1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình trạng nghèo của người gia ở thành phố đà nẵng yếu tố tác động và vai trò của chương trình hỗ trợ bằng tiền

149 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - HUỲNH VĂN THẮNG TÌNH TRẠNG NGHÈO CỦA NGƯỜI GIÀ Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG: YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ VAI TRỊ CỦA CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ BẰNG TIỀN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ ĐÀ NẴNG – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - HUỲNH VĂN THẮNG TÌNH TRẠNG NGHÈO CỦA NGƯỜI GIÀ Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG: YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ BẰNG TIỀN Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 62.31.01.05 Ngành cũ: Kinh tế công nghiệp Mã số: 62.31.09.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hiệp PGS TS Giang Thanh Long ĐÀ NẴNG – 2017 i CAM ĐOAN CỦA NGHIÊN CỨU SINH Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi với hướng dẫn TS Nguyễn Hiệp (Đại học Đà Nẵng) và PGS.TS Giang Thanh Long (Trường Đại học Kinh tế Quốc dân) Các thông tin, số liệu, kết nêu luận án là trung thực Các tài liệu tham khảo trích dẫn luận án thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Những kết nghiên cứu luận án chưa công bố cơng trình nghiên cứu nào Đà Nẵng, ngày tháng năm 2017 Tác giả Huỳnh Văn Thắng ii MỤC LỤC CAM ĐOAN CỦA NGHIÊN CỨU SINH .i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .v DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tượng nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp rà sốt, hồi cứu thơng tin .5 5.2 Phương pháp phân tích, đánh giá định lượng và định tính Ý nghĩa lý luận và thực tiễn đề tài nghiên cứu Kết cấu luận án CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .8 1.1 Những vấn đề chung nghèo .8 1.1.1 Quan niệm nghèo .8 1.1.2 Chuẩn nghèo 11 1.2 Quan niệm người cao tuổi và già hoá dân số 15 1.2.1 Người cao tuổi .15 1.2.2 Già hoá dân số 15 1.3 Nghèo người cao tuổi 16 1.4 Các yếu tố tác động đến nghèo người cao tuổi 18 1.4.1 Về đặc trưng cá nhân và hộ gia đình NCT 18 1.4.2 Về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 21 iii 1.5 Tổng quan nghiên cứu và ngoài nước có liên quan 27 1.5.1 Các nghiên cứu nghèo và tác động trợ giúp tiền tới giảm nghèo cho NCT số nước phát triển 27 1.5.2 Các nghiên cứu nghèo và tác động trợ giúp tiền tới giảm nghèo cho NCT Việt Nam 31 1.6 Khung nghiên cứu 40 1.6.1 Đánh giá yếu tố tác động đến nghèo .40 1.6.2 Đánh giá tác động chương trình hỗ trợ tiền 41 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .43 2.1 Nghiên cứu định lượng 43 2.1.1 Dữ liệu nghiên cứu .43 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu .45 2.2 Nghiên cứu định tính 52 2.2.1 Phương pháp khảo sát 52 2.2.2 Bộ công cụ khảo sát 55 2.2.3 Phân tích thơng tin .55 2.2.4 Đạo đức nghiên cứu 55 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH .57 3.1 Tình trạng nghèo NCT và chương trình hỗ trợ tiền cho người cao tuổi Đà Nẵng 57 3.1.1 Tổng quan đặc điểm tự nhiên, KT-XH Đà Nẵng 57 3.1.2 Tổng quan dân số cao tuổi Đà Nẵng 59 3.1.3 Thực trạng nghèo hộ gia đình có NCT Đà Nẵng .64 3.1.4 Chương trình hỗ trợ tiền cho NCT Đà Nẵng 67 3.1.5 Hạn chế, tồn công tác giảm nghèo cho NCT 82 3.2 Các yếu tố tác động đến nghèo hộ gia đình có NCT 85 3.3 Tác động chương trình hỗ trợ tiền 90 iv 3.3.1 Kết nghiên cứu định lượng .90 3.3.2 Kết nghiên cứu định tính 92 CHƯƠNG 4: CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH 98 4.1 Bối cảnh công tác giảm nghèo cho NCT Đà Nẵng 98 4.3 Các hàm ý sách 103 KẾT LUẬN .112 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội CLB Câu lạc CSSK Chăm sóc sức khỏe CSYT Cơ sở y tế CBYT Cán y tế DVYT Dịch vụ y tế BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế KT-XH Kinh tế-xã hội Đà Nẵng Thành phố Đà Nẵng HAI Tổ chức hỗ trợ người cao tuổi quốc tế KCB Khám chữa bệnh MoLISA Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội NCT Người cao tuổi OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế TCDS & KHHGĐ Tổng cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình TCTK Tổng cục Thống kê UBND Ủy ban Nhân dân UBQG NCT Ủy ban Quốc gia Người cao tuổi UNESCAP Uỷ ban Kinh tế và Xã hội Liên Hợp Quốc khu vực Châu Á-Thái Bình Dương VHLSS Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam WB Ngân hàng giới TLN Thảo luận nhóm PVS Phỏng vấn sâu vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1-1 Chuẩn nghèo Việt Nam qua giai đoạn 13 Bảng 2-1 Cỡ mẫu dân số cao tuổi VHLSS cho nước và Đà Nẵng44 Bảng 2-2 Chuẩn nghèo năm theo VHLSS và Đà Nẵng .45 Bảng 2-3 Danh sách địa bàn khảo sát 53 Bảng 2-4 Số lượng NCT tham gia TLN và PVS 54 Bảng 3-1 Tỷ lệ dân cư Đà Nẵng, 2013-2014 .60 Bảng 3-2 Bốn phương án dự báo dân số Đà Nẵng, 2009-2034 60 Bảng 3-3 Dân số phân theo tuổi Đà Nẵng giai đoạn 2010-2015 61 Bảng 3-4 Dự báo tiêu chủ yếu Đà Nẵng 62 Bảng 3-5 Tỷ số phụ nữ/nam giới cao tuổi Đà Nẵng, 2009-2034 64 Bảng 3-6 Tỷ lệ nghèo NCT giai đoạn 2006-2014 (%) .64 Bảng 3-7 Phân bố dân số cao tuổi Đà Nẵng giai đoạn 2006-2014 65 Bảng 3-8 Tình hình hộ nghèo có NCT phân theo địa bàn 83 Bảng 3-9 Kết thực đề án giảm nghèo Đà Nẵng 70 Bảng 3-10 Kinh phí hỗ trợ cho hộ gia đình có NCT giai 2013-2016 .75 Bảng 3-11 Kết chăm sóc sức khỏe và đời sống cho NCT Đà Nẵng 2015 77 Bảng 3-12 Mức chi chúc thọ mừng thọ cho NCT Đà Nẵng… 76 Bảng 3-13 Kết ước lượng yếu tố tác động đến nghèo người cao tuổi Đà Nẵng 2010-2014 79 Bảng 3-14 Ước lượng tác động biên yếu tố định tới tình trạng nghèo hộ gia đình có người cao tuổi, giai đoạn 2010-2014 81 Bảng 4-1 Chi phí cho chương trình trợ cấp tiền phổ cập theo tuổi cho người cao tuổi Đà Nẵng, 2014-2034 93 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1-1 Khung lý thuyết yếu tố ảnh hưởng tình trạng nghèo NCT 41 Hình 1-2 Khung nghiên cứu tác động chương trình hỗ trợ tiền tới giảm nghèo NCT .42 Hình 3-1 Biến đổi cấu tuổi dân số Đà Nẵng, 2009-2034 63 Hình 4-1 Dự báo dân số theo tuổi Đà Nẵng, 2014-2034 101 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đói nghèo là vấn đề vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hội và có tác động tiêu cực tới phát triển thân người nghèo, cộng đồng người nghèo và toàn xã hội Đói nghèo tạo “vòng luẩn quẩn” thu nhập thấp, trình độ giáo dục thấp, hội việc làm cơng việc có thu nhập thấp và cuối là nghèo Theo Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, “Kết giảm nghèo chưa bền vững, nguy tái nghèo cao, khoảng cách giàu nghèo vùng, nhóm dân cư còn lớn Tỉ lệ hộ nghèo và cận nghèo vùng sâu, vùng xa, là vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn cao Một số sách an sinh xã hội, giảm nghèo còn chồng chéo, chưa đồng bộ, hiệu chưa cao và chưa khuyến khích người nghèo vươn lên nghèo Tỉ lệ bao phủ và chất lượng dịch vụ BHXH, bảo hiểm thất nghiệp còn thấp Quỹ BHXH chưa bền vững” [23, tr.256] Cùng là mối quan tâm chung nước, vấn đề nghèo đói Đà Nẵng đặc biệt quan tâm với nhiều sách và giải pháp giảm nghèo Trong năm qua, số lượng hộ nghèo Đà Nẵng giảm đáng kể Theo báo cáo số 21-BC/VPTU ngày 16/02/2016 Thành ủy Đà Nẵng, số hộ nghèo giảm từ 32.796 hộ (chiếm 19,26% tổng số hộ) vào năm 2009 xuống còn 22.045 hộ (chiếm 9,10% tổng số hộ) vào năm 2013 và 23.276 hộ (chiếm 9,15%) vào đầu năm 2016 theo chuẩn nghèo giai đoạn 2016-2020 Tuy nhiên, tồn hộ nghèo kinh niên và nguy tái nghèo còn cao Trong số đối tượng nghèo, NCT là nhóm dễ bị nghèo và dễ tổn thương Theo báo cáo Tổng Cục Dân số- Kế hoạch hố gia đình (2015), nước giới phải qua hàng thập niên bước tiếp đến giai đoạn già hóa dân số, năm để bước từ giai đoạn dân số trẻ sang giai đoạn già hóa dân số Từ già hóa dân số sang giai đoạn cấu dân số già ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - HUỲNH VĂN THẮNG TÌNH TRẠNG NGHÈO CỦA NGƯỜI GIÀ Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG: YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ VAI TRỊ CỦA CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ BẰNG TIỀN Ngành:... sau: 1) Thực trạng nghèo hộ gia đình có NCT Đà Nẵng 2) Các yếu tố tác động chủ yếu đến khả bị nghèo hộ gia đình có NCT 3) Đánh giá tác động chương trình hỗ trợ tiền giảm nghèo cho hộ gia đình có... thống sở lý luận ba vấn đề chủ yếu, gồm có: (i) nghèo, nghèo NCT và nghèo hộ gia đình có NCT; (ii) nhân tố tác động tới khả bị nghèo hộ gia đình có NCT; và (iii) tác động chương trình hỗ trợ tiền

Ngày đăng: 25/02/2021, 11:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006), “Dự báo tài chính quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam”, Vụ BHXH, Bộ LĐ-TB&XH, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo tài chính quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Tuệ Anh
Năm: 2006
[2] Giản Thành Công, Paulette Castel và Giang Thanh Long (2010), Xây dựng mô hình dự báo quỹ hưu trí Việt Nam, (Báo cáo số 1), Dự án ILSSA-WB TF00058179, ILSSA và WB, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình dự báo quỹ hưu trí Việt Nam
Tác giả: Giản Thành Công, Paulette Castel và Giang Thanh Long
Năm: 2010
[3] Đàm Viết Cương, Trần Thị Mai Oanh, Dương Huy Lương, Nguyễn Khánh Phương, Trần Văn Tiến, Vũ Thị Minh Hạnh, Phan Hồng Vân và cộng sự (2007), Đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe cho người nghèo tại năm tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên [trực tuyến]: http://www.hspi.org.vn [truy cập: 30/11/2010] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe cho người nghèo tại năm tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên
Tác giả: Đàm Viết Cương, Trần Thị Mai Oanh, Dương Huy Lương, Nguyễn Khánh Phương, Trần Văn Tiến, Vũ Thị Minh Hạnh, Phan Hồng Vân và cộng sự
Năm: 2007
[4] Nguyễn Đình Cử và Hà Tuấn Anh (2010), Thay đổi cấu trúc dân số và dự báo giai đoạn cơ cấu dân số “vàng” ở Việt Nam, Tổng cục DS-KHHGĐ, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thay đổi cấu trúc dân số và dự báo giai đoạn cơ cấu dân số “vàng” ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đình Cử và Hà Tuấn Anh
Năm: 2010
[5] Đàm Hữu Đắc (2010), Chính sách phúc lợi xã hội và phát triển dịch vụ xã hội: Chăm sóc người cao tuổi trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách phúc lợi xã hội và phát triển dịch vụ xã hội: Chăm sóc người cao tuổi trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập
Tác giả: Đàm Hữu Đắc
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2010
[7] Lê Quốc Hội và cộng sự (2013), Tác động của tăng trưởng kinh tế đến xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của tăng trưởng kinh tế đến xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
Tác giả: Lê Quốc Hội và cộng sự
Năm: 2013
[8] Đinh Thế Huynh và cộng sự (2015), 30 năm đổi mới và phát triển ở Việt nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 30 năm đổi mới và phát triển ở Việt nam
Tác giả: Đinh Thế Huynh và cộng sự
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2015
[9] Nguyễn Thị Lan (2010), Giới thiệu chiến lược đến năm 2015, Tổ chức hỗ trợ người cao tuổi quốc tế (HAI) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu chiến lược đến năm 2015
Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Năm: 2010
[10] Giang Thanh Long (2010b), “Chuyển đổi hệ thống hưu trí từ PAYG DB sang tài khoản cá nhân tượng trưng (NDC)”, Báo cáo số 3 của Dự án TF058179 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển đổi hệ thống hưu trí từ PAYG DB sang tài khoản cá nhân tượng trưng (NDC)
[11] Giang Thanh Long (2011), “Già hóa dân số và người cao tuổi Việt Nam: Thực trạng, dự báo và một số khuyến nghị chính sách”, đề tài cấp Bộ, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Già hóa dân số và người cao tuổi Việt Nam: Thực trạng, dự báo và một số khuyến nghị chính sách
Tác giả: Giang Thanh Long
Năm: 2011
[12] Giang Thanh Long, Nguyễn Thị Nga và Lê Minh Giang (2011), “Rà soát các chính sách hỗ trợ xã hội ở Việt Nam”, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (MoLISA) và Tổ chức Hợp tác Đức (GIZ), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rà soát các chính sách hỗ trợ xã hội ở Việt Nam
Tác giả: Giang Thanh Long, Nguyễn Thị Nga và Lê Minh Giang
Năm: 2011
[13] Lê Quốc Lý (2012), Chính sách xóa đói giảm nghèo: thực trạng và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách xóa đói giảm nghèo: thực trạng và giải pháp
Tác giả: Lê Quốc Lý
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2012
[14] Ngân hàng Thế giới (2007), Báo cáo Phát triển Việt Nam 2008: Bảo trợ Xã hội, Ngân hàng Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Phát triển Việt Nam 2008: Bảo trợ Xã hội
Tác giả: Ngân hàng Thế giới
Năm: 2007
[16] Trần Thị Mai Oanh (2010), Sức khỏe, chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi và thử nghiệm mô hình can thiệp ở huyện miền núi Chí Linh, tỉnh Hải Dương, Luận án Tiến sĩ, Đại học Y tế Công cộng (không xuất bản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức khỏe, chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi và thử nghiệm mô hình can thiệp ở huyện miền núi Chí Linh, tỉnh Hải Dương
Tác giả: Trần Thị Mai Oanh
Năm: 2010
[17] Bảo hiểm Xã hội Việt Nam (2009), “Một số dự báo về quỹ hưu trí Việt Nam”, (bản thảo), Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số dự báo về quỹ hưu trí Việt Nam
Tác giả: Bảo hiểm Xã hội Việt Nam
Năm: 2009
[18] Bộ LĐ-TB&XH (2012), “Báo cáo kết quả thực hiện chính sách bảo trợ xã hội” (Tài liệu phục vụ phiên họp toàn thể UBCVĐXH lần thứ 3 của QH Khóa XIII), (không xuất bản), Bộ LĐ-TB&XH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thực hiện chính sách bảo trợ xã hội
Tác giả: Bộ LĐ-TB&XH
Năm: 2012
[19] Ngân hàng Thế giới (2010), “Việt Nam: Tăng cường lưới an sinh xã hội đối với giảm nghèo và dễ tổn thương”, (bản thảo), Ngân hàng Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam: Tăng cường lưới an sinh xã hội đối với giảm nghèo và dễ tổn thương
Tác giả: Ngân hàng Thế giới
Năm: 2010
[20] Trung ương Hội Phụ nữ Việt Nam (2012), Điều tra về Người cao tuổi Việt Nam (VNAS): Những kết quả chủ yếu, NXB Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra về Người cao tuổi Việt Nam (VNAS): Những kết quả chủ yếu
Tác giả: Trung ương Hội Phụ nữ Việt Nam
Nhà XB: NXB Phụ nữ
Năm: 2012
[21] Tổng cục Thống kê Việt Nam (2011), Dự báo dân số Việt Nam, 2009-2049, GSO, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo dân số Việt Nam, 2009-2049
Tác giả: Tổng cục Thống kê Việt Nam
Năm: 2011
[24] VNCA & GIZ (2013), “Đánh giá việc triển khai thực hiện Luật Người cao tuổi, 2010-2012”, VNCA & GIZ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá việc triển khai thực hiện Luật Người cao tuổi, 2010-2012
Tác giả: VNCA & GIZ
Năm: 2013

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w