1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hợp lý hoá quá trình làm lạnh trong các trạm trộn bê tông lắp ráp trong nước

105 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 846,25 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ KHOA HỌC Ở TẬP ĐỒN BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: NGUYỄN THANH HUYỀN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ÁI ĐOÀN HÀ NỘI-2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ KHOA HỌC Ở TẬP ĐỒN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NGUYỄN THANH HUYỀN HÀ NỘI-2008 Luận văn thạc sĩ khoa học Trường ĐHBK Hà nội Mục lục Mở đầu Chương I Cơ sở lý thuyết quản lý KHCN vấn đề liên quan 1.1 Một số khái niệm hoạt động KH&CN vấn đề liên quan 1.1.1 Khái niệm khoa học 1.1.1.1 Khoa học hiểu “hệ thống tri thức loại quy luật vật chất vận động vật chất, quy luật tự nhiên, xã hội tư duy” 1.1.1.2 Khoa học hình thái ý thức xã hội 1.1.1.3 Khoa học hiểu thiết chế xã hội 1.1.1.4 Khoa học hiểu hoạt động xã hội 1.1.2 Khái niệm công nghệ 10 1.1.3 Công nghệ khoa học 14 1.1.4 Hoạt động KH&CN 16 1.1.4.2 Phát triển công nghệ 17 1.1.4.3 Đặc điểm nghiên cứu khoa học 18 1.1.4.4 Quy trình NCKH 22 1.1.5 Công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật công nghệ 23 1.2 Lý luận quản lý khoa học công nghệ 23 1.2.1 Khái niệm quản lý phân loại quản lý 23 1.2.2 Khái niệm, nội dung vai trò quản lý KH&CN 29 1.2.2.1 Khái niệm nội dung quản lý KH&CN 29 1.2.2.2 Vai trò quản lý KH&CN: 30 1.2.3 Đặc điểm quản lý KH&CN 31 1.2.4 Quy trình quản lý hoạt động KH&CN: 33 1.2.4.1 Quy trình quản lý hoạt động KH&CN gồm khâu sau: 33 1.2.4.2 Tổ chức thực kế hoạch KH&CN: 34 1.2.4.3 Kiểm tra thực kế hoạch KH&CN: 35 1.3 Kết luận chương 1: 36 Chương II 37 Thực trạng hoạt động KHCN quản lý khoa học cơng nghệ 37 Tập đồn Bưu Viễn thơng 37 2.1 Một số nét cấu tổ chức quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ VNPT 37 2.1.1 Khái quát mơ hình tổ chức máy VNPT: 37 2.1.2 Hệ thống tổ chức máy quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ VNPT: 40 Học viên: Nguyễn Thanh Huyền Khoa Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ khoa học Trường ĐHBK Hà nội 2.2 Các chế sách lĩnh vực quản lý hoạt động khoa học công nghệ VNPT 42 2.3 Thực trạng tiềm lực khoa học cơng nghệ Bưu Viễn thơng VNPT: 44 2.3.1 Nguồn nhân lực: 44 2.3.2 Vật lực: 47 2.3.3 Tài lực: 49 2.3.4 Tin lực: 51 2.4 Đánh giá kết hoạt động nghiên cứu khoa học VNPT giai đoạn từ 1997 đến 2005 52 2.4.1 Những thành tựu đạt được: 52 2.4.2 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ dự án sản xuất thử thời gian qua 60 2.4.3 Thực trạng công tác đánh giá kết hiệu đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ dự án sản xuất thử VNPT 63 2.5 Kết luận chương 2: 68 Chương III 72 Các giải pháp 72 3.1 Cơ sở để đề xuất: 72 3.1.1 Cơ sở lý luận: 72 3.1.2 Cở sở thực tiễn: 73 3.1.3 Những định hướng cho hoạt động khoa học cơng nghệ Bưu Viễn thơng giai đoạn tới: 74 3.1.3.1 Quan điểm chiến lược phát triển khoa học công nghệ ngành Bưu điện đến năm 2020 là: 74 3.1.3.2 Mục tiêu phát triển khoa học công nghệ Bưu Viễn thơng đến năm 2020: 75 3.1.3.3 Các nhiệm vụ khoa học công nghệ trọng điểm: 76 3.2 Các giải pháp: 77 3.2.1 Giải pháp chung: 77 3.2.2 Giải pháp cụ thể: 78 3.2.1.1 Nhóm giải pháp tổ chức: 78 3.2.2.2 Nhóm giải pháp đầu tư: 79 3.2.2.3 Nhóm giải pháp chế sách: 80 3.2.2.4 Nhóm giải pháp công tác quản lý khoa học công nghệ: 81 Kết luận 85 Tài liệu tham khảo 90 Phần phụ lục 93 Học viên: Nguyễn Thanh Huyền Khoa Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ khoa học Trường ĐHBK Hà nội Mở đầu Tính cấp thiết đề tài: Khoa học công nghệ tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố phát triển bền vững quốc gia, đặc biệt giai đoạn cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại tiếp tục có tác động sâu sắc tới mặt đời sống xã hội Phát triển dựa vào khoa học công nghệ trở nên xu tất yếu tất quốc gia giới nước ta Đảng Nhà nước sớm xác định vai trò then chốt cách mạng khoa học – kỹ thuật trình xây dựng bảo vệ tổ quốc Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước, Đảng Nhà nước coi khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu Nghị Trung ương (khoá VIII) khoa học cơng nghệ khẳng định vai trị động lực khoa học công nghệ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đại hội IX Đảng