủ bắn súng Số điểm đạt sau lần bắn ghi lại bảng sau:

a) Lập bảng tần số rút nhận xét b) Biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng c) Tính số trung bình cộng

MÔN NGỮ VĂN

A ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC Phần văn bản:

Tiết 73:

TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT

Câu

Nghĩa câu Cơ sở thực tiễn Giá trị kinh nghiệm áp

dụng

(1) Sự khác biệt độ

ngắn dài ngày đêm theo mùa

từ quan sát người xưa ngày khoa học chứng minh

sắp xếp thời gian hợp lí học tập, sản xuất

(2) Đêm nhiều sao, hôm

sau dễ nắng ngược lại

dự đoán thời tiết thiếu thiết bị, sắp xếp công việc phù hợp

(3) bầu trời có màu vàng

mỡ gà sắp có bão lớn

nhắc nhở ý thức phòng chống bão lụt

7 9 10 9 9 10 8 7 9 8

10 7 10 9 8 10 8 9 8 8

(8)

(4) tháng 7, thấy kiến bị mưa lớn

(5) Đất đai quý, ví

như vàng bạc Đất ni sống người người cần có ý thức quý trọng giữ gìn đất (6) lợi ích kinh tế : nuôi

cá → làm vườn → làm ruộng

lợi nhuận khai thác tốt tự nhiên để

thu lợi cao sản xuất kinh tế

(7) thứ tự quan trọng yếu tố nghề nông

từ quan sát thực tiễn sản xuất

hiểu biết kết hợp yếu tố sản xuất nông nghiệp

(8) thời vụ → làm kĩ : quan trọng trồng cấy

nhắc nhở vấn đề thời vụ đất đai canh tác

I NỘI DUNG

Về mặt nội dung, câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất có nội dung vơ cùng phong phú đa dạng Nó xoay quanh kinh nghiệm lao động sản xuất cách dự báo tượng tự nhiên Nội dung khơng gắn với đời thực mà vấn đề quen thuộc gần gũi nhân dân ta Nhìn trời, nhìn tượng trời, nhân dân ta dự đốn thời tiết ngày mai Ví dụ như: “Ráng mỡ gà có nhà giữ”, “Tháng bảy kiến bò lo lại lụt” hay “Mau nắng, vắng mưa”…Trong suốt trình lao động sản xuất, người nơng dân Việt Nam thấy yếu tố quan trọng để làm nên vụ mùa bội thù đúc kết lại thành câu ca dao ngắn gọn “Nhất nước, nhị phân, tam cần, tứ giống”, “Nhất thì, nhì thục”…

II HÌNH THỨC

- Ngắn gọn

- Thường có vần, vần lưng

- Các vế đối xứng hình thúc lẫn nội dung

- Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh

TIẾT 74: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI

Câu Nghĩa câu Giá trị kinh

nghiệm

Trường hợp ứng dụng (1) Con người quý

của cải

Đề cao giá trị người

- Giáo dục : Là triết lí đắn Phê phán thái độ sống sai lầm - An ủi, động viên trường hợp mát tài sản

(2) Răng, tóc thể hình thức, tính nết người

Cần biết chăm chút

từng yếu tố nhỏ cách sống xuề xòa

(3) Dù nghèo khổ sống sạch, lương thiện

nghèo khó phải giữ gìn nhân cách

(9)

(4) Phải học nhiều điều

trong sống Cần học hành vi ứng xư có suy nghĩ, cách sống chưa chín chắn (5) Sự quan trọng

người thầy Đề cao vị người thầy thầy dạy phải phù hợp Biết tôn trọng, biết ơn thầy (6) Học bạn cách học

hiệu Đề cao việc học bạn chọn cách học

(7) người phải biết

yêu thương lẫn Lòng thương yêu đồng loại cao quý

trong ứng xư người với người, giáo dục

(8) biết nhớ ơn người giúp đỡ

Lòng biết ơn đáng quý

giáo dục nhân cách sống (9) Khi đồn kết, việc

khó khăn trở nên dễ dàng

đoàn kết yếu tố tạo nên sức mạnh

khi sống thiếu tinh thần đồng đội

Tiết 80: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA I

ĐÔ I NÉT VỀ TÁC GIẢ HỒ CHÍ MINH

- Hồ Chí Minh (1890-1969), quê xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

- Người lãnh tụ vĩ đại dân tộc cách mạng Việt Nam, người lãnh đạo nhân dân ta đấu tran giành độc lập dân tộc, thống Tổ quốc xây dụng chủ nghĩa xã hội

- Hồ Chí Minh nhà thơ lớn dân tộc Danh nhân văn hóa giới

- Sự nghiệp sáng tác: Hồ Chí minh sáng tác nhiều thể loại, để lại khối lượng tác phẩm lớn + Văn luận: Bản án chế độ thực dân Pháp, Tun ngơn độc lập, Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến…

+ Truyện, kí: Vi hành, Những trị lố Va-ren Phan Bội Châu + Thơ: Nhật kí tù, Thơ Hồ Chí Minh…

