1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUẨN KIẾN THỨC KỶ NĂNG MÔN MỸ THUẬT

105 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

a) Căn cứ Chuẩn kiến thức, kĩ năng để xác định mục tiêu bài học. Chú trọng dạy học nhằm đạt được các yêu cầu cơ bản và tối thiểu về kiến thức, kĩ năng, đảm bảo không quá tải và không quá[r]

(1)

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN MĨ THUẬT TRUNG HỌC CƠ SỞ

LỜI GIỚI THIỆU

Ngày tháng năm 2006, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo kí Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT việc ban hành Chương trình Giáo dục phổ thơng Chương trình Giáo dục phổ thơng kết điều chỉnh, hồn thiện, tổ chức lại chương trình ban hành, làm cho việc quản lí, đạo, tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá tất cấp học, trường học phạm vi nước

Chương trình Giáo dục phổ thơng kế hoạch sư phạm gồm :  Mục tiêu giáo dục

 Phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục

 Chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ môn học, cấp học ;

 Phương pháp hình thức tổ chức giáo dục ;

 Đánh giá kết giáo dục môn học lớp, cấp học

Trong Chương trình Giáo dục phổ thơng, Chuẩn kiến thức, kĩ thể hiện, cụ thể hoá chủ đề chương trình mơn học, theo lớp học; đồng thời thể phần cuối chương trình cấp học

Cấu trúc chung tài liệu gồm hai phần :

Phần thứ : Giới thiệu chung Chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình

Giáo dục phổ thông

Phần thứ hai : Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ môn học

(2)

PHẦN THỨ NHẤT

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG I  GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHUẨN

1. Chuẩn yêu cầu, tiêu chí (gọi chung yêu cầu) tuân thủ nguyên tắc định, dùng để làm thước đo đánh giá hoạt động, công việc, sản phẩm lĩnh vực Đạt yêu cầu chuẩn đạt mục tiêu mong muốn chủ thể quản lí hoạt động, cơng việc, sản phẩm

Yêu cầu cụ thể hoá, chi tiết, tường minh Chuẩn, để đánh giá chất lượng u cầu đo thơng qua số thực Yêu cầu xem "chốt kiểm soát" để đánh giá chất lượng đầu vào, đầu trình thực

2 Những yêu cầu chuẩn

2.1 Chuẩn phải có tính khách quan, nhìn chung không lệ thuộc vào quan điểm hay thái độ chủ quan người sử dụng Chuẩn

2.2. Chuẩn phải có hiệu lực ổn định phạm vi lẫn thời gian áp dụng

2.3. Đảm bảo tính khả thi, có nghĩa Chuẩn đạt (là trình độ hay mức độ dung hồ hợp lí yêu cầu phát triển mức cao với thực tiễn diễn ra)

2.4. Đảm bảo tính cụ thể, tường minh có chức định lượng

2.5. Đảm bảo không mâu thuẫn với chuẩn khác lĩnh vực lĩnh vực có liên quan

II CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG

Chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ Chương trình Giáo dục phổ thơng (CTGDPT) thể cụ thể chương trình mơn học, hoạt động giáo dục (gọi chung môn học) chương trình cấp học

Đối với mơn học, cấp học, mục tiêu môn học, cấp học cụ thể hoá thành chuẩn kiến thức, kĩ chương trình mơn học, chương trình cấp học

(3)

Chuẩn kiến thức, kĩ đơn vị kiến thức yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ đơn vị kiến thức mà học sinh cần phải đạt được.

Yêu cầu kiến thức, kĩ thể mức độ cần đạt kiến thức, kĩ năng. Mỗi yêu cầu kiến thức, kĩ chi tiết hơn yêu cầu kiến thức, kĩ cụ thể, tường minh ; minh chứng ví dụ thể nội dung kiến thức, kĩ mức độ cần đạt kiến thức, kĩ

2 Chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình cấp học là yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ môn học mà học sinh cần phải đạt sau giai đoạn học tập cấp học

2.1. Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình cấp học đề cập tới yêu cầu tối thiểu kiến thức, kĩ mà học sinh (HS) cần đạt sau hồn thành chương trình giáo dục lớp học cấp học Các chuẩn cho thấy ý nghĩa quan trọng việc gắn kết, phối hợp môn học nhằm đạt mục tiêu giáo dục cấp học

2.2. Việc thể Chuẩn kiến thức, kĩ cuối chương trình cấp học thể hình mẫu mong đợi người học sau cấp học cần thiết cho cơng tác quản lí, đạo, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên (GV)

2.3. Chương trình cấp học thể chuẩn kiến thức, kĩ môn học mà lĩnh vực học tập Trong văn chương trình cấp học, chuẩn kiến thức, kĩ biên soạn theo tinh thần :

a) Các chuẩn kiến thức, kĩ không đưa vào cho môn học riêng biệt mà cho lĩnh vực học tập nhằm thể gắn kết môn học hoạt động giáo dục nhiệm vụ thực mục tiêu cấp học

b) Chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ thể chương trình cấp học chuẩn cấp học, tức yêu cầu cụ thể mà HS cần đạt cuối cấp học Cách thể tạo tầm nhìn phát triển người học sau cấp học, đối chiếu với mà mục tiêu cấp học đề

3 Những đặc điểm Chuẩn kiến thức, kĩ

3.1 Chuẩn kiến thức, kĩ chi tiết, tường minh yêu cầu cụ thể, rõ ràng kiến thức, kĩ

3.2. Chuẩn kiến thức, kĩ có tính tối thiểu, nhằm đảm bảo HS cần phải đạt yêu cầu cụ thể

(4)

Trong CTGDPT, Chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ người học thể hiện, cụ thể hoá chủ đề chương trình mơn học theo lớp lĩnh vực học tập ; đồng thời, Chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ thể phần cuối chương trình cấp học

Chuẩn kiến thức, kĩ thành phần CTGDPT Việc đạo dạy học, kiểm tra, đánh giá theo Chuẩn kiến thức, kĩ tạo nên thống ; làm hạn chế tình trạng dạy học tải, đưa thêm nhiều nội dung nặng nề, cao so với chuẩn kiến thức, kĩ vào dạy học, kiểm tra, đánh giá; góp phần làm giảm tiêu cực dạy thêm, học thêm ; tạo điều kiện bản, quan trọng để tổ chức giảng dạy, học tập, kiểm tra, đánh giá thi theo Chuẩn kiến thức, kĩ

III  CÁC MỨC ĐỘ VỀ KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

Các mức độ kiến thức, kĩ thể cụ thể Chuẩn kiến thức, kĩ CTGDPT

Về kiến thức : Yêu cầu HS phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ kiến thức bản chương trình, sách giáo khoa, tảng vững vàng để phát triển lực nhận thức cấp cao

Về kĩ : Biết vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi, giải tập, làm thực hành ; có kĩ tính tốn, vẽ hình, dựng biểu đồ,

Kiến thức, kĩ phải dựa sở phát triển lực, trí tuệ HS mức độ, từ đơn giản đến phức tạp ; nội dung bao hàm mức độ khác nhận thức

Mức độ cần đạt kiến thức xác định theo mức độ : nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá sáng tạo (có thể tham khảo thêm phân loại Nikko gồm mức độ : nhận biết, thông hiểu, vận dụng mức thấp, vận dụng mức cao)

1 Nhận biết : Là nhớ lại liệu, thông tin có trước ; nghĩa nhận biết thông tin, ghi nhớ, tái thông tin, nhắc lại loạt liệu, từ kiện đơn giản đến lí thuyết phức tạp Đây mức độ, yêu cầu thấp trình độ nhận thức, thể chỗ HS cần nhớ nhận đưa dựa thơng tin có tính đặc thù khái niệm, vật, tượng

HS phát biểu định nghĩa, định lí, định luật chưa giải thích vận dụng chúng

Có thể cụ thể hoá mức độ nhận biết yêu cầu :

Nhận ra, nhớ lại khái niệm, định lí, định luật, tính chất

(5)

Liệt kê, xác định vị trí tương đối, mối quan hệ biết yếu tố, tượng

2 Thông hiểu : Là khả nắm được, hiểu ý nghĩa khái niệm, vật, tượng ; giải thích, chứng minh ý nghĩa khái niệm, vật, tượng ; mức độ cao nhận biết mức độ thấp việc thấu hiểu vật, tượng, liên quan đến ý nghĩa mối quan hệ khái niệm, thông tin mà HS học biết Điều thể việc chuyển thông tin từ dạng sang dạng khác, cách giải thích thơng tin (giải thích tóm tắt) cách ước lượng xu hướng tương lai (dự báo hệ ảnh hưởng)

Có thể cụ thể hố mức độ thông hiểu yêu cầu :

Diễn tả ngôn ngữ cá nhân khái niệm, định lí, định luật, tính chất, chuyển đổi từ hình thức ngơn ngữ sang hình thức ngơn ngữ khác (ví dụ : từ lời sang cơng thức, kí hiệu, số liệu ngược lại)

Biểu thị, minh hoạ, giải thích ý nghĩa khái niệm, tượng, định nghĩa, định lí, định luật

Lựa chọn, bổ sung, xếp lại thông tin cần thiết để giải vấn đề

Sắp xếp lại ý trả lời câu hỏi lời giải tốn theo cấu trúc lơgic 3 Vận dụng : Là khả sử dụng kiến thức học vào hoàn cảnh cụ thể : vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải vấn đề đặt ; khả đòi hỏi HS phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương pháp, nguyên lí hay ý tưởng để giải vấn đề

Yêu cầu áp dụng quy tắc, phương pháp, khái niệm, nguyên lí, định lí, định luật, cơng thức để giải vấn đề học tập thực tiễn Đây mức độ thông hiểu cao mức độ thơng hiểu

Có thể cụ thể hố mức độ vận dụng yêu cầu : So sánh phương án giải vấn đề

Phát lời giải có mâu thuẫn, sai lầm chỉnh sửa

Giải tình cách vận dụng khái niệm, định lí, định luật, tính chất biết

Khái qt hố, trừu tượng hố từ tình đơn giản, đơn lẻ quen thuộc sang tình mới, phức tạp

(6)

Yêu cầu phận cấu thành, xác định mối quan hệ phận, nhận biết hiểu nguyên lí cấu trúc phận cấu thành Đây mức độ cao vận dụng địi hỏi thấu hiểu nội dung lẫn hình thái cấu trúc thơng tin, vật, tượng

Có thể cụ thể hố mức độ phân tích u cầu :

Phân tích kiện, kiện thừa, thiếu đủ để giải vấn đề Xác định mối quan hệ phận tồn thể

Cụ thể hố vấn đề trừu tượng

Nhận biết hiểu cấu trúc phận cấu thành

5 Đánh giá : Là khả xác định giá trị thơng tin : bình xét, nhận định, xác định giá trị tư tưởng, nội dung kiến thức, phương pháp Đây bước việc lĩnh hội kiến thức đặc trưng việc sâu vào chất đối tượng, vật, tượng Việc đánh giá dựa tiêu chí định ; tiêu chí bên (cách tổ chức) tiêu chí bên ngồi (phù hợp với mục đích)

u cầu xác định tiêu chí đánh giá (người đánh giá tự xác định cung cấp tiêu chí) vận dụng để đánh giá

Có thể cụ thể hoá mức độ đánh giá yêu cầu :

Xác định tiêu chí đánh giá vận dụng để đánh giá thông tin, vật, tượng, kiện

Đánh giá, nhận định giá trị thông tin, tư liệu theo mục đích, yêu cầu xác định

Phân tích yếu tố, kiện cho để đánh giá thay đổi chất vật, kiện

Đánh giá, nhận định giá trị nhân tố xuất thay đổi mối quan hệ cũ

Các cơng cụ đánh giá có hiệu phải giúp xác định kết học tập cấp độ nói để đưa nhận định xác lực người đánh giá chuyên môn liên quan

6 Sáng tạo : Là khả tổng hợp, xếp, thiết kế lại thông tin ; khai thác, bổ sung thông tin từ nguồn tư liệu khác để sáng lập hình mẫu Yêu cầu tạo hình mẫu mới, mạng lưới quan hệ trừu tượng (sơ đồ phân lớp thông tin) Kết học tập lĩnh vực nhấn mạnh vào hành vi, lực sáng tạo, đặc biệt việc hình thành cấu trúc mơ hình

(7)

Khái quát hoá vấn đề riêng lẻ, cụ thể thành vấn đề tổng quát Kết hợp nhiều yếu tố riêng thành tổng thể hồn chỉnh

Dự đốn, dự báo xuất nhân tố thay đổi mối quan hệ cũ Đây mức độ cao nhận thức, chứa đựng yếu tố mức độ nhận thức đồng thời phát triển chúng

IV  CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG VỪA LÀ CĂN CỨ, VỪA LÀ MỤC TIÊU CỦA GIẢNG DẠY, HỌC TẬP, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

Chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ CTGDPT bảo đảm tính thống nhất, tính khả thi, phù hợp CTGDPT ; bảo đảm chất lượng hiệu trình giáo dục

1 Chuẩn kiến thức, kĩ

1.1. Biên soạn sách giáo khoa (SGK) tài liệu hướng dẫn dạy học, kiểm tra, đánh giá, đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá

1.2. Chỉ đạo, quản lí, tra, kiểm tra việc thực dạy học, kiểm tra, đánh giá, sinh hoạt chun mơn, đào tạo, bồi dưỡng cán quản lí GV

1.3. Xác định mục tiêu học, mục tiêu trình dạy học, đảm bảo chất lượng giáo dục

1.4. Xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá kiểm tra, thi ; đánh giá kết giáo dục môn học, lớp học, cấp học

2 Tài liệu Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ năng biên soạn theo hướng chi tiết yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ Chuẩn kiến thức, kĩ nội dung chọn lọc SGK

Tài liệu giúp cán quản lí giáo dục, cán chuyên môn, GV, HS nắm vững thực theo Chuẩn kiến thức, kĩ

3 Yêu cầu dạy học bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ 3.1 Yêu cầu chung

(8)

c) Dạy học thể mối quan hệ tích cực GV HS, HS với HS ; tiến hành thông qua việc tổ chức hoạt động học tập HS, kết hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm

d) Dạy học trọng đến việc rèn luyện kĩ năng, lực hành động, vận dụng kiến thức, tăng cường thực hành gắn nội dung học với thực tiễn sống

e) Dạy học trọng đến việc sử dụng có hiệu phương tiện, thiết bị dạy học trang bị GV HS tự làm ; quan tâm ứng dụng công nghệ thông tin dạy học

g) Dạy học trọng đến việc động viên, khuyến khích kịp thời tiến HS trình học tập ; đa dạng nội dung, hình thức, cách thức đánh giá tăng cường hiệu việc đánh giá

3.2 Yêu cầu cán quản lí sở giáo dục

a) Nắm vững chủ trương đổi giáo dục phổ thông Đảng, Nhà nước ; nắm vững mục đích, yêu cầu, nội dung đổi thể cụ thể văn đạo Ngành, Chương trình SGK, phương pháp dạy học (PPDH), sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học, hình thức tổ chức dạy học đánh giá kết giáo dục

b) Nắm vững yêu cầu dạy học bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ CTGDPT, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho GV, động viên, khuyến khích GV tích cực đổi PPDH

c) Có biện pháp quản lí, đạo tổ chức thực đổi PPDH nhà trường cách hiệu ; thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo định hướng dạy học bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ đồng thời với tích cực đổi PPDH

d) Động viên, khen thưởng kịp thời GV thực có hiệu đồng thời với phê bình, nhắc nhở người chưa tích cực đổi PPDH, dạy tải không bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ

3.3 Yêu cầu giáo viên

a) Bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ để thiết kế giảng, với mục tiêu đạt yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ năng, dạy khơng q tải khơng q lệ thuộc hồn toàn vào SGK Việc khai thác sâu kiến thức, kĩ phải phù hợp với khả tiếp thu HS

(9)

c) Động viên, khuyến khích, tạo hội điều kiện cho HS tham gia cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào trình khám phá, phát hiện, đề xuất lĩnh hội kiến thức ; ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ có HS ; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập cho HS ; giúp HS phát triển tối đa lực, tiềm thân

d) Thiết kế hướng dẫn HS thực dạng câu hỏi, tập phát triển tư rèn luyện kĩ ; hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy học ; tổ chức có hiệu thực hành ; hướng dẫn HS có thói quen vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn

e) Sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng cấp học, môn học ; nội dung, tính chất học ; đặc điểm trình độ HS ; thời lượng dạy học điều kiện dạy học cụ thể trường, địa phương

4 Yêu cầu kiểm tra, đánh giá bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ 4.1 Quan niệm kiểm tra, đánh giá

Kiểm tra đánh giá hai khâu quy trình thống nhằm xác định kết thực mục tiêu dạy học Kiểm tra thu thập thông tin từ riêng lẻ đến hệ thống kết thực mục tiêu dạy học ; đánh giá xác định mức độ đạt thực mục tiêu dạy học

Đánh giá kết học tập thực chất việc xem xét mức độ đạt hoạt động học HS so với mục tiêu đề môn học, lớp học, cấp học Mục tiêu môn học cụ thể hoá thành chuẩn kiến thức, kĩ Từ chuẩn này, tiến hành kiểm tra, đánh giá kết học tập môn học cần phải thiết kế thành tiêu chí nhằm kiểm tra đầy đủ định tính định lượng kết học tập HS

4.2 Hai chức kiểm tra, đánh giá a) Chức xác định

Xác định mức độ đạt việc thực mục tiêu dạy học, xác định mức độ thực Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục mà HS đạt kết thúc giai đoạn học tập (kết thúc bài, chương, chủ đề, chủ điểm, mô đun, lớp học, cấp học)

Xác định địi hỏi tính xác, khách quan, công

(10)

đánh giá để tối ưu hố phương pháp học tập Thơng qua chức này, kiểm tra, đánh giá điều kiện cần thiết :

Giúp GV nắm tình hình học tập, mức độ phân hố trình độ học lực HS lớp, từ có biện pháp giúp đỡ HS yếu bồi dưỡng HS giỏi ; giúp GV điều chỉnh, hoàn thiện PPDH ;

Giúp HS biết khả học tập so với yêu cầu chương trình ; xác định nguyên nhân thành công chưa thành công, từ điều chỉnh phương pháp học tập ; phát triển kĩ tự đánh giá ;

Giúp cán quản lí giáo dục đề giải pháp quản lí phù hợp để nâng cao chất lượng giáo dục ;

Giúp cha mẹ HS cộng đồng biết kết giáo dục HS, lớp sở giáo dục

4.3 Yêu cầu kiểm tra, đánh giá

a) Kiểm tra, đánh giá phải căn vào Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học lớp ; yêu cầu bản, tối thiểu cần đạt kiến thức, kĩ HS sau giai đoạn, lớp, cấp học

b) Chỉ đạo, kiểm tra việc thực chương trình, kế hoạch giảng dạy, học tập nhà trường ; tăng cường đổi khâu kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kì ; đảm bảo chất lượng kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kì xác, khách quan, cơng ; khơng hình thức, đối phó khơng gây áp lực nặng nề Kiểm tra thường xuyên định kì theo hướng vừa đánh giá Chuẩn kiến thức, kĩ năng, vừa có khả phân hố cao ; kiểm tra kiến thức, kĩ bản, lực vận dụng kiến thức người học, thay kiểm tra học thuộc lịng, nhớ máy móc kiến thức

c) Áp dụng phương pháp phân tích tăng cường tính tương đương đề kiểm tra, thi Kết hợp thật hợp lí hình thức kiểm tra, thi vấn đáp, tự luận trắc nghiệm nhằm hạn chế lối học tủ, học lệch, học vẹt ; phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm hình thức

d) Đánh giá xác, thực trạng : đánh giá cao thực tế triệt tiêu động lực phấn đấu vươn lên ; ngược lại, đánh giá khắt khe mức thái độ thiếu thân thiện, không thấy tiến bộ, ức chế tình cảm, trí tuệ, giảm vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo HS

(11)

động tích cực, chủ động HS tiết học tiếp thu tri thức mới, ôn luyện tiết thực hành, thí nghiệm

g) Khi đánh giá kết học tập, thành tích học tập HS không đánh giá kết cuối cùng, mà cần ý trình học tập Cần tạo điều kiện cho HS tham gia xác định tiêu chí đánh giá kết học tập với yêu cầu không tập trung vào khả tái tri thức mà trọng khả vận dụng tri thức việc giải nhiệm vụ phức hợp Có nhiều hình thức độ phân hố cao đánh giá

h) Khi đánh giá hoạt động dạy học khơng đánh giá thành tích học tập HS, mà bao gồm đánh giá trình dạy học nhằm cải tiến hoạt động dạy học Chú trọng phương pháp, kĩ thuật lấy thông tin phản hồi từ HS để đánh giá trình dạy học

i) Kết hợp thật hợp lí đánh giá định tính định lượng : Căn vào đặc điểm môn học hoạt động giáo dục lớp học, cấp học, quy định đánh giá điểm kết hợp với nhận xét GV hay đánh giá nhận xét, xếp loại GV

k) Kết hợp đánh giá đánh giá ngồi

Để có thêm kênh thơng tin phản hồi khách quan, cần kết hợp hài hoà đánh giá đánh giá :

Tự đánh giá HS với đánh giá bạn học, GV, sở giáo dục, gia đình cộng đồng

Tự đánh giá GV với đánh giá đồng nghiệp, HS, gia đình HS, quan quản lí giáo dục cộng đồng

Tự đánh giá sở giáo dục với đánh giá quan quản lí giáo dục cộng đồng

Tự đánh giá ngành Giáo dục với đánh giá xã hội đánh giá quốc tế l) Phải động lực thúc đẩy đổi PPDH : Đổi PPDH đổi kiểm tra, đánh giá hai mặt thống hữu trình dạy học, nhân tố quan trọng đảm bảo chất lượng dạy học

4.4 Các tiêu chí kiểm tra, đánh giá

a) Đảm bảo tính tồn diện : Đánh giá mặt kiến thức, kĩ năng, lực, ý thức, thái độ, hành vi HS

(12)

c) Đảm bảo tính khả thi : Nội dung, hình thức, cách thức, phương tiện tổ chức kiểm tra, đánh giá phải phù hợp với điều kiện HS, sở giáo dục, đặc biệt phù hợp với mục tiêu theo môn học

d) Đảm bảo u cầu phân hố : Phân loại xác trình độ, mức độ, lực nhận thức HS, sở giáo dục ; cần đảm bảo dải phân hoá rộng đủ cho phân loại đối tượng

e) Đảm bảo hiệu : Đánh giá tất lĩnh vực cần đánh giá HS, sở giáo dục ; thực đầy đủ mục tiêu đề ; tạo động lực đổi phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục

PHẦN THỨ HAI

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN MĨ THUẬT TRUNG HỌC CƠ SỞ

Căn vào kế hoạch số 16/KH – THCS ngày 10/8/2016 trường THCS Tân Thành Chuyên môn trường THCS Tân Thành xây dựng “ Chuẩn kiến thức kỹ năng môn học Mĩ thuật” với nội dung cụ thể sau:

A. MỘT SỐ ĐIỂM CHUNG

I. MÔN MĨ THUẬT TRUNG HỌC CƠ SỞ

1. VỊ TRÍ, NHIỆM VỤ CỦA MƠN MĨ THUẬT

(13)

Dạy học mĩ thuật trường phổ thông lấy hoạt động thực hành chủ yếu Giáo dục thầm mĩ cho HS thông qua hoạt động thực hành thể xuyên suốt chương trình từ xây dựng mục tiêu, đề nội dung kiến thức phương pháp dạy học mĩ thuật Mĩ thuật mơn học có kết cấu đồng tâm, nội dung chủ đề kiến thức phân môn, học lặp đi, lặp lại song nâng cao dần với yêu cầu kiến thức, kĩ để HS dễ tiếp thu thực hành có hiệu Mĩ thuật mơn học thức chương trình kế hoạch dạy học Trung học sở Chương trình cung cấp số kiến thức kĩ bản, ban đầu mĩ thuật, giúp HS tiếp cận, làm quen vận dụng vào học tập, sinh hoạt Đồng thời, có linh hoạt để đảm bảo tính khả thi cho vùng, miền phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn giáo dục Việt Nam

Môn Mĩ thuật Trung học sở có khả liên kết, tích hợp với mơn khác Lịch sử, Địa lí, Ngữ văn, Âm nhạc, Giáo dục công dân… làm cho nhận thức HS phong phú sâu sắc tiếp thu học

Giáo dục thẫm mĩ cho HS nhiệm vụ chủ yếu, tạo điều kiện cho HS tiếp xúc, làm quen với đẹp, thưởng thức đẹp hành động theo đẹp; góp phần tạo dựng môi trường thẩm mĩ cho xã hội

2 MỤC TIÊU CỦA MÔN MĨ THUẬT

Từ mục tiêu chung, mơn Mĩ thuật Trung học sở có mục tiêu cụ thể sau:

2.1 Về kiến thức

- Có kiến thức sơ lược, ban đầu mĩ thuật; hình thành hiểu biết bản, cần thiết bố cục, đường nét, hình khối, đậm nhạt, màu sắc vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh

- Có hiểu biết sơ lược mĩ thuật Việt Nam giới 2.2 Về kĩ năng

- Rèn luyện kĩ quan sát, qua phát triển tư duy, trí tưởng tượng sáng tạo HS

- Thực hành vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh chương trình sách giáo khoa

- Biết phân tích sơ lược số cơng trình, tác phẩm kiến trúc, điêu khắc, hội họa Việt Nam giới chương trình sách giáo khoa

- Biết vận dung kĩ học vào sống 2.3 Về thái độ

- Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, sống, người

(14)

3 CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN MĨ THUẬT 3.1 Nhận thức

- Chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Mĩ thuật cấp Trung học sở mức độ tối thiểu mà HS cần đạt qua học với phân môn, lớp học

- Các vùng miền với điều kiện khác nhau, dựa vào Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình để linh hoạt việc tổ chức dạy học cho phù hợp

- Chuẩn kiến thức, kĩ để giáo viên (GV) điểu chỉnh học, phần học, học cho phù hợp với đặc điểm HS, phù hợp với điều kiện giảng dạy học tập sở

- Chuẩn kiến thức, kĩ dung để làm đánh giá kết học tập học sinh

3.2 Chuẩn kiến thức, kĩ môn Mĩ thuật

a) Về kiến thức

- HS nắm số kiến thức bản, ban đầu vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh tạo điều kiện để HS làm quen, thưởng thức đẹp sản phẩm, tác phẫm mĩ thuật tiêu biểu Việt Nam giới

- Hiểu phương pháp tiến hành vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh - Nâng cao kiến thức mĩ thuật Việt Nam mĩ thuật giới

- Hiểu vị trí, vai trị mĩ thuật đời sống xã hội

b) Về kĩ năng

- Vẽ vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh theo nội dung sách giáo khoa; đánh giá, phân tích số nét nội dung học phân môn Thường thức mĩ thuật, khái quát tác giả, tác phẩm mĩ thuật Việt Nam giới chương trình

- Bước đầu biết ứng dụng kiến thức mĩ thuật vào học tập, sinh hoạt 3.3 Những điều cần lưu ý

- Quy chế đánh giá, xếp loại HS Trung học phổ thông (số 40 Bộ GD-ĐT, ngày 5/10/2006) quy định loại hình đánh giá thường xuyên định kì kế hoạch dạy học

- Về tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá mơn Mĩ thuật Trung học sở trình bày, cụ thể hóa thành chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình Giáo dục phổ thơng

(15)

II KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN MĨ THUẬT TRUNG HỌC CƠ SỞ

1 MỤC ĐÍCH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ.

- Kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Mĩ thuật HS xem công việc cuối cùng, phận quan trọng hợp thành tổng thể thống quy trình giáo dục; có vai trị quan trọng trình dạy học Trong dạy học, thông qua kiểm tra giúp GV đánh giá kết dạy học Từ đó, xác định mức độ đạt chưa đạt HS mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ so với mục tiêu môn học yêu cầu chương trình; phát nguyên nhân sai sót HS để có biện pháp giúp đỡ thích hợp nhằm khơng ngừng nâng cao kết học tập Đồng thời, sở giúp GV nhận điểm mạnh, điểm yếu để soát lại nội dung, phương pháp, kế hoạch dạy học, không ngừng nâng cao chất lượng hiệu dạy học