khẳng định nước ta cần rút ngắn q trình cơng nghiệp hố, đại hoá cách phát triển mạnh mẽ lực khoa học công nghệ, nắm bắt vận dụng sáng tạo thành tựu khoa học công nghệ giới Trong thời gian qua, đặc biệt thời kỳ đổi mới, nhiều văn quan trọng định hướng chiến lược chế, sách phát triển khoa học cơng nghệ ban hành như: Luật khoa học công nghệ Quốc hội thơng qua tháng 6/2000, có hiệu lực từ ngày 01/01/2001; Quyết định Thủ tướng phủ số 272/2003/QĐ-TTg ngày 31/12/2003 phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010; Quyết định Thủ tướng phủ số 171/2004/QĐ-TTg ngày 28/9/2004 phê duyệt đề án đổi chế quản lý khoa học công nghệ , thể Đảng Nhà nước ta quan tâm thực nhiều nỗ lực phát triển khoa học công nghệ Tuy nhiên, hoạt động khoa học công nghệ nước ta thực chưa đáp Học viên: Nguyễn Thanh Huyền Khoa Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ khoa học Trường ĐHBK Hà nội ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đại hội Đảng lần thứ IX nghiêm túc kiểm điểm hạn chế hoạt động khoa học công nghệ là: “ chưa thực gắn kết với nhu cầu hoạt động ngành kinh tế, xã hội, chậm đưa vào ứng dụng kết nghiên cứu Trình độ cơng nghệ ta cịn thấp nhiều so với nước xung quanh, chưa đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá đại hoá đất nước Năng lực tạo cơng nghệ cịn hạn chế Các quan nghiên cứu khoa học chậm xếp cho đồng bộ, phân tán, thiếu phối hợp, đạt hiệu thấp ” Một nguyên nhân tình trạng chế quản lý khoa học công nghệ, chế tuyển chọn, đánh giá, nghiệm thu chương trình khoa học cơng nghệ, đề tài hay dự án sản xuất thử nước ta nói chung ngành nói riêng nhiều bất cập Cùng với phát triển chung đất nước Bưu Viễn thơng ngành mũi nhọn, thành cơng q trình đổi đất nước Mạng Viễn thông Việt Nam năm 1985- 1986 với công nghệ analog mạng viễn thông lạc hậu so với giới khu vực Chỉ sau 10 năm đổi mới, năm 1995 mạng viễn thơng số hố hồn tồn với hệ thống thiết bị mạng lưới đại so với giới khu vực Như biết đến mạng viễn thông Việt Nam đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc nước quốc tế với dịch vụ đa dạng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội hội nhập quốc tế đất nước Có thành tựu nêu ngành Bưu Viễn thơng Việt Nam mà nịng cốt Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam (VNPT) có chiến lược phát triển phù hợp, đặc biệt chiến lược phát triển khoa học công nghệ, đầu tư cho hoạt động đổi công nghệ, cho việc đào tạo bồi Học viên: Nguyễn Thanh Huyền Khoa Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ khoa học Trường ĐHBK Hà nội dưỡng đội ngũ cán khoa học, đầu tư cho nghiên cứu chế thử để sản xuất thiết bị viễn thông với công nghệ đại đáp ứng nhu cầu mạng lưới Có thể nói hoạt động khoa học cơng nghệ VNPT góp phần đáng kể vào thành cơng giai đoạn đổi ngành Bưu Viễn thơng nói chung Bên cạnh thành cơng trên, hoạt động khoa học công nghệ VNPT thời gian qua bộc lộ nhiều điểm hạn chế: chương trình nghiên cứu khoa học cơng nghệ cịn dàn trải; hiệu đầu tư cho khoa học cơng nghệ cịn thấp; tiềm lực khoa học cơng nghệ VNPT có nâng lên nhiều song chưa đáp ứng với tốc độ phát triển khoa học công nghệ Bưu Viễn thơng cơng nghệ thơng tin khu vực giới Để trì phát triển ngành Bưu Viễn thơng, nâng cao hiệu hoạt động khoa học công nghệ, tạo tiềm lực khoa học công nghệ cho ngành Bưu viễn thơng bắt nhịp với trình độ phát triển cao khoa học cơng nghệ Bưu Viễn thơng cơng nghệ thơng tin giới, địi hỏi hoạt động khoa học công nghệ ngành Bưu Viễn thơng nói chung VNPT nói riêng cần có thay đổi quan trọng hoạch định chế, sách cho phát triển khoa học cơng nghệ cơng tác quản lý khoa học cơng nghệ Đó tính cấp thiết đề tài “Nghiên cứu thực trạng cơng tác quản lý KHCN Tập đồn Bưu viễn thơng Việt nam đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng ” Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu lý luận chung hoạt động khoa học công nghệ, vận dụng để khảo sát thực trạng công tác khoa học công nghệ từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý khoa học công nghệ mà dó chủ yếu cơng tác quản lý đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ dự án sản xuất thử ngành Bưu Viễn thơng thời gian tới Học viên: Nguyễn Thanh Huyền Khoa Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ khoa học Trường ĐHBK Hà nội Nhiệm vụ đề tài: - Nghiên cứu lý thuyết quản lý khoa học công nghệ - Đánh giá thực trạng hoạt động