II

ĐÔ I NÉT VỀ TÁC PHẨM TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NH Â N D Â N TA 1 Xuất xứ

- Bài văn trích Báo cáo Chính trị Chủ tịch Hồ Chí Minh Đại hội lần thứ II, tháng năm 1951 Đảng Lao động Việt Nam (tên gọi từ năm 1951 đến năm 1976 Đảng Cộng sản Việt Nam nay)

- Tên người soạn sách đặt

2 Giá trị nội dung:

Bằng dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục lịch sư dân tộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, văn làm sáng tỏ chân lí: “Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta”

3 Giá trị nghệ thuật

- Bố cục chặt chẽ, luận điểm ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc

(10)

- Cách diễn đạt sáng, nhiều hình ảnh so sánh độc đáo

Phần tiếng Việt:

Tiết 77: CÂU RÚT GỌN I KHÁI NIỆM

- Khi nói viết, lược bỏ số thành phần câu, tạo thành câu rút gọn Ví dụ: - Cậu làm tập mà cô giáo giao chưa?

- Rồi

Như vậy, từ in đậm câu rút gọn bị lược bỏ C-V

II MỤC ĐÍCH RÚT GỌN CÂU

- Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp từ xuất hiệ câu đứng trước - Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người

III CÁCH DÙNG CÂU RÚT GỌN

- Khi rút gọn câu cần:

+ Không làm cho người đọc, người nghe hiểu sai hiểu khơng đầy đủ nội dung câu nói + Khơng biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN

I KHÁI NIỆM

- Văn nghị luận thể loại văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng việc, tượng đời sống hay văn học luận điểm, luận lập luận

II CÁC DẠNG VĂN NGHỊ LUẬN THƯỜNG GẶP TRONG ĐỜI SỐNG.

- Trong đời sống, ta thường gặp văn nghị luận dạng ý kiến nêu họp, xã luận, bình luận, phát biểu ý kiến báo chí

ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN NGHỊ LUẬN

I LUẬN ĐIỂM

- Luận điểm: ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nghị luận Một văn thường có luận điểm: luận điểm chính, luận điểm xuất phát, luận điểm khai triển, luận điểm kết luận

II LUẬN CỨ

- Luận cứ: lí lẽ dẫn chứng làm sở cho luận điểm Luân điểm kết luận lí lẽ dẫn chứng

III LẬP LUẬN - Luận trả lời câu hỏi: Vì phải nêu luận điểm? Nêu để làm gì? Luận điểm có đáng tin cậy khơng?

B BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC MƠN NGỮ VĂN 7 ĐỀ 1:

Câu 1: Trong câu tục ngữ sau đây, câu tục ngữ nói lên kinh nghiệm dự đoán thời tiết nhân dân ta?

A Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền B Mau nắng, vắng mưa

C Tôm chạng vạng, cá rạng đơng D Người đẹp lụa, lúa tốt phân

Câu 2: Trong câu tục ngữ sau câu tục ngữ đề cao giá trị người? A Học ăn, học nói, học gói, học mở

B.Thương người thể thương thân C Một mặt người mười mặt D Không thầy đố mày làm nên

Câu 3: Cho đoạn văn sau: “Lịch sư ta có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước nhân dân ta Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sư vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…” Đoạn văn trích từ văn nào? A Tinh thần yêu nước nhân dân ta

(11)

C Đức tính giản dị Bác Hồ D Ý nghĩa văn chương

Câu 4: Các từ “quần áo, giày dép, sách vở” thuộc từ loại mà em học? * A Từ láy

B Từ ghép đẳng lập C Từ ghép phụ D Từ Hán Việt

Câu 5: Bố cục văn gồm có phần? * A phần

B phần C phần D Phần

Câu 6: Tìm từ láy câu văn sau: “Mặt mũi lúc nhăn nhó bà già đau khổ.” A Mặt mũi

B Nhăn nhó

c Mặt mũi, nhăn nhó D Bà già

Câu 7: Xác định đại từ trỏ người ví dụ sau: “Đã lâu bác tới nhà/ Trẻ thời vắng chợ thời xa” ?

A Đã B Bấy lâu C Nay D Bác

Câu 8: Nội dung sau không xuất "Sông núi nước Nam"? A Khẳng định bề dày truyền thống văn hóa người Việt

B Khẳng định ranh giới lãnh thổ

C Khẳng định tâm bảo vệ độc lập, chủ quyền dân tộc D Cả ý

Câu 9: Thế phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học (bài văn, thơ)?

A Là trình bày cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm nội dung tác phẩm

B Là trình bày cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm nội dung hình thức tác phẩm

C Là đưa luận điểm, sư dụng lí lẽ dẫn chứng để tăng sức thuyết phục cho viết D Cả A C

Câu 10: Viết đoạn văn ngắn, trình bày cảm xúc suy nghĩ em tác phẩm văn học mà em thích chương trình Ngữ văn học kì I?

