1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BỆNH sốt RÉT (ký SINH TRÙNG)

39 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BỆNH SỐT RÉT

  • MỤC TIÊU

  • 1. PHƯƠNG THỨC NHIỄM BỆNH

  • 2.2. CƠ CHẾ BỆNH SINH

  • 3. THAY ĐỔI CỦA CƠ THỂ TRONG BỆNH SỐT RÉT

  • 3.1.THAY ĐỔI VỀ MÁU

  • 3.2. THAY ĐỔI VỀ GAN

  • 3.3. THAY ĐỔI VỀ LÁCH

  • PHÂN LOẠI LÁCH TO

  • 3.4. THAY ĐỔI VỀ THẬN

  • 3.5. THAY ĐỔI VỀ THẦN KINH VÀ CÁC THAY ĐỔI KHÁC

  • 4. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

  • 4.1. Thể SR thông thường/ SR chưa có biến chứng

  • 4.2. SR có biến chứng/ SR ác tính

  • 4.2.2.THỂ ĐÁI HUYẾT SẮC TỐ

  • THỂ ĐÁI HUYẾT SẮC TỐ

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 18

  • 6. MIỄN DỊCH TRONG SỐT RÉT

  • 6.2. Miễn dịch thu được

  • Miễn dịch dịch thể

  • Miễn dịch qua trung gian tế bào

  • 7.2. CHẨN ĐOÁN

  • 7.1. Chẩn đoán SR thông thường/ SR chưa biến chứng

  • 7.1.3. CHẨN ĐOÁN XÉT NGHIỆM

  • XÉT NGHIỆM LAM MÁU TÌM KSTSR

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 30

  • 7.1.4. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT

  • 7.2. CHẨN ĐOÁN SR NẶNG CÓ BIẾN CHỨNG/ SRAT

  • 7.2.1. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH SRAT

  • 7.2.2. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT SRAT VỚI 1 SỐ BỆNH KHÁC