khoa học cơng nghệ Tập đồn Bưu Viễn thơng năm qua - Trên sở nghiên cứu lý thuyết thực trạng ưu điểm, tồn nguyên nhân tồn đề xuất giải pháp Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu công tác quản lý khoa học công nghệ, tập trung vào lĩnh vực đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ dự án sản xuất thử - Đối tượng nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ dự án sản xuất thử - Đối tượng khảo sát Tập đoàn Bưu Viễn thơng Việt Nam đơn vị thành viên Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp như: tiếp cận lịch sử logic; phân tích tổng hợp, tiếp cận hệ thống; phương pháp khảo sát tài liệu phương pháp chuyên gia Cấu trúc luận văn: - Chương I: Cơ sở lý thuyết quản lý KHCN vấn đề liên quan - Chưong II: Thực trạng hoạt động KHCN nói chung quản lý nghiên cứu khoa học công nghệ dự án sản xuất thử Tập đồn Bưu Viễn thơng - Chương III: Đề xuất số giải pháp, kết luận kiến nghị Học viên: Nguyễn Thanh Huyền Khoa Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ khoa học Trường ĐHBK Hà nội CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ KHCN VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1 Một số khái niệm hoạt động KH&CN vấn đề liên quan 1.1.1 Khái niệm khoa học Khoa học xem xét nhiều góc độ khác đó, có nhiều cách hiểu định nghĩa không giống khoa học Trong tài liệu khoa học luận phương pháp luận khoa học, khoa học định nghĩa theo số cách tiếp cận sau: 1.1.1.1 Khoa học hiểu “hệ thống tri thức loại quy luật vật chất vận động vật chất, quy luật tự nhiên, xã hội tư duy” Hệ thống tri thức hệ thống tri thức khoa học: hiểu biết tích luỹ mơt cách hệ thống nhờ hoạt động nghiên cứu khoa học, loại hoạt động vạch sẵn theo mục tiêu xác định (khám phá, sáng tạo) tiến hành dựa phương pháp khoa học Tri thức khoa học tổng kết, sở tập hợp số liệu kiện ngẫu nhiên, rời rạc để khái quát hoá thành sở lý thuyết liên hệ chất Bản chất khoa học, theo cách tiếp cận “hệ thống tri thức” mang tính quy luật Vai trị nhiệm vụ bao gồm hai chức năng: nhận thức cải tạo giới Tri thức khoa học tổ chức khuôn khổ bô môn khoa học chẳng hạn triết học, sử học, kinh tế học, toán học, vật lý học, hoá học, sinh học… Các giai đoạn phát triển tri thức khoa học: Khoa học phát triển từ phương hướng nghiên cứu đến trường phái, từ hình thành môn ngành khoa học Sự phát triển hình dung theo sơ đồ hình 1.1 sau: Học viên: Nguyễn Thanh Huyền Khoa Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ khoa học Trường ĐHBK Hà nội Bộ môn Ngành khoa học khoa học Trường phái khoa học Phương hướng khoa học ý tưởng khoa học Hình 1.1 Logic phát triển khoa học Phương hướng khoa học: tập hợp nội dung nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học, định hướng theo mục tiêu lý thuyết phương pháp luận Trường phái khoa học: phương hướng khoa học phát triển đến cách nhìn góc nhìn đối tượng nghiên cứu, tiền đề cho hình thành hướng lý thuyết phương pháp luận Bộ môn khoa học: hệ thống lý thuyết hoàn chỉnh đối tượng nghiên cứu Ngành khoa học: lĩnh vực hoạt động xã hội nghiên cứu khoa học lĩnh vực đào tạo Học viên: Nguyễn Thanh Huyền Khoa Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ khoa học 89 Trường ĐHBK Hà nội Leaders of the Company, the VNPT Group and related Government bodies will approve the proposed solutions as a critical move to strengthen the company’s competitiveness as well as improve the legal environment for enterprises doing business in this field Học viên: Nguyễn Thanh Huyền Khoa Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ khoa học Trường ĐHBK Hà nội 90 Tài liệu tham khảo Ban Tư tưởng, văn hoá trung ương (2000), Tài liệu tham khảo phục vụ Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Bộ khoa học – công nghệ môi trường – Trung tâm thông tin tư liệu KH & CN quốc gia (2002), Khoa học công nghệ giới – kinh nghiệm định hướng chiến lược, Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ môi trường – Trường Nghiệp vụ quản lý (1997), Quản ký khoa học công nghệ, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà nội Bộ Khoa học - Công nghệ môi trường (2003), Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010, Hà nội, (ban hành kèm theo định số 272/2003/QĐ-TTg ngày 31/12/2003 Thủ tướng Chính phủ) Bộ Khoa học Công nghệ (2004), Đề án đổi chế quản lý khoa học công nghệ, Hà Nội (ban hành kèm theo định số 171/2004/QĐ-TTg