ĐỀ 2:

PHẦN 1: VĂN BẢN

Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi:

Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước ”

(Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Hồ Chí Minh)

Câu 1: Chỉ phương thức biểu đạt đoạn trích?

Câu 2: Nêu nội dung đoạn trích?

PHẦN 2: TIẾNG VIỆT

Câu 1: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi:

(12)

Đội sấm Đội chớp

Đội trời mưa ”

(Mưa – Trần Đăng Khoa)

a, Xác định câu rút gọn có đoạn thơ trên? b, Khơi phục lại thành phần câu rút gọn?

Câu 2: Trong tình sau, theo em tình khơng nên sư dụng câu rút gọn? Vì sao?

a, - Mai: Bao lớp lao động? - Nam: Ngày mai

b, - Cô giáo: Em làm tập nhà chưa? - Học sinh: Chưa

c, - Mẹ: Con ơi! sắp muộn học rồi, nhanh lên - Con: Hôm nghỉ học

PHẦN 3: LÀM VĂN

Câu 1: Chép ca dao ca ngợi cảnh đẹp, người, phong tục tập quán Thái Nguyên mà em biết

Câu 2: Dựa vào văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” – Hồ Chí Minh, em viết đoạn văn ngắn, nêu suy nghĩ truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam

ĐỀ 3:

PHẦN 1: VĂN BẢN

Câu 1: Chép thuộc lòng câu tục ngữ thiên nhiên lao đông sản xuất học chương trình Ngữ văn 7, tập

Câu 2: Nội dung hai câu tục ngữ "Học thày không tày học bạn" "Khơng thầy đố mày làm nên" có quan hệ nào? Vì sao?

Câu 3: Phân biệt tục ngữ ca dao?

PHẦN 2: TIẾNG VIỆT

Câu 1: Khi nói viết, lược bỏ số thành phần câu, tạo thành câu rút gọn Vậy việc lược bỏ số thành phần câu thường nhằm mục đích gì?

Câu 2: Hãy rút gọn hai câu sau, cho biết thành phần rút gọn gì? a) Anh trai học đôi với hành

b) A: - Hôm cậu Nha Trang? B: - Ngày mai, du lịch Nha Trang

Câu 3: Chỉ thành phần rút gọn nêu tác dụng câu rút gọn trường hợp sau:

a Tinh thần yêu nước thứ q Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hịm.

(Hồ Chí Minh)

b Những xảy hàng ngày: máy bay rít, bom nổ Nổ cao điểm, cách hang khoảng 300 mét Đất chân rung Mấy khăn mặt mắc rung.

(Lê Minh Khuê)

c Muốn no phải chăm làm/ Một hạt thóc vàng, chín giọt mồ hơi.

(Tục ngữ)

d Hãy nghĩ môi trường trước tiêu thụ thực phẩm.

(Khẩu hiệu)

PHẦN 3: LÀM VĂN

Câu 1: Trình bày đặc điểm chung văn nghị luận? Nêu hai văn nghị luận mà em học

(13)

Câu 3: Xác định tính chất đề sau tìm hiểu đề, lập dàn ý cho đề đó: Có ý kiến cho

rằng: Cần cù bù thông minh.

C HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC BÀI MỚI

HS soạn theo hệ thống câu hỏi dưới, theo tiết (HS nghiên cứu soạn theo nội dung ở SGK NGỮ VĂN TẬP 2)

PHẦN TẬP LÀM VĂN:

CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH

I CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH HS đọc đề SGK/48 trả lời câu hỏi:

*Đề bài: Nhân dân ta thường nói “ Có chí nên” Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ

1 Tìm hiểu đề tìm ý

? Luận điểm mà đề yêu cầu chứng minh gì?

? Khi tìm hiểu đề tìm ý điều phải làm ?

? Vậy với đề yêu cầu chung ? ? Tư tưởng ?

? Để chứng minh câu tục ngữ có cách lập luận?

? Khi tìm ý xong cơng việc ?

2 Lập dàn bài

? Dàn gồm phần? em nêu nội dung phần ? ? Lập dàn xong bước ?

3 Viết bài

? Khi viết phần mở có cách mở ? cách ?

? Muốn chuyển từ phần mở xuống phần thân em phải dùng từ ngữ ? Viết phần kết phải viết ?

? Viết xong cơng việc làm ?

4 Đọc lại sửa chữa

? Muốn làm văn lập luận chứng minh phải theo bước ?

? Một văn lập luận chứng minh có phần ? nêu nội dung phần ?

II LUYỆN TẬP

Với đề văn SGK/ 51, em làm theo bước nào? Hai đề có giống khác so với đề văn làm mẫu

LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

* NỘI DUNG CẦN NẮM:

- Cách làm văn lập luận chứng minh cho nhận định, ý kiến vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc

- Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý viết phần, đoạn văn chứng minh

- Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận đưa ý kiến cá nhân đặc điểm tầm quan trọng phương pháp thao tác nghị luận cách viết đoạn văn nghị luận

* Đề :

Chứng minh nhân dân VN từ xưa đến ln ln sống theo đạo lí “ Ăn nhớ kẻ

trồng cây”, “ uống nước nhớ nguồn”

? Em nêu cách làm văn lập luận chứng minh ?

? Đề yêu cầu chứng minh vấn đề ? Em hiểu “ ăn qủa nhớ kẻ trồng cây” “uống nước nhớ

nguồn” ? - Lịng biết ơn người tạo thành để hưởng

(14)

* Xác định yêu cầu chung

Nếu người cần chứng minh em có địi hỏi phải diễn giải rõ ý nghĩa câu tục ngữ không ? Em diễn giải ý nghĩa câu tục ngữ ?

2 Lập dàn

Tìm biểu đạo lí ăn nhớ kẻ trồng uống nước nhớ nguồn thực tế ?

3 Viết bài

Em áp dụng điều học để chứng minh cho luận điểm dàn mà em xây dựng ?

4 Đọc sửa bài PHẦN VĂN BẢN:

SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT

* NỘI DUNG CẦN NẮM :

- Sơ giản tác giả Đặng Thai Mai, đặc điểm tiếng Việt, điểm bật nghệ thuật nghị luận văn

- Rèn kỹ đọc- hiểu, phân tích văn nghị luận chứng minh, nhận hệ thống luận điểm cách trình bày luận điểm văn

- Bồi dưỡng ý thức yêu mến, gìn giữ sáng Tiếng Việt

HS đọc nắm nội dung tác phẩm, tác giả, sau soạn theo hệ thống câu hỏi : Câu 1: Tìm bố cục nội dung đoạn

Câu 2: Hãy cho biết nhận định “ Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, tứ tiếng hay” giải thích cụ thể đoạn đầu văn nào?

Câu 3: Để chứng minh cho vẻ đẹp tiếng Việt, tác giả đưa chứng sắp xếp chứng nào?

Câu 4: Sự giàu có khả phong phú tiếng Việt thể phương diện nào? Em tìm số dẫn chứng cụ thể

Câu 5: Điểm bật nghệ thuật nghị luận văn gì?

ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ

* NỘI DUNG CẦN NẮM :

- Sơ giản tác giả Phạm Văn Đồng

- Đức tính giản dị Bác Hồ biểu lối sống, quan hệ với mọi người ,

việc làm dư dụng ngơn ngữ nói, viết hàng ngày

- Cách nêu dẫn chứng bình luận nhận xét; giọng văn sơi nhiệt tình tác giả

HS đọc nắm nội dung tác phẩm, tác giả, sau soạn theo hệ thống câu hỏi : Câu 1: Nêu luận điểm tồn đoạn mở đầu Để làm rõ đức tính giản dị Bác Hồ, tác giả chứng minh phương diện đời sống người Bác?

Câu 2: Tìm hiểu trình tự Bác Hồ, tác giả chứng minh phương diện đời sống người Bác?lập luận tác giả bài, sở đo, nêu bố cục văn

Câu 3: Đọc đoạn văn từ “Con người Bác” đến “ Nhất, Định, Thắng, Lợi !” nhận xét nghệ thuật chứng minh tác giả đoạn văn

Những chứng đoạn có giàu sức thuyết phục khơng? Tại sao?

(15)

Trong đoạn văn trên, tác giả dùng phép lập luận để người đọc hiểu sâu sắc đức tính giản dị Bác?

Câu 5: Theo em, đặc sắc nghị luận văn gì?

MƠN TIẾNG ANH

I.Choose the correct answer.

1 ……….does it take to go from Ha Noi to Ho Chi Minh City by plane?

A How far B How much C How long D How many

2 There ….a bus station in the city centre, but it has been moved to the suburbs

A used to be B used to have C use to have D were I ……… marbles when I was young, but now I didn’t

A play B used to play C have played D didn’t use to play

4 ……“ is it from your house to the nearest bus stop?” - “About 50 metres.”

A How far B How long C How often D How much

5 We should … the sheet at the zebra crossing

A walk B walk on C walk through D walk across Drivers have to … your seatbelt whenever they drive

A put B tie C fasten D put on

7 We should wait for… the traffic lights before we cross the street

A turn green B to turn green C turn yellow D to turn yellow All of us have to obey …… strictly

A traffic rules B traffic C traffic jam D regular

9 Cyclists and motorists have to wear a … when they ride a motorbike

A hard hat B cap C mask D helmet

10 He forgot to give a ….before he turned left and got a ticket

A signal B sign C light D hand

II.Read the text and answer the following questions.

The streets are crowded with traffic Taxis are bringing tired people from the airport and the train stations to the hotels They hope to sleep a few hours before their busy day in the big city Trucks are bringing fresh fruits and vegetables into the city Ships are bringing food and fuel to the harbour By seven o’clock in the morning, the streets are filled again with people Millions of people live in the big city, and millions of people who work in the big city live in the suburbs, the commuters, are hurrying to get to their offices Everyone is in a hurry Some stop only to drink a cup of coffee Others stop to buy the morning paper or to have breakfast The noise of traffic gets louder The policemen blow their whistles to stop the traffic or to hurry it along

11 Where taxis often take people from?

12 What are trucks bringing? And what about ships?

13 Who are commuters?

14 What people often when they are in a hurry in the early morning?

15 What the policemen to control the traffic?

III.Complete the second sentence so that it has a similar meaning to the first.