- Kế thừa ưu điểm cách kiểm tra, đánh giá truyền thống sử dụng đánh giá trắc nghiệm khách quan cần sử dụng hợp lí mơn Mĩ thuật, việc quan tâm phối hợp dạng tập truyền thống dạng tập trắc nghiệm vận dụng cách sáng tạo vào đặc thù môn Mĩ thuật biên soạn nội dung, hình thức kiểm tra để tạo hiệu cao dạy học; phân môn Thường thức mĩ thuật phần lí thuyết phân mơn Vẽ mẫu, Vẽ trang trí, Vẽ tranh

Ở môn Mĩ thuật, đánh giá kết học tập đối chiếu chất lượng sản phẩm đào tạo với mục tiêu môn học thông qua chuẩn kiến thức, kĩ để xác định mức độ đạt kết dạy học Việc đánh giá định lượng (điểm số) đánh giá định tính (nhận xét) hợp lí; phối hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kì hình thức đánh giá: kiểm tra vấn đáp, kiểm tra viết (các lí thuyết) kiểm tra kĩ thực hành với việc phát triển thói quen tự đánh giá lẫn nâng cao ý thức trách nhiệm với kết học tập; lịng tự tin, tính độc lập khả học HS

2 YÊU CẦU KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

(16)

- Đánh giá kết học tập môn Mĩ thuật HS cần lưu ý đến số điểm sau: + Dựa vào mục tiêu chung môn Mĩ thuật, mục tiêu cụ thể lớp, phân môn học; mức độ đề cho thời gian (trước, sau) chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình

+ Hình thức thể học thực hành sở tiêu chí bố cục, hình mảng, đậm nhạt, màu sắc sáng tạo HS

+ Thấy tiến HS qua học, thời kì năm học + HS tham gia chủ động, tích cực vào đánh giá kết học tập

+ Mĩ thuật môn học nghệ thuật, khiếu, cần phát tơn trọng cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ riêng HS

- Dạy học mĩ thuật dạy cảm nhận tạo đẹp Cần động viên, khích lệ HS tìm tịi, suy nghĩ sáng tạo Vì thế, đánh giá kết học tập HS không đơn phân loại đạt hay khơng đạt mà cần tìm hay, đẹp vẽ HS để tạo hứng thú ham thích mơn học Dạy học mơn Mĩ thuật, khơng kiểm tra sau học kì, năm học mà cần tiến hành thường xuyên năm học

3 NỘI DUNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ.

- Đề kiểm tra phải đảm bảo phù hợp chuẩn chương trình nội dung dạy học, nội dung giảng dạy nội dung kiểm tra để tạo công đánh giá kết học tập HS Kết đạt phải đảm bảo mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ quy định Chương trình mơn Mĩ thuật lí thuyết thực hành

- Nội dung kiểm tra thường xây dung cho đáp ứng mức độ nhận biết, thông hiểu kiến thức bản, tâm song đơn giản môn học số kĩ ban đầu vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh Tránh tình trạng lựa chọn nội dung kiểm tra theo kinh nghiệm, cảm tính phần mang tính chủ quan GV chưa thực quan tâm đến việc phải đối chiếu nội dung kiểm tra với mục tiêu, với chuẩn kiến thức, kĩ quy định Chương trình mơn Mĩ thuật

- Bài tập kiểm tra: ý đến tính sáng tạo HS, khơng gị ép theo khn mẫu, khơng bị sách giáo khoa, sách giáo viên chi phối cách cứng nhắc, không phù hợp với đặc điểm địa phương, vùng miền

- Dùng chuẩn kiến thức, kĩ để đánh giá HS

(17)

tính thẩm mĩ cao Một vẽ đạt kết tốt, yếu tố riêng lẻ đòi hỏi tổng hịa chung, cách vẽ tình cảm HS; đòi hỏi sáng tạo tiêng theo cách cảm, cách nghĩ phù hợp với đặc điểm, tâm sinh lí lứa tuổi - Đánh giá kết học tập môn Mĩ thuật cần ý thời điểm, đối tượng phân môn cụ thể; khơi gợi khả hứng thú học tập HS Vì thế, việc lựa chọn tiêu chí để kiểm tra phải đảm bảo với tất phân môn, chủ đề quy định chương trình giai đoạn giáo dục định đánh giá; câu hỏi tập thực hành đề phải biên soạn cho đảm bảo cung cấp thơng tin xác mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ theo quy định chương trình Mỗi đề kiểm tra cần biên soạn cho HS trung bình trả lời, viết, vẽ đối tượng HS có hội đạt kết cao

4 HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

- Kiểm tra, đánh giá thường xuyên tập thực hành, kiểm tra miệng, kiểm tra viết; kiểm tra 15 phút, kiểm tra định kì cuối nội dung, học kì, năm học

- Có hình thức kiểm tra kiến thức học tập qua việc tổ chức thực tế di tích lịch sử, văn hóa, triển lãm mĩ thuật; tổ chức thi vẽ tranh theo chủ đề, trung bày triễn lãm

- Vận dung quy chế đánh giá, xếp loại mĩ thuật cần dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ quy định Chương trình Giáo dục phồ thơng; cụ thể hóa chuẩn thành tiêu chí đánh giá làm sở đối chiếu kết đào tạo với mục tiêu môn học

- Trong thực tiễn, hầu hết GV mĩ thuật thường dựa vào mục tiêu dạy học gợi ý đánh giá sách giáo khoa, sách giáo viên để kiểm tra đánh giá Tuy nhiên, cần lưu ý nội dung sách giáo viên thường mở rộng cung cấp nhiều thông tin để GV có hội lựa chọn, tham khảo nên mang tính gợi ý GV quan tâm đến việc xây dựng hệ thống tiêu chí cụ thể để đo kết học tập phù hợp với đặc thù môn học Do đó, GV cần tìm hiểu chuẩn kiến thức, kĩ tìm cách sử dụng q trình đánh giá kết học tập HS

(18)

III HƯỚNG DẪN CHUNG VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN MĨ THUẬT TRUNG HỌC CƠ SỞ

I NHẬN THỨC

- Xuất phát từ vị trí, mục tiêu mơn Mĩ thuật Chương trình Giáo dục phổ thơng nhằm cung cấp cho HS nhũng kiến thức ban đầu; hình thành hiểu biết mĩ thuật Đồng thời rèn luyện số kĩ cần thiết để thực hành tập theo yêu cầu chương trình, biết vận dụng kĩ vào sống, học tập

+ Hình thức thể học cách thể riêng HS Đánh giá kết học tập mĩ thuật mang tính định tính định lượng vẽ sụ tổng hòa nhận thức, kĩ năng, vẻ đẹp sáng tạo nét riêng HS thơng qua bố cục, đường nét, hình khối, đậm nhạt màu sắc cách thể

+ Sự tham gia tích cực vào hoạt động, ý thức tiến HS thông qua học

-Việc dạy học mĩ thuật vùng, miền thực theo hướng dẫn Bộ giáo dục Đào tạo Cần đảm bảo điều kiện tối thiểu sở vật chất, họa phẩm, đồ dung phương tiện dạy học mĩ thuật để HS đạt chuẩn kiến thức, kĩ học Những HS có khiếu có nhu cầu học mĩ thuật sâu cần khuyến khích tạo điều kiện để phát triển khiếu, hướng nghiệp

- Đánh giá kết học mĩ thuật HS để động viên, khuyến khích em tiếp cận thể đẹp theo cách cảm, cách nghĩ thân; vận dụng kiến thức, kĩ học vào sống Vì thế, cần tìm hay, đẹp riêng HS thể qua vẽ Không lấy đánh giá để răn đe chặt chẽ, cứng nhắc

B HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN MĨ THUẬT LỚP 6

I.KHÁI QUÁT MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Trên sở chương trình sách giáo khoa mơn Mĩ thuật Trung học sở, mức độ yêu cầu cần đạt phân môn lớp là:

1.VẼ THEO MẪU

- Hiểu khái niệm phương pháp, bước tiến hành Vẽ theo mẫu (ở mức độ đơn giản)

- Nắm sơ lược phối cảnh (xa gần), ứng dụng vào tập

(19)

2 VẼ TRANG TRÍ

- Hiểu khái niệm đặc điểm, bước tiến hành Vẽ trang trí trang trí ứng dụng (ở mức độ đơn giản)

- Hiểu sơ lược màu sắc, pha trộn số màu đơn giản, chép số hoạt tiết trang trí dân tộc biết sử dụng họa tiết vào tập

- Biết hai kiểu chữ cách ứng dụng chữ trang trí, kẻ số dịng chữ ngắn

- Làm tập trang trí (hình vng, đường diềm, …) trang trí ứng dụng theo yêu cầu học

3 VẼ TRANH

- Hiểu cách lựa chọn nội dung bước tiến hành vẽ

- Vẽ trang đề tài quen thuộc Bước đầu cần xếp hình mảng bố cục; biết cách sử dụng đường nét, đậm nhạt, màu sắc mức độ đơn giản, phù hợp nội dung tranh

4 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

- Hiểu biết sơ lược mĩ thuật Việt Nam:

+ Mĩ thuật thời kì nguyên thủy, cổ đại thông qua số vật tiêu biểu

+ Mĩ thuật thời Lý thông qua số công trình kiến trúc, điêu khắc tiêu biểu (nhớ vài nét bối cảnh lịch sử; số đặc điểm mĩ thuật; số cơng trình, tác phẩm mĩ thuật)

+ Biết vài nét xuất xứ, nội dung, đặc điểm nghệ thuật hai dòng tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống, số tranh tiêu biểu

- Hiểu biết sơ lược mĩ thuật giới:

+ Bối cảnh xã hội thời kì cổ đại Ai Cập, Hi Lạp, La Mã + Một số cơng trình, tác phẩm kiến trúc, điêu khắc tiêu biểu II.HƯỚNG DẪN CỤ THỂ

1.PHÂN MÔN VẼ THEO MẪU (9 TIẾT) 1.1 Mục đích

- Rèn luyện cho HS khả quan sát, nhận xét, so sánh, đối chiếu - Bước đầu làm quen với phối cảnh (luật xa gần) vẽ theo mẫu - Biết cách lựa chọn, xếp (bố cục) hình mẫu giấy vẽ

- Nắm kĩ nét, vẽ hình theo mẫu - Nắm kĩ nét, vẽ đậm nhạt theo mẫu

- Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp mẫu, tạo điều kiện thuận lợi cho phân môn khác

(20)

- Phương pháp tiến hành vẽ (hay trình tự vẽ theo mẫu) : + Quan sát, nhận xét

+ Vẽ phác khung hình + Vẽ phác nét + Vẽ chi tiết

+ Vẽ đậm nhạt

- Bài vẽ đen trắng (đậm, nhạt, sáng, tối) - Giới thiệu sơ lược phối cảnh

- Thực hành vẽ theo mẫu có đồ vật: + Theo hình khối

+ Đồ vật, có cấu trúc hình dạng tương tự hình khối 1.3.Chuẩn kiến thức, kĩ chủ đề

1.3.1 Mẫu vẽ 1.3.1.1 Nội dung

- Mẫu vẽ khối hình như: khối hình hộp, khối hình cầu, khối hình tam giác, khối hình trụ đồ vật, có cấu tạo tương tự hình khối (xơ xách nước, phích đựng nước, lọ (bình) gốm sứ, bưởi, dừa, ) - Mẫu để vẽ gồm hai đồ vật quen thuộc (hai hình khối bản, hình khối với đồ vật, đồ vật với quả,…)

- Mẫu có hình đơn giản, dễ quan sát, so sánh

- Tỉ lệ hình cân nhau; kích thước vừa phải, đảm bảo bày mẫu bàn (hoặc bục vẽ) HS lớp dễ dàng quan sát

- Mẫu vẽ có độ khó dần theo yêu cầu học

- Sử dụng mẫu vẽ có địa phương (có hình dáng, tỉ lệ tương ứng với u cầu học)

1.3.1.2 Mức độ kiến thức, kĩ cần đạt a) Về kiến thức

- HS nhận biết hình dáng, cấu trúc, tỉ lê, đậm nhạt, màu sắc đặc điểm mẫu

- Có nhận thức hình khối biến thể hình khối (đồ vật, quả)

+ Hiểu biết sơ lược cấu tạo hình khối vật mẫu

+ Vai trị hình khối vẽ theo mẫu + Cảm thụ vẻ đẹp mẫu qua cấu trúc, hình dáng, màu sắc

+ Cảm nhận cách làm tang vẻ đẹp mẫu thơng qua cách trình bày mẫu (bố cục, tỉ lệ, hình khối vị trí vật mẫu)

(21)

b) Về kĩ năng

- Biết phân biết đặc điểm, tỉ lệ, cấu trúc mẫu (đặc điểm chung đặc điểm riêng vật mẫu)

- Sắp xếp mẫu theo yêu cầu, nội dung học - Biết vai trò mẫu vẽ Vẽ theo mẫu

- Biết cách lựa chọn vật mẫu tương ứng với nội dung học (có hình dáng, màu sắc đẹp; gần với cấu trúc hình khối bản)

1.3.1.3 Những điều cần lưu ý

- Tìm chọn mẫu theo hướng dẫn sách giáo khoa tìm kiếm mẫu có hình dáng tương đương Sử dụng mẫu sẵn có địa phương, thường dung sinh hoạt, đời sống

- Các vật mẫu vẽ phải có kích thước, hình khối, tỉ lệ hợp lí; bày mẫu tạo nên bố cục đẹp sinh động

- Các vật mẫu có màu sắc, đậm nhạt rõ song khơng q đỗi lập - Bày mẫu:

+ Hợp lí, thuận mắt

+ Nơi có nguồn sáng chiếu vào làm rõ hình khối, sáng tối mẫu

1.3.2 Cách vẽ 1.3.2.1 Nội dung

- Các bước tiến hành vẽ - Bố cục vẽ theo mẫu: + Nét vẽ theo mẫu

+ Hình vẽ theo mẫu

+ Các mảng đậm nhạt theo nguồn sáng chiếu vào mẫu - Gợi (vẽ) khối đơn giản

- Yêu cầu nâng cap dần phương pháp tiến hành vẽ theo yêu cầu học

1.3.2.2 Mức độ kiến thức, kĩ cần đạt a) Về kiến thức

- Hiểu cách xếp bố cục phù hợp với khuôn khổ giấy vẽ: + Bố cục nhìn thuận mắt, hợp lí

+ Đảm bảo tỉ lệ, hình khối vật mẫu + Xác định vị trí trước, sau vật mẫu

+ Nhận định vai trị hình mảng, đậm nhạt bố cục vẽ - Hiểu vai trò đường nét vẽ theo mẫu

(22)

+ Phối hợp đường nét (nét thẳng, nét cong) + Vận dụng cách nhìn theo phối cảnh + Tỉ lệ hình mảng

+ Hiểu cách vẽ đậm nhạt (đơn giản) theo nguồn sáng chiếu vào mẫu + Vai trò nguồn sáng chiếu vào mẫu

+ Phân biệt ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt yếu tố tạo cho vật mẫu mặt phẳng (giấy vẽ)

b) Về kĩ năng

- Vẽ bố cục cân đối, thuận mắt với tờ giấy vẽ: + Khơng lệch trái lệch phải

+ Hình vẽ khơng to q nhỏ q -Vẽ hình rõ đặc điểm mẫu: + Hình gần giống với mẫu

+ Đảm bảo tỉ lệ hình vật mẫu với + Vẽ chi tiết mẫu gần giống với mẫu -Biết cách sử dụng nét phác hình, vẽ đậm nhạt: + Cách vẽ phác hình theo quan sát vật mẫu

+ Thể đậm nhạt nét vẽ phác

-Bước đầu thể ba độ đậm nhạt vẽ (đậm, đậm vừa, nhạt) - Phân biệt độ đậm nhạt chung mẫu vật mẫu (ở mức độ đơn giản)

- Nâng cao dần cách vẽ học

1.3.2.3 Những điều cần lưu ý

- Bày mẫu: Đặt mẫu vị trí phù hợp với khơng gian lớp học để tất HS nhìn thấy rõ Có thể đặt nhiều nhóm mẫu (giống nhau) vị trí khác chia tổ, nhóm HS để vẽ

- Mẫu để nơi có nguồn sáng chiếu vào mẫu rõ rang, nên có nguồn sáng chính, khơng để nhiều nguồn sáng chiếu vào mẫu làm cho hình khối đậm nhạt mẫu khơng rõ này, HS khó nhận biết để vẽ:

+ Quan sát cách đặt mẫu + Vị trí trước, sau vật mẫu

+ Tỉ lệ vật mẫu (qua ước lượng đo tỉ lệ)

+ Tập nheo bên mắt để xác định độ đậm nhạt mẫu - Hướng dẫn HS xếp hình vẽ giấy phù hợp góc nhìn mẫu + Chọn góc nhìn vào mẫu đẹp (nếu có điều kiện)

(23)

-Hướng dẫn HS tiến hành vẽ : Gợi ý, hướng dẫn HS: bước tiến hành vẽ song không áp đặt, dập khn, máy móc Khuyến khích phát huy khả HS trình tiến hành vẽ

+ Sử dụng đồ dùng dạy học hướng dẫn cách vẽ + Sử dụng đồ dùng dạy học giới thiệu cách vẽ họa sĩ + Sử dụng số vẽ HS

1.3.3 Phối cảnh 1.3.3.1 Nội dung

- Khái niệm phối cảnh:

Trong tự nhiên, hình dáng vật ln thay đổi nhìn xa hay nhìn gần Sự thay đổi tn theo luật phối cảnh( gọi luật xa gần) Vẽ theo luật phối cảnh tạo hình mẫu với thay đổi hình dáng đồ vật mắt ta nhìn thấy khơng gian u cầu vẽ theo mẫu

- Giới thiệu sơ lược số điểm phối cảnh:

+ Đường chân trời (hay đường tầm mắt): Vị trí vai trị đường chân trời vẽ theo mẫu, vẽ cảnh, bố cục tranh

+ Điểm tụ: Vai trò điểm tụ phối cảnh, cách tìm điểm tụ, vẽ đường song song vẽ theo mẫu, vẽ cảnh, bố cục tranh

- Ứng dụng luật phối cảnh vẽ khối hình hộp, khối hình trịn đồ vật vẽ theo mẫu:

+ Xác định đường chân trời mẫu + Xác định điểm tụ mẫu

1.3.3.2.Mức độ kiến thức, kĩ cần đạt a, Về kiến thức

- Hiểu khái niệm phối cảnh tự nhiên: gần-xa, to-nhỏ, đậm-nhạt,… - Hiểu vai trò đường tầm mắt phối cảnh

- Hiểu vai trò điểm tụ phối cảnh

- Hiểu vai trò ứng dụng phối cảnh vẽ theo mẫu ( vẽ theo mẫu gợi tả hình khối mẫu thực, sinh động đẹp hơn)

- Nhận biết vẽ theo mẫu vận dụng phối cảnh vẽ theo mẫu không vận dụng phối cảnh

b) Về kĩ năng

- Bước đầu HS vận dụng phương pháp phối cảnh vẽ theo mẫu, đáp ứng yêu cầu học:

(24)

- Bước đầu xác định đường chân trời điểm tụ vẽ khối hình hộp, khối hình trụ

- Bước đầu vẽ độ đậm nhạt theo phối cảnh

1.3.3.3 Những điều cần lưu ý

- Để dạy có hiệu quả, cần sưu tầm ảnh chụp đẹp phong cảnh( đường phố, hàng cây, dịng sơng, cánh đồng,…) giới thiệu phối cảnh

- GV dùng nét bút màu đậm ( trắng) xác định đường chân trời điểm tụ hai ảnh để chứng minh

+ Ảnh chụp cảnh có đường chân trời tầm mắt + Ảnh chụp cảnh có chân trời ngang tầm mắt + Ảnh chụp cảnh có đường chân trời tầm mắt

- Sưu tầm tranh vẽ: phong cảnh, bố cục người để HS thấy rõ vận dụng luật phối cảnh tranh ( vận dụng đường chân trời, điểm tụ; vị trí xa gần tạo nên độ to nhỏ người, vật tranh; đậm nhạt ánh sáng tạo nên,…) - Chứng minh qua vật:

+ Vẽ minh họa hình vật mẫu bảng giải thích đường chân trời, điểm tụ để HS nhận biết

+ Dùng đồ vật minh họa trực tiếp( ví dụ: vị trí xa-gần, cao- thấp đồ vật) để HS quan sát

- Có thể sử dụng máy chiếu hình để minh họa phân tích cho học thêm sinh động

1.3.4 Thực hành 1.3.4.1 Nội dung

- Mỗi vễ theo mẫu có tiết: tiết vẽ hình tiết diễn tả đậm nhạt - Mẫu vẽ gồm đồ vật khối hình đồ vật,

- Các mẫu vẽ khó dần hình khối, tỉ lệ, đậm nhạt theo yêu cầu học

1.3.4.2 Mức độ kiến thức, kĩ cần đạt a) Về kiến thức

- Hiểu cách tiến hành vẽ theo mẫu:

+ Xác định khung hình chung riêng mẫu giấy vẽ sau quan sát, ước lượng kết hợp với đo tỉ lệ mẫu thực rút ngắn tỉ lệ giấy vẽ

+ So sánh xác định tỉ lệ phận (chi tiết) mẫu + Cách vẽ phác hình

(25)

- Hiểu cách phân mảng đậm nhạt( đen trắng, màu) hợp lý, nắm cấu trúc chung số đồ vật( vật có khối hình dạng khối hình trụ, khối hình tam giác, khối hình vng,…)

- Hiểu vai trò mẫu vẽ theo mẫu

b) Về kĩ năng

- Biết cách bố cục giấy vẽ + Biết tìm góc nhìn thấy hình đẹp mẫu

+ Lựa chọn xếp mẫu vẽ hợp lí, thuận mắt (Tránh bố cục to quá, nhỏ lệch trái, lệch phải so với giấy vẽ)

- Vẽ khung hình chung riêng theo vị trí xa hay gần, trước sau mẫu

- Biết cách vẽ phác hình vật mẫu theo bước

- Vẽ sát( gần giống) đặc điểm tỉ lệ mẫu; tỉ lệ vật mẫu với

- Vẽ độ đậm nhạt, sáng tối mẫu: + Biết xác định nguồn sáng chiếu vào mẫu + Vẽ độ đậm nhạt mẫu

+ Gợi( vẽ) đậm nhạt mẫu vẽ

1.3.4.3 Những điều cần lưu ý

- Lựa chọn mẫu theo gợi ý sách giáo khoa tương tự Chú ý tới cách bày mẫu để có bố cục đẹp, hấp dẫn

- Không lặp lại vật mẫu vẽ sau

- Không lặp lại cách xếp bố cục bày mẫu vẽ

- HS chuẩn bị đồ dùng học tập: bút chì mềm, tẩy chì, màu vẽ giấy vẽ

- Que đo, dây dọi để hỗ trợ cho mắt quan sát, khơng khuyến khích HS sử dụng nhiều( dễ thành thói quen)

- GV nghiên cứu tài liệu tham khảo để bổ sung kiến thức, kĩ

- Bên cạnh hướng dẫn chung, ý tới hướng dẫn cá nhân (nhất em có khiếu em thụ động học) để khuyến khích, phát huy lực HS Khai thác tốt điểm mạnh HS vẽ (trên sở đảm bảo yêu cầu chung vẽ theo mẫu)

- Trong chương trình khơng có vẽ màu, tùy thực tế cụ thể GV cho HS vẽ màu một, hai ( tiết 2)

2 PHÂN MƠN VẼ TRANG TRÍ (9 TIẾT) 2.1 Mục đích

(26)

- Biết cách sử dụng bố cục, hình mảng, đường nét, họa tiết vào trang trí - Biết cách tiến hành vẽ

- Hiểu vai trò màu sắc vẽ trang trí - Làm quen tìm hiểu họa tiết trang trí dân tộc

- Vận dụng số kiến thức, kĩ vẽ trang trí vào học tập đời sống 2.2 Nội dung bản

- Khái niệm vẽ trang trí vẽ trang trí ứng dụng. - Cách tiến hành vẽ trang trí

- Giới thiệu màu sắc cách dùng màu - Giới thiệu cách chép họa tiết dân tộc

- Giới thiệu hai kiểu chữ in hoa bản: chữ nét chữ nét thanh, nét đậm - Tập kẻ chữ theo mẫu trình bày hiệu

- Làm tập trang trí đường diềm, hình vng

- Bài tập trang trí ứng dụng phục vụ học tập sinh hoạt 2.3 Chuẩn kiến thức, kĩ chủ đề

2.3.1 Bố cục 2.3.1.1 Nội dung

- Phương pháp bố cục, xếp hình, mảng, họa tiết loại hình trang trí trang trí ứng dụng

- Sử dụng họa tiết, đường nét, màu sắc bố cục trang trí - Một số hình thức bố cục (cách xếp) trang trí 2.3.1.2 Mức độ kiến thức, kĩ cần đạt

a) Về kiến thức

- Bước đầu biết cách tiến hành bố cục vẽ trang trí đường diềm, hình vng trang trí ứng dụng

- Hiểu cách vận dụng bố cục vào trang trí ứng dụng (đơn giản): + Kẻ hiệu chữ nét

+ Trang trí khăn có dạng hình vng, hình chữ nhật,… - Bố cục cách hài hịa, hợp lý mảng, hình, họa tiết trang trí - Có ý thức lựa chọn nhiều cách bố cục khác

b) Về kĩ năng

- Vẽ trang trí có bố cục tương đối chặt chẽ:

+ Bước đầu biết sử dụng hình thức bố cục trang trí (đối xứng, xen kẽ, nhắc lại, phá thế,…)

+ Bước đầu biết cách sử dụng họa tiết trang trí, hình mảng, màu sắc phù hợp với bố cục nội dung trang trí

(27)

2.3.1.3 Những điều cần lưu ý

- Tạo cho HS thói quen quan sát đồ vật có trang trí

- Tập làm phác thảo trang trí kích thước nhỏ, phác mảng hình bố cục đơn giản

- Vẽ phác chì mảng chính, phụ sau vẽ tiếp hình họa tiết - Thực hành yêu cầu bố cục trang trí

- Khơng để HS chép lại minh họa sách giáo khoa lặp lặp lại kiểu bố cục trang trí thân

2.3.2 Đường nét 2.3.2.1 Nội dung

- Sử dụng đường nét cong, nét thẳng, kỉ hà để tạo nên hình mảng họa tiết trang trí phù hợp với trang trí cụ thể

- Kết hợp hài hòa đường nét khác để tạo nên uyển chuyển, hài hịa đường nét trang trí

- Khai thác đường nét họa tiết trang trí truyền thống dân tộc

2.3.2.2 Mức độ kiến thức, kĩ cần đạt a) Về kiến thức

- Hiểu vẻ đẹp đường nét họa tiết trang trí dân tộc đồ vật - Có nhận thức vẻ đẹp đường nét hoa văn trang trí

- Hiểu vai trị đường nét trang trí trang trí ứng dụng

- Biết cách khai thác, chọn lọc đường nét hoa thiên nhiên vốn trang trí cổ dân tộc ứng dụng vào tập

b) Về kĩ năng

- Bước đầu biết cách sử dụng đường nét trang trí trang trí ứng dụng

- Bước đầu biết cách khai thác đường nét trang trí cổ dân tộc vào trang trí cụ thể

- Biết cách phối hợp hài hòa (ở mức đơn giản) đường nét trang trí (nét thẳng, nét cong, nét đậm, nét nhạt,…)

2.3.2.3 Những điều cần lưu ý

- Sử dụng vốn trang trí cổ dân tộc như: họa tiết trống đồng, hoa văn chạm khắc đá, gỗ, gạch nung đình, chùa, lăng tẩm, tháp, đền miếu ; hoa văn trang trí gốm, thổ cẩm,… (các in, rập nét đồ vật thật) - Giúp HS hiểu đường nét tạo cho trang trí vẻ đẹp hình mảng, bố cục màu sắc

(28)

2.3.3.1 Nội dung

- Có khái niệm hình họa tiết trang trí sáng tạo đơn giản, cách điệu từ thiên nhiên (hoa, lá, chim muông,…)

- Giới thiệu nét đẹp từ họa tiết, hoa văn trang trí cổ dân tộc - Nhận biết vẻ đẹp phong phú, đa dạng họa tiết trang trí - Sử dụng họa tiết trang trí vào học cụ thể

2.3.3.2 Mức độ kiến thức, kĩ cần đạt a) kiến thức

- Hiểu nét đẹp họa tiết trang trí cổ - Hiểu vai trị họa tiết trang trí

- Hiểu cách sử dụng họa tiết vào trang trí tạo bố cục hài hịa, uyển chuyển sinh động

- Nhận biết (ở mức đơn giản) vẻ đẹp loại họa tiết để lựa chọn vào trang trí thích hợp

b) kĩ năng

- Biết cách đơn giản, cách điệu hình hoa thật thành họa tiết trang trí (ở mức độ đơn giản)

- Biết cách khai thác, sử dụng họa tiết trang trí cổ vào học

- Bước đầu biết cách kết hợp hình, nét, màu sắc và đậm nhạt họa tiết trang trí.