ngày 28/9/2004 Thủ tướng Chính phủ) Vũ Đình Cự (1994), Khoa học cơng nghệ, lực lượng sản xuất hàng đầu, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diễn đàn kinh tế – tài Việt - Pháp (2002), Khoa học, công nghệ phát triển kinh tế – tập hợp tri thức (sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội TS Lê Đăng Doanh (2003) Đổi chế quản lý khoa học công nghệ Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2003) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Học viên: Nguyễn Thanh Huyền Khoa Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ khoa học 91 Trường ĐHBK Hà nội 10 Học viện Chính trị Quốc gia – Khoa quản lý kinh tế (2004) Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Danh Sơn (1999), Quan hệ phát triển khoa học công nghệ với phát triển kinh tế xã hội cơng nghiệp hố - đại hoá Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Tổng cục Bưu điện (1998) Chiến lược phát triển khoa học cơng nghệ Bưu Viễn thông đến năm 2020, Hà nội (ban hành kèm theo Quyết định số 502/1998/QĐ-TCBĐ ngày 15/8/1998 Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện) 13 Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia – Ban nghiên cứu dự báo chiến lược quản lý khoa học & công nghệ (1999), Hỏi đáp vấn đề then chốt khoa học công nghệ, Nxb Thanh niên, Hà nội 14 Trung tâm thông tin tư liệu công nghệ quốc gia – Trung tâm thông tin khoa học kỹ thuật hoá chất (1997), Phương pháp lập kế hoạch phát triển lực công nghệ (tập 1) – Nguyên lý phát triển dựa sở công nghệ, Hà Nội 15 Viện chiến lược phát triển (2001), Cơ sở số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Văn pháp luật Khoa học cơng nghệ mơi trường, (tập 4,5,6,7), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Tập đồn Bưu Viễn thông Việt Nam, Chiến lược phát triển đến 2010 định hướng đến 2020 18 Tập đồn Bưu Viễn thông Việt Nam, Báo cáo tổng kết hai giai đoạn tăng tốc ngành Bưu Viễn thơng Học viên: Nguyễn Thanh Huyền Khoa Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ khoa học 92 Trường ĐHBK Hà nội 19 Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam, Báo cáo tài năm từ 1997 – 2005, (tài liệu tham khảo) 20 Tập đồn Bưu Viễn thông Việt Nam, Thống kê lao động Tập đoàn, 6/2005, (tài liệu tham khảo) 21 Tập đoàn Bưu Viễn thơng Việt Nam, Đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ giai đoạn 2002-2004 định hướng đến 2010, Hà nội tháng 2/2005 22 Nguyễn Anh Thư, Vấn đề đánh giá định giá sản phẩm nghiên cứu khoa học, Tạp chí Bưu Viễn thông công nghệ thông tin, tháng 2/2005 23 Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng, Báo cáo tổng kết công tác nghiên cứu khoa học giai đoạn 1996-2000 Học viên: Nguyễn Thanh Huyền Khoa Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ khoa học 93 Trường ĐHBK Hà nội Phần phụ lục Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt nam Cộng Hịa Xã Hội Chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc Quy định hoạt động nghiên cứu Khoa học Công nghệ Tập đồn Bưu chính-Viễn thơng Việt Nam ( Ban hành theo Quyết định số 610 / QĐ-KHCN ngày 15/ / 1999 Tổng giám đốc Tập đồn Bưu Viễn thông Việt Nam) Chương I :Qui định chung Điều : Qui định ban hành nhằm thống phạm vi tồn Tập đồn Bưu chính-Viễn thơng Việt nam ( viết tắt Tập đoàn ) việc quản lý thực đề tài nghiên cứu Khoa học Công nghệ (viết tắt đề tài KHCN ) nhằm nâng cao hiệu công tác nghiên cứu, triển khai áp dụng tiến kỹ thuật, phục vụ cơng phát triển đại hố mạng lưới Bưu chính-Viễn thơng tương lai Điều : Tất đơn vị thành viên Tập đồn có quyền đăng ký, tổ chức thực đề tài KHCN theo điều khoản quy định Điều : Các hoạt động nghiên cứu Khoa học Cơng nghệ có nội dung thực hình thức đề tài KHCN : a/ Nghiên cứu đón đầu, thử nghiệm, triển khai áp dụng lĩnh vực Bưu chính-Viễn thơng công nghệ mới, kỹ thuật mới, dịch vụ mới, sản phẩm mới, phương pháp mới, biện pháp tổ chức quản lý đào tạo b/ Xây dựng đề án tiền khả thi c/ Sản xuất đơn số lượng nhỏ sản phẩm với trình độ cơng nghệ cao mà sở sản xuất chưa có điều kiện thực Học viên: Nguyễn Thanh Huyền Khoa Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ khoa học Trường ĐHBK Hà nội 94 d/ Xây dựng tiêu chuẩn, quy phạm, quy trình chế tạo, lắp đặt, khai thác bảo dưỡng trang thiết bị Bưu Viễn thơng; định mức kinh tế-kỹ thuật, văn pháp quy e/ Biên soạn tài liệu hướng dẫn kỹ thuật, nghiệp vụ đào tạo Bất đề tài