16 I usually stayed up late to watch football matches last year, but now I don’t

(16)

17 There were some frees in the field, but now there aren’t any

There used _ 18 Linda doesn’t live with her parents any more

Linda used _ 19 He is not a poor man any more, but he becomes a rich businessman

He used 20 They didn’t often go to the cinema every Sunday last year

They didn’t use 21 My hair now is much longer than that in the past

In the past my hair used _ 22 I don’t have time to collect stamps as when I was in primary school

I used 23 Did you often go to the beach when you lived in Nha Trang?

Did you use 24 Mr Nam often went to work by motorbike, but now he goes to work by bus

Mr Nam 25 There were traffic jams in this street during rush hours, but now the street becomes wider There _

IV Write a paragraph about traffic problems and the solutions, using the cues given and the words to

show sequence like: first, second, moreover, in addition, , at last.

26 Most streets/ roads/ our city/ narrow/ in bad conditions

27 Many people/ not strictly follow/ traffic laws/ when using the roads

28 For example/ they/ cross/ sheet/ wrong places/ ride/ motorbikes/ wrong direction

29 Many street vendors/ occupy/ pavement/ display/ goods/ sale/ pedestrians/ walk/ in the road

30 The number of trucks/ our city/ very big/ so/ they/ interfere/ traffic flow

MƠN VẬT LÍ Bài 18 Hai loại điện tích

HS tham khảo đoạn video sau : https://www.youtube.com/watch?v=CNdb5fwauVw&t=76s

Trả lời câu hỏi:

- Có loại điện tích?

- Các điện tích hút nhau, điện tích đẩy nhau? - Nêu sơ lược cấu tạo nguyên tư ( tham khảo trang 51, 52 SGK) Vận dụng: Trả lời câu C2, C3, C4 trang 52 SGK

Câu 1: Biết chải tóc khơ lược nhựa lược nhựa nhiễm điện Âm Hỏi tóc nhiễm điện ? Khi electron dịch chuyển từ lược nhựa sang tóc hay ngược lại ? Vì chải tóc đơi thấy số sợi tóc dựng đứng thẳng lên ?

MÔN SINH HỌC

Câu 1 Kể tên ngành động vật chương trình sinh học 7? Cho biết đại diện ngành đó?

Câu 2 Cho biết khác Thủy tức San hô sinh sản mọc chồi? San hơ có lợi hay có hại?

(17)

Câu 4 Nêu vai trò thực tiển sâu bọ? cho ví dụ minh họa?

Câu 5 Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống bơi lội cá chép

Câu 6 Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống vừa nước vừa cạn ếch đồng

Câu 7 Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống cạn thằn lằn bóng dài

Câu 8 Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống bay lượn chim bồ câu

Câu 9 So sánh số hệ quan động vật (bảng Trang 176/SGK)

Câu 10 Hoàn thành bảng sinh sản hữu tập tính chăm sóc động vật (bảng T 180/SGK)

Câu 11 Sưu tầm đoạn phim đời sống tập tính Chim, Thú

MƠN ĐỊA LÍ I Bài: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ

1 Nông nghiệp:Học sinh cần trả lời câu hỏi sau: Hoàn thành bảng so sánh:

Tiểu điền trang Đại điền trang Quyền sở hữu

Số dân Qui mô Sản xuất Mục tiêu sản xuất

- Để giảm bớt bất hợp lí chế độ sở hữu ruộng đất, số quốc gia Trung Đặc điểm ngành trồng trọt nước Trung ?

- Tại quốc gia lại trồng loại công nhiệp ăn để xuất khẩu? Việc dẫn đến hậu ?

- Nêu phân bố ngành trồng trọt ?

- Dựa vào hình 44.4 cho biết loại gia súc chủ yếu nuôi Trung – Nam Mĩ Chúng ni chủ yếu đâu? Vì sao?

- Tại Pê ru lại có sản lượng đánh cá vào bậc giới ? II Bài 45: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (tiếp theo) 2 Công nghiệp:Học sinh cần trả lời câu hỏi sau:

- Dựa vào hình 45.1 Trình bày phân bố sản xuất ngành Công nghiệp chủ yếu - Trong q trình phát triển cơng nghiệp nước Trung Nam Mĩ cần phải khắc phục tồn gì?

3 Vấn đề khai thác rừng Amazôn: Học sinh cần trả lời câu hỏi sau:

- Nêu vai trò tiềm rừng Amazôn? Tại phải đặt vấn đề bảo vệ môi trường rừng Amazôn? Kể tên tài nguyên rừng Amazôn?

(18)

1 Tìm hiểu sự phân hóa thảm thực vật sườn Đông sườn Tây dãy An Đét

- Quan sát hình 46.1 hình 46.2 Hãy cho biết có đai thực vật sự phân bố của chúng theo chiều từ thấp lên cao sườn Tây sườn Đông dãy An đét qua lãnh thổ Pru?

Kiểu thực vật sườn Tây Phân bố ( theo độ cao m)

2

Kiểu thực vật sườn Đông Phân bố ( theo độ cao m)

2

2 Tìm hiểu sự khác đai thực vật sườn Tây sườn Đông dạy An-Đét ở độ cao từ đến 1000 m Học sinh cần trả lời câu hỏi sau:

- Quan sát hình 46.1, 46.2 Cho biết từ độ cao đến 1000 m sườn Đông có rừng nhiệt đới cịn sườn Tây thực vật nưa hoang mạc?

IV Bài: Bài 47: CHÂU NAM CỰC – CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI. 1 Vị trí địa lí đặc điểm tự nhiên: Học sinh cần trả lời câu hỏi sau:

- Quan sát hình 47.1 xác định trí địa lí Châu Nam Cực? Vị trí địa lí ảnh hưởng đến khí hậu Châu Nam Cực?

2 Đặc điểm tự nhiên:Học sinh cần trả lời câu hỏi sau:

- Đọc phân tích hình 47.2 kết hợp với việc xác định vị trí độ cao hai trạm hình47.1 - Giải thích giống khác chế độ nhiệt hai trạm khí tượng Châu Nam Cực? - Nhận xét khí hậu Châu Nam Cực? Vì Châu Nam cực có khí hậu lạnh gay gắt?

(19)

- Nêu tên tài nguyên khoáng sản quan trọng Châu Nam Cực?

3.Vài nét lịch sử khám phá nghiên cứu Châu Nam Cực:Học sinh cần trả lời các câu hỏi sau:

- Dựa vào mục Hãy tóm tắt vài nét lịch sư khám phá nghiên cứu Châu Nam Cực? V Bài 48: THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG.

1 Vị trí địa lý, địa hình : Học sinh cần trả lời câu hỏi sau: Quan sát hình 37.1, 39.2 dựa vào kiến thức học cho biết:

- Tên thị lớn Đơng Bắc Hoa Kì xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ - Tên ngành Cơng nghiệp vùng Cơng nghiệp Đơng Bắc Hoa kì?

- Tại ngành Cơng nghiệp truyền thống vùng Đơng Bắc Hoa Kì có thời kì bị sa sút? 2 Khí hậu, thực vật động vật :Học sinh cần trả lời câu hỏi sau:

- Nêu diễn biến nhiệt độ, lượng mưa Trạm Guam Numea? Từ khảo sát, em rút đặc điểm khí hậu đảo, quần đảo thuộc châu đại dương ?

- Quan sát hình 48.1 giải thích đảo lại có khí hậu nóng ẩm mưa nhiều quanh năm?

- Sinh vật đảo thuộc châu Đại Dương có đặc điểm ?

- Quan sát hình 48.1 nêu đặc điểm khí hậu lục địa Ô-xtrây-li-a ? Tại phần lớn diện tích lục địa Ơ-xtrây-li-a có khí hậu khơ hạn? Sinh vật Ơ - xtrây - li - a có đặc điểm ?

- Vì Ơ-xtrây-li-a lại có lồi động - thực vật độc đáo giới tồn ? - Phía nam lục địa Ơ-xtrây-li-a quần đảo Niu Di-len có khí hậu ?

VII: Bài 49: DÂN CƯ VÀ KINH TẾ CHÂU ĐẠI DƯƠNG 1 Dân cư: Học sinh cần trả lời câu hỏi sau:

- Quan sát bảng số liệu lược đồ phân bố dân cư Thế Giới < Trang 7>

- Nhận xét MĐDS châu đại Dương? Dựa vào bảng số liệu nhận xét tỉ lệ dân thành thị nội dung sgk Nhận xét thành phần dân cư Châu đạu Dương?

2 Kinh tế:Học sinh cần trả lời câu hỏi sau:

- Thiên nhiên Châu đại Dương có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Châu đại Dương?

- Dựa vào bảng số liệu kết hợp với nộidungở sgk Nêu khác biệt kinh tế Ôxtrâylia Niudilân với quần đảo cịn lại?

- Dựa vào hình 49.3 Nêu ngành kinh tế phát triển nhóm nước phát triển phát triển ( quần đảo)

MÔN GDCD

Câu 1: Thế DSVH? Di tích lịch sư cách mạng? Danh lam thắng cảnh? -Việt Nam có có DSVH UNESCO xếp hạng DSVH giới? -Vì phải bảo vệ di sản văn hóa?