- Bước đầu sử dụng họa tiết vẽ đơn giản, cách điệu chép từ họa tiết cổ vào trang trí trang trí ứng dụng cách hợp lý

2.3.3.3 Những điều cần lưu ý

- Sưu tầm nhiều đồ vật có họa tiết trang trí khác làm đồ đùng dạy học - Sưu tầm họa tiết trang trí cổ dân tộc có địa phương

- Sự phong phú họa tiết trang trí hoa cổ (ví dụ: họa tiết hình hoa sen, hoa cúc, đề,…)

- Hướng dẫn HS tập vẽ số họa tiết đơn giản đẹp : hoa sen, hoa thị, chim, bướm; sau tập vẽ theo họa tiết phức tạp Cần hướng dẫn phương pháp vẽ đơn giản, cách điệu vẽ họa tiết

- Kết hợp chép họa tiết trang trí cổ vẽ đơn giản hoa để HS tự đưa vào bố cục trang trí (hình vng, hình chữ nhật, hình trịn,…)

2.3.4 Màu sắc 2.3.4.1 Nội dung

- Có khái niệm màu sắc trang trí - Cách pha màu sử dụng cho vẽ trang trí

(29)

- Vai trị màu sắc mĩ thuật sống - Màu sắc vẽ trang trí, vẽ theo mẫu, vẽ tranh

2.3.4.2 Mức độ kiến thức, kĩ cần đạt a) Về kiến thức

- Có kiến thức màu sắc (ở mức độ sơ lược): + Màu (màu gốc)

+ Màu nhị hợp, tam hợp + Các cặp màu bổ túc

+ Gam màu nóng, gam màu lạnh + Hòa sắc

- Hiểu cách pha màu để tạo màu theo ý muốn (ở mức độ đơn giản) - Hiểu vai trị màu sắc vẽ trang trí

- Nhận biết số chất liệu màu vẽ quen thuộc (sáp màu, chì màu, bút dạ, màu bột, màu nước,…)

b) Về kĩ năng

Pha trộn cặp : màu nhị hợp, tam hợp (bằng màu bột, màu nước)

- Biết cặp màu bổ túc, màu tương phản; gam màu nóng, gam màu lạnh - Tìm chọn màu sắc phù hợp với trang trí cụ thể

- Vẽ màu gọn, biết sử dụng hòa sắc vẽ (hịa sắc nóng, lạnh) Biết chuyển màu, đặt màu cạnh cho hợp lý vẽ trang trí ( mức độ đơn giản)

2.3.4.3 Những điều cần lưu ý

- Cho HS làm quen với màu sắc loại chất liệu khác sáp màu, bút màu, chì màu, màu nước,màu bột,

- Cho HS luyện tập cách pha trộn màu : hai màu, ba màu để tạo màu theo ý thích (nếu có màu bột màu nước)

- Có thể dùng giấy bóng màu chồng lên để HS thấy màu nhị hợp : đỏ+vàng = cam, đỏ +tím = đỏ tím (huyết dụ); Dùng giấy màu để giới thiệu tên màu, gam màu nóng, gam màu lạnh,

- Sưu tầm nhiều vẽ trang trí có màu sắc đẹp hấp dẫn để phân tích cho HS tham khảo học tập màu sắc

- Hướng dẫn HS có cách vẽ màu theo yêu cầu vẽ 2.3.5 Kẻ chữ

2.3.5.1 Nội dung

- Khái niệm ban đầu cấu trúc hai kiểu chữ in hoa (kiểu chữ nét đều; nét thanh, nét đậm)

(30)

- Có khả ban đầu kẻ chữ, viết chữ (sắp xếp bố cục từ đến dòng chữ đơn giản, trình bày thêm họa tiết trang trí cho phù hợp đẹp mắt)

2.3.5.2 Mức độ kiến thức, kĩ cần đạt a) Về kiến thức

- Hiểu vai trò chữ mĩ thuật sống

- Biết kiểu dáng, tỉ lệ, cấu trúc kiểu chữ nét kiểu chữ nét thanh, nét đậm

- Hiểu cách xếp dịng chữ hợp lí

- Phân biệt rõ giống khác kiểu chữ chữ biến dạng ứng dụng ấn lốt, báo chí

- Có ý thức nhận biết tỉ lệ hình dáng chữ để phối hợp xếp cho đẹp hợp lý

b) Về kĩ năng

- Biết cách tiến hành kẻ số chữ nét đều; chữ nét thanh, nét đậm theo kiểu

- Bước đầu biết cách lựa chọn, bố cục chữ phù hợp với yêu cầu, nội dung trang trí

- Sắp xếp khoảng cách chữ, khoảng cách tiếng khoảng cách dịng cách hợp lí

- Kẻ dòng chữ nét nét thanh, nét đậm ngắn

- Bước đầu có sáng tạo cách trang trí chữ theo nội dung ứng dụng( làm báo tường, bìa sách, bìa lịch, )

2.3.5.3 Những điều cần lưu ý

- Tìm biến thể kiểu chữ nét đều; nét thanh, nét đậm sách báo, hiệu, tờ quảng cáo để HS tham khảo

- Luyện tập kẻ chữ theo chữ mẫu nhiều lần

- Có thể cho HS tập cắt theo mẫu chữ dán thành hiệu ngắn

- Phát huy sáng tạo cách trang trí chữ tạo nên phong phú, sinh động xếp dòng chữ

- Khuyến khích HS sưu tầm, tìm chọn cách trình bày chữ đẹp sách báo, quảng cáo, làm tài liệu tham khảo

- Có thể sử dụng công nghệ tin học để lưu giữ, sáng tạo, biên tập trình chiếu với phân mơn Vẽ trang trí

3 PHÂN MƠN VẼ TRANH (9 TIẾT) 3.1 Mục đích

- Tạo thói quen quan sát, ghi nhớ HS

(31)

- Tìm hình tượng để xếp bố cục hình mảng phù hợp với nội dung - Có phương pháp tiến hành vẽ tranh theo bước:

+ Tìm hiểu nội dung chủ đề + Vẽ phác thảo hình mảng bố cục + Vẽ hình( vẽ nét)

+ Vẽ màu

+ Hoàn thành vẽ 3.2 Nội dung bản

- Vẽ tranh theo đề tài nội dung sách giáo khoa. - Vẽ tranh tự ( vẽ theo nội dung tự chọn)

- Tập khai thác đề tài, tìm hình tượng nội dung - Cách xếp bố cục, vẽ hình vẽ màu - Cách hoàn thành tranh

3.3 Chuẩn kiến thức, kĩ chủ đề 3.3.1 Đề tài

3.3.1.1.Nội dung

- Những nội dung đề tài đời sống sinh hoạt xã hội

- Bám sát nội dung theo sách giáo khoa với có đề tài cụ thể, khai thác phong phú nội dung chủ đề

- Tìm nội dung theo cảm hứng học sinh vẽ tranh tự - Nội dung hình ảnh phải bật đề tài cụ thể

3.3.1.2 Mức độ kiến thức, kĩ cần đạt a Về kiến thức

- Hiểu khái niệm vẽ tranh

- Hiểu phong phú nội dung đề tài đời sống lao động, học tập sinh hoạt

- Bước đầu nhận thức nội dung đề tài tranh

- Nhận thức hình tương, hình ảnh chính, hình ảnh phụ để thể nội dung đề tài

b Về kĩ năng

- Bước đầu biết lựa chọn đè tài vẽ tranh theo yêu cầu học - Nêu bật ý định nội dung tranh

- Biết tìm nội dung đề tài phong phú đa dạng + Những hoạt động nội dung đề tài + Hoạt động tiêu biểu nội dung đề tài

3.3.1.3 Những điều cần lưu ý

(32)

- Cần hướng dẫn HS cách khai thác cụ thể theo yêu cầu học

- Khuyến khích HS tìm hoạt động khác đề tài để tránh trùng lặp - Bài vẽ tự để HS tự lựa chọn đề tài cách thể nội dung theo ý - Sưu tầm tranh họa sĩ thiếu nhi vẽ nội dung đề tài có cách lựa chọn hoạt động, hình tượng, hình ảnh khác để HS tham khảo

3.3.2 Bố cục tranh 3.3.2.1 Nội dung

- Biết cách khai thác nội dung đề tài bố cục tranh - Làm quen với bố cục tranh theo đề tài

- Bước đầu biết số hình thức bố cục tranh

- Bước đầu biết phương pháp tiến hành vẽ phác thảo bố cục

3.3.2.2 Mức độ kiến thức kĩ cần đạt a Về kiến thức

- Hiểu cách khai thác nội dung đề tài vẽ tranh - Bước đầu hiểu khái niệm bố cục tranh

- Bước đầu nhận thức nội dung hình thức tranh - Hiểu số hình thức bố cục vẽ tranh

- Biết phương pháp tiến hành phác thảo bố cục

b Về kĩ năng

- Biết cách xếp hình mảng hợp lý vẽ tranh - Biết cách lực chọn hình ảnh phụ

- Vẽ bố cục tranh theo yêu cầu học

3.3.2.3 Những điều cần lưu ý

- Sưu tầm tranh họa sĩ,tranh thiếu nhi có hình thức bố cục khác để minh họa

- phân tích bố cục tranh họa sĩ, tranh dân gian tranh thiếu nhi để làm rõ vai trò bố cục vẽ tranh

- Giới thiệu số hình thức bố cục bản: Bố cục theo hình tháp,BC theo hình vng, BC theo hình trịn…

- Khuyến khích HS vẽ theo nhận thức riêng thân tránh áp đặt cách cảm,nghĩ theo chủ quan giáo viên HS làm phác thảo BC tranh

3.3.3 Hình mảng, đường nét 3.3.3.1 Nội dung

- Bước đầu tìm hiểu vai trị hình mảng, đường nét vẽ tranh đề tài

(33)

- Làm quen với cách phác hình mảng bố cục tranh - Cách vẽ nét tranh đề tài

3.3.3.2 Mức độ kiến thức, kĩ cần đạt a Về kiến thức

- Bước đầu nhận thức vai trị hình mảng đường nét vẽ tranh

- Hiểu cách xếp hình mảng đường nét vẽ tranh - Cách xếp hình mảng (chính phụ) vẽ tranh - Hiểu vai trò nét vẽ tranh

- Bước đầu phân biệt giống khác hình mảng đường nét vẽ- bước đầu phân biệt giống khác hình mảng đường nét vẽ theo mẫu, vẽ trang trí với vẽ tranh

b Về kĩ năng

- Biết cách xếp hình mảng phù hợp nội dung đề tài (mức độ đơn giản) - Trong tranh có hình mảng rõ rang

- Bước đầu biết vẽ đường nét tranh sinh động không khơ cứng - Bước đầu có ý thức tạo đa dạng hình mảng đường nét tranh

3.3.3.3 Những điều cần lưu ý

- sưu tầm tư liệu hình mảng, đường nét sản phẩm trang trí : đường nét hình mảng tranh họa sĩ, tranh thiếu nhi để minh họa giống khác hình mảng, đường nét trang trí vẽ tranh, giúp HS thấy phong phú hình ,mảng đường nét thể hienj sản phẩm

- Khuyến khích HS:

+ Tập làm phác thảo nhỏ ( Sử dụng hình,mảng) + Tập vẽ nét bút long( cọ)

+ Tập vẽ kí họa nét dáng người, cảnh vật 3.3.4 Mằu sắc

3.3.4.1.Nội dung

- Làm quen vẽ mầu vẽ tranh

- Bước đầu tìm hiểu cách pha mầu vẽ tranh - Cách vẽ mầu vẽ tranh

3.3.4.2 Mức độ kiến thức, kĩ cần đạt a Về kiến thức

- Hiểu vai trò mầu sắc tranh

(34)

- Bước đầu nhận biết tác dụng chất liệu mầu vẽ tranh , hiểu cách vẽ mầu tranh

- Hiểu mầu sắc thể nội dung đề tài tranh

b Về kĩ năng

- Bước đầu biết sử dụng bút lông ( cọ) pha trộn mầu vẽ tranh - Pha bảng mầu (đơn giản) theo ý muốn

- Biết cahcs sử dụng chất liệu sáp mầu, chì mầu, bút vẽ tranh + Có ý thức gam mầu

+ Biết dùng mầu làm bật hình ảnh nội dung đề tài - Bước đầu biết vẽ mầu phù hợp với nội dung tranh

3.3.4.3 Những điều cần lưu ý

- Nhắc lại qui luật mầu sắc PP pha mầu vẽ màu

- Sưu tầm tranh vẽ họa sĩ , thiếu nhi có gam màu, bảng màu khác nhau: tranh vẽ theo phối cảnh (tả thực) tranh vẽ theo mảng phẳng ( trang trí) để thấy phong phú màu tranh

- Sưu tầm số vẽ trang trí , vẽ theo mẫu ( vẽ màu) để so sánh cách sử dụng mầu sắc

- Khuyến khích HS tập pha trộn màu tạo thành màu theo ý muốn 3.3.5 Thực hành

3.3.5.1 Nội dung

- Vẽ theo nội dung đề tài cụ thể: + Ý thức xếp bố cục tranh

+ Phương pháp thể mảng chính, mảng phụ (các mảng có hình dáng khác nhau)

+ Ý thức cách vẽ đường nét

- Vận dụng luật phối cảnh vẽ tranh ( mức độ đơn giản) - Đậm nhạt màu sắc hợp lí

- Phản ánh nội dung tranh

3.3.5.2 Mức độ kiến thức, kĩ cần đạt a Về kiến thức

- Hiểu bước tiến hành vẽ tranh

+ Khai thác nội dung đề tài ( Các hoạt động khác đề tài)

+ Bố cục tranh ( bố cục hình, mảng tranh cách hợp lí) + Sử dụng đường nét màu sắc

- Có cách thể đề tài theo ý thích bố cục, hình vẽ, mầu sắc

(35)

- Biết tiến hành làm vẽ tranh theo yêu cầu bước vẽ tranhđề tài, bố cục hình ,về màu

- Sử dụng bút vẽ màu vẽ theo yêu cầu bài, chất liệucác loại màu khác ( sáp mau,bút dạ,màu bột…)

3.3.5.3 Những điều cần lưu ý

- Giới thiệu số hình thức bố cục theo hình trịn,hình tháp (tam giác) hình vng, hình chữ nhatatj (thơng qua tranh vec họa sĩ, tranh dân gian,tranh thiếu nhi)

- Gợi ý cách khai thác nội dung đề tài

- Sử dụng công nghệ tin học để lưu giữ, lựa chọn trình chiếu - Gợi ý cách làm phác thảo nhỏ trước vẽ lớn

- Giới thiệu tranh họa sĩ HS với đề tài khác nhau: + Phân tích nội dung hình thức tranh

+ Giới thiệu hình thức thể khác vẽ tranh 4 PHÂN MÔN THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT ( TIẾT) 4.1 Mục đích

- Nắm khái quát diến biến lịch sử phát triển mĩ thuật cổ đại Việt Nam, mĩ thuật thợi Lí ( qua việc giới thiệu số cơng trình kiến trúc, điêu khắc: vật đồng, gỗ,đất nung, đá ,gốm sứ, tranh khắc gỗ dân gian, tranh thờ) - Giới thiệu sơ lược mĩ thuật cổ đại giới thông qua công trình tác giả, tác phẩm điêu khắc tiêu biểu mĩ thuật cổ đại Ai Cập, Hi Lạp, La Mã 4.2 Nội dung bản

4.2.1 Mĩ thuật Việt Nam

- Giới thiệu sơ lược mĩ thuật thời kì nguyên thủy, cổ đại: + Dấu ấn mĩ thuật thơng qua hình vẽ, đồ dùng thơng dụng + Các hình chạm khắc trống đồng Đông Sơn

- Giới thiệu sơ lược mĩ thuaath thời Lí: + Nghệ thuật kiến trúc

+ Nghệ thuật điêu khắc trang trí + Nghệ thuật gốm

- Giới thiệu hai dòng tranh dân gian số tranh dân gian tiêu biểu + Dòng tranh Đơng Hồ

+ Dịng tranh Hàng Trống 4.2.2 Mĩ thuật giới

(36)

+ Thông qua kiến trúc + Thông qua điêu khắc + Thông qua hội họa

4.3 Chuẩn kiến thức, kĩ chủ đề

4.3.1 Mĩ thuật Việt Nam thời nguyên thủy, cổ đại 4.3.1.1 Nội dung

- Giới thiệu số vật, hình vexcuar mĩ thuật thời kì đồ đá

- Giới thiệu thời đại Hùng Vương ( thông qua giới thiệu trống đồng Đông Sơn) văn minh lúa cslaf phản ánh phát triển đất nước kinh tế ,quân văn hóa, nghệ thuật

- Thơng qua vật tiêu biểu cịn lưu giữ thời kì đồ đá, đồ đồng, hiểu thêm lịch sử xã hội nghệ thuật thời kì nguyên thủy, cổ đại

4.3.1.2 Mức độ kiến thức, kĩ cần đạt a, Về kiến thức

- Nắm sơ lược bối cảnh lịch sử xã hội nguyên thủy, cổ đại: + Hiểu sơ lược thời kì đồ đá

+ Hiểu sơ lược thời kì đồ đồng

- Hiểu đặc điểm số hình vẽ trang trí đồ dùng thơng dụng phản ánh tiến trình phát triển mĩ thuật cổ đại dân tộc

- Nhận thức chung giá trị thẩm mĩ giá trị sử dụng di vật, đồ vật, sản phẩm văn hóa, đời sống mĩ thuật thời cổ đại

b, Về kĩ năng

- Nhớ mốc giai đoạn lịch sử số địa điểm có di vật khảo cổ khai quật thời kì nguyên thủy, cổ đại

- Nhớ số vật mĩ thuật

- Nhận biết số giá trị chung di vật thời cổ đại

- Nhớ trình bày số nét giá trị mĩ thuật trống đồng Đông Sơn

4.3.1.3 Những điều cần lưu ý

- Cần kết hợp chương trình sách giáo khoa Lịch sử,Địa lí để hiểu thêm bối cảnh lịch sử, xã hội trị thời kì

- Nên dùng phiếu học tập trắc nghiệm khách quan để kiểm tra, đánh giá: để nhóm HS thảo luận học tập

- Cấn sưu tầm nhiều tranh ảnh , phim, đĩa hình giới thiệu di tích ,di sản, vật thời kì cổ đại Việt Nam

4.3.2 Mĩ thuật Việt Nam thời kì phong kiến 4.3.2.1 Nội dung

(37)

+ Triều đại nhà Lí nhà nước phong kiến trung ương tập quyền lịch sử Việt Nam

+ Đạo Phật vào sống khơi nguồn cho nghệ thuật phát triển + Nhiều cơng trình kiến trúc, điêu khắc nghệ thuật trang trí đặc sắc - Giới thiệu số cơng trình, tác phẩm mĩ thuật tiêu biểu

4.3.2.2 Mức độ kiến thức, kĩ cần đạt a, Về kiến thức

- Hiểu sơ lược trình phát triển mĩ thuật Việt Nam thời Lí

- Có hiểu biết giai đoạn phát triển số cơng trình tác phẩm tiêu biểu thời Lý

- Hiểu đặc điểm mĩ thuật thời Lý ( sâu vào kiến trúc, điêu khắc nghệ thuật gốm)

- Nhận thức đắn nghệ thuật truyền thống, nghệ thuật dân tộc phát triển mạnh thời Lý nhờ sách mở rộng giao lưu văn hóa với nước láng giềng

- Biết yêu quý, trân trọng tự hào nên nghệ thuật dân tộc độc đáo

b, Về kĩ năng

- Nêu sơ lược bối cảnh lịch sử thời Lý

- Nhớ số cơng trình kiến trúc, điêu khắc ( tượng chạm khắc) mĩ thuật thời Lý

- Nhớ vài nét đặc điểm gốm thời Lý

- Trình bày số đặc điểm mĩ thuật thời Lý ( thông qua số tác phẩm tiêu biểu):

+ Chùa cột (năm xây dựng, địa điểm xây dựng, hình dáng, cấu trúc)

+Tượng Phật A-di-đà(địa điểm dựng tượng,chất liệu tạc tượng,một vài đặc điểm chính)

+Hình Rồng(một vài nét đặc điểm hình rồng thời Lý)

4.3.2.3 Những điều cần lưu ý

- Khai thác thêm kiến thức môn Lịch Sử

- Chuẩn bị,sưu tâm tài liệu chủ yếu viết,tranh ,ảnh…

- Linh hoạt giảng dạy để HS nắm nội dung chính,nét mĩ thuật thời Lý

- Nếu có điều kiện sử dụng cơng nghệ thơng tin học để trình chiếu - Cần tổ chức hoạt động thảo luận theo nhóm

(38)

- Giới thiệu sơ lược nguồn gốc,ý nghĩa vai trò tranh dân gian đời sống xã hội Việt Nam

- Đề tài tranh dân gian

- Giới thiệu giá trị nghệ thuật tính sáng tạo tranh gian Việt Nam

- Giới thiệu hai dòng tranh dân gian tiếng Việt Nam tranh Đông Hồ (Bắc Ninh) tranh Hàng Trống (Hà Nội)

- Kĩ thuật làm tranh sử dụng tranh dân gian Đông Hồ Hàng Trống - Biết yêu quí,trân trọng văn hóa nghệ thuật dân tộc qua nội dung đề tài,hình thức thể tranh dân gian

4.3.3.2.Mức độ kiến thức,kĩ năng. a)Về kiến thức

- Hiểu nguồn gốc,xuất xứ số dòng tranh dân gian

- Biết số đề tài tranh dân gian(sinh hoạt,lễ hội,thờ cúng,lao động sản xuất,…)

- Hiểu đặc điểm nghệ thuật sáng tác tranh dân gian(tiêu biểu tranh dân gian Đông Hồ Hàng Trống)

- Hiểu cách thức làm tranh dân gian chất liệu sản xuất tranh

- Hiểu gắn kết nội dung hình thức tranh dân gian

b)Về kĩ năng

- Biết xuất xứ tranh Đông Hồ tranh dân gian Hàng Trống -Biết số nội dung đề tài thường có tranh dân gian

- Biết kĩ thuật sử dụng tranh dân gian Đông Hồ Hàng Trống - Biết chất liệu màu tranh Đông Hồ Hàng Trống

- Biết đươc hình thức thể bố cục,hình mảng,đường nét màu săc tranh dân gian

- Nhớ trình bày sơ lược nội dung hình thức vài tranh

4.3.3.3.Những điều cần lưu ý

-Sưu tầm tranh dân gian hai dòng tranh Đơng Hồ Hàng Trống,nếu có số tranh dân gian Kim Hồng,tranh Làng Sình(Huế), tranh thờ(của đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc)… để giới thiệu, qua làm phong phú giảng

- Căn tranh ảnh, minh họa việc khắc tranh, in tranh,tô màu…của dịng tranh

- Khuyến khích HS sưu tầm tranh dân gian

- Có thể sử dụng cơng nghệ tin học để trình chiếu 4.3.4.Mĩ thuật giới.

(39)

- Làm quen với văn minh Ai Cập,Hi Lạp,La Mã thời kì cổ đại thông qua phát triển rực rỡ mĩ thuật quốc gia

- Giới thiệu sơ lược ề phát triển loại hình mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại

- Làm quen với số cơng trình, tác phẩm, tác giả tiêu biểu mĩ thuật giới cổ đại

4.3.4.2.Mức độ kiến thức,kĩ cần đạt a)Về kiến thức

- Hiểu sơ lược bối cảnh phát triển quốc gai Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại

- Hiểu sơ lược mĩ thuật giới cổ đại: + Một số cơng trình kiến thức tiêu biểu

+Một số tác phẩm điêu khắc tiêu biểu +Một số tác phẩm hội họa tiêu biểu

- Hiểu vài nét khái quát đặc điểm mĩ thuật cổ đại - Nâng cao hiểu biết văn minh cổ đại giới

b)Về kĩ năng

- Biết sơ lược lịch sử nước Ai Cập,Hi Lạp,La Mã cổ đại

- Nêu vài nét khái quát đặc điểm mĩ thuật cổ đại

- Nhớ tên địa danh có cơng trìn nghệ thuật tiêu biểu thời kì cổ đại Ai Cập,Hi Lạp,La Mã

- Nêu vài nét đặc điểm nghệ thuật Kim tự tháp Ke-ốp,Tượng

Nhân sư(Ai Cập);Tượng Vệ nữ Mi-lơ Tượng Ơ-Guit(Hi Lạp,La Mã)

4.3.4.3.Những điều cần lưu ý

- Kết hợp kiến thức học môn lịch sử giới

- Cần sử dụng băng tư liệu giới thiệu mĩ thuật cổ đại giới

- Sưu tầm tranh ảnh cơng trình kiến trúc,điêu khắc nghệ thuật giới cổ đại

- Cần cho HS thảo luận theo nhóm học tập,GV soạn đề cương thảo luận - Có thể sử dụng cơng nghệ tin học để truy cập, lưu trữ tư liệu trình chiếu C.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN MĨ THUẬT LỚP7.