thuộc lĩnh vực kể phải có mục đích phục vụ cơng tác đầu tư phát triển, đại hố mạng lưới, phát triển cơng nghiệp Bưu chính-Viễn thơng, phục vụ cơng tác quản lý sản xuất kinh doanh Tập đoàn Điều : Phân cấp quản lý, lĩnh vực mã số đề tài KHCN Mỗi đề tài KHCN tuỳ thuộc vào qui mô, tính chất nguồn kinh phí quản lý theo cấp sau : a/ Cấp Nhà nước b/ Cấp Tổng cục c/ Cấp Tập đoàn d/ Cấp sở Đề tài thuộc cấp phải chịu quản lý quan phận quản lý KHCN, Tài Kế hoạch cấp Các đề tài KHCN phân theo thể loại lĩnh vực áp dụng sau : a) Loại đề tài: - Nghiên cứu tổng quan, lý luận - Nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ - Nghiên cứu phát triển tiêu chuẩn - áp dụng sản phẩm dịch vụ - áp dụng tiêu chuẩn b) Lĩnh vực đề tài: - Bưu Học viên: Nguyễn Thanh Huyền Khoa Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ khoa học Trường ĐHBK Hà nội 95 - Viễn thông - Tin học - Quản lý kinh doanh - Đào tạo - Công nghiệp - Ytế, bảo vệ sức khỏe Mã số đề tài KHCN quy định bảng kèm theo ( bảng 1) Điều : Tổ chức quản lý đề tài: a) Các đơn vị thành viên Tập đoàn định phận chuyên trách hay cán chuyên trách kiêm nhiệm để quản lý đề tài KHCN đơn vị b) Ban Khoa học Công nghệ Công nghiệp (KHCN-CN) quan quản lý hoạt động KHCN Tập đồn có nhiệm vụ : - Quản lý trực tiếp đề tài cấp Tập đoàn - Quản lý việc đăng ký theo dõi tiến độ thực đề tài cấp Tổng cục, cấp Nhà nước đơn vị thuộc Tập đoàn - Chỉ đạo theo dõi tình hình thực đề tài cấp sở Điều 6: Thời gian thực đề tài: Thời gian thực đề tài tuỳ theo nội dung mức độ cấp thiết mà phân thành loại: đề tài năm, đề tài ngắn hạn (đột xuất ) đề tài dài hạn (nhiều năm) Nếu đề tài thực nhiều năm đơn vị chủ trì đề tài phải phân chia khối lượng thực đề tài cụ thể cho năm cuối năm có xem xét, đánh giá kết quan quản lý đề tài Đối với đề tài đột xuất, thời gian thực theo yêu cầu Lãnh đạo Tập đoàn Điều : Đơn vị người chủ trì đề tài: a) Đơn vị chủ trì đơn vị có tư cách pháp nhân nằm thành phần Học viên: Nguyễn Thanh Huyền Khoa Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ khoa học 96 Trường ĐHBK Hà nội Tập đồn có đủ điều kiện để triển khai thực đề tài phải chịu trách nhiệm trước quan quản lý đề tài đơn vị thực b) Người chủ trì đề tài phải cá nhân làm việc biên chế có hợp đồng làm việc dài hạn Tập đồn, có cấp từ kỹ sư cử nhân trở lên làm việc theo chuyên môn phù hợp với nội dung đề tài c) Đơn vị chủ trì đề tài có quyền chọn tập thể cá nhân thực đề tài Chủ trì đề tài phải thủ trưởng đơn vị định giao nhiệm vụ thông báo văn với quan quản lý KHCN tương ứng với cấp đề tài Trong trường hợp lý đó, đơn vị chủ trì thấy cần thiết phải thay đổi chủ trì đề tài phải có cơng văn thức đề nghị quan quản lý chấp nhận d) Người chủ trì phải chịu trách nhiệm trước đơn vị chủ trì việc thực nội dung tiến độ Hợp đồng KHCN ký Chương II: Đăng ký xây dựng kế hoạch nghiên cứu KHCN Điều : Việc đăng ký đề tài KHCN cấp thực sau a) Đối với đề tài cấp Nhà nước cấp Tổng cục: thực theo hướng dẫn Tổng cục Bưu điện Nhà nước b) Đối với đề tài cấp Tập đoàn : Việc xây dựng kế hoạch nghiên cứu đề tài KHCN cấp Tập đoàn hàng năm thực theo hai hình thức sau: - Các đơn vị đề xuất đề tài cần nghiên cứu theo định hướng KHCN Tập đoàn để Tập đoàn xét duyệt - Tập đoàn trực tiếp giao nhiệm vụ cho đơn vị thực đề tài KHCN Học viên: Nguyễn Thanh Huyền Khoa Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ khoa học 97 Trường ĐHBK Hà nội c) Đối với đề tài cấp sở: Tập đoàn phân cấp cho đơn vị trực thuộc xây dựng kế hoạch thực đề tài cấp sở theo yêu cầu thực tế đơn vị Điều : Thời hạn đăng ký: - Đề tài hàng năm cần đăng ký chậm vào ngày 15 tháng năm trước - Việc đăng ký đề tài đột xuất thực theo đạo Lãnh đạo Tập đoàn Điều 10 : Thủ tục đăng ký trình duyệt đề tài: a) Các đơn vị đăng ký đề tài KHCN hàng năm với Ban KHCN-CN có cấp quản lý từ Tập đồn trở lên ( theo mẫu 1- phụ lục kèm theo ) b) Ban KHCN-CN tập hợp, xem xét , xử lý , tổ chức xét chọn đề tài có đủ yếu tố : tính khoa học , tính thực tiễn tính khả thi để trình Lãnh đạo Tập đồn xét duyệt đề tài cấp Tập đoàn, làm thủ tục đăng ký với cấp quản lý đề tài tương ứng cấp cao Đối với đề tài quan trọng, có quy mơ lớn ý nghĩa, nội dung kinh phí, Ban KHCN-CN có trách nhiệm tổ chức hội thảo xây dựng nội dung dự tốn kinh phí có tham gia Ban chức chuyên gia thuộc lĩnh vực đề tài c) Sau đề tài lãnh đạo duyệt, đơn vị chủ trì chủ trì đề tài có