- Em làm để góp phần giữ gìn bảo vệ di sản văn hố di tích lịch sư, danh lam thắng cảnh

(20)

Ví dụ thành cổ Quảng Trị

MÔN TIN HỌC 1 Bài tập 1

a)Khởi động chương trình bảng tính Excel nhập liệu vào trang tính b) Điều chỉnh hàng, cột định dạng

- Điều chỉnh hàng, cột:

+ Đưa trỏ vào vạch phân cách hàng hay cột thực thao tác kéo thả chuột để tăng hay giảm độ rộng cột, độ cao hàng

- Căn chỉnh tiêu đề

+ Chọn ô cần chỉnh, nháy nút Merge and Center - Kẻ khung

+ Chọn ô cần kẻ khung

+ Nháy nút Border chọn kiểu vẽ đường biên c) Sao chép chỉnh sửa liệu

- Sao chép

+ Chọn ô cần chép + Nháy nút lệnh Copy + Trỏ tới vị trí + Nháy nút lệnh Paste

- Tạo màu màu chữ Màu nền

+ Chọn ô ô cần tạo màu + Nháy nút Fill Colors

Màu chữ

+ Chọn ô ô cần tạo màu chữ + Nháy nút Font Color

d)Lậpcơngthứcđể rính tổng số vật - Dùng cơng thức:=D5+D14

- Dùng hàm:=SUM(D5,D14) 2 Bài tập 2

Xem trước trang in

a) Khởi động Excel nhập liệu vào trang tính b) Sư dụng hàm để tính tốn

- Tính trung bình cộng

- Tổng thu nhập trung bình vùng

(21)

Câu 1: Định nghĩa nhịp 4/4? (Bài 2, tiết 5) Câu 2: Nhịp lấy đà gì? (Bài 2, tiết 6)

Câu 3: Kể tên nhạc cụ phương Tây mà em biết? (Bài 2, tiết 6) Câu 4: Vẽ sơ đồ đánh nhịp 4/4? (Bài 2, tiết 5)

Câu 5: Dấu hoá gì? Có loại dấu hố? (Bài 4, tiết 12) B THỰC HÀNH

Câu 1: Hát thuộc lòng hát sau: + Mái trường mến yêu (Bài 1, tiết 1) + Lí đa (Bài 2, tiết 4) + Chúng em cần hoà bình (Bài 3, tiết 8) + Khúc hát chim sơn ca (Bài 4, tiết 11)

Câu 2: Đọc thuộc lòng tên nốt giai điệu Tập đọc nhạc sau: + Tập đọc nhạc số (Bài 1, tiết 2) + Tập đọc nhạc số (Bài 2, tiết 5) + Tập đọc nhạc số (Bài 2, tiết 6) + Tập đọc nhạc số (Bài 3, tiết 9) + Tập đọc nhạc số (Bài 4, tiết 13)

MÔN THỂ DỤC

I Bài Thể dục

1 Động tác vươn thở.

Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng vai, hai tay đưa từ trước lên cao song song, lòng bàn tay hướng vào nhau, ưởn thân hít sâu.

Nhịp 2: Đưa hai tay trước xuống thấp chếch sau, tay hướng xuống đất, cúi đầu hóp bụng.

Nhịp 3: Hai tay đưa từ sau xuống trước dang ngang, lòng bàn tay hướng trước.

Nhịp 4: Về TTCB ~ Nhịp 5, 6, 7, nhịp 1, 2, 3, 4. 2 Động tác tay

Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng vai,hai tay cầm cờ trước lên cao song song, lòng bàn tay hướng vào nhau, cờ hướng lên ưỡn thân mặt ngữa(hít vào).

(22)

Nhịp 3: đưa hai tay dang ngang ,lòng bàn tay ngữa, cờ hướng sang hai bên(hít vào). Nhịp 4: TTCB( thở ra).

Nhịp 5, 6, 7, tương tự nhịp bước chân phải sang ngang. 3 Động tác chân

Nhịp 1: kiểng bàn chân, tay cầm cờ chống vào hông, cờ hướng trước (hít vào). Nhịp 2: khuỵu gối,kiểng bàn chân, tay đưa trước song song cao ngang vai, lưng thẳng ,lòng bàn tay hướng vào nhau, cờ hướng trước, mắt nhìn theo cờ (thở ra).

Nhịp 3: Đứng thẳng người, tay dang

ngang lòng bàn tay ngữa, cờ hướng sang bên, mặt quay sang trái nhìn theo cờ (hít vào).

Nhịp Về TTCB (thở ra).

Nhịp 5, 6, 7, 8:Ttương tự nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng nhịp quay mặt sang phải.

4 Động tác lườn

Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng vai, hai tay dang ngang long bàn tay hướng trước,cờ hướng sang hai bên, mặt hướng trước (hít vào).

Nhịp 2: dồn trọng tâm vào chân trái,mũi bàn chân phải chạm đất, đồng thời nghiêng lườn sang phải, tay trái duỗi thẳng áp nhẹ váo

tai, tay phải co cẳng tay phía sau lưng cờ hướng sang trái (thở ra).

Nhịp 3: chuyển trọng tâm đứng trên hai chân,thân người thẳng, tay dang ngang,bàn tay ngưa,cờ hướng sang bên, mắt nhìn theo cờ bên trái (hít vào).

Nhịp 4: Về TTCB (thở ra).