I.KHÁI QUÁT MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Trên sở chương trình sách giáo khoa môn Mĩ thuật Trung học sở, mức độ yêu cầu cần đạt phân môn lớp là:

1.VẼ THEO MẪU

(40)

- Vẽ mấu có từ hai đồ vật trở lên(Mẫu vẽ đồ vật,quả có dạng hình khối bản).Bài vẽ có bố cục thuận mắt,hợp lí

- Vẽ hình gần sát với mẫu; diễn tả độ đậm nhạt,sáng tối mẫu.Gợi màu sở mẫu thực.Nắm khái niệm kí họa.Vẽ nhanh số hình đồ vật,cây,động vật dáng người gần với mẫu

2.VẼ TRANG TRÍ

- Hiểu khái niệm,các bước tiến hành vẽ trang trí

- Biết cáchc hép hoa đơn giản, cách điệu thành họa tiết trang trí (ở mức độ đơn giản)

- Hiểu khái niệm vai trò trang trí ứng dụng.Tạo dáng trang trí lọ hoa, đồ vật, bìa lịch treo tường,đĩa…theo yêu cầu học (có bố cục hợp lí; biết sử dụng họa tiết trang trí, màu sắc tương đối phù hợp với nội dung học) - Biết cách tạo sử dụng chữ trang trí vào đồ vật, sản phẩm trang trí(kiểu chữ, màu sắc) mức độ đơn giản

3.VẼ TRANH

- Nâng cao nhận thức lựa chọn nội dung bước tiến hành vẽ tranh

- Vẽ tranh theo nội dung đề tài chương trình,sách giáo khoa(biết cách xếp hình mảng chính, phụ bố cục; biết cách sử dụng đường nét, hình mảng, đậm nhạt theo yêu cầu học)

- Vẽ màu theo ý thích,phù hợp với nội dung đề tài 4.THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

- Hiểu biết sơ lược mĩ thuật Việt Nam:

+ Mĩ thuật thời trần:một số cơng trình kiến trúc,điêu khắc…tiêu biểu(nhớ vài nét bối cảnh lịch sử;mộ số điểm mĩ thuật;một số cơng trình,tác phẩm mĩ thuật)

+Mĩ thuật cận đại Việt Nam từ cuối kỉ XĨ đến năm 1954(nhớ số nét hoạt động mĩ thuật giai đoạn này;nhó số tranh vẽ đóng góp họa sĩ Nguyễn Phan Chánh,Tô Ngọc Vân,Nguyễn Đỗ

Cung,Diệp Minh Châu hoạt động sáng tác mĩ thuật) - Hiểu biết sơ lược mĩ thuật thời kì Phuc hưng Ý(I-ta-li-a) + Bối cảnh đời mĩ thuật phục hưng

+Một số tác giả.tác phẩm tiêu biểu(nhớ tên số tranh hoạt động sáng tác mĩ thuật cảu họa sx,nhà điêu khứ thời kì Phục hưng:Lê-ơ-na-đơ Vanh-xi,Mi-ken-lăng-giơ,Ra-pha-en)

II.HƯỚNG DẪN CỤ THỂ

(41)

1.1.Mục đích

- Nâng cao cho HS khả quan sát,nhận xét kĩ dựng hình,sắp xếp,bố cục

- Làm quen với vẽ theo mẫu màu

- Hiểu có kĩ đậm nhạt màu sắc tương quan chung riêng mẫu vật

- Làm quen với kí họa đồ vật,con vật phong cảnh - Nâng cao hon nhận thức phối cảnh vẽ theo mẫu 1.2.Nội dung bản

Vẽ theo mẫu chương trình lớp gồm nhũng nội dung sau: 1.2.1.Vẽ tĩnh vật

- Nâng cao nũa kiến thức,kĩ vẽ đồ vật - Củng cố phương pháp tiến hành vẽ theo mẫu chì

- Làm quen với vẽ theo mẫu mầu - Vẽ hình,vẽ đậm nhạt chì

- Vẽ hình,đậm nhạt màu vớichất liệu đơn giản có sẵn(màu sáp,màu bút dạ,màu nước)

- Thực hành vẽ xó từ hai đến ba đồ vật,hoa 1.2.2.Kí họa

- Khái niệm kí họa

- Vai trị kí họa mĩ thuật - Các bước tiến hành vẽ kí họa - Cách vẽ kí họa ngồi trời

- Bài tập kí họa đồ vật,con vật,cây cảnh,dáng người… 1.3.Chuẩn kiến thức,kĩ chủ đề

1.3.1.Mẫu vẽ 1.3.1.1.Nội dung

- Tìm chọn mẫu theo hướng dẫn SGK hay mẫu sẵn có địa phương có hình dáng,cấu tạo,tỉ lệ tương đương

- Đồ vật có cấu trúc đơn giản,gần với hình khối +Mẫu có hình khối rõ ràng

+Mẫu có màu sắc,đậm nhạt khơng q tương phản +Dễ quan sátvề hình đậm nhạt

- Tỉ lệ mẫuvẽ không chênh lệch chiều cao chiều ngang - Mẫu dáng người,cây cối,côn vật trạng thái tĩnh

(42)

- Đặt mẫu chỗ thích hợp,mọi HS quan sát được,đặt tầm mắt,mảng phụ rõ ràng,ánh sáng hợp lí,màu sắc hài hịa

- Các vẽ tĩnh vật có từ ba đồ vật,quả trử lên;các vẽ màu có lọ hoa

- Mẫuđể thực hành kí họa lấy từ thực tế địa phương(thường vẽ ngồi trời)

1.3.1.2.Mức độ kiến thức,kĩ cần đạt a)Về kiến thức

- Nâng cao nhận biết hình đán,tỉ lệ,đậm nhạt đặc điểm mẫu - Có ý thức vẻ đẹp hình khối,tỉ lệ,màu sắc mẫu

- Hiểu hòa sắc chung nhóm vật mẫu bước đầu hiểu cách diễn tả màu sắc vật mẫu

- Có ý thức lựa chọn mẫu vẽ

- Hiểu vai trị mẫu vẽ kí họa - Cảm thụ vẻ đẹp mẫu

b)Về kĩ năng

- Biết lựa chọn đồ vật,phù hợp để bày mẫu vẽ

- Phân biệt độ đậm nhạt màu vật mẫu để xếp bố cục mẫu

- Biết phân tích, so sánh hình dáng,tỉ lệ đặc điểm vật mẫu - Bước đầu biết cách xếp bố cục mẫu hợp lí,đẹp

+ Chọn nguồn sáng chiếu vào mẫu

+ Mẫu có vật to,vật nhỏ,có dạng hình khối trụ,hình khối trịn… + Mẫu bày có vật trước, vật sau

1.3.1.3.Những điều cần lưu ý

- Lựa chọn vật mẫu địa phương có đặc điểm,cấu trúc tương tự mẫu sách giáo khoa

- Không vẽ lặp đi,lặp lại vài đồ vật vẽ

- Đặt mẫu theo hai ba phương án khác để học sinh dễ quan sát,nhận xét chọn bố cục để vẽ

- Các vẽ vật,cây cối vẽ sân vườn trường,

- cần để HS tham gia tìm chọn mẫu vẽ phù hợp với yêu cầu sách giáo khoa

1.3.2.Cách vẽ 1.3.2.1.Nội dung

(43)

+ Lựa chọn bố cục vẽ theo mẫu(tương quan mẫu khổ giấy,các khối lớn khối nhỏ,…)

+ Cách dựng hình

+ Vẽ hình khối mẫu + Vẽ độ đậm nhạt

+ Hòa sắc màu vẽ theo mẫu

- Bước đầu làm quen với thể tình cảm vẽ theo mẫu - Nâng cao dần phương pháp tiến hành qua vẽ

1.3.2.2.Mức độ kiến thức,kĩ cần đạt a)Về kiến thức

- Hiểu cách xếp bố cục,hình mảng hợp lí vẽ: + Vai trò bố cục vẽ theo mẫu

+ Tương quan chung hình mảng

- Nâng cao nhận thức phương pháp tiến hành vẽ: + Quan sát,nhận xét

+ Phác hình chung + Vẽ hình chi tiết + Vẽ đậm nhạt,vẽ màu

- Bước đầu nhận thức vai trò cách vẽ riêng trng diễn tả đường nét,đậm nhạt,màu sắc

- Nâng cao nhận thức phối cảnh vẽ theo mẫu - Bước đầu hiểu vai trị diễn tả tình cảm vẽ - Củng cố thói quen quan sát,nhận xét mẫu từ bao quát đến chi tiết

b)Về kĩ năng

- Biết lựa chnj bố cục mẫu hợp lí,thuận mắt

- Vẽ khung hình chung riêng,phác hình gần giống với mẫu:

+ Ước lượng, so sánh chiều cao,thâp vật mẫu nhóm mẫu

+ Xác định vị trí xa gần,trước sau vật mẫu - Vẽ độ đậm nhạt mẫu:

+ Xác định nguồn sáng chiếu vào mẫu + Phân biệt độ đậm nhạt mẫu + Nhận biết đọ đậm nhạt chung mẫu

+ Gợi tươg quan chung gần với mẫu - Biết cách kiểm tra tỉ lệ hình vẽ so với mẫu

(44)

- Bước đầu biết cách thể tình cảm vẽ

1.3.2.3.Những điều cần lưu ý

- Đặt mẫu:như vẽ theo mẫu lớp

- Chú ý đến hình dáng(bên ngồi) mẫu,nhóm mẫu - Chú ý đến quy trình tiến hành vẽ theo mẫu

- Ước lượng tỉ lệ mắt;kết hợp với sử dụng que đo,dây dọi(hỗ trợ cho mắt nhìn xác hơn)

-Chú ý đến phân mảng đậm nhạt hình khối mẫu

- Chú ý xác định mức độ đậm nhạt chất liệu khác mẫu - Chú ý đến tương quan màu sắc vật mẫu

- Thực vẽ theo chương trình,sách giáo khoa quy định 1.3.3.Kí họa

1.3.3.1.Nội dung

- Nắm khái niệm kí họa(là hình thức vẽ nhanh,nhằm ghi lại nét chính,chủ yếu đối tượng( dáng người,con vật,câycố,…)

- HS làm quen với: + Phương phá vẽ kí họa + Một số thể loại kí họa

- Vai trị kí họa mơn Mĩ thuật

- HS có ý thức vẽ kí họa (vẽ thường xun,tập quan sát,nhận xét hình dáng,tỉ lệ,đường nté,đậm nhạt,màu sắc thiên nhiên,trong sống)

1.3.3.2.Mức độ kiến thức,kĩ cần đạt a)Về kiến thức

-Bước đầu nắm khái niệm chung kí họa: + Là mơn vẽ nhanh hình dáng người,vật,cảnh vât + Cách sử dụng đường nét,đậm nhạt vẽ

+ Làm tư liệu cho học mĩ thuật (như trang trí,vẽ tranh)

- Hiểu vẻ đẹp hình thể màu sắc người,cảnh vật,con vật thiên nhiên hoạt động

- Hiểu kí họa tốt giúp cho quan sát,nhận xét phác hình vẽ theo mẫu tốt

- Hiểu kí họa tốt có tác động trực tiếp đến phân mơn Vẽ trang trí,Vẽ tranh

b)Về kĩ năng

- Kí họa số đồ vật,cây cảnh,con vật quen thuộc (đơn giản hình dáng cấu trúc)

(45)

- Có khả quan sát nhận xét nhanh hình dáng,tỉ lệ mẫu xác

- Biết sử dụng tài liệu vẽ kí họa vào vẽ tranh,vẽ trang trí

1.3.3.3.Những điều cần lưu ý

- Sau kí họa đẹp họa sĩ (kí họa nhanh,hí họa sâu) đẻ minh họa cho học;giới thiệu cho HS thấy phong phú tranh kí họa

- Phóng to hình hướng dẫn bước tiến hành vẽ kí họa(nếu có điều kiện) - Hướng dẫn cách vẽ cần lưu ý:

+ Quan sát nhận xét nhanh hình dáng,đường nét,đậm nhạt,màu sắc,đặc điểm mẫu

+ Chọn hình dáng quen thuộc,đẹp để kí họa

+ Chọn cây,đồvật có hình dáng đơn giản để vẽ

+ Luôn so sánh đối chiếu để ước lương tỉ lệ kích thước mẫu + Vẽ đường nét trước vẽ chi tiết cần thiết

- Quan sát nhanh,vẽ nhanh,vẽ nhiều hình khác có kí họa đẹp - Khuyến khích HS quan sát,nhận xét vẽ nhanh hình mẫu

- Khơng đẻ HS vẽ khơng có mẫu trước mắt 1.3.4.Thực hành

1.3.4.1.Nội dung

- Nâng cao phương pháp tiến hành vẽ theo mẫu

- Vẽ có hai ba đồ vật (chai lọ,hoa quả,…);mẫu có hình dáng,đậm nhạt,màu sắc khác

- Vẽ tĩnh vật màu (đơn giản)

- Kí họa nhanh người,đồ vật,cảnh vật,con vật

1.3.4.2.Mức độ kiến thức,kĩ cần đạt a)Về kiến thức

- Nâng cao hiểu biết vâè phương pháp vẽ theo mẫu

- Hiểu tương quan vật mẫu,ước lượng tỉ lệ (cao thấp,to nhỏ),về vị trí

gần,trước - sau) bố cục mẫu vật

- Hiểu vai trị phương pháp kiểm tra hình vẽ

- Hiểu độ đậm nhạt sáng tố,màu sắc mẫu (mức độ đơn giản) - Bước đầu nắm bước tiến hành vẽ kí họa

+ Quan sát,nhẫnét mẫu

(46)

- Hiểu cách thể tình cảm vẽ (khơ cứng,mềm mại; cách sử dụng nét bút chì,bút lơng(cọ),…)

b)Về kĩ năng

- Biết vận dụng phối cảnh vào vẽ - Vẽ hình từ bao quát đến chi tiết

- Vẽ hình tương đối với tỉ lệ mẫu diễn tả đặc điểm mẫu;nét vẽ có đậm nhạt

- Vẽ mảng đậm nhạt mẫu,bước đầu gợiđược khơng gian - Bước đầu có ý thức thể tình cảm vẽ

- Kí họa dáng người,cây,con vật đơn giản nét.Hình vẽ gần với mẫu

1.3.4.3.Những điều cần lưu ý

- Sưu tầm vẽ theo mẫu (đen trắng,vẽ màu,làm đồ dùng dạy học) - Phân tíc, hướng dẫn cho HS về: Bố cục chung,vị trí cấu trúc mẫu - Phân tích biến dạng mẫu sở hình khối

- Phân tích sâu phối cảnh (đường tầm mắt,điểm tụ )trong mỗ vẽ - Trong trình thực hành vẽ đậm nhạt màu sắc phải đảm bảo bồ cục hình tương đối hồn chỉnh,từ vẽ đậm nhạt màu sắc

- Cần phân biệt kí họa vẽ theo mẫu có điểm giống khác

- Giới thiệu số thể loại kí họa (kí họa nhanh,kí họa sâu,kí họa đám đơng,…) 2.PHÂN MƠN VẼ TRANG TRÍ(8 TIẾT)

2.1.Mục đích

- Củng cố kiến thức trang trí,tập thể trang trí ứng dụng - Tập sáng tạo họa tiết trang trí

- Tâp ứng dụng họa tiết trang trí vào tập cụ thể - Biết cách tiến hành số vẽ trang trí ứng dụng - Biết cách sử dụng màu sắc phù hợp với nội dung trang trí

- Vận dụng số kiến thức,kĩ có tính sáng tạo vào vẽ trang trí ứng dụng phục vụ cho học tập sinh hoạt hàng ngày

2.2.Nôi dung bản 2.2.1.Tạo họa tiết trang trí - Khái niệm họa tiết trang trí - Đơn giản cách điệu hoa

- Những ứng dụng họa tiết trang trí thực tế 2.2.2.Tạo dáng trang trí lọ hoa

- Tạo dáng

- Trang trí lọ hoa họa tiết trang trí màu sắc

(47)

2.2.3.Trang trí ứng dụng

- Đồ vật có dạng hình chữ nhật,hình trịn

- Chữ trang trí,bìa lịch treo tường,đầu báo tường - Trang trí đĩa trịn

- Trang trí tự

2.3.Chuẩn kiến thức,kĩ chủ đề 2.3.1.Bố cục

2.3.1.1.Nội dung

- Hiểu vận dụng họa tiết trang trí vào bố cục theo nội dung học chương trình,sách giáo khoa

- Hiểu cách tạo dáng trang trí số đồ vật

- Tạo thói quen quan sát nhận xét,vẻ đẹp bố cục đồ vật có trang trí họa tiết

- Có khả việc tìm bố cục,hình mảng,họa tiết,đường nét cho đặc điểm trang trí ứng dụng khác

- Biết tiến hành phác thảo bố cục vẽ trang trí ứng dụng cụ thể

2.3.1.2.Mức độ kiến thức,kĩ cần đạt a)Về kiến thức

- Nắm thể tức trang trí,áp dụng vào bố cục trang trí ứng dụng cách hợp lí:

+ Hoa đơn giản,cách điệu,họa tiết trang trí cổ dân tộc + Sử dụng hình mảng,đường nét,màu sắc bố cục trang trí

- Hiểu phương pháp tạo dáng trang trí làm cho vật thể trở nên đẹp - Nâng cao kiến thức bố cục,sử dụng đường nét,họa tiết màu sắc sử dụng loại trang trí ứng dụng khác

- Nhận thức vẻ đẹp bố cục trang trí ứng dụng

b)Về kĩ năng

- Bước đầu biết cách tạo nên họa tiết trang trí từ hoa,lá thật sủ dụng vào bố cục

- Biết sử dụng loại họa tiết vào học trang trí cách hợp lí

- Vẽ bố cục trang trí theo yêu cầu,vận dụng thể thức trang trí tạo cho tang trí hấp dẫn

- Biết cách sử dụng hình mảng,đậm nhạt,màu sắc vào bố cục trang trí

2.3.1.3.Những điều cần lưu ý

(48)

- Hướng dẫn cách bố trí mảng đậm nhạt màu sắc bố cục cho trang trí để tạo phong phú,đa dạng

- Cần nhấn mạnh đặc đểm mỗ trang trí ứng dụng để có u cầu bố cụcvà đặc điểm học

- Khuyến khích HS sưu tầm,sử dụng họa tiết trang trí cổ dân tơc - Khuyến khích HS tìm cách xếp (bố cục) lạ 2.3.2.Màu sắc

2.3.2.1.Nội dung

- Nâng cao hiểu biết màu sắc trang trí

- Cách sử dụng màu sắc phù hợp với nội dung trang trí ứng dụng báo tường,bìa lịch,chữ trang trí,lọ hoa,…

- Vị trí màu sắc trang trí

- Sự phong phú màu sắc trang trí (khái quát,tượng trưng,vẽ theo cảm nhận ý thích)

2.3.2.2.Mức độ kiến thức,kĩ cần đạt a) Về kiến thức

- Hiểu vai trị màu sắc mĩ thuật (nói chung) trang trí ứng dụng( nói riêng)

- Hiểu hài hòa màu sắc trang trí ứng dụng có vai trị quan trọng:

+ Hiệu gam màu nóng,gam màu lạnh + Hiệu màu bổ túc

+ Hòa sắc chung màu

- Hiểu mảng màu chính,phụ tơn nhau,làm tăng vẻ đẹp vẽ - Màu sắc phải hù hợp với nội dung loại hình trang trí

b) Về kĩ năng

- Biết cách sử dụng hợp lí chất liệu giấy,bút,màu vẽ để vẽ có màu sắc sáng đẹp

- Biết kết hợp sử dụng loại giấy bìa,giấy màu với màu vẽ,…để làm trang trí mang tính sáng tạo (tạo dáng trang trí lọ hoa,chậu cảnh,trang trí bìa lịch treo tường,báo tường,…)

- Biết sử dụng màu (mức độ đơn giản) phù hợp với bà trang trí - Bướcđầu biết phát huy cách vẽ riêng màu

2.3.2.3.Những điều cần lưu ý

(49)

- Nhắc lại màu (màu gốc),các cặp màu bổ túc,màu nhị hợp,màu lạnh để HS ôn lại kiến thức cũ

- Giới thiệu cho HS ác vẽ vật thật (tương tự nội dung sách giáo khoa) để phân biệt háoắc nóng lạnh,hịa sắc lạnh,…

- Phân tích quan hệ giưã màu để cạnh tranh quan hệ mảng mảng phụ màu (làm đẹp xấu sản phẩm trang trí) - Giới thiệu kĩ thuật pha màu (đơn giản), phương pháp vẽ màu trang trí 2.3.6.Thực hành

2.3.6.1.Nội dung

- Vẽ theo yêu cầu nội dung sách giáo khoa - Thực tiến hành làm trang trí:

+ Phác thảo

+ Tìm mảng,hình,đậm nhat + Tìm họa tiêt

+ Vẽ hình chi tiết + Vẽ màu

- Hoàn chỉnh vẽ

2.3.6.2.Mức độ kiến thức,kĩ cần đạt a) Về kiến thức

- Hiểu cách lựa chọn bố cục,hình mảng,đường net,màu sắc phù hợp với yêu cầu nội dung trang trí ứng dụng

- Biết phân biệt tính chất,đặc điểm loại hình trang trí ứng dụng (trang trí tạo dáng lọ hoa, đồ vật có dạng hình vng,hình chữ nhật trang trí chữ,…) - Hiểu đẹp hài hòa bố cục,kiểu dáng,mảng khối,đường nét màu sắc sản phẩm trang trí

b) Về kĩ năng

- Nâng cao khả vẽ trang trí

- Biết sử dụng yếu tố trang trí, cách tạo dáng đồ vật để tạo sản phẩm trang trí chương trình ( mức độ đơn giản)

- Bước đầu có khả sáng tạo theo ý mình, phù hợp với yêu cầu

2.3.6.3, Những điều cần ý

- Thực theo hướng dẫn nội dung cách tiến hành sách giáo khoa

- Tìm tài liệu qua vẽ, tranh, ảnh sản phẩm trang trí phù hợp để hướng dẫn, minh họa, phân tích làm rõ yêu cầu

(50)

- Nghiên cứu tính chất liệu ( màu ) để có hướng dẫn cách vẽ phù hợp( thí dụ: với chì màu, sáp màu cách vẽ chồng màu : với màu bột, màu nước cách pha trộn màu sử dụng bút lông ( cọ) … )

- Có thể sử dụng cơng nghệ thong tin để sưu tầm lưu giữ tài liệu trình chiếu minh họa

3 PHÂN MÔN VẼ TRANH ( 11 TIẾT) 3.1 Mục đích

- Làm quen với tranh phong cảnh cách vẽ - Làm quen với tranh sinh hoạt cách vẽ

- Nâng cao kiến thức bố cục, cách chọn hình ảnh nội dung đề tài; cách sử dụng hình,mảng, đường nét, màu sắc tranh

3.2 Nội dung bản

- Vẽ tranh theo đề tài gồm nội dung sau: + Cuộc sống quanh em

+ Cảnh đẹp đất nước, phong cảnh + An tồn giao thơng

+ Trò chơi dân gian

+ Hoạt động ngày hè

3.3 Chuẩn kiến thức kỹ chủ đề 3.3.1 Đề tài

3.3.1.1 Nội dung

- Bám sát chủ đề chương trình sách giáo khoa + Cảnh đẹp quê hương, đất nước

+ Các hoạt động diễn đời sống

+ Diễn tả cảnh tượng thiên nhiên thông qua cảm thụ sáng tạo HS + Diễn tả sinh hoạt hàng ngày

+ Hiểu rõ nội dung đề tài với nhiều khía cạnh khác để vẽ thành tranh theo cảm xúc ý thích HS

3.3.1.2 Mức độ, kiến thức, kĩ cần đạt a)Về kiến thức

- Nâng cao khái niệm vẽ tranh

- Hiểu cách tìm chọn nội dung, hình ảnh phù hợp với đề tài

- Nhận thức đa dạng, phong phú cách thể nội dung đề tài - Biết khai thác khía cạnh có nội dung đề tài theo yêu cầu - Hiểu phương pháp lựa chọn chủ đề vẽ tranh phong cảnh

b) Về kĩ năng

(51)

- Tìm hình tượng, hình ảnh, màu sắc hợp với nội dung đề tài

- Tạo thói quen quan sát, nhận xét thiên nhiên hoạt động sống

3.3.1.3 Những điều cần lưu ý

- Sưu tầm tranh vẽ họa sĩ, thiếu nhi gợi ý phong phú, đa dạng cách chọn hình, mảng, màu sắc nội dung đề tài

- Cần xác định nội dung đề tài, từ khuyến khích HS hình dung , tưởng tượng hình ảnh tiêu biểu để thể

- Giới thiêu thêm đề tài khác thể tranh ( phong cảnh, sinh hoạt, lao động….)

- Khuyến khích học sinh vec ảnh thực tế

- Không áp đặt nội dung đề tài cách máy móc HS 3.3.2 Bố cục tranh

3.3.2.1 Nội dung

- Củng cố thêm kiến thức bố cục tranh

- Vận dụng hình thức bố cục tranh vào học cụ thể - Nâng cao phương pháp phát tiến hành phác thảo bố cục

3.3.2.2 Mức độ kiến thức, kĩ cần đạt a) Về kiến thức

- Có ý thức vai trò bố cục tranh

- Hiểu đa dạng, phong phú hình thức bố cục - Hiểu phương pháp tiến hành làm phác thảo bố cục

b) Về kĩ năng

- Chủ động lựa chọn bố cục tranh

- Biết lựa chọn hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài - Biết xếp mảng chính, mạng phụ cân đối

- Bước đầu biết thể nhịp điệu bố cục

3.3.2.3 Những điều cần lưu ý

- Sưu tầm, lựa chọn bổ sung thêm tranh ảnh họa sĩ, tranh dân gian, tranh thiếu nhi làm đồ dùng học tập

- Phân tích sâu xếp mảng chính, mảng phụ thơng qua mộ số tranh cụ thể ( không nên chọn tranh phức tạp mảng nhiều nhân vật)

- Phân tích sâu hình thức bố cục thông qua số tranh cụ thể - Hướng dẫn HS:

(52)

+ Làm phác thảo 3.3.3 Hình, mảng, đường nét 3.3.3.1 Nội dung

- Giới thiệu kỹ vai trò hình mảng, đường nét tranh vẽ

- Phương pháp phác hình, mảng, đường nét vẽ tranh ; bước đầu hiểu giống khác hình mảng, đường nét vẽ tranh với phân môn khác mỹ thuật ( vẽ theo mẫu, vẽ trang trí)

3.3.3.2 Mức độ kiến thức, kĩ cần đạt a) Về kiến thức

- Hiểu phương pháp xếp hình, mảng, đường nét tranh; vai trị hình, mảng, đường nét góp phần quan trọng tạo nên vẻ đẹp tranh - Hiểu giống khác hình, mảng, đường nét vẽ tranh với phân môn khác mĩ thuật

- Có ý thức việc lựa chọn hình, mảng, đường nét vẽ tranh

b) Về kĩ năng

- Vẽ hình, mảng tranh có tỷ lệ tương đối hợp lí

- Có ý thức phối cảnh xa gần vẽ hình, mảng, đường nét

- Nâng cao cách thể bước đầu tạo đa dạng hình, mảng, đường nét vẽ tranh

3.3.3.3 Những điều cần lưu ý

- Bổ sung thêm tài liệu có đồ dùng dạy học lớp

- Khuyên khích HS phát huy sáng tạo riêng, không áp đặt Tạo điều kiện HS tự vẽ theo cảm cách, cách nghĩ thân

- Góp ý sở khả thẻ HS 3.3.4 Màu sắc

3.3.4.1.Nội dung

- Nâng cao khả vẽ màu HS

+ Cách pha trộn số màu theo ý muốn

+ Cách sử dụng số chất liệu ( sáp màu, bột màu, màu nước,….) vẽ tranh

+ vẽ màu phù hợp với nội dung đề tài

- Nâng cao khả vẽ màu tranh

3.3.4.2 Mức độ kiến thức, kĩ cần đạt a) Về kiến thức

- Nâng cao hiểu biết màu sắc tranh ( màu nóng, màu lạnh; màu tươi, màu trầm; màu trung tính màu tương phản,….)

(53)

- Biết cách pha trộn số màu theo ý muốn

- Hiểu tính số chất liệu thông thường ( sáp màu, bút dạ, màu bột,…….)

b) Về kĩ năng

- Pha trộn số màu đơn giản theo ý muốn

- Biết sử dụng gam màu chủ đạo vẽ tranh ( mức độ đơn giản)

- Sử dụng vài chất liệu màu thông thường ( sáp màu, bút dạ, màu bột, …….)

- Biết cách vẽ màu phù hợp với với nội dung đề tài

3.3.4.3 Những điều cần lưu ý.

- Khi hướng dẫn HS vẽ màu, cần có số chất liệu màu thông thường để HS tham khảo

+ Cách vẽ chồng màu trực tiếp giấy sử dụng sáp màu, bút ( vẽ chồng hai màu với nhau)

+ Cách pha trộn màu bột bảng pha màu vẽ lên giấy ( pha trộn hai màu, ba màu với nhau,….)