trách nhiệm soạn thảo Hợp đồng xây dựng đề cương KHCN ( theo mẫu 2phụ lục kèm theo ) d) Việc tổ chức xét duyệt đề cương KHCN đề tài cấp Tập đồn Ban KHCN-CN chủ trì; trường hợp cần thiết có tham gia chuyên gia, Ban chức nội dung Ban KTTK-TC kinh phí Điều11 : Nguồn kinh phí cấp cho đề tài : Tuỳ theo nội dung cấp quản lý mà đề tài cấp kinh phí từ Học viên: Nguyễn Thanh Huyền Khoa Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ khoa học 98 Trường ĐHBK Hà nội nguồn sau : a) Vốn ngân sách Nhà nước Tổng cục Bưu điện, b) Quĩ Khoa học - Đào tạo tập trung quĩ đầu tư phát triển củaTập đoàn, c) Quĩ phát triển sản xuất sở Chương III: Tổ chức thực hiện, nghiệm thu quản lý đề tài KHCN cấp Tập đoàn Điều 12: Các đề tài duyệt giao dạng Hợp đồng KHCN đơn vị chủ trì đề tài với Ban Khoa học Công nghệ Công nghiệp, đại diện cho Tập đoàn, với đề cương KHCN kèm theo Đề cương phần tách rời Hợp đồng KHCN Điều 13 : Khi hợp đồng KHCN ký kết, đơn vị chủ trì tổ chức thực đề tài Trong trình thực hiện, chủ trì đề tài phải báo cáo cho Ban KHCN-CN văn tình hình thực đề tài theo giai đoạn để làm sở cho việc chuyển kinh phí cho đợt (theo mẫu 4- phụ lục kèm theo) Kinh phí đợt cấp có báo cáo tiến độ thực đơn vị chủ trì có xác nhận Ban KHCN-CN Điều 14 : Trong trình thực đề tài, Ban KHCN-CN Ban KTTK-TC thay mặt Tập đoàn tiến hành kiểm tra đột xuất, yêu cầu đơn vị chủ trì đề tài báo cáo tình hình thực Đề tài thực tiến độ tiếp tục cấp kinh phí Đề tài thực không với mục tiêu, nội dung, kết tiến độ vi phạm chế độ chi tiêu tài đề tài phải đình thu hồi kinh phí Điều 15 : Các đề tài KHCN kết thúc phải nghiệm thu đánh giá kết thực Việc nghiệm thu kết đề tài nguyên tắc phải tiến hành qua hai bước: Học viên: Nguyễn Thanh Huyền Khoa Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ khoa học 99 Trường ĐHBK Hà nội Bước 1: đánh giá nội đơn vị chủ trì (nghiệm thu cấp sở) Hội đồng nghiệm thu cấp sở thực Bước 2: đánh giá thức cấp quản lý đề tài Hội đồng nghiệm thu cấp quản lý tương ứng thực Điều 16: Hội đồng nghiệm thu cấp thủ trưởng đơn vị cấp ra định thành lập (cấp CS: mẫu 7, cấp TCT: mẫu 14) It 2/3 số thành viên Hội đồng người có chuyên môn am hiểu sâu lĩnh vực đề tài khơng có tham gia vào Hội đồng chủ trì cộng tác viên đề tài Điều 17 : Kết đánh giá nghiệm thu phải ghi thành văn sở kết luận Hội đồng nghiệm thu phải : - Những kết đạt đề tài - Những điểm chưa đạt so với đề cương hợp đồng KHCN Những đề nghị sửa chữa, bổ khuyết thiếu sót Những kiến nghị việc áp dụng kết đề tài vào thực tế Những kiến nghị việc toán đề tài đề xuất khen thưởng bồi hoàn tùy theo mức độ kết đề tài (Cấp CS: mẫu 10, cấp TCT: mẫu 17) Điều 18 ; Đối với số đề tài mà kết Lãnh đạo Tập đoàn phê duyệt để áp dụng vào thực tế, kết áp dụng đề tài khẳng định có hiệu tốt, Ban KHCN-CN có trách nhiệm tổ chức Hội nghị đánh giá kết đề tài để kết thúc Điều 19 : Đối với đề tài từ cấp Tập đoàn trở lên, kết thúc thời hạn thực đề tài qui định Hợp đồng KHCN, chủ trì đề tài phải nộp cho Ban KHCN-CN 07 tài liệu kết thúc đề tài sản phẩm tương ứng Mỗi gồm tài liệu sau: Học viên: Nguyễn Thanh Huyền Khoa Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ khoa học 100 Trường ĐHBK Hà nội Báo cáo tóm tắt báo cáo đầy đủ kết đề tài Thuyết minh kỹ thuật sản phẩm đề tài ( sản phẩm thiết bị hệ thống kỹ thuật) Biên nghiệm thu cấp sở Điều 20: Sau nghiệm thu đề tài, chậm vòng 20 ngày, đơn vị chủ trì phải hồn tất báo cáo kết gửi Ban KHCN-CN ( 05 bộ) báo cáo tốn kinh phí đề tài gửi Ban KTTK-TC để làm thủ tục duyệt toán Điều 21: Đối với đề tài cấp Cơ sở, đơn vị có trách nhiệm tổng hợp đề tài nghiên cứu hoàn thành năm gửi Ban KHCN-CN tháng 12 để Tập đoàn theo dõi đạo (mẫu 20) Điều 22 : Trong trình thực hiện, có vấn đề phát sinh cần bổ sung thêm kinh phí để thực đề tài đơn vị chủ trì cần phải : Báo cáo nội dung kết làm Giải trình kinh phí cấp Dự tốn kinh phí bổ sung kết dự kiến đạt cấp bổ sung Điều 23: Nếu chủ trì gặp khó khăn khơng thể hoàn thành đề tài theo thời hạn ghi hợp đồng phải có báo cáo giải trình kịp thời cho Ban KHCN-CN Ban KHCN-CN có trách nhiệm tổ chức xem xét cho phép kéo dài thời gian thực đề tài, không tháng so với qui định Hợp đồng ký Điều 24: Trong trình thực đề tài, quan quản lý KHCN xét thấy người chủ trì khơng tn thủ hợp đồng khơng có khả hồn thành đề tài định ngừng triển khai, thơi cấp kinh phí xem xét cụ thể trách nhiệm tài