Nhịp 5, 6, 7, 8: Tương tự nhịp 1, 2, 3, nhịp bước chân phải sang ngang, nhịp 6 nghiêng lườn sang trái, nhịp mắt nhìn theo cờ bên phải.

5 Động tác bụng

(23)

Nhịp 2: Gập thân, hai tay chạm vào hai bàn

chân, cờ hướng trước, mắt nhìn theo cờ.

Nhịp 3: Nâng thân, hai tay dang ngang, bàn tay sấp mắt nhìn theo hướng bên trái. Nhịp 4: Về TTCB (thở ra).

Nhịp 5, 6, 7, 8: Như nhịp 1, 2, 3, nhịp bước chân phải sang nhịp hướng sang phải.

6 Động tác toàn thân

Nhịp 1: Bước chân trái lên trước chếch 450, khuỵu gối, chân sau thẳng, tay trái đưa ra

trước lên cao, tay phairdduaw sau chếch xuống Trọng tâm dồn vào chân trước.

Nhịp 2: Đưa chân trái với chân phải, gập thân, hai tay hướng vào hai chân, chân thẳng (thở ra).

Nhịp 3: Đứng thẳng người lên, vặn sang trái 900, hai tay dang ngang, lòng ban tay

ngưa (hít vào).

Nhịp 4: Về TTCB (thở ra).

Nhịp 5, 6, 7, 8: Như nhịp 1, 2, 3, nhịp bước chân phải trước nhịp hướng sang phải.

7 Động tác thăng bằng

Nhịp 1: Đua chân trái sau, mủi bàn chân chạm đất, hai tay đưa trước – lên cao song song, lòng bàn tay hướng vào trọng tâm dồn chân trước(hít vào).

Nhịp 2: Nâng chân trái lên cao phía sau và ngả thân phía trước, hai tay đưa trước dang ngang (thở ra)

Nhịp 3: Về nhịp (hít vào). Nhịp 4: Về TTCB (thở ra).

Nhịp 5, 6, 7, 8: Như nhịp 1, 2, 3, nhịp

5 đưa chân phải sau nhịp thăng bên chân trái. 8 Động tác nhảy

(24)

Nhịp 2: Bật nhảy lên tư đứng thẳng, tay phải đưa cờ sang ngang, bàn tay úp. Nhịp 3: Bật nhảy nhịp 1, đưa hai tay ra

trước song song cao ngang vai, lòng bàn tay hướng vào nhau.

Nhịp 4: Bật hảy TTCB.

Nhịp 5, 6, 7, 8: Như nhịp 1, 2, 3, nhưng

nhịp đưa tay phải sang ngang nhịp tay trái đưa cờ sang ngang. 9 Động tác điều hòa

Nhịp 1: Nâng gối chân trái lên cao nhẹ nhàng, hai tay đưa cờ trước (hít vào). Nhịp 2: Về TTCB (thở ra).

Nhịp 3: Nâng gối chân phải lên cao nhẹ nhàng, hai tay đưa cờ trước (hít vào). Nhịp 4: Về TTCB (thở ra).

(25)

II Kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi

1.Giai đoạn chạy đà

- Giai đoạn tính từ lúc chạy đặt chân vào ván giậm nhảy Đối với nam, cự ly chạy đà từ 18-24 bước, với nữ 16-22 bước.

+ Có cách đo đà: bước đà bàn chân, bước đà bước thường

+ Có cách để tăng tốc độ chạy đà tăng đều, là đạt tốc độ cao từ đầu cố gắng tăng tốc cuối – Kỹ thuật chạy đà: Các bước chạy cần có đàn tính cao, trọng tâm nhấp nhơ, góc độ đạp sâu thời gian chậm đất lâu Càng sau, thân người thẳng đứng.

- Chuẩn bị giậm nhảy: Thân thẳng đứng, hạ thấp trọng tâm, tăng độ dài bước, bước chạy chân giậm ngắn chân lăng.

2.Giai đoạn giậm nhảy

(26)

- Thời điểm đặt chân lên ván giậm nhảy: Đùi chân giậm nhảy chủ động ép phía sau chân giậm Đặt bàn chân vào ván giậm, gót

chân chạm sớm với điểm trọng tâm thể.

- Thời điểm chân giậm rời ván giậm nhảy:

Chân lăng gập lại, đá mạnh từ sau ra trước và lên trên.

- Kết thúc giai đoạn tư thế bước bộ khơng Lúc này, đùi chân lăng thân tạo thành góc 90 độ, gối co khoảng 83 độ.

3.Giai đoạn bay không rơi xuống cát

- Đưa đùi chân lăng lên cao duỗi Kéo chân giậm lên song song với chân lăng và nâng đùi lên sát ngực Hai tay đưa lên cao, thân ngả, cho tạo thành tư ngồi trên không

- Khi rơi xuống hố cát, chân gần duỗi thẳng hoàn toàn, đánh mạnh tay từ trên trước, sau xuống cuối cùng sau.

* Hoàn thiện kỹ thuật:

: https://www.youtube.com/watch?v=CNdb5fwauVw&t=76s

Ngày đăng: 25/02/2021, 12:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w