+ Cách vẽ màu nước

- Sưu tầm, bổ sung tranh vẽ họa sĩ, tranh dân gian, tranh thiếu nhi ( đồ dùng dạy học lớp 7) để thấy phong phú, đa dạng màu sắc tranh

3.3.5 Thực hành 3.3.5.1.Nội dung

- Bám sát nội dung đề tài chương trình, sách giáo khoa

- Phân biệt giống khác tranh phong cảnh tranh đề tài - Các bước tiến hành thể bố cục tranh

- Vai trị đường nét, hình mảng tranh ( sinh động, hấp dẫn) - Tạo không gian tranh phong cảnh, tranh đề tài

- Vai trò độ đậm nhạt màu sắc phản ảnh nội dung tranh

3.3.5.2 Mức độ kiến thức, kĩ cần đạt a) Về kiến thức

- Hiểu biết vai trị kí họa vẽ tranh đề tài

- Bước đầu hiểu mối quan hệ nội dung hình thức thể tranh

- Biết cách bố cục mảng chính, mảng phụ hợp lý

- Hiểu vai trị hình dáng nhân vật, bối cảnh với thể nội dung đề tài tranh

(54)

- Hiểu màu sắc hài hịa ( có đạm nhạt, có gam màu) thể tranh đề tài làm tăng vẻ đẹp tranh

b) Về kĩ năng

- Biết xắp xếp bố cục thật mắt hợp lí ( có mảng chính, mảng phụ, mảng to, mảng nhỏ, có đậm nhạt)

- Biết vận dụng kiến thức phối cảnh xa gần thể tranh ( mức độ đơn giản)

- Biết cách chọn lọc, pha màu ( vẽ chồng màu) phù hợp với bố cục nội dung tranh

- Màu vẽ gợi đậm nhạt

-Biết sử dụng đường nét mềm mại, không khô cứng ( mức độ đơn giản) - Bước đầu tạo nhịp nhàng, thuận mắt tranh

- Đạt yêu cầu học

3.3.5.3 Những điều cần lưu ý

- Để học sinh tự vẽ phát huy tính sang tạo - Gợi ý sở khả thể học sinh

- Để HS tự chọn hoạt động khác đề tài ( phải gợi mở cho em nhóm theo nội dung khác nhau)

- Cách xếp bố cục cho rõ chủ đề

- Hình vẽ màu sách thật tiêu biểu, làm bật nội dung đề tài

- Chú ý phát huy cách vẽ màu sử dụng màu theo cách cảm, cách nghĩ riêng HS

- Không áp đặt với HS cách thể tranh vẽ

- Bố cục, hình vẽ màu sắc thể cá tính HS Mỗi em có cá tính khác thể làm bài, cần khuyến khích tơn trọng

4 PHÂN MÔN THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT ( TIẾT) 4.1 Mục đích

- Giới thiệu sơ lược mĩ thuật phong kiến Việt Nam thời Trần thông qua số cơng trình kiến trúc; tác phẩm điêu khắc, chạm khắc với nghệ thuật gốm,… tiêu biểu

- Giới thiệu mĩ thuật đại Việt Nam cuối kỉ XIX đến năm 1945, số tác giả, tác phẩm mĩ thuật tiêu biểu

- Giới thiệu sơ lược mĩ thuật thời phục hưng; giới thiệu số tác giả, tác phẩm mĩ thuật tiêu biểu

4.2.1 Mĩ thuật Việt Nam

(55)

+ Tháp Bình Sơn ( Vĩnh Phúc )

+ Khu lăng mộ An Sinh ( Quảng Ninh ) + Tượng Hổ lăng Trần Thủ Độ ( Thái Bình ) + Trạm khắc gỗ chùa Thái Lạc ( Hưng Yên )

- Giới thiệu sơ lược Mĩ thuật Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945; số tác giả, tác phẩm tiêu biểu:

+ Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh tác phẩm + Hoại sĩ Tô Ngọc Vân tác phẩm

+ Hoại sĩ Nguyễn Đỗ Cung tác phẩm + Hoại sĩ Diệp Minh Châu tác phẩm 4.2.2 Mĩ thuật giới

- Giới thiệu sơ lược Mĩ thuật Ý ( I-ta-li-a) thời Phục hưng; số tác giả, tác phẩm mĩ thuật tiêu biểu:

+ Họa sĩ Lê- ô- na đở Vanh-xi tác phẩm + Họa sĩ Mi-ken-lăng-giơ tác phẩm + Họa sĩ Ra-pha-en tác phẩm

4.3 Chuẩn kiến thức, kĩ chủ đề 4.3.1 Mĩ thuật Việt Nam thời phong kiến 4.3.1.1 Nội dung

- Khái quát số nét bối cảnh xã hội thời Trần

- Nhận biết đặc điểm mĩ thuật thời Trần thơng qua số cơng trình, tác phẩm tiêu biểu

4.3.1.2 Mức độ kiến thức kĩ cần đạt. a) Về kiến thức

- Biết khái quát trình xây dựng phát triển mĩ thuật thời Trần - Hiểu sơ lược giai đoạn phát triển số cơng trình mĩ thuật tiêu biểu thời Trần

- Hiểu giá trị nghệ thuật cơng trình nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc gốm thời Trần

b) Về kĩ năng

- Nhớ vài nét đặc điểm Mĩ thuật thời Trần

- Nhớ số cơng trình mĩ thuật tiêu biểu ( kiến trúc, điêu khắc, trang trí gốm) thời Trần

- Phân tích số nét số cơng trình kiến trúc, điêu khắc thời Trần:

+ Tháp Bình Sơn

(56)

+ Tượng Hổ lăng Trần Thủ Độ + Chạm khắc gỗ chùa Thái Lạc

4.3.1.3 Những điều cần lưu ý

- Cần sưu tầm số tranh, ảnh cơng trình kiến trúc , tác phẩm điêu khắc, trang trí đồ gốm mĩ thuật thời Trần

- Tìm hiểu sưu tầm vật, tranh ảnh mĩ thuật thời Trần địa phương ( có)

- Khai thác, vận dụng kiến thức học mơn Lịch sử, mơn Địa lí để củng cố, làm phong phú thêm học

- Sử dụng phương pháp vấn đáp thảo luận nhóm ( cần tăng cường sử dụng minh họa, thông qua đồ dùng dạy học, kết hợp với diễn giải để HS có kiến thức bước đầu mĩ thuật thời Trần )

- Vận dụng hình thức kiểm tra đánh giá ( tự luận, trắc nghiệm khách quan) hợp lí

- Có điều kiện nên sử dụng băng đĩa hình, máy chiếu, video,… 4.3.2 Mĩ thuật Việt Nam cuối kỉ XIX đến năm 1954 4.3.2.1 nội dung

- Củng cố thêm kiến thức lịch sử đất nước

- Biết đóng góp nghệ thuật ( nói chung), mĩ thuật (nói riêng) chiến tranh giữ nước dân tộc

- Giới thiệu sơ lược hình thành phát triển mĩ thuật đại Việt Nam - Có hiểu biết thân thế, nghiệp đóng góp họa sĩ Mĩ thuật Việt Nam

- Thông qua số tác phẩm, HS hiểu thêm chất liệu ( sơn dầu, sơn mài, lụa…) tác phẩm mĩ thuật

4.3.2.2 Mức độ kiến thức, kĩ cần đạt a) Về kiến thức

- Nắm nội dung chủ yếu trình xây dựng phát triển mĩ thuật Việt Nam cuối kỉ XIX đến năm 1954

- Hiểu phát triển mĩ thuật giai đoạn

- Thấy vai trò họa sĩ tham gia Cách mạng tháng Tám, năm 1945 kháng chiến chống thực dân Pháp dân tộc

- Hiểu sơ lược số họa sĩ tác phẩm họ

b) Về kĩ năng

(57)

- Nhớ vài hoạt động họa sĩ Cách mạng tháng Tám năm 1945 kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

- Nhớ số nét tiểu sử tranh họa sĩ : + Nguyễn Phan Chánh với tranh “ Chơi ô ăn quan ” + Tô Ngọc Vân với tranh “ Nghỉ chân bên đồi” + Nguyến Đỗ Cung với tranh “ Du kích tập bắn”

+ Diệp Minh Châu với tranh “ Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc” - Biết số chất liệ để vẽ tranh

- Phân tích số nét nghệ thuật xây dựng tác phẩm, phong cách sáng tác , bố cục, màu sắc tranh sách giáo khoa

4.3.2.3 Những điều cần lưu ý

- Sưu tầm thêm nhều tranh ảnh, sách báo, tài liệu phân loại để phục vụ cho giảng thật phong phú ( không giới thiệu lộn xộn, nhiều để HS tập trung)

- Tìm thêm tài liệu, tranh họa sĩ giới thiệu sách giáo khoa - Chú ý tới nội dung hình thức thể tranh

- Có thể dùng giáo án điện tử để dạy học

- Cần tổ chức hoạt động thảo luận theo nhóm, soạn phiếu câu hỏi, thảo luận để HS sử dụng

4.3.3 Mĩ thuật giới. 4.3.3.1 Nội dung

- Giới thiệu số nét khái quát đời văn hóa Phục hưng Ý ( I-ta-li-a)

- Nhận biết vài đặc điểm mĩ thuật thời Phục hưng

- Giới thiệu sơ lược đời nghiệp sáng tạo nghệ thuật số họa sĩ thời Phục hưng

- Biết trân trọng văn hóa nhân loại, cảm thụ vẻ đẹp tác phẩm qua tài họa sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc thời kì Phục hưng

4.3.3.2 Mức độ kiến thức, kĩ cần đạt. a) Về kiến thức

- Hiểu sơ lược mĩ thuật thời Phục hưng Ý

- Biết họa sĩ tiếng thời Phục hưng như: Bốt-ti-xen-li, Lê-ô-na đờ Vanh – xi, Gióc giơn, Ti-xiêng, Mi-ken-lăng-giơ, Ra-pha-en tác phẩm - Nhận biết đặc điểm mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng

b) Về kĩ năng

(58)

- Nêu sơ lược nội dung số tranh thời Phục hưng ( thường khai thác chủ đề tôn giáo, nhân vật kinh thánh thần thoại để tạo nên khung cảnh thực người đương thời )

- Giới thiệu nét sáng tạo tác phẩm họa sĩ: + Lê-ô-na đờ Vanh-xi tranh “ Mơ-na Li-da” (hay cịn gọi La Giơ-cơng-đơ”

+ Mi-ken-lăng-giơ tượng “Đa-Vít” + Ra-pha-en tranh “ Trường học A-ten”

4.3.3.3 Những điều cần lưu ý

- Cần sưu tầm nhiều tranh phụ bản, viết, báo, tài liệu mĩ thuật, họa sĩ thời Phục hưng làm tư liệu dạy học

- Có thể chiếu phim, băng hình mĩ thuật thời Phục hưng ( có điều kiện) học khóa ngoại khóa

- Khai thác kiến thức học mơn Lịch sử, Địa lí để củng cố kiến thức làm hấp dẫn phương pháp dạy học

- Cần vận dụng kĩ thuật, phương pháp kiểm tra đánh giá đa dạng, hợp lí

- Linh hoạt vận dụng phương pháp dạy học thích hợp để HS nắm nét mĩ thuật thời kì Phục hưng Ý

D HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN MĨ THUẬT LỚP 8

I KHÁI QUÁT MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Trên sở chương trình sách giáo khoa môn mĩ thuật Trung học sở, mức độ yêu cầu cần đạt phân môn lớp là:

1 VẼ THEO MẪU

- Năng cao nhận thức vai trò vẽ theo mẫu hoc mĩ thuật - Củng cố kiến thức, kĩ vẽ theo mẫu

- Vẽ tĩnh vật đen trắng, màu: + Có ý thức bố cục

+ Vẽ hình gần giống với mẫu

+ Bước đầu gợi khối đơn giản mẫu + Màu sắc gợi tương quan màu mẫu

- Làm quen bước đầu vận dụng kiến thức tỉ lệ phận thể người; vẽ dáng người hoạt động ( mức độ đơn giản); vẽ chân dung người ( gần với cấu tạo, hình dáng mẫu mức độ tổng thể)

- Vẽ hình gần giống với mẫu

(59)

- Hiểu đa dạng, phong phú trang trí ứng dụng

- Nâng cao nhận thức bố cục phương pháp, tiến hành vẽ trang trí vào trang trí ứng dụng

- Vẽ trang trí ứng dụng chương trình, sách giáo khoa( trang trí quạt giấy ; tạo dáng trang trí chậu cảnh, mặt nạ ; trình bày bìa sách ; vẽ tranh cổ động,…) :

+ Biết xếp ( bố cục ) hình, mảng phù hợp nội dung trang trí ( mức độ nhận thức )

+ Biết cách lựa chọn họa tiết trang trí, kiểu chữ ( mức độ đơn giản ) + Màu sắc

3 VẼ TRANH

- Nâng cao nhận thức lựa chọn nội dung, biết cách khai thác nội dung, chủ đề vẽ tranh

- Chủ động cách tiến hành vẽ

- Vẽ tranh theo nội dung đề tài chương trình, sách giáo khoa

- Nâng cao cách xếp bố cục; phân mảng chính, mảng phụ; cách vẽ hình, đậm nhạt, màu sắc phù hợp với nội dung chủ đề Bài vẽ có nét riêng theo cảm nhận, lực HS

4 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

- Có hiểu biết sơ lược lịch sử mĩ thuật Việt Nam:

+ Mĩ thuật thời Lê: số cơng trình kiến trúc, điêu khắc, tiêu biểu (nhớ số nét mối cảnh lịch sử; số đặc điểm mĩ thuật: số cơng trình, tác phẩm mĩ thuật)

+ Mĩ thuật đại Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975: biết số thành tựu mĩ thuật giai đoạn này; nhớ số tranh đóng góp họa sĩ Trần Văn cẩn, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái sáng tác nghệ thuật

- Có hiểu biết sơ lược lịch sử mĩ thuật đại phương Tây cuối kỷ XIX đầu kỷ XX:

+ Bối cảnh lịch sử

+ Một số trường phái hội họa

+Tên số tranh tên họa sĩ Mô-nê, Ma-nê, Van Gốc, Xơ-ra trường phái hội họa Ấn tượng

II HƯỚNG DẪN CỤ THỂ

(60)

- Củng cố kiến thức nâng cao kỹ bố cục, dựng hình, diễn tả đậm nhạt, màu sắc vẽ theo mẫu

- Cung cấp thêm hiểu biết độ đậm nhạt (đen trắng , màu) vẽ tĩnh vật

- Bước đàu làm quên với khái niệm diễn tả chất, không gian vẽ - Giới thiệu nét bản, sơ lược tỷ lệ người

- Vẽ tĩnh vật có từ ba đồ vật trở lên - Cách vẽ dáng người, chân dung người (ký họa) 1.2 Nội dung bản

1.2.1 Vẽ tĩnh vật (đen trắng , màu) - Vẽ tĩnh vật phân môn Vẽ theo mẫu

- Phương pháp tiến hành vẽ có nhiều vật mẫu

- Phương pháp diễn tả chì màu (gợi không gian chất mẫu vật) - Phương pháp làm tranh xé dán (tranh tĩnh vật)

1.2.2 Giới thiệu sơ lược tỉ lệ thể người, tỉ lệ khuôn mặt người

- Giới thiệu sơ lược cấu trúc, tỉ lệ mặt người; vị trí phận khuôn mặt người

- Giới thiệu sơ lược tỷ lệ thể người, tương quan tỉ lệ người độ tuổi trẻ em đến trưởng thành

- Vận dụng kiến thức tỉ lệ người vào vẽ chân dung dáng người (kí họa) 1.2.3 Thực hành

- Các vẽ tĩnh vật chì màu, mẫu có từ ba đồ vật trở lên Vật mẫu đồng dùng gia đình hoa quên thuộc

- Các vẽ kí họa chân dung, dáng người để củng cố vận dụng kiến thức tỉ lệ người

- Tranh tĩnh vật (xé, dán giấy): làm quên với sáng tạo nghệ thuật qua chất liệu 1.3 Chuẩn kiến thức, kĩ chủ đề

1.3.1 Mẫu vẽ 1.3.1.1 Nội dung

- Mẫu vẽ đồ vật, hoa có hình dạng tương đối phức tạp (ấm pha trà, ấm đun nước, lọ hoa, đu đủ, hoa sen, ), tập hợp số hình khối biến dạng

- Có thể sử dụng HS lớp làm mẫu vẽ chân dung, kí họa

- Mẫu vẽ: từ đồ vật hoa trở lên Khi bày mẫu, nên có số đò vật trung tâm (lọ, ấm đun nước, ) tương đối lớn; kết hợp vài đồ vật hoa cho sinh động có bố cục đẹp,

(61)

- Vị trí bày mẫu tương tự lớp trước

1.3.1.2 Mức độ kiến thức, kĩ cần đạt. a) Về kiến thức

- Thông qua mẫu vễ, nhận biết sâu hình khối, cấu trúc, tỉ lệ, đậm nhạt màu sắc; đa dạng hình dáng, kích thước chất mẫu

- Nhận biết mối quan hệ hình khối hình khối biến dạng thể mẫu vật (ở đồng dùng gia đình, quả, )

- Cảm nhận vẻ đẹp mẫu ( hình dáng, tỉ lệ, khối, đậm nhạt, màu sắc, ) - Nhận thức rõ đặc điểm, cấu tạo hình dáng thể người

b) Về kĩ năng

- Phân tích vẻ đẹp mẫu (hình dáng,tỉ lệ, màu sắc, chất liệu)

- Biết cách lựa chọn vật bày mẫu hợp lý (phối hợp đồ vật hoa quả): có vật to, vật nhỏ; có vật tập hợp nhiều khối hình rõ đơn giản; có vật tập hợp nhiều khối hình biến dạng, có vật mội khối hình biến dạng, )

- Biết lựa chọn vật mẫu có màu sắc, độ đậm nhạt phù hợp với nhau, làm tôn vẻ đẹp mẫu

- Biết cách xắp xếp mẫu vẽ tĩnh vật theo yêu cầu, nội dung học - Biết cách lựa chọn đặc điểm, trạng thái chân dun g người

- Biết đặt dáng người đơn giản để kí họa

1.3.1.3 Những điều cần lưu ý.

- Cần chọn mẫu có hình dáng đẹp, chọn mẫu vẽ địa phương sẵn có

Các vật mẫu vẽ phải có kích thước, hình khối, màu sắc, đậm nhạt tỉ lệ với cách hợp lí

-Nguồn sáng chiếu vào mẫu rõ, nên có độ nguồn sáng chính( chiếu vào lệch trái, lệch phải) Nên có vải bảng gỗ làm sau mẫu cho rễ quan sát mẫu đẹp hơn( có điều kiện )

-Khuyến khích HS quan sát bạn lớp, phát đặc điểm khn mặt ( mặt trịn hay mặt trái xoan, tóc để dài hay cắt ngắn, ), quan sát dáng ngồi hay đứng bạn

-Khuyến khích HS tập vẽ kí họa thường xuyên vào sổ tay

- Khuyến khích HS tham gia tìm mẫu vẽ để dễ lựa chọn theo yêu cầu học

1.3.2 Cách vẽ 1.3.2.1 Nội dung

(62)

+ Bố cục + Đường nét +Hình mảng + Khối

+Sáng tối, đậm nhạt( đen trắng, màu)

- Nâng cao khả diễn tả( đen trắng, màu) vẽ tĩnh vật - Củng cố kiến thức kĩ vẽ kí họa

1.3.2.2 Mức độ kiến thức, kĩ cần đạt a) Về kiến thức.

- Bố cục: Hiểu cách tìm vị trí thích hợp để quan sát mẫu, cách xắp xếp bố cục phù hợp với khuôn khổ tờ giấy vẽ

+ Sự cân đối hình mảng

+ Nhịp điệu hình, mảng, đường nét, đậm nhạt

- Vẽ nét: Hiểu vai trò phối hợp nét tạo hiệu cho vẽ ( nét đậm, nét nhạt; nét ngắn, nét dài; nét thẳng, nét cong) Vai trò nét vẽ phác hình

- Vẽ hình: Hiểu cách xắp xếp hình vẽ phù hợp với trang giấy Phương pháp vẽ hình vật mẫu tồn mẫu ( Hiểu vai trị tỉ lệ tính cân đối hình vẽ)

- Vẽ khối: Hiểu biết phương pháp vẽ khối thong qua độ đậm, đậm vừa, nhạt sắc độ; vai trò ánh sáng diễn tả khối

- Đậm nhạt: Hiểu vai trò nguồn sáng tạo nên độ đậm nhạt Mối quan hệ đậm nhạt màu sắc vẽ theo mẫu

- Hiểu sâu vai trò phối cảnh vẽ tĩnh vật

- Cách vẽ: Hiểu cách phác hình từ đơn giản đến phức tạp vẽ tranh theo mẫu

b)Về kĩ năng

- Vẽ tĩnh vật từ bao quát đến chi tiết, có bố cục chung hợp lí, thuận mắt

- Vẽ hình sát với mẫu + Có đặc điểm mẫu

+ Tỉ lệ chung, tỉ lệ phận mẫu hợp lí

- Bước đầu biết cách gợi không gian, gợi chất mẫu ( vẽ đen trắng) Vẽ màu gần sát mẫu

- Biết sử dụng số chất liệu màu vẽ tĩnh vật

(63)

1.3.2.3 Những điều cần lưu ý

- Đặt mẫu: Nên đặt mẫu ngang tầm mắt, có nguồn sang chiếu vào làm khối, đậm nhạt dễ quan sát Đặt mẫu vị trí phù hợp với không gian lớp học - Nên đặt theo vài phương án khác để HS lựa chọn tìm vẻ đẹp mẫu - Khơng nên đặt nhiều mẫu vẽ

- Khi tiến hành vẽ, ý đến so sánh, ước lượng tỉ lệ vật mẫu hướng nguồn sáng Chú ý đến cách vẽ sang tối, đậm nhạt chất liệu khác nhau; đến tương quan màu sắc chung mẫu

- Hướng dẫn HS cách nheo bên mắt để tập chung phân biệt sang tối, đậm nhạt mẫu Hướng dẫn cách sử dụng chất liệu ( bút chì đen, màu nước, màu bột, bút dạ, giấy màu,…) Ở xé dán, sử dụng nhiều loại giấy khác ( kể họa báo, tranh ảnh) để màu sắc them phong phú, sinh động

- Chú ý đến tương quan màu sắc đậm nhạt 1.3.3 Tỉ lệ thể người

1.3.3.1 Nội dung

- Tỉ lệ chung: Giới thiệu khái quát sơ lược tỉ lệ người: + Đơn vị đo tỉ lệ ( chiều dài đầu người)

+ Tỉ lệ thể trẻ em + Tỉ lệ thể người lớn - Tỉ lệ mặt người:

+ Hình dáng chung mặt người + Tỉ lệ phận mặt người

+ Cách xác định đường trục mặt người - Củng cố nâng cao phương pháp vẽ kí họa

1.3.3.2 Mức độ kiến thức, kĩ cần đạt a) Về kiến thức

- Nắm sơ lược cấu tạo chung thể người qua vị trí tỉ lệ đầu, mình, chân tay

- Hiểu thay đổi tỉ lệ mặt người phụ thuộc vào đường trục ( trục dọc, trục ngang) thay đổi dáng đầu

- Hiểu vai trò vẽ chân dung người học mĩ thuật - Hiểu vai trị kí họa mĩ thuật

b) Về kĩ năng

- Nhớ số nét chiều cao thể trẻ em ( tuổi), niên (16 tuổi) người trưởng thành

- Biết ứng dụng tỉ lệ thể người vào vẽ kí họa dáng người

(64)

- Vận dụng kiến thức học vào vẽ chân dung

-Vẽ kí họa, chân dung theo nội dung yêu cầu học 1.3.3.3 Những điều cần lưu ý

-Kết hợp với hình vẽ tỉ lệ thể người, tỉ lệ mặt người đồ dung dạy học với tranh vẽ người, chân dung người họa sĩ để so sánh

- Khai thác kiến thức học môn Mĩ thuật lớp môn Sinh học lớp ( mơ tả hình thái, cấu tạo thể người) để HS chuẩn bị tiếp thu kiến thức học

- Sử dụng hình vẽ minh họa ( đồ dùng dạy học lớp 8) vẽ bảng Nếu có điều kiện, nên sử dụng công nghệ thông tin để chuẩn bị tư liệu trình chiếu

- Chỉ thực tế tỉ lệ chung người, mặt người

- Cho HS tự quan sát, đối chiếu với cấu tạo, tỉ lệ để củng cố học 1.3.4 Thực hành

1.3.4.1 Nội dung

- Nhóm vẽ tĩnh vật:

+ bài: tiết ( tiết vẽ hình, tiết vẽ màu) + bài: tiết ( vẽ màu)

+ xé dán giấy (1 tiết)

(Mẫu vẽ có từ hai đồ vật, hoa trở lên) - Nhóm vẽ người:

+ Vẽ chân dung : tiết ( tiết vẽ chân dung, tiết vẽ chân dung bạn) + Tập vẽ dáng người : tiết

1.3.4.2 Mức độ kiến thức, kĩ cần đạt. a) Về kiến thức

- Nâng cao kiến thức bố cục vẽ tĩnh vật ( thuận mắt, đẹp): + Kích thước hình vẽ phù hợp trang giấy

+ Đảm bảo tỉ lệ hình, mảng + Có cân đối, hài hòa chung

- Biết cách tiến hành vẽ theo phương pháp bản: + Vẽ từ bao quát đến chi tiết

+ Các bước tiến hành bào vẽ

+ Biết cách kiểm tra kích thước, tỉ lệ hình vẽ

- Hiểu vao trị đậm nhạt diễn tả khơng gian, diễn tả chất vật mẫu :

(65)

+ Độ đậm nhạt chất khác

- Biết phương pháp tiến hành vẽ chân dung người: + Quan sát, nhận xét

+ Vận dụng kiến thức tỉ lệ khuôn mặt người + Ước lượng hình dáng, tỉ lệ

+ Vẽ phác + Vẽ chi tiết + Vẽ màu

- Biết cách vẽ kí họa dáng người mức độ đơn giản

- Hiểu vẻ đẹp mẫu, từ góc nhìn khác

b) Về kĩ năng

- Vẽ tĩnh vật có bố cục gần sát với mẫu: + Có bố cục thuận mắt, hợp lí

+ Hình vẽ gần giống hình mẫu

+ Đảm bảo tỉ lệ chung vật mẫu

- Diễn tả độ đậm nhạt ; gợi khối, tương quan chung mẫu ( độ đậm nahtj riêng vật mẫu, đậm nhạt chung mẫu: ; vị trí xa gần, trước sau vật mẫu)

- Vẽ màu gần sát mẫu + Màu vật mẫu + gam màu chung mẫu + Cách vẽ màu linh hoạt

- Biết cách vẽ chân dung theo bước ( đơn giản) ; gợi đặc điểm mẫu :

+ Cách vẽ phác hình khn mặt + Cách tìm tỉ lệ phận + Cách xác định đường trục + Vẽ mẫu thoe ý thích

- Vẽ số dáng người tĩnh mức khái quát, đơn giản chì đen, chì màu bút ; gợi hình dáng, tỉ lệ chung người:

+ Một số người dáng tĩnh

+ Một số người dáng động ( động tác đơn giản) + Một số dáng trẻ em, số dáng người lớn

1.3.4.3 Những điều cần lưu ý

(66)

HS thể vẽ Cần khuyến khíc HS phát huy cá tính, khả riêng thể vẽ

- Chú ý hướng dẫn HS ước lượng tỉ lệ cách so sánh vật mẫu ( cao-thấp, trước-sau,…) mắt, kết hợp với que đo dây dọi (nếu có)

- Chú ý đến cách vẽ sang tối, đậm nhạt chì, màu

- Bài tĩnh vật màu ; khuyến khích HS cảm nhận màu theo cách nhìn, cách cảm sở quan sát mẫu

- Hướng dẫn HS tìm đạc điểm hình dáng bạn vẽ chân dung ( đầu tóc, hình thái khn mặt ; đặc điểm mắt, miệng…)

- Chọn HS lớp ngồi, đứng dáng mẫu để vẽ Có thể chia thành nhóm với mẫu vẽ khác nhau, dáng ngồi hay đứng khoảng phút lại thay người khác dáng khác

- Khi vẽ dáng người, GV hướng dẫn HS cách quan sát phác nhanh nét đầu, mình, chân, tay phù hợp với dáng mẫu (Cần ý đến tỉ lệ phận) Trên sở nét vẽ để vẽ chi tiết Lưu ý HS cách sử dụng bút cho nét cứng, nét mềm, nét thanh, nét đậm

2 PHÂN MƠN VẼ TRANG TRÍ (9 TIẾT) 2.1 Mục đích

- Củng cố nâng cao kiến thức bố cục trang trí Vận dụng nguyên tắc vào trang trí ứng dụng

- Nâng cao hiểu biết khả thể vẽ trang trí ứng dụng thơng qua hình, mảng, họa tiết màu sắc