chủ trì để định mức độ bồi hồn kinh phí cấp Học viên: Nguyễn Thanh Huyền Khoa Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ khoa học Trường ĐHBK Hà nội 101 Chương IV : Tạm ứng tốn đề tài Điều 25: Kinh phí Hợp đồng KHCN chuyển thành đợt xác định văn Hợp đồng theo tỷ lệ sau : a) Đối với đơn vị chủ trì thuộc khối hành nghiệp : - Đợt sau ký Hợp đồng : 50% tổng kinh phí Hợp đồng - Đợt sau hoàn thành nội dung tương ứng đợt : 40% tổng kinh phí Hợp đồng - Đợt sau nghiệm thu : 10% tổng kinh phí Hợp đồng b) Đối với đơn vị chủ trì thuộc khối hạch tốn : - Đợt sau ký Hợp đồng : 30% tổng kinh phí Hợp đồng - Đợt sau hoàn thành nội dung tương ứng đợt - Đợt sau nghiệm thu : 50% tổng kinh phí Hợp đồng : 20% tổng kinh phí Hợp đồng Điều 26: Ban KT TK-TC có trách nhiệm cấp kinh phí theo số lượng tiến độ cho đơn vị chủ trì đề tài vào Hợp đồng ký nội dung công việc thực theo giai đoạn Điều 27 : Chủ trì đề tài đơn vị chủ trì phải chịu trách nhiệm trước quan quản lý việc sử dụng kinh phí theo qui định Hợp đồng KHCN Điều 28 : Đối với đề tài nghiên cứu chế tạo thiết bị có sản phẩm chế thử dự án sản xuất thử - thử nghiệm đề tài có mua sắm trang thiết bị, Hội đồng nghiệm thu phải có kết luận tỷ lệ thu hồi vốn đưa số vốn thu hồi vào Quĩ Khoa học - Đào tạo Tập đoàn chuyển vào vốn tài sản cố định đơn vị phục vụ cho sản xuất Học viên: Nguyễn Thanh Huyền Khoa Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ khoa học Trường ĐHBK Hà nội 102 Điều 29: Mọi đề tài toán sở kết luận Hội đồng nghiệm thu kết luận Hội nghị đánh giá kết quan quản lý đề tài chủ trì Các thủ tục tốn tài đề tài phải tuân thủ quy định tài hành theo hướng dẫn toán Ban KTTK-TC ( theo mẫu 19- phụ lục kèm theo ) Chương V : Khen thưởng kỷ luật Điều 30 : Tập đồn khuyến khích đơn vị trực thuộc đăng ký hoàn thành vượt mức đề tài KHCN so với quy định hợp đồng Điều 31 : Những đề tài hoàn thành xuất sắc Tập đoàn khen thưởng theo hiệu đạt xét đề nghị cấp khen thưởng Điều 32 : Đơn vị chủ trì đề tài khơng hồn thành Hợp đồng chi tiêu sai qui định phải chịu trách nhiệm trước quan quản lý đề tài phải bồi hồn kinh phí Điều 33: Nếu lý khơng đáng người chủ trì đề tài khơng hồn thành Hợp đồng khơng giao làm chủ trì đề tài khác năm Chương VI : Điều khoản thi hành Điều 34 : Quy định có hiệu lực từ ngày ký Mọi quy định trước trái với quy định bị bãi bỏ K/T Tổng giám đốc Tập đồn bưu chính-viễn thơng việt nam phó tổng giám đốc (Đã ký) Học viên: Nguyễn Thanh Huyền Khoa Kinh tế quản lý ... quản lý Luận văn thạc sĩ khoa học 18 Trường ĐHBK Hà nội Nghiên cứu tuý Nghiên cứu Nghiên cứu Nghiên cứu định hướng Nghiên cứu ứng dụng tảng Nghiên cứu chuyên đề Triển khai thực nghiệm (Labô) Nghiên. .. khác NCKH mà người nghiên cứu người quản lý nghiên cứu cần phải quan tâm xử lý vấn đề cụ thể mặt phương pháp luận nghiên cứu tổ chức nghiên cứu - Tính mới: Nghiên cứu khoa học q trình thâm nhập... pháp Đây trình xác định luận chứng nghiên cứu Bước Xây dựng sở lý luận tức luận lý thuyết vấn đề nghiên cứu Khi xác định luận lý thuyết, người nghiên cứu biết môn khoa học cần vận dụng để làm chỗ

Ngày đăng: 25/02/2021, 11:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Tư tưởng, văn hoá trung ương (2000), Tài liệu tham khảo phục vụ Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng , Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tham khảo phục vụ Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng
Tác giả: Ban Tư tưởng, văn hoá trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000
2. Bộ khoa học – công nghệ và môi trường – Trung tâm thông tin tư liệu KH & CN quốc gia (2002), Khoa học và công nghệ thế giới – kinh nghiệm và định hướng chiến lược, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học và công nghệ thế giới – kinh nghiệm và định hướng chiến lược
Tác giả: Bộ khoa học – công nghệ và môi trường – Trung tâm thông tin tư liệu KH & CN quốc gia
Năm: 2002
3. Bộ Khoa học công nghệ và môi trường – Trường Nghiệp vụ quản lý (1997), Quản ký khoa học và công nghệ, Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản ký khoa học và công nghệ
Tác giả: Bộ Khoa học công nghệ và môi trường – Trường Nghiệp vụ quản lý
Nhà XB: Nxb khoa học và kỹ thuật
Năm: 1997
4. Bộ Khoa học - Công nghệ và môi trường (2003), Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam đến năm 2010, Hà nội, (ban hành kèm theo quyết định số 272/2003/QĐ - TTg ngày 31/12/2003 của Thủ tướng Chính phủ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam đến năm 2010