  • 8. NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ

  • 8.2. Nguyên tắc điều trị

  • NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ

  • 9. CÁC NHÓM THUỐC SR VÀ TÁC DỤNG

  • TÁC DỤNG VÀ ÁP DỤNG

Nội dung

BỆNH SỐT RÉT MỤC TIÊU Phân tích các phương thức nhiễm bệnh SR Phân tích chế bệnh sinh bệnh SR Trình bày các thay đổi của thể và nêu các triệu chứng lâm sàng điển hình của một số thể bệnh Trình bày các phương pháp XN chẩn đoán SR Trình bày nguyên tắc điều trị SR và nêu các nhóm thuốc SR, tác dụng và áp dụng PHƯƠNG THỨC NHIỄM BỆNH 1.1 Do muỗi truyền: chủ yếu và quan trọng nhất 1.2 Do truyền máu 1.3 Do mẹ truyền / truyền qua rau thai: rau thai bị tổn thương 1.4 Do tiêm chích: kim tiêm dính máu có KSTSR 2.2 CƠ CHẾ BỆNH SINH     Do viêm: - Nhiều bộ phận bị viêm: gan, lách,… - Mức độ viêm tùy thuộc loại KST, giai đoạn bệnh, địa Do nhiễm độc Do rối loạn thành mạch và phản ứng kháng nguyên kháng thể tại thành mạch Do thiếu máu, thiếu dinh dưỡng, thiếu oxy tổ chức và tế bào THAY ĐỔI CỦA CƠ THỂ TRONG BỆNH SỐT RÉT      Thay đổi về gan Thay đổi về lách Thay đổi về máu Thay đổi về thận Thay đổi về thần kinh và những thay đởi khác 3.1.THAY ĐỞI VỀ MÁU    - SR thường: HC giảm, Hb và BC giảm SR ác tính: HC và HST giảm nặng, BC có thể tăng nhất là BC đơn nhân lớn Thiếu máu do: HC vỡ hàng loạt Cơ chế miễn dịch Ngoài có thay đổi hóa sinh như: glucose tăng, protein giảm, albumin giảm… 3.2 THAY ĐỔI VỀ GAN - - - Gan to, đau là triệu chứng hay gặp Tế bào Kupffer phì đại, tăng sinh Có thể hoại tử và thoái hóa nhu mô gan Mức độ tổn thương tùy loài Plasmodium, thời gian bị bệnh, điều trị Gan có thể hồi phục không 3.3 THAY ĐỔI VỀ LÁCH - Lách to nhiễm KST nhiều lần và điều trị không đúng Nguyên nhân: Tăng cường chức Rối loạn thần kinh vận mạch và thần kinh giao cảm Lách bị giập vỡ Lách có thể trở lại bình thường không PHÂN LOẠI LÁCH TO Theo GS Đặng Văn Ngữ: lách to được chia làm độ Theo Hackett, lách to được chia làm độ Sự phân chia chỉ là tương đối Quan trọng là xác định được lách to nguyên nhân KSTSR hay nguyên nhân khác Ý nghĩa của lách to DTH 3.4 THAY ĐỔI VỀ THẬN      Gây viêm thận độc tố của KSTSR Nước tiểu có thể có trụ niệu, albumin, HC Phù, tăng huyết áp Sự thay đổi của thận tùy theo loại KST và mức độ nhiễm P.falciparum dễ gây viêm thận các loài khác 7.1.3 CHẨN ĐOÁN XÉT NGHIỆM  - - - Có giá trị quyết định Xét nghiệm lam máu tìm KSTSR Là tiêu chuẩn vàng chẩn đoán SR Lấy máu sốt làm tiêu bản máu đàn, giọt đặc XN lần (-): phải XN lần 2,3 lấy máu sốt, soi ít nhất 100 vi trường giọt đặc kết luận – lần (-): kết luận không có bệnh SR XÉT NGHIỆM LAM MÁU TÌM KSTSR     Nếu kết quả XN ( + ): cần đếm số lượng KST có giá trị đánh giá KQ điều trị và tiên lượng Đánh giá mức độ nhiễm KST theo số dấu (+): (+): – 10 KST/100 vi trường (++): 11 – 100 KST / 100 vi trường (+++): – 10 KST/ vi trường (++++): > 10 KST/ vi trường XÉT NGHIỆM LAM MÁU TÌM KSTSR Xác định số lượng KST mm máu: Xác định SLKSTSR theo bạch cầu lam giọt đặc.Thường quy ước lấy số BC là 8000 làm chuẩn chung Số lượng KST đếm được x 8000 Số lượng bạch cầu đếm được Sau đếm 200 bạch cầu mà đếm được > 10 KST thì dừng lại để đếm KQ Nếu < 10 KST thì phải tiếp tục đếm cho đủ 500 BC XÉT NGHIỆM LAM MÁU TÌM KSTSR - - Kỹ thuật QBC ( Quantitative Buffy Coat ) Nguyên lý: Acridin orange là loại thuốc nhuộm huỳnh quang có khả ngấm được vào nhân của KSTSR làm cho AND bắt màu xanh, ARN bắt màu đỏ cam kính hiển vi huỳnh quang Ưu điểm: độ nhậy và độ chính xác cao Nhược điểm: phải có trang thiết bị chuyên dụng Kỹ thuật Parasigh – F/ Paracheck P.f - Nguyên lý: là phản ứng KN – KT - Ưu điểm: nhanh, đơn