- Nâng cao khả ứng dụng họa tiết hoa lá, mẫu chữ trang trí - Củng cố nâng cao kiến thức tạo dáng trang trí đồ vật cụ thể - Hiểu vai trò trang trí sống

- Thể trang trí ứng dụng theo yêu cầu chương trình, sách giáo khoa

2.2 Nội dung bản

2.2.1 Trang trí ứng dụng ( đồ vật, sản phẩm)

- Nâng cao nhận thức trang trí, giống khác trang trí trang trí ứng dụng

- Sự đa dạng phong phú trang trí ứng dụng sống ( thơng qua sản phẩm trang trí)

- Vận dụng kiến thức trang trí vào ứng dụng cụ thể sau: + Trang trí quạt giấy

(67)

+ Trang trí (trình bày) bìa sách

- Ý thức quan sát tìm tịi sản phẩm trang trí sống 2.2.2 Tạo dáng trang trí (trên đồ vật, sản phẩm)

- Nâng cao nhận ạo thức tạo dáng trang trí đồ vật - Phương pháp phối hợp giauwx vẽ mẫu tạo dáng trang trí

- Sự phong phú đa dạng đồ vật, sản phẩm tạo dáng trang trí - Cách xếp họa tiết trang trí, màu sắc đồ vật

- Phương pháp phối hợp vẽ mẫu trang trí tạo dáng

- Sự phong phú đa dạng đồ vật, sản phẩm tạo dáng trang trí - Vận dụng kiến thức vào tạo dáng trang trí cụ thể:

+ Tạo dáng trang trí chậu cảnh + Tạo dáng trang trí mặt nạ

2.2.3 Trình bày hiệu vẽ tranh cổ động.

- Vai trò hiệu tranh cổ động đời sống xã hội - Phương pháp trình bày hiệu ngắn

- Đặc điểm tranh cổ động - Phương pháp vẽ tranh cổ động - Các ứng dụng :

+ Trinh bày hiệu, cách lựa chọn chữ, xếp bố cục + Vẽ tranh cổ động

2.3 Chuẩn kiến thức, kĩ chủ đề 2.3.1 Bố cục trang trí ứng dụng 2.3.1.1 Nội dung

- Bố cục trang trí trang trí ứng dụng - Vai trị bố cục trang trí ứng dụng

- Sự đa dạng phong phú cảu bố cục trang trí ứng dụng

2.3.1.2 Mức dộ kiến thức, kĩ cần đạt a) Về kiến thức

- Nâng cao kiến thức bố cục trang trí trang tríứng dụng - Hiểu đa dạng phong phú bố cục trang trí, ứng dụng: + Phù hợp với sản phẩm trang trí

+ Phù hợp với yêu cầu sử dụng

- Hiểu đa dạng phong phú bố cục trang trí đồ vật, sản phẩm

- Hiểu phương pháp tiến hành vẽ trang trí ứng dụng Vai trị họa tiết trang trí, màu sắc trang trí ứng dụng

(68)

- Vẽ bố cục trang trí đáp ứng nội dung yêu cầu học

- Bố cục thể yếu tố trang trí loại đồ vật, sản phẩm trang trí qua xếp, hình mảng, họa tiết màu sắc

- Biết thể trang trí theo cách cảm hiểu biết thân

2.3.1.3 Những điều cần lưu ý

- Củng cố lại cách tìm bố cụ phác thảo nhỏ Nhắc nhở HS đa dạng, phù hợp với nội dung yêu cầu sử dụng bố cục trang trí ứng dụng đồ vật, sản phẩm trang trí

- Cần có đồ dùng dạy học ( số bố cục khác nhau) với loại cần để HS tham khảo thực tiễn Khuyến khích HS tìm tịi, sáng tạo tìm phác thảo bố cục cho vẽ

- Lựa chọn phác thảo có bố cục khác sở đảm bảo mục tiêu, nội dung học Tránh để Hs vẽ bố cục giống ý hình minh họa sách giáo khoa

- Cần phân tích kĩ bố cục trang trí đẹp ( hình, mảng, họa tiết, màu sắc) để HS nhận thức rõ

2.3.2 Đường nét, hình, mảng 2.3.2.1 Nội dung

- Đường nét, hình mảng trang trí (đặc biệt trang trí ứng dụng) đường nét, hình mảng vẽ mẫu, vẽ tranh

- Sự đa dạng đường nét, hình mảng trang trí ứng dụng - Vai trị đường nét, hình mảng trang trí ứng dụng

2.3.2.2 Mức độ kiến thức , kĩ cần đạt a) Về kiến thức

- Nâng cao kiến thức đường nét, hình mảng trang trí

- Hiểu vai trị đường nét, hình mảng trang tríứng dụng ( phong phú vè đường nét, hình, mảng; phụ thuộc vào nội dung đồ vật, sản phẩm trang trí ; phát huy tìm tịi, sáng tạo riêng,…)

- Hiểu phương pháp vẽ đường nét, hình mảng loại trang trí ứng dụng sách giáo khoa ( ví dụ : trang trí quạt giấy, trang trí lều trại, trình bày sổ sách, vẽ tranh cổ động…)

b) Về kĩ

(69)

- Biết cách sử dụng họa tiết trang trí ( hoa, đơn giản, cách điệu ; vốn cổ dân tộc ; vẽ tĩnh vật, vẽ người vào vẽ phù hợp

- Vẽ trang trí ứng dụng chương trình, sách giáo khoa

2.3.2.3 Những điều cần lưu ý

- Sưu tầm tranh, ảnh, vật theo nội dung làm đồ dùng dạy học

- Đường nét, hình mảng loại trang trí ứng dựng khác nhau, cần giúp HS hiểu phân biệt điểm

- Khuyến khích HS sử dụng vẽ hoa ; đơn giản cách điệu hoa lá, vẽ vật họa tiết cổ làm trang trí

- Hướng dẫn HS cách vẽ phác hình, mảng nét thẳng sau vẽ chi tiết

- Có thể sử dụng cơng nghệ thơng tin để sưu tầm, lưu giữ trình chiếu 2.3.3 Màu sắc

2.3.3.1 Nội dung

- Vai trò màu sắc trang trí ( nói chung), trang trí ứng dụng (nói riêng) - Cách dử dụng màu sắc loại trang trí ứng dụng

2.3.3.2 Mức độ kiến thức, kĩ cần đạt a) Về kiến thức

- Hiểu gam màu nóng, gam màu lạnh, hài hịa màu sắc vẽ trang trí ( ví dụ: màu quạt giấy cần nhẹ nhàng, màu mặt nạ cần đối lập, rực rỡ ; màu tranh cổ động cần rõ rang, dứt khoát,…)

- Hiểu vai trị mảng màu chính, mảng màu phụ, hiệu thẩm mĩ ( vẻ đẹp) màu trang trí ứng dụng

- Hiểu đa dạng màu sắc cách thể màu sắc trang trí ứng dụng

b) Về kĩ

- Biết nâng cao khả pha trộn màu ( đơn giản) để tìm hịa sắc cho mảng, họa tiết trang trí

- Biết cách sử lduwngj hợp lí màu vẽ ( tránh dùng nhiều màu bị “ loạn màu”, bị đơn điệu)

- Biết cách vẽ màu nội dung yêu cầu trang trí - Phát huy cách cảm cách nghĩ màu HS

2.3.3.3 Những điều cần ý

(70)

- GV tìm màu (pha màu) vẽ cho HS xem để thấy cách dùng màu, quan hệ mảng màu với môt đồ vật trang trí

- Hướng dẫn kĩ thuật pha trộn màu đơn giản ( màu bột, màu nước bút dạ) - Khuyến khích HS tự tìm tịi, tự nghĩ vẽ trang trí ứng dụng theo nội dung học

2.3.4 Tạo dáng trang trí 2.3.4.1 Nội dung

- Nâng cao nhận thức tạo dáng trang trí đồ vật, sản phẩm - Hiểu phương pháp tạo dáng trang trí

- Vai trị tạo dáng trang trí đời sống

2.3.4.2 Mức độ kiến thức, kĩ cần đạt a) Về kiến thức

- Củng cố kiến thức tạo dáng đồ vật, sản phẩm trang trí - Hiểu cách ứng dụng vào nội dung học cụ thể

- Hiểu vai trò phong phú cảu tạo dáng trang trí đồ vật, sản phẩm trang trí

b) Về kĩ năng

- Tạo dáng trang trí đồ vật, sản phẩm theo yêu cầu học : + Biết cách tạo dáng đồ vật , sản phẩm theo nội dung cụ thể

+ Biết cachs sử dụng họa tiết màu sắc trang trí phù hợp

- Cách thể tạo dáng trang trí đồ vật, sản phẩm theo cách cảm, cách nghĩ HS

2.3.4.3 Những điều cần lưu ý.

- Sưu tầm đồ vật, sản phẩm trang trí ( tranh ảnh, sách báo) đồ vật, sản phẩm lưu hành để HS tham khảo

- Chú ý tới yêu cầu, mục đích sử dụng đồ vật, sản phẩm trang trí để phân tích hướng dẫn Ví dụ :

+ Chậu cảnh để trồng cảnh ; để trang trí nội, ngoại thất ( hình dáng, kích thước, họa tiết trang trí, màu sắc,…)

+ Mặt nạ dùng diễn tuồng ( thể vào tính cách nhân vật), hội hóa trang, Tết trung thu ( cho thiếu nhi)…

+ Chậu cảnh thường trang trí hình hoa, giống thật đơn giản, cách điệu ; họa tiết trang trí cổ dân tộc Mặt nạ có mảng màu đường nét trang trí

- Phát huy sáng tạo riêng HS 2.3.5 Kẻ chữ

(71)

- Củng cố kiến thức kiểu chữ chữ trang trí

- Vận dụng mẫu chữ học lớp 6, lớp vào trang trí ứng dụng cụ thể - Vai trị chữ trang trí hiệu, bìa sách, tranh cổ động, lều trại,… - Phương pháp bố cục chữ đáp ứng nội dung, yêu cầu trang trí hiệu, bìa sách, tranh cổ động, lều trại

2.3.5.2 Mức độ kiến thức, kĩ cần đạt a) Về kiến thức

- Củng cố them kiến thức hai kiểu chữ học ( chữa nét ; nét thanh, nét đậm)

- Hiểu thêm vai trò kiểu chữ ứng dụng thực tế

- Hiểu cách xếp bổ sung chữ hiệu, bìa sách, tranh cổ động, lều trại

- Hiểu cách sử dụng màu sắc chữ phù hợp với bố cục nội dung học

b) Về kĩ năng

- Biết cách bố cục chữ theo yêu cầu tập

- Kẻ dòng chữ nét nét thanh, nét đậm hiệu ngắn, biết cách sử dụng màu sắc trang trí đẹp mắt

- Trình bày chữ ( kẻ chữ xếp bố cục dòng chữ) vào trang trí có sử dụng chữ : Bìa sách, tranh cổ động, lều trại, báo tường,…

- Biết cách trang trí chữ phù hợp yêu cầu nội dung

2.3.5.3 Những điều cần ý

- Nhắc nhở HS xem lại bảng chữ nét đều; chữ nét thanh, nét đậm học lớp trước

- Sử dụng sách báo, hiệu tranh cổ động giới thiệu minh họa sư phong phú kiểu chữ để HS xem ( có kiểu với mẫu chữ : nét ; nét , nét đậm học; có kiểu chữ biến dạng hai kiểu chữ trên, có chữ nét đậm, có chữ nét mảnh )

- Phân tích để HS thấy vị trí vai trị chữ dạng

- Để HS thực hành tốt kẻ chữ, GV hướng dẫn HS sử dụng kẻ ô ly (hoặc tự kẻ ô ly bút chì mờ tập vẽ) cách sử dụng eeke , compa, thước kẻ (nên dùng thước nhựa dài 20cm)

- Khuyến khích HS sáng tạo trang trí chữ 2.3.6 Thực hành

2.3.6.1 Nội dung

Gồm trang trí sau:

(72)

- Tạo dáng trang trí đồ vật, sản phẩm : chậu cảnh, mặt nạ

- Trang trí kết hợp với họa tiết, hình ảnh, tranh vẽ với chữ : kẻ hiệu; trang trí lều trại ; trang trí bìa sách ; vẽ tranh cổ động

2.3.6.2 Mức độ kiến thức, kĩ cần đạt a) Về kiến thức

- Nâng cao hiểu biết mục đích trang trí ứng dụng nhằm đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ sống người

- Biết yếu tố cần thiết trang trí ứng dụng cho laoij tập theo nội dung mục đích sử dụng đồ vật, sản phẩm

- Hiểu vai trị bố cục, hình mảng, đậm, nhạt màu sắc trang trí ứng dụng

- Hiểu phương pháp thể trang trí ứng dung vào đồ vật, sản phẩm theo yêu cầu học

- Hiểu đa dạng cách thể trang trí ứng dụng

b) Về kĩ năng

- Vẽ trang trí ứng dụng theo nội dung yêu cầu học cụ thể : + Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng loại quạt giấy

+ Biết cách tìm bố cục khác để thể đồ vật có dạng hình vng, hình chữ nhật ( khác với trang trí bản) : khan ; nắp hộp bánh, kẹo, khay, giấy khen, thảm…

+ Biết cách vẽ mẫu (tạo dáng) trang trí chậu cảnh, mặt nạ theo ý thích

+ Tự nghĩ mẫu theo cách cảm, cách nghĩ + Gợi dặc trưng đồ vật, sản phẩm

+ Biết cách xếp mảng, hình vẽ, mẫu chữ phù hợp với hiệu, bìa sách, tranh cổ động lều trại với nội dung lựa chọn; vẽ bìa sách, tranh cổ động trang trí lều trại mức độ đươn giản ; kẻ hiệu ngắn sử dụng hai kiểu chữ

- Nâng cao khả sử dụng bút lông (cọ) vẽ nét, vẽ màu phù hợp với nội dung trang trí ứng dụng

2.3.6.3 Những điều cần lưu ý

- Giáo viên cần nghiên cứu, phân loại tìm hình ảnh vật liên quan đến nội dung trang trí ứng dụng để tìm nét đặc trưng sử dụng nêu nét riêng đồ vật, sản phẩm trang trí Ví dụ:

(73)

+ Mặt nạ thường để trẻ em vui chơi dịp Tết Trung thu song dùng sân khấu, lễ hội hóa trang hay trang trí gia đình, Mỗi mục đích sử dụng có chung riêng Sự phong phú ưu để khuyến khích HS mạnh dạn tìm tịi, sáng tạo

+ Bố cục cỡ chữ có khác kẻ hiệu, trang trí bìa sách, tranh cổ động lều trại Cần hướng dẫn để HS nhận biết tự sáng tạo để có bố cục chữ, kiểu chữ, màu sắc chữ đa dạng phong phú

+ Củng cố lại nguyên tắc (thể thức) trang trí vận dụng vào trang trí ứng dụng thông qua học cụ thể

- Hướng dẫn cách dùng gam màu phù hợp với nội dung, hình thức 3 PHÂN MƠN VẼ TRANH (10 TIẾT)

3.1 Mục đích

- Củng cố nâng cao kiến thức bố cục phương pháp vẽ tranh: + Khai thác nội dung đề tài

+ Sắp xếp bố cục, hình mảng + Các bước tiến hành vẽ

+ Cách chọn lựa màu sắc, đậm nhạt

- Vận dụng kiến thức học phân môn Vẽ theo mẫu (vẽ hình, chân dung, dáng người, phối cảnh), Vẽ trang trí ( màu sắc, họa tiết, hình mảng, đường nét, ), thường thức mĩ thuật (cách khai thác nội dung, hình thức thể hiện, bút pháp tranh)

- Nâng cao kĩ thể vẽ tranh 3.2 Nội dung bản

3.2.1 Vẽ tranh đề tài

- Nâng cao phương pháp khai thác nội dung đề tài

- Đề tài để vẽ tranh: Sự đa dạng, phong phú đề tài sống xã hội - Vai trò bố cục tranh đề tài

- Bổ sung thêm kĩ thuật pha màu cách vẽ 3.2.2 Minh họa truyện cổ tích

- Mục đích vẽ minh họa truyện cổ tích - Khai thác nội dung đề tài để vẽ

- Sự giống khác vẽ tranh đề tài, vẽ tự minh họa truyện cổ tích

- Các bước tiến hành vẽ minh họa

3.3 Chuẩn kiến thức, kĩ chủ đề 3.3.1 Đề tài

(74)

- Phản ánh khía cạnh khác đề tài qua khai thác hoạt động đời sống xã hội

- Đề tài: Phù hợp với nhận thức HS

- Phương pháp khai thác nội dung đề tài minh họa truyện cổ tích - Cách chọn hình thức bố cục khác để thể nội dung đề tài

3.3.1.2 Mức độ kiến thức, kĩ cần đạt a) Về kiến thức

- Hiểu cách khai thác nội dung đề taiftheo u cầu, có ý thức tìm tịi thể

- Làm quen với cách lựa chọn nội dung truyệ cổ tích để vẽ minh họa

- Hiểu cách thể nội dung đề tài, vai trị hình mảng, màu sắc phản ánh nội dung đề tài

- Hiểu khác đề tài vẽ tranh đề tài minh họa truyện cổ tích

b) Về kĩ năng

- Tìm khía cạnh khác nội dung đề tài để thể

- Biết vận dụng cách chủ động kiếm thức học vào khai thác đề tài vẽ tranh chương trình, sách giáo khoa

- Vẽ học phản ánh nội dung đề tài

- Biết yêu cầu khác vẽ tranh minh họa truyện cổ tích

3.3.1.3 Những điều cần lưu ý

- Bổ sung thêm đồ dùng dạy học tranh vẽ họa sĩ, tranh dân gian Việt Nam, tranh thiếu nhi liên quan đến học Gợi ý đa dạng, phong phú nội dung đề tài cách khai thác nội dung

- Để HS tự lựa chọn vẽ vài hoạt động khác đề tài - Giáo viên với HS chọn phác thảo tốt để thể

3.3.2 Bố cục tranh 3.3.2.1 Nội dung

- Củng cố nâng cao nhận thức vai trò bố cục (cách xếp đa dạng, phing phú mình; đậm nhạt, ) vẽ tranh đề tài

- Một số hình thức bố cục tranh (bố cục theo bối cảnh xa gần, bố cục ước lệ, bố cục dạng hình tam giác, hình vng, hình bầu dục, )

- Bố cục tranh minh họa truyện cổ tích - Phương pháp tiến hành phác thảo bố cục: + Tranh đề tài

+ Tranh minh họa

(75)

a) Về kiến thức

- Củng cố nâng cao hiểu biết vai trò bố cục vẽ tranh đề tài - Hiểu số hình thức bố cục vẽ tranh

- Làm quen với phương pháp bố cục vẽ tranh minh họa minh họa truyện cổ tích

- Hiểu cách khai thác nội dung đề tài cụ thể

- Nhận biết số nét giống khác bố cục vẽ tranh đề tài minh họa

b) Về kĩ năng

- Biết cách lựa chọn nội dung đề tài làm phác thảo bố cục nhỏ khác - Biết cách lựa chọn hình thức bố cục thích hợp với đề tài khả vẽ thân

- Thể số yêu cầu bản, cần thiết bố cục tranh đề tài, tranh minh họa chuyện cổ tích

3.3.2.3 Những điều cần lưu ý

- Lựa chọn số tranh vẽ họa sĩ, tranh dân gian (Đông Hồ, Hàng Trống), tranh thiếu nhi với hình thức bố cục khác để minh họa, kết hợp với phân tích hình vẽ bảng (hoặc vẽ trước giấy) Dẫn chứng: + Tranh: Về nông thôn sản xuất họa sĩ Ngô Minh Cầu bố cục theo phối cảnh xa gần; Đánh ghen, Đám cưới chuột bố cục theo ước lệ (bố cục theo điểm nhìn) + Tranh Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ họa sĩ Nguyễn Sáng có dạng bố cục hình chữ nhật

+ Tranh dân gian Đánh vật mảng có dạng bố cục tam giác

- Gợi ý góp ý phương pháp tìm phác thảo bố cục riêng cho loại bài, HS

- Sử dụng tranh truyện để phân tích bố cục vẽ minh họa tranh truyện 3.3.3 Hình mảng

3.3.3.1 Nội dung

- Nâng cao nhận thức vai trị hình mảng bố cục vẽ tranh đề tài - Làm quyen với hình mảng tranh minh họa

- Cách phác hình mảng bố cục tranh - Phương pháp diễn tả đậm nhạt qua hình mảng

3.3.3.2 Mức độ kiến thức, kĩ cần đạt a) Về kiến thức

- Nâng cao hiểu biết hình, mảng vẽ tranh

(76)

- Hiểu đa dạng hình, mảng vẽ tranh; Vẻ đẹp hình, mảng tranh

- Hiểu nét tranh truyện nét tranh đề tài

b) Về kĩ năng

- Vận dụng kiến thức học, vẽ hình, mảng hợp lí, phù hợp với nội dung đề tài

- Tạo dạng hình, mảng khác vẽ tranh - Vẽ độ đậm nhạt bản, cần thiết phác thảo bố cục tranh

- Bước đầu vẽ hình mảng minh họa hình mảng tranh đề tài

3.3.3.3 Những điều cần lưu ý

- Sử dụng ba độ: đậm, đậm vừa nhạt với hình mảng lớn, nhỏ khác để phân tích mảng chính, mảng phụ đậm nhạt bố cục

- Photocopy tranh phiên họa sĩ tranh thiếu nhi Trên sở đó, phân tích đậm nhạt đen trắng đậm nhạt màu để học sinh tiếp thu dễ

- Hướng dẫn cách chuyển từ mảng phác thảo sang hình cụ thể

- Hình mảng tranh truyện thường rõ ràng, cụ thể; Hình mảng tranh đề tài thường đan xen lẫn

3.3.4 Đường nét 3.3.4.1 Nội dung

- Vai trò, tác dụng đường nét vẽ tranh

- Đường nét tranh đường nét minh họa chuyện cổ tích - Sự đa dạng, phong phú đường nét tranh vẽ

- Sự giống khác đường nét tranh với đường nét vẽ theo mẫu, vẽ trang trí

3.3.4.2 Mức độ kiến thức, kĩ cần đạt a) Về kiến thức

- Nâng cao kiến thức net, tác dụng nét tranh, minh họa

- Hiểu khác đường nét tranh với đường nét minh họa, vẽ theo mẫu, vẽ trang trí

- Hiểu phối hợp đường nét tăng thêm hiệu thẩm mĩ tranh vẽ

b) Về kĩ năng

- Vẽ đường nét phù hợp với đối tượng diễn tả (ở mức độ đơn giản, khái quát):

+ Trong tranh đề tài

+ Trong tranh minh họa truyện cổ tích

(77)

3.3.4.3 Những điều cần lưu ý

- Sử dụng số tranh họa sĩ số trang trí (hình vng, đường diềm, ), trang trí ứng dụng (trang trí bìa sách, tranh cổ động, trang trí hộp bánh kẹo, ) để học sinh thấy rõ vị trí tác dụng đường nét Dẫn chứng:

+ Đường nét tranh đa dạng, phong phú tạo thêm nhịp điệu cho tranh Có thể sử dụng nhiều loại nét khác mục đích tranh, chí chi tiết Có chỗ nét liền mạch, có chỗ bng lơi ẩn vào hình vẽ

+ Đường nét trang trí nhẹ nhàng, rõ ràng thay đổi + Đường nét tranh cổ động khỏe, cụ thể dứt khoát

- Tìm tranh có phối hợp nét với hình nét lẩn vào hình khối Ví dụ: + Trong tranh Tát nước đồng chiêm họa sĩ Trần Văn Cẩn có phối hợp nét hình khối

+ Trong tranh Bình minh nơng trang họa sĩ Nguyễn Đức Nùng nét lẫn vào hình khối

- Đường nét minh họa gần giống với đường nét tranh trang trí ứng dụng

3.3.5 Màu sắc 3.3.5.1 Nội dung

- Nâng cao kiến thức màu sắc vẽ tranh

- Màu sắc tranh đề tài màu sắc tranh minh họa - Màu sắc phản ánh nội dung chủ đề

- Củng cố nâng cao kiến thức màu sắc, gam màu chủ đạo

- Hiểu thêm cách vẽ màu tranh đề tài với cách vẽ màu tranh tĩnh vật, tranh trang trí

3.3.5.2 Mức độ kiến thức kĩ cần đạt a) Về kiến thức

- Nâng cao hiểu biết pha màu tạo thành màu khác theo ý muốn

- Hiểu vai trò gam màu, hòa sắc màu gợi không gian nội dung đề tài

- Hiểu màu sắc có ảnh hưởng lớn đến vẻ đẹp thẩm mĩ tranh - Nâng cao nhận thức màu sắc

- Hiểu cách vẽ màu tranh đề tài cách vẽ màu minh họa

b) Về kĩ năng

- Biết cách pha trộn màu vẽ tranh có hịa sắc phù hợp với nội dung đề tài - Biết cách vẽ màu phù hợp với tranh đề tài, tranh minh họa

(78)

+ Ve chồng màu

- Vẽ màu sắc tương đối nhuần nhuyễn tranh theo yêu cầu tập

3.3.5.3 Những điều cần lưu ý

- Hướng dẫn học sinh pha màu theo hịa sắc (khơng nên pha trộn nhiều màu), cách sử dụng bút lông (đối với học sinh có điều kiện); cách vẽ chồng màu ( nên vẽ chồng hai màu) dùng chì màu, bút dạ; pha trộn màu bột, màu nước (nên pha trồn từ hai đên ba màu) Khuyến khích học sinh mạnh dạn pha trộn màu theo ý thích thân

- Tìm tranh có hịa sắc đẹp (tranh họa sĩ, tranh dân gian, tranh thiếu nhi) để học sinh xem tham khảo

-Tìm tranh minh họa truyện cổ tích có cách vẽ màu khác để học sinh thấy phong phú màu sắc

3.3.6 Thực hành 3.3.6.1 Nội dung

- Bài vẽ theo nội dung, đề tài khác nhau: + Đề tài theo yêu cầu cụ thể

+ Đề tài tự

+ Đề tài dựa vào thực tế sống ( sinh hoạt gia đình, tranh phong cảnh, ) học sinh liên tưởng, tưởng tượng ( ước mơ em, khoa học viễn tưởng, )

- Vẽ minh họa truyện cổ tích theo hướng dẫn giáo viên theo ý thích

3.3.6.2 Mức độ kiến thức, kĩ cần đạt a) Về kiến thức

- Nâng cao hiểu biết khai thác nội dung đề tài

- Hiểu cách khai thác khía cạnh khác sống để lựa chọn bố cục, hình ảnh vẽ

- Hiểu vai trị bố cục, hình mảng, đường nét, màu sắc tranh vẽ - Thấy đặc điểm vùng, miền tranh đề tài (nói chung), tranh phong cảnh (nói riêng)

- Hiểu biết chung vẽ minh họa truyện cổ tích

- Hiểu đặc điểm phân mơn vẽ tranh (có tính tổng hợp phân mơn mĩ thuật)

- Có kiến thức sâu phương pháp vẽ tranh

b) Về kĩ năng

- Vẽ tranh đề tài chương trình, sách giáo khoa:

(79)

+ Biết cách xếp hình mảng, đường nét, màu sắc tranh vẽ theo yêu cầu học

- Bước đầu thể cách cảm, cách vẽ riêng tranh - Vẽ tranh minh họa truyện cổ tích theo yêu cầu học

3.3.6.3 Những điều cần lưu ý

- Giáo viên sử dụng tranh, ảnh phù hợp với nội dung đề tài để gợi ý cho học sinh ( ý khai thác hình ảnh đời sống, phong cảnh địa phương, gần gũi với học sinh )

- Hướng dẫn học sinh quan sát đặc điểm vùng, miền qua phong cảnh, kiến trúc, đồ dùng gia đình, trang phục, để đề tài thể đa dạng, phong phú - Khuyến khích học sinh sử dụng kết học tập học (như vẽ người, vẽ tĩnh vật, vẽ hoa lá, phối cảnh xa gần, ) ứng dụng vào vẽ

- Khuyến khích học sinh phát huy trí tưởng tượng, trí nhớ q trình tiến hành vẽ Góp ý riêng cho học sinh để phát triển cá tính vẽ tranh - Ln nhắc nhở HS tính bao qt tổng thể q trình vẽ tranh (vẽ từ mảng lớn đến mảng nhỏ, từ tổng thể đến chi tiết, )

- Có thể sử dụng công nghệ thông tin để sưu tầm, lưu trữ, biên soạn trình chiếu

- Trong hướng dẫn HS, lưu ý phân biệt tranh đề tài minh họa truyện cổ tích

4 PHÂN MƠN THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT (6 TIÊT) 4.1 Mục đích

- Cung cấp thêm số kiến thức lịch sử mĩ thuật Viêt Nam giới - Giới thiệu sơ lược số cơng trình, tác phẩm mĩ thuật thời Lê, mĩ thuật đại Việt Nam giai đoạn 1954-1975 mĩ thuật giới cuối kỉ XIX Đầu kỉ XX

- Giới thiệu sơ lược số tác giả, tác phẩm mĩ thuật Việt Nam giới 4.2 Nội dung bản

4.2.1 Mĩ thuật Việt Nam thời phong kiến - Giới thiệu sơ lược mĩ thuật thời Lê

- Một số cơng trình, tác phẩm mĩ thuật tiêu biểu 4.2.2 Mĩ thuật đại Việt Nam

- Giới thiệu sơ lược mĩ thuật giai đoạn kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975)

- Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu

(80)

4.3.1.1 Nội dung

- Giới thiệu sơ lược mĩ thuật thời Lê (từ kỉ XV đến đầu kỉ XVIII): + Vài nét bối cảnh lịch sử

+ Sơ lược mĩ thuật thời Lê (kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc chạm khắc trang trí, nghệ thuật gốm)

- Sơ lược số cơng trình, tác phẩm mĩ thuật tiêu biểu mĩ thuật thời Lê + Kiến trúc chùa Keo (Vũ Thư, Thái Bình)

+ Tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (Chùa Bút Tháp, Bắc Ninh) + Hình tượng rồng bia đá (lăng vua Lê Thái Tổ)

4.3.1.2 Mức độ kiến thức, kĩ cần đạt a) Về kiến thức

- Hiểu trình phát triển mĩ thuật thời Lê tiếp nối, kế thừa tinh hoa mĩ thuật dân tộc thời đại trước

- Nắm số diểm khái quát bối cảnh lịch sử phát triển mĩ thuật thời Lê (nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc gốm):

+ Một số nét bối cảnh lịch sử + Sơ lược mĩ thuật

- Biết số cơng trình, tác phẩm mĩ thuật thời Lê

b) Về kĩ năng

- Trình bày số nét bản, đơn giản nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc gốm mĩ thuật thời Lê

- Nêu đặc điểm mĩ thuật thời Lê

- Nhớ số cơng trình kiến trúc, điêu khắc tiêu biểu thời Lê

- Bước đầu phân tích sơ lược giá trị nghệ thuật số cơng trình, tác phẩm mĩ thuật giới thiệu chương trình, sách giáo khoa

+ Kiến trúc chùa Keo (Thái Bình)

+ Tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay

+ Hình tượng rồng bia đá lăng vua Lê Thái Tổ Lam Kinh

4.3.1.3 Những điều cần lưu ý

- Giáo viên gợi ý học sinh nhớ lại kiến thức môn Lịch sử lớp 7: Đại Việt đầu kỉ XV – Thời Lê sơ Đại Việt từ kỉ XVI đến cuối kỉ XVIII (lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX) địa lí lớp 8: Địa lý tự nhiên (địa lí Việt Nam) – kiến thức hỗ trợ thêm cho HS học tập

- Sưu tầm thêm tranh, ảnh tài liệu viết mĩ thuật thời Lê để bổ sung kiến thức cần thiết

(81)

+ Có thể sử dụng cơng nghệ thơng tin để lưu giũ hình ảnh, biên tập bổ sung kiến thức cần thiết

+ Sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm (mỗi nhóm nghiên cứu trình bày nội dung GV gợi ý)

- Vận dụng hình thức, kĩ thuật kiểm tra đánh giá hợp lí câu hỏi cần bám sát nội dung học, cố gắng để học sinh nhớ tập phân tích đẹp qua tác phẩm mĩ thuật giới thiệu

- Gắn kết cơng trình, tác phẩm, hình ảnh mĩ thuật thời Lê (nếu địa phương có)

4.3.2 Mĩ thuật đại Việt Nam 4.3.2.1 Nội dung

- Giới thiệu sơ lược bối cảnh xã hội Việt Nam giai đoạn 1954-1975

- Giới thiệu đôi nét mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1965-1975 (sự phát triển đội ngũ họa sĩ, thành công sáng tác mĩ thuật)

+ Giới thiệu khái quát

+ Giới thiệu số chất liệu thông qua tác phẩm - Giới thiệu sơ lược số tác phẩm, tác giả tiêu biểu:

+ Họa sĩ Trần Văn Cẩn tranh Tát nước đồng chiêm (Sơn mài)

+ Họa sĩ Nguyễn Sáng tranh Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ (Sơn mài) + Họa sĩ Bùi Xuân Phái với tranh Phố cổ Hà Nội (Sơn dầu)

4.3.2.2 Mức độ kiến thức, kĩ cần đạt a) Về kiến thức

- Thấy thành tựu bật mĩ thuật Việt Nam giai đoạn chống Mĩ cứu nước (1954-1975):

+ Sự trưởng thành phát triển đội ngũ họa sĩ (ở hai miền Nam Bắc) + Những thành công sử dụng chất liệu để sáng tạo tác phẩm mĩ thuật họa sĩ

- Nhớ số họa sĩ tác phẩm tiêu biểu

- Hiểu vị trí, trách nhiệm người họa sĩ đồng hành dân tộc, chiến sĩ mặt trận văn hóa, văn nghệ

b) Về kĩ năng

- Trình bày số nét sơ lược đặc điểm mĩ thuật Việt Năm giai đoạn 1954-1975:

+ Tham gia xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh giải phóng dân tộc miền Nam

(82)

- Biết nhớ số tác phẩm mĩ thuật thành công, chật liệu tranh đó:

+ Tranh sơn mài + Tranh sơn dầu + Tranh lụa + Tranh màu bột + Tranh khắc gỗ

- Trình bày số nét tiểu sử nghiệp họa sĩ Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái

- Giới thiệu số nét nội dung, chất liệu nghệ thuật tác phẩm:

+ Tát nước đồng chiêm họa sĩ Trần Văn Cẩn

+ Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ họa sĩ Nguyễn Sáng + Phố cổ Hà Nội họa sĩ Bùi Xuân Phái

4.3.2.3 Những điêu cần lưu ý

- Giáo viên sưu tầm tranh ảnh, viết liên quan đến mĩ thuật đại Việt Nam giai đoạn kháng chiến chống Mĩ cứu nước (hiện có nhiều) in tuyển tập tranh tượng, báo chí, Lựa chọn nội dung, tranh ảnh (cần có trọng tâm chủ định) phục vụ tốt yêu cầu, nội dung dạy

- Sưu tầm chân dung (tranh, ảnh) họa sĩ Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái số tranh vẽ củacác họa sĩ để giảng thêm sinh động (tìm sách báo, mạng Interrnet )

- Về chất liệu: yêu cầu học sinh hiểu nét bản, sơ lược chất kiệu vẽ tranh (sơn dầu, sơn mài, lụa, khắc, gỗ ) với chất liệu cần nhớ tên vài tác phẩm đạt

- Về phương pháp dạy học: Tương tự chủ đề song cần có điều tiết cho sinh động hấp dẫn

- Không nên dàn trải nhiều thông tin, cần chọn lọc hướng vào mực tiêu học Đảm bảo tính vừa sức chương trình

4.3.3 Mĩ thuật đại giới 4.3.3.1 Nội dung

- Giới thiệu sơ lược hình thành phát triển mĩ thuật đại phương Tây cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX:

+ Vài nét bối cảnh lịch sử

(83)

+ Một vài nét đặc điểm trường phái Ấn tượng, Dã thú, Lập thể; Tên số họa sĩ tác phẩm

- Giới thiệu sâu số tác giả, tác phẩm tiêu biểu trường phái hội họa Ấn tượng

4.3.3.2 Mức độ kiến thức, kĩ cần đạt a) Về kiến thức

- Hiểu bối cảnh đời khuyenh hướng hội họa phương Tây cuối kỉ XIX đầu kỉ XX:

+ Lí đời trường phái Ấn tượng

+ Các môc quan trọng phát triển mĩ thuật châu Âu + Một số họa sĩ tác phẩm hội họa tiếng

- Biết số đặc điểm bản, sơ lược trường phái hội họa Ấn tượng, Dã thú, Lập thể:

+ Sự đời trường phái hội họa Ấn tượng, Dã thú, Lập thể + Cách vẽ màu sắc cuả trường phái

+ Tên vài họa sĩ tiểu biểu

- Hiểu sâu số họa sĩ tác phẩm tiêu biểu họa sĩ thuộc trường phái Ấn tượng, Dã thú, Lập thể

- Nhớ , kể tên họa sĩ tranh tiêu biểu đặc trưng cho trường phái hội họa Ấn tượng, Dã thú, Lập thể:

+ Bức tranh ấn tượng mặt trời mọc họa sĩ Mô-nê tiêu biểu cho trường phái hội họa Ấn tượng

+ Những tranh có màu sắc gay gắt, đường viền mạnh bạo, dứt khoát họa sĩ Ma-tít-xơ tiêu biểu cho trường phái hội họa dã thú

+ Bức tranh Những cô gái A-vi-nhông họa sĩ Pi-cát-xô tiêu biểu cho trường phái Lập thể

- Nhớ trình bày số nét tiểu sử họa sĩ số tranh trường phái Ấn tượng (giới thiệu sách giáo khoa)

+ Họa sĩ Mô-nê tranh Ấn tượng mặt trời mọc + Họa sĩ Ma-nê tranh Buổi hòa nhạc Tu-le-ri-e + Họa sĩ Van Gốc số tác phẩm

+ Họa sĩ Xơ-ra tranh Chiều chủ nhật đảo Gơ-răng Giát-tơ

4.3.3.3 Những điều cần lưu ý

(84)

- Sưu tầm thêm tài liệu, tranh ảnh liên quan đến mĩ thuật phương Tây cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX Nguồn khai thác là: Các giáo trình, sách giới thiệu lịch sử mĩ thuật giới, khai thác mạng Internet cần có số tranh phiên cỡ lớn (hoặc dụng cơng nghệ thơng tin để lưu trình chiếu) tăng hấp dẫn cho học

- Nên ý tới trọng tâm hướng dẫn phần nội dung chuẩn kiến thức kĩ năng; không tham lam kiến thức nội dung chuyên môn sâu (như phân tích q kĩ nơi dung, hình thức nghệ thuật tranh; phân tích nhiều tranh quá, ) làm tiết dạy nặng tải với trình độ học sinh Mục đích học bước đầu tiếp cận, làm quen; HS hiểu nhớ số điểm chính, sơ lược cần thiết

- Tập trung chủ yếu vào giới thiệu trường phái hội họa Ấn tượng thông qua số họa sĩ tác phẩm tiêu biểu Lưu ý:

+ Các học sĩ M-nê, Mô-nê: họa sĩ tiên phong, mở đầu trường phái hội họa Ấn tượng

+ Họa sĩ Van Gốc: tiêu biểu cho hội họa Hậu Ấn tượng + Họa sĩ Xơ-ra: tiêu biểu cho hội họa Tân Ấn tượng

- Về phương pháp dạy học: áp dụng tương tự chủ đề nội dung song ý tới chia nhóm, phân cơng nhóm nghiên cứu, trình bày với phiếu nội dung câu hỏi GV chuẩn bị, tăng thời lượng hỏi – đáp nhóm HS với

E HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN MĨ THUẬT LỚP 9

I KHÁI QUÁT MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Trên sở chương trình sách giáo khoa mơn Mĩ thuật Trung học sở, mức độ yêu cầu cần đạt phân môn Mĩ thuật lớp là:

1 VẼ THEO MẪU

- Củng cố nâng caohown kiến thức kĩ vẽ tĩnh vật; vẽ sát với mẫu thực:

+ Bố cục hợp lí, thuận mắt với giấy vẽ + Vẽ hình sát với mẫu

+ Gợi hình khối mẫu + Vẽ màu có hòa sắc chung

- Vận dụng kiến thức học tỉ lệ phận khuôn mặt người

- Nâng cao kĩ vẽ dáng người, vận dụng vẽ dáng người vào vẽ tranh

(85)

- Nâng cao nhận thức phương pháp tiến hành vẽ trang trí, ứng dụng vào cụ thể ( tạo dáng trang trí túi xách, trang trí hội trường, tạo dáng trang trí thời trang) mức độ đơn giản

- Biết cách sử dụng hình mảng, đường nét, màu sắc phóng tranh ảnh theo yêu cầu học

- Có ý thức chủ động, sáng tạo vẽ trang trí 3 VẼ TRANH

- Vẽ tranh đề tài tranh tự chọn bố cục, cách săp xếp hình mảng, đường nét, màu sắc hợp lí

- Chủ động lựa chọn nội dung cách vẽ - Bước đầu thể cách vẽ riêng tranh 4 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

- Hiểu biết sơ lược mĩ thuật Việt Nam:

+ Mĩ thuật thời Nguyễn: số cơng trình kiến trúc, điêu khắc, hội họa,

+ Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng ( vài nét nghệ thuật chạm khắc gỗ; vài đặc điểm chạm khắc gỗ đình làng; số đình làng chạm khắc gỗ tiêu biểu)

+ Mĩ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam: tranh thờ thổ cẩm, Nhà rông tượng nhà mồ Tây Nguyên, Tháp điêu khắc Chăm

- Hiểu biết sơ lược số mĩ thuật châu Á thơng qua số cơng trình tác phẩm, tác giả tiêu biểu:

+ Mĩ thuật Ấn Độ + Mĩ thuật Trung Quốc + Mĩ thuật Nhật Bản + Mĩ thuật Lào

+ Mĩ thuật Cam-pu-chia II HƯỚNG DẪN CỤ THỂ

1 PHÂN CÔNG VẼ THEO MẪU (3 TIẾT) 1.1 Mục đích

- Củng cố nâng cao kiến thức, kĩ tĩnh vật (đen trắng) theo hướng dẫn (về dựng hình, tả đậm nhạt gợi khơng gian mẫu)

- Nâng cao khả sử dụng màu vẽ tĩnh vật

- Củng cố khả vận dụng kiến thức tỉ lệ người, chân dung vẽ dáng người ; bước đầu làm quen với vẽ tượng chân dung (thạch cao)

+ Khả vé dáng người + Khả dựng hình

(86)

+ Làm quan với gợi tả không gian, chất vật mẫu 1.2 Nội dung bản

1.2.1 Vẽ tĩnh vật kí họa (dáng người) - Củng cố, hệ thống lại kiến thức theo mẫu - Một vài kĩ vẽ chì, vẽ màu

- Vai trò đậm nhạt (đơn sắc, đa sắc) vẽ tĩnh vật - Củng cố, bổ sung kiến thức tỉ lệ người

- Nâng cao kĩ vẽ dáng người

- Vẽ dáng người tư tĩnh, tư động (đơn giản) 1.2.2 Thực hành

- Vẽ tĩnh vật phức tạp (vẽ đen trắng, vẽ màu) - Vẽ kí họa dáng người (cách vẽ nét đơn giản) 1.3 Chuẩn kiến thức, kĩ chủ đề 1.3.1 Mẫu vẽ

1.3.1.1 Nội dung

- Vật mẫu lọ (bình) gốm, sứ có hình dáng đẹp, cân đối tỉ lệ Không nên lựa chọn kiểu dáng phức tạp, nhiều họa tiết trang trí làm cho hcoj sinh khó vẽ

- Hoa có sẵn địa phương, tương ứng với yêu cầu vẽ - Mẫu để vẽ dáng người (nếu có điều kiện) kí họa thực tế

1.3.1.2 Mức độ kiến thức, kĩ cần đạt a) Về kiến thức

- Hiểu vẻ đẹp đồ vật, hoa lựa chọn làm mẫu vẽ

- Nhận biết sâu hình, khối, tỉ lệ, đậm nhạt màu sắc tập hợp vật mẫu với

- Hiểu thêm vai trò vẽ dáng người học tập môn Mĩ thuật

b) Về kĩ năng

- Nâng cao cách bày mẫu vẽ tĩnh vật với đồ vật với đồ vật, hoa (to, nhỏ khác ; có vật chính, vật phụ ; có vật trước, vật sau,…)

- Biết cách xác định nguồn sáng chiếu vào mẫu - Biết quan sát, nhận xét hình dáng đặc điểm tỉ lệ mẫu

1.3.1.3 Những điều cần lưu ý

- Hướng dẫn tìm vẻ đẹp mẫu vật, hài hòa mẫu vật bố cục chung

(87)

- Nên đặt mẫu ngang tầm mặt chút để HS dễ quan sát, dễ vẽ Sau mẫu nên có vải (khơng dùng vải hoa) Mẫu bày nơi nguồn sáng rõ ràng chiếu vào

- Có thể đặt vài mẫu vị trí khác chia nhóm vẽ

- Khuyến khích học sinh nhận xét mẫu cách đặt để phát huy tính chủ động từ đầu tiết học

1.3.2 Cách vẽ 1.3.2.1 Nội dung

- Củng cố nâng cao kiến thức vẽ tĩnh vật + Tại lại gọi tranh tĩnh vật

+ Vai trò tranh tĩnh vật mĩ thuật sống - Củng cố nâng cao kĩ vẽ tĩnh vật

+ Bố cục vẽ tĩnh vật phức tạp (quan sát cách xếp mẫu ; cách đo tỉ lệ chung tỉ lệ phận mẫu ; so sánh hình mẫu, …)

+ Phương pháp vẽ hình (vẽ phác hình chung, hình riêng mẫu ; vẽ phác nét đẩy sâu hình vẽ ; xác định ngườn sáng gợi đậm nhật nét) theo nguồn sáng thực

+ Phương pháp diễn tả hình khối tĩnh vật

+ Phương pháp vẽ màu (vẽ phác hình màu ; cách pha trộn màu vẽ ; cách sử dụng bút lơng chì màu, bút dạ,…)

- Luyện tập nâng cao cách vẽ nhanh dáng người nét (quan sát dáng, vận dụng kiến thức tỉ lệ người kĩ vẽ kí họa dáng người lớp 8)

1.3.2.2 Mức độ kiến thức, kĩ cần đạt a, Về kiến thức

- Củng cố nâng cao kiến thức vẽ tĩnh vật: + Các bước tiến hành vẽ

+ Phát huy cách nhìn, cách cảm HS + Chú ý đến đầy đủ hoàn chỉnh vẽ

- Nâng cao kiến thức đậm nhạt màu vẽ: + Phương pháp tiến hành vẽ

- Hiểu cách sử dụng số chất liệu màu vẽ tĩnh vật

b, Về kỹ năng

- Biết chủ động cách lựa chọn xếp bố cục mẫu vẽ hợp lý, thuận mắt giấy vẽ ( cách quan sát, so sánh; bước đầu biết dụng que đo, dây dọi hỗ trợ cho mắt):

(88)

- Vẽ hính sát với hình mẫu:

+ Nhận biết hính dáng vật mẫu, sát với tỷ lệ mẫu

+ Biết cách vận dụng kiến thức tỉ lệ người, tỉ lệ khuôn mặt người vào vẽ dáng người, vẽ chân dung

+ Vẽ hình số dáng người (bằng nét) mức độ kỹ + Dáng người gần sát mẫu

- Vẽ hình mảng, độ đậm nhạt mẫu: + Biết cách phân tích chung đậm nhạt

+ Phân chia mảng đậm nhạt + Gợi hình khối qua diễn tả đậm nhạt

- Biết cách gợi không gian chất vật mẫu thông qua diễn tả: + Gợi đậm nhạt mẫu

+ Gợi đậm nhạt vật mẫu tồn mẫu + Đường nét vẽ không bị khô cứng

- Vẽ màu gần với màu mẫu

1.3.2.3 Những điều cần lưu ý

- Đây vẽ theo mẫu cuối Chương trình Giáo dục phổ thơng, cần hệ thống lại số kiến thức, kỹ để HS nắm - Cần có số vẽ đẹp bố cục, hình đậm nhạt, màu sắc; gợi chất không gian mẫu để HS tham khảo ( tĩnh vật đen trắng, màu; vẽ tượng chân dung )

- Cần có hình vẽ minh họa bước tiến hành vẽ sở hoàn thành để giới thiệu tham khảo

- Hướng dẫn HS cách sử dụng bút để vẽ vẽ theo mẫu (bút chì, bút lơng), lưu ý cách sử dụng bút góp phân không nhỏ vào kết vẽ ( giới thiệu qua minh họa để thấy phong phú nét bút diễn tả)

- Cần phát huy tính độc lập, sáng tạo; khuyến khích HS vẽ theo cách hiểu khả thân

- Hạn chế cách vẽ theo thói quen, vẽ bịa (khơng nhìn mẫu) HS 1.1.3 Thực hành

1.3.3.1 Nội dung

Gồm bài:

+ Vẽ tĩnh vật (vẽ hình, vẽ màu) + Vẽ dáng người

(89)

- Biết quan sát, nhận xét số tương quan phức tạp mẫu vẽ Hiểu mối quan hệ toàn chi tiết tĩnh vật

- Biết sử dụng màu vẽ ( màu bột, màu nước, sáp màu, bút dạ, ) để vẽ tĩnh vật: + Phù hợp với đặc điểm chất liệu

+ Gợi màu mẫu

- Biết cách tiến hành vẽ theo bước mức độ sâu : + Cách vẽ phác hình

+ Cách sửa đẩy sâu chi tiết hình + Cách phân mảng đậm nhạt có nhiều chi tiết + Cách gợi tương quan

- Hiểu biết thêm tỉ lệ người, tỉ lệ phận khuôn mặt người

b) Về kĩ

- Vẽ tĩnh vật theo yêu cầu ( vẽ hình, vẽ màu ), nâng cao chất lượng vẽ so với lớp trước

+ Bố cục vẽ cân đối, hợp lí

+ Hình gần với hình dáng, tỉ lệ, sát mẫu

+ cách gợi độ đậm nhạt hình mềm mại hơn, nhiều độ Thông qua đậm nhạt, gợi không gian chất mẫu (mức độ đơn giản)

+ Màu tron vẽ dát với màu mẫu, có gam chung - Có kĩ ban đầu tượng chân dung:

+ Biết cách xác định tỉ lệ hình vẽ so với khổ giấy + Vẽ khung hình chung mẫu

+ Ước lượng xác định tỉ lệ phận lớn (đầu, cổ, thân) phận chi tiết (mắt, mũi, miệng, tai, ) khuôn mặt tượng

+ Biết cách vẽ mảng đậm nhạt đầu tượng (cách phân mảng, sử dụng nét để diễn tả)

- Biết cách vẽ dáng người, vẽ dáng người (đơn giản) vài tư phức tạp

+ Quan sát nhanh hình dáng mẫu + Vẽ nét hình mẫu + Gợi hình dáng mẫu

1.3.3.3 Một số điều cần lưu ý

(90)

- Cần khuyến khíc học sinh quan sát, phát mảng màu chính, mảng màu phụ toàn mẫu; xác định màu chủ đạo (ví dụ: gam màu hồng, gam màu xanh hay gam màu đậm, gam màu nhạt,… ) Gv khuyến khích HS tự tìm tịi màu sở màu chung mẫu để có nhiều tranh vẽ đẹp

- Trong vẽ tượng chân dung, hướng dẫn học sinh quan sát xác định hướng vẽ tượng từ vị trí quan sát (chính diện, nghiêng, nghiêng 2/3, 3/4 nghiêng trái, nghiêng phải,… ) rõ cấu tạo phận lớn (đầu, cổ, thân) phận chi tiết khuôn mặt (lưu ý đến tượng mẫu già hay trẻ, niên hay phụ nữ, bé trai hay bé gái,…)

- Gợi ý để HS có nét vẽ linh hoạt kí họa dáng người (quan sát, so sánh ; vẽ đường nét liền mạch, vẽ nhanh)

- Thơng qua hình vẽ minh họa bước tiến hành vẽ, lưu ý HS cách phân mảng vẽ độ đậm nhạt (hình vẽ mẫu sách giáo khoa gợi ý cách tiến hành vẽ theo phương pháp để HS tham khảo)

- Khuyến khích HS vẽ theo cách nhìn, phát huy khả thân 2 PHÂN MƠN VẼ TRANG TRÍ (5 TIẾT)

2.1 Mục đích

- Củng cố nâng cao nhận thức khả ứng dụng trang trí vào đồ vật, sản phẩm vai trò trang trí ứng dụng sống

- Thấy mối quan hệ tạo dáng trang trí đồ vật, sản phẩm trang trí

- Nắm phương pháp tạo dáng trang trí cho đồ vật trở nên đẹp, hấp dẫn

- Thể trang trí ứng dụng cụ thể theo yêu cầu chương trình, sách giáo khoa

2.2 Nội dung bản

2.2.1 Tạo dáng trang trí trreen đồ vật, sản phẩm

- Mối quan hệ tạo dáng trang trí đồ vật, sản phẩm - Vai trò tạo dáng trang trí sống

- Vận dụng kiến thức trang trí vào tạo dáng trang trí cụ thể: + Tạo dáng trang trí túi sách

+ Tạo dáng trang trí thời trang 2.2.2 Trang trí ứng dụng

- Cách xếp (bố cục)trong trang trí ứng dụng: + Cách xếp đối xứng

(91)

+ Cách xếp mảng hình khơng

- Vận dụng kiến thức trang trí vào ứng dụng cụ thể như: + Trang trí hội trường

2.2.3 Tập phóng tranh, ảnh

- Vai trị phóng tranh, ảnh sống học tập - Phương pháp phóng tranh, ảnh

2.3 Chuẩn kiến thức kĩ chủ đề 2.3.1 Bố cục

2.3.1.1 Nội dung

- Tạo dáng (bố cục, hình dáng) số đồ vật, sản phẩm gần gũi sống - Sắp xếp (bố cục) ứng dụng cụ thể

- Ứng dụng số hình thức xếp (bố cục) vào trang trí chương trình, sách giáo khoa

- Sự hài hòa nội dung hình thức tạo dáng trang trí ứng dụng

2.3.1.2 Mức độ kiến thức, kĩ cần đạt a) kiến thức

- Hiểu bố cục tạo dáng đồ vật, sản phẩm

- Hiểu thêm số hình thức xếp (bố cục) trang trí ứng dụng

- Nhận thức đa dạng, phong phú bố cục trang trí ứng dụng, khả tạo dáng trang trí đồ vật, sản phẩm theo cách cảm, cách nghĩ HS

- Hiểu vai trò tạo dáng trang trí làm cho đồ vật, sản phẩm đẹp - Hiểu cách xếp hình mảng trang trí phông hội trường

b) Về kĩ năng

- biết cách vẽ mẫu túi sách; mẫu quần, áo (đơn giản)

- biết cách xếp (bố cục)trang trí theo yêu cầu, nội dung học

- Biết cách chọn hình mảng, đường nét, họa tiết trang trí phù hợp với nội dung học (ở mức độ đơn giản)

2.3.1.3 Những điều cần lưu ý

- cần sưu tầm số tranh ảnh liên quan đến học có nội dung hình thức trang trí khác để HS tham khảo (nên tìm mẫu đơn giản song có hình thức phù hợp với nội dung, đối tượng)

(92)

thức trang trí hình vng, hình chữ nhật (lớp 8), vận dụng vào nội dung trang trí cụ thể

- Khuyến khích HS tự sáng tạo mẫu quần, áo theo ý thích

- Có thể sử dụng công nghệ thông tin để truy cập, biên tập tài liệu trình chiếu minh họa phục vụ dạy

- Khuyến khích HS sưu tầm tài liệu, hình ảnh liên quan đến học tham khảo bố cục

2.3.2 Đường nét, hình, mảng 2.3.2.1 Nội dung

- vai trị đường nét, hình, mảng tạo dáng trang trí, ứng dụng vào trang trí ứng dụng chương trình, sách giáo khoa lớp

+ Cái chung riêng nội dung học (ví dụ: trang trí phơng hội trường; mẫu quần áo, túi sách; phóng tranh, biểu trưng)

+ Trên sở hợp lý thuận tiện với nội dung trang trí

- Đường nét, hình mảng tạo dáng trang trí góp phần làm đẹp hơn, đáp ứng u cầu thẩm mĩ đông đảo quần chúng

2.3.2.2 Mức độ kiến thức, kĩ cần đạt a) Về kiến thức

- Hiểu vai trò đường nét, hình mảng với u cầu trang trí ứng dụng, ví dụ:

+ Đường nét, hình mảng tạo dáng trang trí túi sách, mẫu quần ao (những điểm giống khác nhau)

+ Đường nét , hình, mảng phóng tranh, ảnh (phụ thuộc vào tranh, ảnh mẫu, …)

+ Đường nét, hình mảng trang trí hội trường (khỏe khoắn, dứt khốt) + Đường nét, hình, mảng vẽ biểu trưng (đơn giản, khỏe khoắn) … - Hiểu cách vẽ hình mảng, đường nét góp phần tạo nên vẻ đẹp đồ vật, sản phẩm trang trí, …

b) Về kĩ năng

- Sử dụng đường nét, hình mảng phù hợp với nội dung, yêu cầu học chương trình, sách giáo khoa

- tạo dáng túi sách, mẫu quần áo thuận tiện, hợp lí, đơn giản Vẽ họa tiết trang trí phù hợp để tăng thêm vẻ đẹp sản phẩm

- Phóng tranh, ảnh; làm phác thảo trang trí phơng hội trường (mức độ đơn giản) đường nét, hình mảng

(93)

- Những trang trí ứng dụng chương trình nâng cao song lại gần gũi, gắn bó cần thiết sống Mục đích để HS làm quen, hiểu vận dụng kiến thức học đường nét, hình mảng trang trí phù hợp với nội dung, yêu cầu học GV cần lưu ý HS sử dụng đường nét, hình mảng; biết lựa chọn họa tiết trang trí phù hợp với nội dung

- Tìm số trang trí phơng hội trường, biểu trưng, huy hiệu,…với nội dung, hình thức khác để HS tham khảo (về cách dùng hình mảng, đường nét)

- Khuyến khích cách tạo dáng (vẽ mẫu), tìm đậm nhạt hình, mảng họa tiết trang trí HS

2.3.3 Màu sắc 2.3.3.1 Nội dung

- Sự hợp lí sử dụng màu sắc trang trí ứng dụng học chương trình, sách giáo khoa:

+ Màu sắc trang trí quần áo + Màu sắc trang trí túi sách + Màu sắc trang trí hội trường

- Khả diễn đạt màu sắc trang trí ứng dụng

2.3.3.2 Mức độ kiến thức, kĩ cần đạt a) Về kiến thức

- Hiểu vai trị màu sắc trang trí ứng dụng; vẻ đẹp màu sắc làm tăng thêm hiệu thẩm mĩ đồ vật, sản phẩm trang trí

- Hiểu yêu cầu sử dụng màu sắc phù hợp với nội dung cụ thể trang trí ứng dụng cấu tạo chương trình, sách giáo khoa

- Hiểu màu sắc thể cach cảm, cách nghĩ riêng HS

b) Về kĩ năng

- Lựa chọn mảng màu chính, mảng màu phụ trang trí ứng dụng - Vẽ đường nét, hoaj tiết màu đồ vật, sản phẩm trang trí - Phát huy cách cảm, cách nghĩ màu (thể trang trí) - Vẽ màu sắc phù hợp với nội dung, yêu cầu học

2.3.3.3 Những điều cần lưu ý

- Cần xác định rõ vai trò màu sắc với loại có chương trình, sách giáo khoa để phân tích, hướng dẫn cho HS Ví dụ:

(94)

+ Màu sắc trang trí túi xách: Màu sắc cần phù hợp với nội dung, yêu cầu loại túi xách người sử dụng

+ Màu sắc trang trí hội trường: cần có đối lập, tương phản rõ ràng, song tùy nội dung để có lựa chọn thích hợp (ví dụ phơng cho hội nghị, họp cần nghiêm túc; cho biểu diễn văn nghệ lại nhẹ nhàng, bay bổng; cho đám cưới vui tươi,…)

+ Màu sắc phóng tranh ảnh: Dựa sở mẫu thật song không thiết phải màu

( trừ hình ảnh lãnh tụ); khuyến khích học sinh tìm màu cách vẽ màu phù hợp - Cần có nhiều tranh ảnh, hình vẽ, tranh ảnh tham khảo

2.3.4 Thực hành 2.3.4.1 Nội dung

- Trên sở xắp xếp (bố cục) trang trí bản, ứng dụng vào số cụ thể chúng:

+ Tạo dáng trang trí túi xách; quần, áo + Trang trí hội trường

+ Phóng tranh, ảnh

- Mục đích thực hành nhằm giúp hoc sinh làm quen có kiến thức ban đầu, sơ lược Vẽ đáp ứng yêu cầu với dạng chương trình, SGK

2.3.4.2 Mức độ kiến thức, kỹ cần đạt. a) Về kiến thức

- Hiểu thêm phương pháp tạo dáng trang trí đồ vật, sản phẩm cụ thể Vai trò làm đẹp tạo dáng trang trí

- Hiểu tạo dáng trang trí phải dựa sở nội dung, mục đích sử dụng sản phẩm trang trí

- Hiểu thêm đa dạng phong phú trang trí ứng dụng

- Hiểu thêm vai trị, tác dụng trang trí ứng dụng đời sống người - Nâng cao thị hiếu thẩm mĩ, đáp ứng yêu cầu sống

b) Về kỹ năng

- Có khả tạo dáng trang trí, vận dụng kỹ thể vào cụ thể mức độ đơn giản

- Áp dụng kiến thức trang trí học, vẽ phác thảo trang trí ứng dụng phù hợp với đồ vật, sản phẩm mục đích sử dụng

+ Đa dạng hình dáng trang trí túi xách( có hợp lý hình mẫu, họa tiết màu sắc trang trí)

(95)

+ Biết cách phóng tranh ảnh theo cách kẻ vng kẻ bàn cờ; phóng tranh ảnh ( hình minh họa tranh sách giáo khoa) đơn giản phục vụ học tập

- Biết cách trang trí phông hội trường vẽ phông hội trường phù hợp với nọi dung (mức độ sơ lược)

+ Cách chọn hình mảng + Lựa chọn hình tượng

+ Kết hợp chữ, hình mảng với họa tiết Sử dụng màu sắc hợp lý

2.3.4.3 Những điều cần lưu ý

- Đây thực hành cuối phân mơn trang trí chương trình mĩ thuật nên nội dung dạy vừa có u cầu củng cố vừa có tính kế thừa, nâng cao để học sinh làm quen GV cần lưu ý để mục tiêu học chuẩn KTKN để có phương pháp dạy học thích hợp

- Cần sưu tầm vật cho đa dạng, phong phú phù hợp với lứa tuổi học sinh bài: Tạo dáng trang trí túi xách, mẫu quần, áo: Cần kết hợp với hình vẽ minh họa hướng dẫn bước tiến hành vẽ Ở tập phóng tranh, ảnh nên chọn tranh dân gian Đơng Hồ minh họa SGK (có bố cục hình đơn giản) để học sinh tập phóng to tự vẽ màu theo ý thích Bài Trang trí hội trường nên chọn số ảnh chụp mẫu phông hội nghị, chương trình văn nghệ, lễ khai giảng năm học, để HS tham khảo Mức độ tập hiểu biết cách trình bày làm phác thảo mức đơn giản Nên chọn nội dung vui phù hợp với lứa tuổi như: liên hoan văn nghệ,

- Chú ý cách sử dụng hình, mảng, đường nét màu sắc phù hợp với loại

3 PHÂN MÔN VẼ TRANH (6 TIẾT) 3.1 Mục đích

- Năng cao kiến thức, kỹ vẽ tranh:

+ Vai trò phân mơn vẽ tranh chương trình Mĩ thuật phổ thông + Phương pháp khai thác nội dung đề tài

+ Phương pháp tiến hành vẽ

1 Vẽ tranh phân mon có tính tổng hợp Mĩ thuật: + Khai thác kiến thức phân mơn mĩ thuật

+ Phát huy tính độc lập, sáng tạo HS

2 Vận dụng kiến thức để vẽ cụ thể theo yêu cầu chương trình SGK

3.2 Nội dung bản

(96)

- Phát huy khả quan sát, nhận xét sống xung quanh để khai thác nội dung đề tài

- Củng cố nâng cao kiến thức vẽ tranh đề tài - Đẩy sâu cách thể hiện, màu sắc vẽ tranh 3.3 Chuẩn kiến thức, kỹ chủ đề

3.3.1 Đề tài 3.3.1.1 Nội dung

- Củng cố bổ sung số đề tài quen thuộc, gần gũi với học sinh

- Củng cố phương pháp khai thác nội dung đề tài; cách lựa chọn hình ảnh phù hợp

- Nâng cao khả vận dụng hình thức bố cục vào đề tài cụ thể - Hiểu cách khai thác hình ảnh vào đề tài:

+ Phong cảnh quê hương + Lễ hội

+ Đề tài tự chọn

3.3.1.2 Mức độ kiến thức, kỹ cần đạt. a) Về kiến thức

- Củng cố nâng cao khả khai thác nội dung đề tài

- Có ý thức lựa chọn hình ảnh, hình thức bố cục phản ánh nội dung đề tài

- Nâng cao kiến thức hình mảng, đường nét, màu sắc phản ánh đề tài

b) Về kỹ năng

- Tìm nét riêng nội dung đề tài

- Biết vận dụng kiến thức học vào tìm nội dung đề tài cụ thể chương trình, SGK

- Vẽ tranh phản ánh nội dung đè tài

3.3.1.3 Những điều cần lưu ý.

- Tìm tranh họa sĩ , tranh dâ gian, tranh thiếu nhi có nội dung đề tài chương trình, SGK ( phân tích kỹ hoạt động khác đề tài) - Để HS tự lựa chọn nội dung khác đề tài; gợi ý để HS thấy phong phú nội dung đề tài

- Cố gắng khai thác thực tế địa phương, vùng miền lựa chọn nội dung đề tài

(97)

- Nâng cao nhận thức kỹ cách lựa chọn, xếp bố cục (hình, mảng, đường nét, đậm nhạt, màu sắc, )

- Nâng cao khả ứng dụng số hình thức bố cục - Mối quan hệ bố cục với nội dung đề tài

3.3.2.2 Mức độ kiến thức, kỹ cần đạt. a) Về kiến thức

- Hiểu mối quan hệ nội dung hình thức tranh đề tài + Lựa chọn hình tượng, hình ảnh

+ Sự hợp lý bố cục

+ Bố cục đẹp đóng góp vai trị quan trọng thành cơng tranh

- Hiểu bố cục tổng hịa yếu tố xếp hình mảng, đường nét, đậm nhạt, màu sắc cách vẽ tranh

b) Về kỹ năng

- Vận dụng cách hợp lý yếu tố bố cục để nêu nội dung - Lựa chọn hình thức bố cục thích hợp cho tranh, phù hợp với khả thân

- Phác thảo số bố cục tranh theo yêu cầu tập

3.3.2.3 Những điều cần lưu ý.

- Chọn giới thiệu số tranh họa sĩ, tranh dân gian Việt Nam,, tranhy thiếu nhi để HS thấy hình thức bố cục khác nhau, thấy vẻ đẹp hình thức bố cục Củng cố nâng cao kiến thức học lớp vẽ bố cục

- Không để học sinh bắt trước bố cục tranh minh họa đồ dùng dạy học, SGK sử dụng kiểu bố cục nhiều vẽ

- Nhấn mạnh ý nghĩa quan sát u cầu có tính ngun tắc chung bố cục tranh đề tài tranh phong cảnh

3.3.3 Hình mảng 3.3.3.1 Nội dung

- Cái đẹp hình mảng bố cục tranh đề tài - Cách vẽ phác hình mảng bố cục tranh - Sự hợp lý hình mảng với nội dung đề tài - Vai trị hình mảng vẽ hình đậm nhạt

3.3.3.2 Mức độ kiến thức, kỹ cần đạt. a) Về kiến thức

- Hiểu vai trị hình mảng có ý nghĩa quan trọng bố cục tranh, qua trình vẽ tranh

(98)

- Hiểu đa dạng hình mảng bố cục tranh

b) Về kỹ năng

- Vẽ hình mảng có tỷ lệ cân đối, phù hợp bố cục tranh - Vẽ mảng có tương quan lớn, nhỏ

- Vẽ hình cân đối, thể hoạt động nhân vật

3.3.3.3 Những điều cần lưu ý.

- Khi hướng dẫn HS, cần ý đến mối quan hệ hình mảng để khơng vào chi tiết ( phải vẽ từ tổng thể đến chi tiết) Mảng tạo nên hình, cần có mảng trước để tìm hình

- Vẽ phải phù hợp với nội dung hoạt động bố cục Chú ý tới hình mảng để có đầu tư sâu

- Chú ý tới hình dáng người hoạt động

- Sưu tầm số tranh vẽ rõ ràng đa dạng hình mảng để HS tham khảo 3.3.4 Đường nét

3.3.4.1 Nội dung

- Củng cố nâng cao kiến thức đường nét tranh - Cái đẹp đường nét tranh

- Sự đa dạng đường nét tranh - Vận dụng vào học cụ thể

3.3.4.2 Mức độ kiến thức, kỹ cần đạt. a) Về kiến thức

- Nâng cao hiểu biết phối hợp đường nét tranh vẽ - Hiểu đa dạng, phong phú đường nét

- Thấy hiệu đường nét thành công tranh

b) Về kỹ năng

- Nâng cao phương pháp vẽ nét tranh đề tài

- Phối hợp đường nét tranh hiệu đường nét đáp ứng yêu cầu học:

+ Có nét đậm, nét nhạt; nét dài, nét ngắn, + Gợi xa gần

+ Không khô cứng

3.3.4.3 Những điều cần lưu ý.

- Về bản, kiến thức kỹ vẽ đường nét bố cục tranh nâng cao so với lớp chút

(99)

3.3.5 Màu sắc 3.3.5.1 Nội dung

- Nâng cao hiểu biết vai trò màu sắc tranh

- Làm quen với số chất liệu ( màu) sơn dầu, sơn mài, lụa, khắc gỗ, (thông qua tranh họa sĩ)

- Giới thiệu thêm hòa sắc tranh

3.3.5.2 Mức độ kiến thức, kỹ cần đạt. a) Về kiến thức

- Hiểu khả thể màu đáp ứng nội dung đề tài - Hiểu gam màu, hòa sắc tranh

- Biết số chất liệu vẽ tranh

b) Về kỹ năng

- Pha trộn thêm số màu để trheer nội dung đề tài

- Biết sử dụng chất liệu phương pháp vẽ màu tranh đề tài - Vẽ màu theo yêu cầu học:

+ Tranh có gam màu nóng gam màu lạnh + Hòa sắc phù hợp với nội dung đề tài

+ Màu sắc có trọng tâm, có đậm nhạt

3.3.5.3 Những điều cần lưu ý.

- Màu sắc tranh đa dạng phụ thuộc vào ý thích người vẽ Tuy nhiên, cần khuyến khích màu sắc phù hợp với nội dung đề tài Phát huy cách cảm, cách nghĩ riêng học sinh màu sắc

- Thông qua tranh đồ dùng day học, giới thiệu sơ qua chất liệu vẽ tranh để HS có hiểu biết ban đầu màu sắc chất liệu vai trị chất liệu vẽ tranh (có thể tìm hiểu thêm tư liệu giáo trình mĩ thuật)

- Phân tích kỹ gam màu, hịa sắc tranh Cũng vớ hình mảng, màu sắc tranh cần có tringj tâm; có đậm có nhạt tạo khơng gian tranh

- Khuyến khích HS tự tìm tịi, thể màu sắc 3.3.6 Thực hành

3.3.6.1 Nội dung

- Tiếp tục đề tài gần gũi, quen thuộc với HS

- Nội dung đề tài cụ thể, khơi gợi trí tưởng tượng HS

- Củng cố vận dụng kiến thức, kỹ vẽ tranh ứng dụng vào học cụ thể

(100)

3.3.4.2 Mức độ kiến thức, kỹ cần đạt. a) Về kiến thức

- Hiểu sâu cách khai thác nội dung đề tài: + Vẽ vài hoạt động, chi tiết đề tài + Vẽ trực tiếp, gián tiếp đến đề tài

+ Vẽ hoạt động rộng lớn đề tài

- Hiểu bố cục, hình mảng, đậm nhạt màu sắc vẽ tranh - Ý thức mối quan hệ nội dung hình thức tranh

b) Về kỹ năng

- Vẽ tranh theo đề tài có sẵn đề tài tự chọn chươg trình, SGK + Có bố cục hợp lý phù hợp nội dung đề tài

+ Hình có tỷ lệ cân đối nội dung phối cảnh, phản ánh dáng người hoạt động

+ Mảng có tương quan lớn, nhỏ khác tương đối phong phú + Đường nét không khô cứng

+ Màu sắc có trọng tâm, có gam màu chung; có đậm, có nhạt - Vẽ tranh có nội dung khác

- Biết thể khả vẽ tranh

3.3.6.3 Những điều cần lưu ý.

- Xác định thêm vai trò vẽ tranh

+ Là phân mơn có tính tổng hợp kiến thức dạy học môn Mĩ thuật, phát huy cao khả quan sát, trí tưởng tượng sáng tạo HS

+ Có khả khai thác kiến thức, kỹ phân môn khác mĩ thuật

- Cần giới thiệu số tranh mẫu đẹp, đa dạng cách vẽ, cách HS sử dụng đường nét, màu sắc (tranh đề tài) để HS tham khảo

- Nếu có điều kiện, cho HS đén xem triển lãm mĩ thuật địa phương thăm nhà họa sĩ

- Có thể sử dụng công nghệ thông tin để sưu tầm, lưu chữ, biên tập tư liệu trình chiếu minh họa

- Ln khơi gợi vai trị quan sát thực tế sống, trí tưởng tượng, sáng tạo HS

- Không để HS chép tranh bắt chước bạn, vẽ lại tranh họ sĩ SGK, đồ dùng dạy học,

4 PHÂN MÔN THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT (4 TIẾT) 4.1 Mục đích

(101)

+ Mĩ thuật thời Nguyễn

+ Giới thiệu sâu mĩ thuật truyền thống dân tộc thơng qua nghệ thuật chạm khắc đình làng, mĩ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam

- Giới thiệu sơ lược mĩ thuật số nước châu Á 4.2 Nội dung bản

4.2.1 Mĩ thuật thời phong kiến Việt Nam - Giới thiệu sơ lược mĩ thuật thời Nguyễn - Một số thành tựu

4.2.2 Mĩ thuật truyền thống dân tộc Việt Nam - Giới thiệu sơ lược nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng - Giới thiệu đơi nét nghệ thuật dân tộc thiểu số 4.2.3 Mĩ thuật giới

- Giới thiệu sơ lược mĩ thuật Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản

- Giới thiệu sơ lược cơng trình kiến trúc Lào, Cam-pu-chia 4.3 Chuẩn kiến thức, kỹ chủ đề.

4.3.1 Mĩ thuật thời phong kiến Việt Nam 4.3.1.1 Nội dung

- Giới thiệu sơ lược mĩ thuật thời Ngyễn (từ 1802 – 1945) + Vài nét bối cảnh lịch sử

+ Một số thành tựu mĩ thuật thời Nguyễn (Kiến trúc kinh đô Huế, nghệ thuật điêu khắc, hội họa đồ họa)

+ Một vài nét đặc điểm mĩ thuật thời Nguyễn

4.3.1.2 Mức độ kiến thức, kỹ cần đạt. a) Về kiến thức

- HS biết nét bối cảnh lịch sử mĩ thuật thời Nguyễn - Có số hiểu biết kinh đo Huế thông qua:

+ Nghệ thuật kiến trúc

+ Nghệ thuật điêu khắc, đồ họa, hội họa

b) Về kỹ năng

- Trình bày nét tổng quát đặc điểm mĩ thuật thời Nguyễn - Trình bày nét kiến trúc kinh Huế:

+ Kiến trúc hài hịa vớ thiên nhiên, ln kết hợp vớ trang trí + Có kết cấu tổng thể, chặt chẽ

- Trình bày số nét nghệ thuật điêu khắc, hội họa đồ họa:

+ Kế thừa truyền thống nghệ thuật dân tộc, bước đầu tiếp thu nghệ thuật châu Âu (nghệ thuật Pháp)

(102)

+ Nhớ năm địa điểm thành lập Trường Mĩ thuật Đông Dương

4.3.1.3 Những điều cần lưu ý.

- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức học lịch sử mĩ thuật Việt Nam để hiểu bối cảnh lịch sử thời Nguyễn, hiểu hown lựa chọn đóng triểu Nguyễn

- Tìm tài liệu ảnh kinh Huế

- Tìm số tranh ảnh kiến trúc; tác phẩm hội họa, đồ họa, điêu khắc thời Nguyễn để HS tham khảo

- Nếu địa phương có cơng trình kiến trúc (đình, chùa, nhà cửa, ) thời Nguyễn, GV tổ chức cho HS thăm quan

- Sử dụng băng hình Huế (các cơng trình kiến trúc lăng tẩm, ) chiếu cho HS xem

- Sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm để phát huy tính tích cực, chủ động HS

- Các câu hỏi cần bám sát nội dung học, tập trung vào kiến thức cốt lõi, không phân tán xa rời nội dung

4.3.2 Mĩ thuật truyền thống Việt Nam 4.3.2.1 Nội dung

- Giới thiệu sơ lược chạm khắc gỗ dân gian đình làng

- Giới thiệu số nét mĩ thuật truyền thống tiêu biểu dân tộc thiểu số:

+ Tranh thờ thổ cẩm miền Bắc

+ Nhà Rông tượng nhà mồ Tây Nguyên

+ Tháp Chăm điêu khắc Chăm miền Trung Trung Bộ

4.3.2.2 Mức độ kiến thức, kỹ cần đạt. a) Về kiến thức

- Hiểu nét đặc sắc, độc đáo phong phú mĩ thuật cổ truyền dân tộc - Hiểu xuất xứ gắn bó kiến trúc chạm khắc trang trí đình làng

- Hiểu thêm nét riêng, độc đáo mĩ thuật truyền thống dân tộc thiểu số miền đất nước:

+ Vẻ đẹp dung dị tranh thờ thổ cẩm

+ Vẻ đẹp khỏe khoắn nhà rông, tượng nhà mồ

+ Vẻ đẹp hài hòa, uyển chuyển kiến trúc điêu khắc Chăm

b) Về kỹ năng

(103)

+ Sự gắn bó kiến trúc trang trí + Nội dung đề tài

+ Vẻ đẹp nghệ thuật chạm khắc

- Phân tích số điểm bản, đơn giản giá trị mĩ thuật truyền thống dân tộc thiểu số Việt Nam giới thiệu chương trình, SGK

+ Tranh thờ thổ cẩm

+ Nhà rông tượng nhà mồ + Tháp điêu khắc Chăm

4.3.2.3 Những điều cần lưu ý.

- Nếu có điều kiện cho HS thăm quan cơng trình mĩ thuật liên quan đến học có địa phương, sau gợi ý để HS nhận xét thảo luận

- Sưu tầm băng hình video giới thiệu khung cảnh, địa danh cơng trình kiến trúc văn hóa như: làng quê vùng đồng Bắc bộ, cảnh miền núi phía Bắc, cảnh làng Tây Nguyên sinh hoạt làng Chăm để HS hiểu vẻ đẹp quê hương đất nước

- Băng hình, tranh ảnh giới thiệu nghệ thuật chạm khắc đình làng; thổ cẩm tranh thờ dân tộc miền núi; nhà rông tượng nhà mồ Tây Nguyên; Tháp Chàm tượng, phù điêu miền Trung để minh họa cho dạy hấp dẫn

- Chỉ giới thiệu số nét bản, chủ yếu theo nội dung SGK, không mở rộng

4.3.3 Mĩ thuật giới 4.3.3.1 Nội dung

- Giới thiệu sơ lược só mĩ thuật tiếng châu Á: + Vài nét mĩ thuật Ấn Độ

+ Vài nét mĩ thuật Trung Quốc + Vài nét mĩ thuật Nhật Bản

- Giới thiệu vài nét cơng trình kiến trúc nước bạn bán đảo Đông Dương:

+ Thạt Luồng Lào

+ Ăng-co Thom Cam-pu-chia

4.3.3.2 Mức độ kiến thức, kỹ cần đạt. a) Về kiến thức

- Làm quen với số mĩ thuật tiêu biểu châu Á thông qua truyền thống văn hóa số cơng trình kiến trúc; tác phẩm điêu khắc, đồ họa, hội họa tiêu biểu

(104)

- Hiểu thêm truyền thống vẽ tranh thủy mặc Trung Quốc tranh khắc gỗ Nhật Bản

- Biết thêm số họa sĩ tiếng châu Á: Tề Bạch Thạch, Từ Bi Hồng (Trung Quốc); Hô-ku-sai, U-ta-ma-ro (Nhật Bản), tác phẩm họ

- Biết cơng trình kiến trúc Thạt Luồng Lào, Ăng-co Thom Cam-pu-chia

b) Về kỹ năng

- Giới thiệu vài nét bản, sơ lược mĩ thuật nước châu Á giới thiệu

* Mĩ thuật Ấn Độ:

+ Nền văn minh cổ đại phát triển rực rỡ từ lâu trước Công ngun + Là quốc gia có nhiều tơn giáo xong chủ yếu Ấn Độ giáo (đạo Hin-đu)

+ Có nhiều cơng trình kiến trúc tơn giáo (nhà thờ, lăng tẩm, ) tiếng Ví dụ: đền thờ Thần Mặt trời, Thần Si-va, lăng Tat Ma-ha

* Mĩ thuật Trung Quốc:

+ Nền văn minh phát triển sớm, mĩ thuật có vị trí quan trọng

+ Có nhiều cơng trình kiến trúc đồ sộ, đẹp như: Vạn Lí Trường Thành, Thiên An Mơn, Có truyền thống vẽ tranh lụa, tranh thủy mặc từ năm trước Công nguyên

* Mĩ thuật Nhật Bản:

+ Tuy có chịu ảnh hưởng nghệ thuật Phật giáo Trung Quốc, Ấn Độ song giữ sắc riêng, độc đáo

+ Nổi tiếng tranh khắc gỗ với nhiều họa sĩ tiếng

- Giới thiệu vài nét sơ lược cơng trình kiến trúc Thạt Luồng Lào, Ăng-co Thom Cam-pu-chia

- Biết nhớ được:

+ Họa sĩ Tề Bạch Thạch (Trung Quốc) tiếng tranh lụa, tranh thủy mặc vẽ tôm, cua, hoa lá,

+ Họa sĩ Hô-ku-sai ( Nhật Bản) tiếng tranh khắc gỗ Có tranh khắc gỗ màu đẹp núi Phú Sĩ

4.3.3.3 Những điều cần lưu ý.

- GV khai thác kiến thức trơng mơn Lịch Sử, Địa lí giới để HS hiểu sâu bối cảnh lịch sử, vị trí địa lý, tạo nên truyền thống văn hóa, nghệ thuật đặc sắc nước, giới thiệu chương trình, SGK

(105)

liệu Thạt Luồng (Lào), Ăng-co Thom (Cam-pu-chia), để làm phong phú thêm giảng

- Có thể sử dụng cơng nghệ thơng tin khai thác internet, biên tập trình chiếu giúp HS hứng thú với học Có thể soạn giáo án điện tử để dạy

- Nội dung nhiều song mục tiêu học lại hạn chế số điểm bản, chủ yếu, GV cần nghiên cứu kỹ biên soạn cho phù hợp, trọng tâm

Ngày đăng: 25/02/2021, 11:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w