Tác giả: Bộ Khoa học - Công nghệ và môi trường
Năm: 2003
5. Bộ Khoa học và Công nghệ (2004), Đề án đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ, Hà Nội. (ban hành kèm theo quyết định số 171/2004/QĐ - TTg ngày 28/9/2004 của Thủ tướng Chính phủ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Năm: 2004
6. Vũ Đình Cự (1994), Khoa học và công nghệ, lực lượng sản xuất hàng đầu, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học và công nghệ, lực lượng sản xuất hàng đầu
Tác giả: Vũ Đình Cự
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1994
7. Diễn đàn kinh tế – tài chính Việt - Pháp (2002), Khoa học, công nghệ và phát triển kinh tế – tập hợp của mọi tri thức (sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học, công nghệ và phát triển kinh tế – tập hợp của mọi tri thức
Tác giả: Diễn đàn kinh tế – tài chính Việt - Pháp
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
8. TS Lê Đăng Doanh (2003) Đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ ở Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
9. Vũ Cao Đàm (2003) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Nhà XB: Nxb khoa học và kỹ thuật
10. Học viện Chính trị Quốc gia – Khoa quản lý kinh tế (2004) Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình khoa học quản lý
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
11. Nguyễn Danh Sơn (1999), Quan hệ giữa phát triển khoa học công nghệ với phát triển kinh tế xã hội trong công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ giữa phát triển khoa học công nghệ với phát triển kinh tế xã hội trong công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Danh Sơn
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1999
12. Tổng cục Bưu điện (1998) Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Bưu chính Viễn thông đến năm 2020, Hà nội. (ban hành kèm theo Quyết định số 502/1998/QĐ - TCBĐ ngày 15/8/1998 của Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Bưu chính Viễn thông đến năm 2020
13. Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia – Ban nghiên cứu dự báo chiến lược và quản lý khoa học & công nghệ (1999), Hỏi và đáp về những vấn đề then chốt của khoa học và công nghệ , Nxb Thanh niên, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi và đáp về những vấn đề then chốt của khoa học và công nghệ
Tác giả: Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia – Ban nghiên cứu dự báo chiến lược và quản lý khoa học & công nghệ
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 1999
14. Trung tâm thông tin tư liệu và công nghệ quốc gia – Trung tâm thông tin khoa học kỹ thuật hoá chất (1997), Phương pháp lập kế hoạch phát triển năng lực công nghệ (tập 1) – Nguyên lý phát triển dựa trên cơ sở công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp lập kế hoạch phát triển năng lực công nghệ (tập 1) – Nguyên lý phát triển dựa trên cơ sở công nghệ
Tác giả: Trung tâm thông tin tư liệu và công nghệ quốc gia – Trung tâm thông tin khoa học kỹ thuật hoá chất
Năm: 1997
15. Viện chiến lược phát triển (2001), Cơ sở của một số vấn đề trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở của một số vấn đề trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020
Tác giả: Viện chiến lược phát triển
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
21. Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, Đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ giai đoạn 2002-2004 và định hướng đến 2010, Hà nội tháng 2/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ giai đoạn 2002-2004 và định hướng đến 2010
22. Nguyễn Anh Thư, Vấn đề đánh giá và định giá sản phẩm nghiên cứu khoa học, Tạp chí Bưu chính Viễn thông và công nghệ thông tin, tháng 2/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề đánh giá và định giá sản phẩm nghiên cứu khoa học
16. Văn bản pháp luật mới về Khoa học công nghệ môi trường, (tập 4,5,6,7), Nxb Chính t rị Quốc gia, Hà Nội Khác
17. Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, Chiến lược phát triển đến 2010 và định hướng đến 2020 Khác
18. Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, Báo cáo tổng kết hai giai đoạn tăng tốc của ngành Bưu chính Viễn thông Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w