giản - Nhược điểm: + Chỉ chẩn đoán được P.falciparum + Không định lượng được KST máu - - - - Phương pháp PCR ( Polymerase Chain Reaction) Nguyên lý: Sử dụng đoạn gen mồi ( Primer) đặc hiệu để khuyếch đại chuỗi acid nucleic của KSTSR và có thể phát hiện được Độ nhậy và độ đặc hiệu rất cao Phương pháp huỳnh quang gián tiếp (IFA) và hấp phụ gắn men (ELISA) Nguyên lý: phát hiện kháng thể huyết của bệnh nhân Chỉ có giá trị chẩn đoán dịch tễ hay sàng lọc 7.1.4 CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT     Cảm cúm Sốt xuất huyết Thương hàn Viêm đường tiết niệu… 7.2 CHẨN ĐOÁN SR NẶNG CÓ BIẾN CHỨNG/ SRAT Chẩn đoán xác định Chẩn đoán phân biệt 7.2.1 CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH SRAT - SRAT P.falciparum nhiễm phối hợp đó có P.falciparum Hôn mê có kèm theo co giật Suy thận cấp: đái ít vô niệu Rối loạn nước, điện giải, rối loạn thăng bằng kiềm toan Vàng da, vàng mắt Trụy tim mạch Suy hô hấp cấp Hạ đường huyết Đái huyết cầu tố, có Hemoglobin niệu Xuất huyết tiêu hóa, da, niêm mạc Thiếu máu nặng Rối loạn tiêu hóa 7.2.2 CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT SRAT VỚI SỐ BỆNH KHÁC XN tìm KSTSR (-): cần làm thêm các XN khác  Khai thác kỹ yếu tố dịch tễ liên quan để tìm nguyên nhân  Chẩn đoán phân biệt: - Viêm não, màng não - Tai biến mạch máu não - Ngộ độc rượu  NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ 8.1 Mục đích điều trị - Cắt sốt nhanh, cắt KST triệt để, tránh biến chứng và giảm tử vong - Làm ngừng nhanh sự lây truyền của bệnh - Tránh gây làm lan rộng sự kháng thuốc của KSTSR 8.2 Nguyên tắc điều trị        Chẩn đoán và điều trị càng sớm càng tốt,ngay từ y tế sở Tùy loại KST,giai đoạn chu kỳ KSTSR chọn thuốc phù hợp Phối hợp thuốc: không nên điều trị loại thuốc SR mà phối hợp thuốc SR Đủ liều và an toàn cho người bệnh Phòng ngộ độc thuốc Thuốc dạng viên chỉ dùng điều trị thể SR thông thường Với thể nặng có biến chứng, nôn Phải dùng dạng tiêm NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ Diệt thể tiền hồng cầu Diệt thể vô giới hồng cầu Diệt thể ngủ gan: đối với P.vivax, P.ovale Diệt thể giao bào CÁC NHÓM THUỐC SR VÀ TÁC DỤNG Các nhóm thuốc: Nhóm 1: Quinin Nhóm 2: Amino acridin ( Quinacrin, acrikin, atebin ) Nhóm 3: 4-Amino quinolein (chloroquin, delagyl, nivaquin ) Nhóm 4: 8-Amino quinolein( Primaqin, plasmocid, plasmoquin ) Nhóm 5: Biguamit ( Bigumal, proguanil ) Nhóm 6: Pyrimethamin Nhóm 7: Nhóm kháng sinh gồm tetracyclin, doxycyclin Nhóm 8: Sulfamid gồm: sulfol, sulfamid Nhóm 9: Artemisinin và dẫn xuất ( Artemisinin, artesunat ) Nhóm 10: các thuốc khác: Mefloquin, fanidar, CV-8… TÁC DỤNG VÀ ÁP DỤNG - - - Thuốc diệt thể tiền hồng cầu ( gan ) Nhóm 4: TD với cả P.vivax và P.falciparum Nhóm chỉ TD với P.falciparum Thuốc diệt thể vô giới HC ( thuốc điều trị cắt sốt) Nhóm 1, nhóm 3, nhóm 9, nhóm 10 Thuốc diệt thể giao bào ( thuốc điều trị chống lây lan) Các thuốc thuộc nhóm Thuốc diệt ‘thể ngủ’ gan ( thuốc phòng tái phát) Các thuốc thuộc nhóm Các thuốc thuộc nhóm và nhóm ít được SD ... Lâm sàng: Cơn sốt điển hình Cơn sốt không điển hình Dấu hiệu khác: thiếu máu, lách to 7.1.2 Dịch tễ: Sống ở vùng có sốt rét lưu hành Qua lại vùng sốt rét, có tiền... chứng Thời kỳ ủ bệnh: thay đởi tùy theo loại Plasmodium Thời kỳ phát bệnh:  Cơn sốt đầu tiên thường chưa có tính chu kỳ và dấu hiệu điển hình  Cơn sốt rét điển hình gồm... phương thức nhiễm bệnh SR Phân tích chế bệnh sinh bệnh SR Trình bày các thay đổi của thể và nêu các triệu chứng lâm sàng điển hình của một số thể bệnh Trình bày các

Ngày đăng: 25/02/2021, 12:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN