1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của vốn ngân sách nhà nước cho phát triển công nghiệp tỉnh quảng ninh

106 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN TRUNG VAI TRÒ CỦA VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN TRUNG VAI TRÒ CỦA VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ớng dẫ : PGS.TS NGUYỄN KHÁNH DOANH THÁI NGUYÊN - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập thân với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn Những thông tin, liệu, số liệu đưa luận văn trích dẫn rõ ràng, đầy đủ nguồn gốc Những số liệu thu thập tổng hợp cá nhân đảm bảo tính khách quan trung thực Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Trung năm 2014 ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng QLĐT Sau đại học, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Khánh Doanh tận tình dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới đồng chí, đồng nghiệp, bè bạn, gia đình tạo điều kiện giúp đỡ, động viên khích lệ tơi, đồng thời có ý kiến đóng góp q trình tơi thực hồn thành luận văn Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Trung năm 2014 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Kết cấu luận văn Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỐN NSNN ĐẦU TƢ CHO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƢ 1.1 Một số vấn đề phát triển ngành Công nghiệp 1.1.1 Công nghiệp kinh tế 1.1.2 Tác động phát triển công nghiệp phát triển kinh tế xã hội 1.1.3 Các nguồn vốn đầu tư cho phát triển Công nghiệp 13 1.2 Đầu tư từ vốn ngân sách Nhà nước 20 1.2.1 Nội dung vốn ngân sách Nhà nước 20 1.2.2 Hiệu sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước 22 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới vai trò NSNN phát triển Công nghiệp 23 1.3 Bài học kinh nghiệm 27 iv 1.3.1.Kinh nghiệm Hàn Quốc 27 1.3.2 Kinh nghiệm Singapore 28 1.3.3 Kinh nghiệm tỉnh Bình Dương 31 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 32 2.2 Phương pháp thu thập số liệu 32 2.3 Phương pháp phân tích 32 2.3.1 Phương pháp thống kê mô tả 33 2.3.2 Phương pháp xử lý thông tin 33 2.3.3 Phương pháp thống kê so sánh 33 2.3.4 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo 33 2.4 Hệ thống tiêu đánh giá 33 2.4.1 Chỉ tiêu kinh tế 33 2.4.2.Chỉ tiêu xã hội 35 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP TỪ VỐN NSNN RÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 38 3.1 Điều kiện tự nhiên, Kinh tế-Xã hội tỉnh Quảng Ninh 38 3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu tỉnh Quảng Ninh 38 3.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 40 3.1.3 Dân số, lao động mức sống dân cư 43 3.1.4.Thực trạng ngành Công nghiệp giai đoạn 2009-2013 48 3.2 Thực trạng đầu tư phát triển ngành Công nghiệp nguồn vốn NSNN địa bàn tỉnh Quảng Ninh 53 3.2.1 Cơ cấu vốn đầu tư cho ngành Công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2009-2013 53 3.2.2 Đầu tư phát triển Công nghiệp 55 3.3 Đánh giá hiệu việc sử dụng vốn NSNN cho đầu tư phát triển ngành Công nghiệp 68 v 3.3.1 Chỉ tiêu kinh tế 68 3.3.2 Chỉ tiêu xã hội 70 3.3.3 Thành tựu hạn chế đầu tư phát triển ngành Công nghiệp nguồn vốn NSNN địa bàn tỉnh Quảng Ninh 75 Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 79 4.1 Quan điểm phương hướng nâng cao hiệu vốn đầu tư địa bàn tỉnh Quảng Ninh 79 4.1.1 Quan điểm phát triển KTXH tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 79 4.1.2 Định hướng phát triển ngành Công nghiệp 82 4.1.3 Nhu cầu vốn đầu tư cho Công nghiệp Tỉnh 88 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước cho phát triển Công nghiệp địa bàn tỉnh 89 4.2.1 Tăng cường công tác quản lý nhà nước 89 4.2.2 Đẩy mạnh cải cách hành thực thực thủ tục đầu tư nhằm tập trung đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn 90 4.2.3 Tăng cường quản lý nâng cao hiệu sử dụng chống thất lãng phí nguồn vốn đầu tư phát triển 91 4.2.4 Phát triển nguồn nhân lực, KH - CN 92 4.2.5 Nâng cao chất lượng dự án, đặc biệt dự án khả thi 93 4.2.6 Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra tra hoạt động đầu tư xây dựng 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNH - HĐH Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố FDI Đầu tư trực tiêp nước ngồi GDP Tổng thu nhập quốc nội GNP Tông thu nhập quốc dân GTGT Giá trị gia tăng KHCN Khoa học Công nghệ KHKT Khoa học Kỹ thuật KT-XH Kinh tế xã hội NSNN Ngân sách nhà nước ODA Hỗ trợ phát triển thức SXKD Sản xuất kinh doanh TĐTT Tốc độ tăng trưởng TNBQ Thu nhập bình quân đầu người vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Cơ cấu lao động 2008 - 2013 44 Bảng 3.2: Giá trị sản xuất ngành Công nghiệp giai đoạn 2009-2013 48 Bảng 3.3: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư cho ngành Công nghiệp tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2009-2013 53 Bảng 3.4: Bảng giá trị sản xuất ngành công, giá trị gia tăng giá trị sản xuất ngành Công nghiệp đồng vốn ngân sách nhà nước đầu tư tỉnh Quảng Ninh 68 Bảng 3.5: Bảng giá trị TĐTT ngành Công nghiệp, giá trị gia tăng tốc độ tăng trưởng ngành Công nghiệp đồng vốn ngân sách nhà nước đầu tư cho ngành Công nghiệp tỉnh Quảng Ninh 69 Bảng 3.6: Chỉ tiêu thu nhập bình quân đầu người địa bàn tỉnh giai đoạn 2009-2013 70 Bảng 3.7 Bảng số việc làm tạo cho ngành Công nghiệp đồng vốn NSNN đầu tư cho ngành Công nghiệp 71 Bảng 3.8 Cơ cấu đóng góp vào GDP theo nhóm ngành 72 Bảng 4.1 Một số tiêu KT-XH tỉnh Quảng Ninh 81 Bảng 4.2 Một số tiêu tăng trưởng KT-XH tỉnh Quảng Ninh 82 Bảng 4.3 Nhu cầu vốn đầu tư phát triển cho Công nghiệp tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2020 88 Bảng 4.4: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển Công nghiệp tỉnh Quảng Ninh 88 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Chuyển dịch cấu lao động 2008 - 2013 45 Biểu đồ 3.2: Giá trị sản xuất Công nghiệp tỉnh Quảng Ninh 49 Biểu đồ 3.3: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư cho Công nghiệp Quảng Ninh 54 Biểu đồ 3.4 Vốn NSNN đầu tư cho phát triển Công nghiệp 55 Biểu đồ 3.5 Cơ cấu đóng góp vào GDP theo nhóm ngành 73 82 - Tốc độ tăng trưởng (%) Bảng 4.2 Một số tiêu tăng trƣởng KT-XH tỉnh Quảng Ninh Đơn vị: % Thời kỳ Loại tiêu TT Năm Năm Năm 2006-2010 2001-2010 2011-2020 1.02 0,96 Dân số GDP 13,3 13,0 14,2 - Công nghiệp,xây