Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
2,3 MB
Nội dung
10/08/13 1 Tài li u t p hu n GVệ ậ ấ 10/08/13 2 Tài li u t p hu n GVệ ậ ấ 1. Quan hệ giữa Chuẩn kiến thức, kỹ năng, SGK và Chương trình GDPT môn Tiếng Anh - Dạy theo chuẩn KT-KN là một phần của Chương trình GDPT đảm bảo việc chỉ đạo dạy học, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn sẽ tạo nên sự thống nhất; làm hạn chế tình trạng dạy học quá tải, góp phần làm giảm tiêu cực của dạy thêm, học thêm; tạo điều kiện cơ bản, quan trọng để tổ chức kiểm tra, đánh giá theo chuẩn. - Chuẩn KT-KN là căn cứ để hướng dẫn dạy học, kiểm tra, đánh giá, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giỏ. - Dạy học cho HS đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng là đạt được các yêu cầu cơ bản và tối thiểu về kiến thức, kỹ năng, đảm bảo không quá tải và không quá lệ thuộc hoàn toàn vào SGK; mức độ khai thác sâu kiến thức, kỹ năng trong SGK phải phù hợp với khả năng tiếp thu của HS, rèn luyện phương pháp tư duy, năng lực tự học, tự nghiên cứu; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho HS. 2. Sử dụng Chuẩn KT-KN để xác định mục tiêu tiết dạy Chuẩn kiến thức, kĩ năng trình bày trong Chương trình GDPT có tính khái quát theo từng chủ điểm, đó là mục tiêu cần đạt được sau thời gian học hết chủ điểm (Theme). Cần lưu ý một số điểm khi xác định mục tiêu giờ học như: - Trước đây, mục tiêu giờ lên lớp nhấn mạnh đến điều GV cần thực hiện trong một giờ học. - Giáo học pháp hiện đại, mục tiêu giờ học là điều HS phải thực hiện và đạt được sau một giờ học tập trên lớp. - Mục tiêu của giờ lên lớp cần nhằm vào các kĩ năng cụ thể tương ứng với các mục của mỗi đơn vị bài học trong SGK chứ không tập trung vào các kiến thức ngôn ngữ. E.g. Mục tiêu rèn luyện kĩ năng đọc hiểu (đọc lướt, đọc chi tiết, .) khi dạy mục A, rèn luyện kĩ năng nói khi dạy mục B, rèn luyện kĩ năng nghe khi dạy mục C, rèn luyện kĩ năng viết khi dạy mục D và luyện phát âm và thực hành các bài tập về ngữ pháp (và từ vựng) khi dạy mục E. 3. Lựa chọn nội dung KT-KN - GV có thể căn cứ vào trình độ học sinh cụ thể của lớp mình mà điều chỉnh tăng hoặc giảm, hoặc thay thế các bài tập cho phù hợp đối tượng học sinh. - Để Phát triển kĩ năng giao tiếp. Các kiến thức ngôn ngữ được xem là phương tiện chứ không phải là đích cuối cùng của quá trình học tập. Khi lựa chọn nội dung ngôn ngữ cho giờ lên lớp, cần lưu ý một số điểm sau: - Những kiến thức ngôn ngữ một mặt đóng vai trò then chốt cho việc hiểu các thông tin của bài mặt khác những kiến thức ngôn ngữ đó HS phải sử dụng trong luyện tập các kĩ năng như- nghe, nói, đọc, viết. - Số lượng âm, từ, ngữ pháp đề cập trong mỗi giờ học nhiều hay ít tùy thuộc vào trình độ của học sinh. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp do phải tập trung rèn luyện các kĩ năng ngôn ngữ, GV không nhất thiết phải giới thiệu nhiều từ và cấu trúc mới vì chúng có thể được hiểu trong ngữ cảnh hoặc để phát triển khả năng đoán từ của học sinh. 10/08/13 8 Tài li u t p hu n GVệ ậ ấ 1. Các kĩ thuật dạy học tich cực sử dụng trong dạy các kỹ năng tiếp nhận (receptive skills): nghe và đọc Ba giai đoạn trong một bài dạy kỹ năng tiếp nhận thông tin là: - Trước khi nghe (đọc) - Trong khi nghe (đọc) - Sau khi nghe (đọc). Ở mỗi giai đoạn, GV có thể sử dụng những kĩ thuật khác nhau. Có một số thủ thuật có thể sử dụng ở các giai đoạn GV gợi mở cho HS chia sẻ với nhau hoặc GV cung cấp cho HS một số kiến thức văn hóa nền, dạy trước một số từ, cấu trúc hoặc cách phát âm khó, v.v. [...]... khi nghe /đọc - the post- stage Trong giai đoạn này HS sử dụng những thông tin đã đọc được hoặc nghe được để làm một việc gì đó có nghĩa với thông tin đó Giai đoạn này yêu cầu HS phải sử dụng các kỹ năng sản sinh (receptive skills) như- nói hoặc viết để đưa ra tóm tắt, tổng kết các thông tin hoặc vấn đề vừa nghe hay đọc được, nêu quan điểm của mình về các vấn đề đó, hoặc kể về những kinh nghiệm bản... cho HS làm việc theo cặp / nhóm để tiết kiệm thời gian và luyện tập nói được nhiều nhất Lưu ý: GV nên cho HS thay đổi thường xuyên các cặp, nhóm để HS có thể luyện được với nhiều đối tượng khác nhau và học được nhiều hơn Có thể sử dụng các kĩ thuật chia nhóm thật nhanh: + Chia theo vần tên A, B, C + Chia theo màu áo + Chia theo độ dài của tóc, chiều cao - Vai trò của GV: một số GV quan niệm rằng sau... thời gian xác định cho HS hoàn thành bài tập, sau đó có thể cho HS so sánh đáp án GV cần phải rèn luyện cho HS kỹ năng đoán nghĩa của từ mới thôngqua ngữ cảnh. Tuy nhiên nếu bài có nhiều từ mới không nên để HS phải đoán nghĩa tất cả các từ đó, dễ gây hoang mang, lúng túng cho HS Kỹ năng nghe thường được coi là khó hơn do HS phụ thuộc hoàn toàn vào tốc độ của băng cassette hoặc GV Lần thứ nhất,... phối Trong khi HS làm việc theo cặp/nhóm, GV đi quanh các nhóm giám sát, nhắc nhở sao cho họ không sử dụng quá nhiều tiếng mẹ đẻ trong khi luyện tập ngoại ngữ, không có ai trong nhóm nói quá nhiều hoặc quá ít, nếu HS có vướng mắc gì về ngôn ngữ thì GV giúp HS giải quyết ngay - Kĩ thuật sửa lỗi: ở giai đoạn này GV không nên trực tiếp sửa lỗi cho HS mà nên bỏ qua các lỗi không quan trọng Đối với các lỗi... nên các bước trong bài dạy kỹ năng nói và viết không giống với bài dạy nghe và đọc Ở một số khía cạnh, dạy hai kỹ năng này gần giống dạy các kiến thức ngôn ngữ nh-ư từ vựng hoặc ngữ pháp: HS phải được cung cấp ngữ liệu, sau đó luyện tập các ngữ liệu đó và cuối cùng là sử dụng các ngữ liệu đó để diễn đạt ý tưởng của mình một cách tự do hơn Mặt khác vì đây là bài luyện tập kỹ năng nên bài dạy nói / viết... vào dạy chính thức một cách có hệ thống nhưng thôngqua các bài luyện tập thiết thực với HS chứ không đi vào các vấn đề lý thuyết ngữ âm Sách giáo khoa tiếng anh 12 tập trung vào các vấn đề chính của ngữ âm như- trọng âm từ, nhịp điệu trong câu tiếng Anh, và cách phát âm một số âm/từ ở vị trí đặc biệt Trong phần luyện âm, vai trò hướng dẫn của GV là rất quan trọng GV cần tìm hiểu và chuẩn bị kĩ để làm... này khác nhau Từ chủ động có liên quan đến cả 4 kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết, cần đầu tư thời gian để giới thiệu và luyện tập nhiều hơn, đặc biệt là cách sử dụng Với từ bị động, có thể chỉ cần dừng lại ở mức nhận biết, không cần thực hiện các hoạt động ứng dụng GV cần biết lựa chọn và quyết định xem từ nào là từ chủ động và từ nào là từ bị động Dùng giáo cụ trực quan (real objects) GV có thể sử dụng... pháp có thể được thực hiện theo 2 cách chính: - Diễn dịch: HS được cung cấp một quy tắc cấu trúc ngữ pháp kèm theo lời giải thích và ví dụ minh hoạ, sau đó HS luyện tập cách sử dụng - Quy nạp: HS được tiếp cận một loạt các ví dụ, từ các ví dụ này HS phải khái quát hoá thành các quy tắc với sự gợi ý của GV Việc lựa chọn một trong hai cách này tuỳ thuộc vào độ khó của cấu trúc, năng lực của HS cũng như... họ sắp xếp chúng theo trật tự đúng Hoạt động này thường dùng khi bài nghe /đọc là một câu chuyện, hoặc về kết quả và nguyên nhân, hay về một quy trình nào đó, v.v ● Trả lời câu hỏi (pre-questions): GV đặt một số câu hỏi về chủ đề bài nghe /đọc, HS vận dụng những kiến thức đã có sẵn của mình để trả lời các câu hỏi đó ● Bài tập từ vựng : gợi ý cho HS nhớ lại những từ đã học có liên quan đến chủ đề sắp... - Trả lời câu hỏi ( sử dụng kĩ thuật ‘Five questions’ ) GV đặt các câu hỏi, HS trả lời các câu hỏi đó và sau đó ghép vào thành bài viết Nếu kết hợp luyện cả cấu trúc đoạn thì không để các câu hỏi theo trật tự HS sẽ trả lời các câu hỏi riêng rẽ, sau đó sắp xếp các câu trả lời theo đúng trật tự một đoạn văn - Dùng từ cho sẵn để viết thành câu hoặc bài liền ý (sử dụng kĩ thuật ‘Ordering): cho trước một số từ cơ bản trong . 10/08/13 2 Tài li u t p hu n GVệ ậ ấ 1. Quan hệ giữa Chuẩn kiến thức, kỹ năng, SGK và Chương trình GDPT môn Tiếng Anh - Dạy theo chuẩn KT-KN là một phần của Chương. độ khai thác sâu kiến thức, kỹ năng trong SGK phải phù hợp với khả năng tiếp thu của HS, rèn luyện phương pháp tư duy, năng lực tự học, tự nghiên cứu;