dựng 15,0 13,8 14,3 - Dịch vụ 12,0 13,3 14,7 - Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 4,0 4,2 (Nguồn: báo cáo định hướng KT-XH tỉnh Quảng Ninh) 4.1.2 Định hướng phát triển ngành Công nghiệp 4.1.2.1 Định hướng phát triển Công Nghiêp chung nước a.Mục tiêu + Mục tiêu chung: - Phát triển số ngành Công nghiệp phấn đấu đến năm 2020, giá trị sản phẩm Công nghiệp sản phẩm ứng dụng Công nghiệp đạt khoảng 45% tổng GDP với tỷ lệ sản xuất nước chiếm khoảng 50% giá trị sản phẩm -Sản xuất nước số sản phẩm Cơng nghiệp có khả cạnh tranh; đáp ứng khoảng 45% nhu cầu sản phẩm Công nghiệp thiết yếu cho sản xuất, tiêu dùng nước đồng thời đạt giá trị xuất khoảng 25% giá trị sản lượng + Mục tiêu cụ thể: - Ứng dụng công nghệ vào ngành Công nghiệp sản xuất sản phẩm Công nghiệp để đến năm 2015 giá trị sản xuất Công nghiệp sản phẩm ứng dụng công nghệ đạt khoảng 35% tổng GDP 83 - Trên sở công nghệ cao nhập công nghệ cao nghiên cứu tạo nước, phát triển khoảng 200 doanh nghiệp sản xuất sản phẩm Công nghiệp công nghệ cao - Hình thành phát triển số ngành Cơng nghiệp thuộc lĩnh vực công nghệ cao: công nghệ thông tin - truyền thông; công nghệ sinh học; công nghệ vật liệu; cơng nghệ tự động hóa b Nội dung 1) Đầu tư đầu tư bổ sung để nâng cấp công nghệ thiết bị nhà máy sản xuất sản phẩm Công nghiệp Phát triển sản xuất sản phẩm Công nghiệp thuộc lĩnh vực phát triển sau: - Trong lĩnh vực công nghệ thông tin - truyền thông: Công nghiệp sản xuất, chế tạo pin, ắc quy có hiệu cao cho thiết bị thông tin truyền thông; hệ thống vi điện tử (MEMS), hệ thống nano điện tử (NEMS) thiết bị sử dụng hệ thống vi điện tử, hệ thống nano điện tử; hình độ phân giải cao … - Trong lĩnh vực công nghệ sinh học: Ứng dụng công nghệ sinh học Công nghiệp chế biến, sản xuất nhiên liệu sinh học, ngành hóa dược; sản xuất protein, enzym tái tổ hợp sử dụng dược phẩm, thực phẩm, Công nghiệp xử lý môi trường; vắc xin ADN tái tổ hợp; vắc xin protein tái tổ hợp dùng cho người, gia súc, gia cầm thủy sản; nhiên liệu sinh học sản xuất công nghệ sinh học từ tảo, phế phẩm nông nghiệp, chất thải … - Trong lĩnh vực công nghệ vật liệu mới: Nghiên cứu sản xuất vật liệu nano cho Công nghiệp, nông nghiệp, y tế, sinh học môi trường; nano compozit cho số ngành Cơng nghiệp; nhựa kỹ thuật có độ bền kéo mô đun đàn hồi cao, bánh răng, hộp giảm tốc nhựa kỹ thuật; thép hợp kim khơng gỉ, hợp kim bền nóng, chịu mài mịn, chịu ăn mịn hợp kim đặc biệt dùng cho Cơng nghiệp, ngành điện, đóng tàu, khí tài qn … 84 - Trong lĩnh vực cơng nghệ tự động hóa: Nghiên cứu chế tạo hệ thống thiết bị đo lường, cấu chấp hành, điều khiển giám sát tự động cho hệ thống thiết bị đồng bộ; robot Công nghiệp chuỗi hở; robot song song có bậc tự trở lên; điều khiển số CNC cho máy công cụ gia công chế tạo; chip chuyên dụng cho cấu đo lường, chấp hành điều khiển; cảm biến cấu chấp hành thông minh; thiết bị y tế kỹ thuật số máy X quang, máy siêu âm, thiết bị laser y tế, động cơ, máy khoan dùng cho nha khoa; thiết bị trạm phát điện dùng lượng gió, mặt trời, thủy triều; động đốt ngồi Stirling 2) Hình thành phát triển doanh nghiệp công nghệ để sản xuất sản phẩm Công nghiệp sở tiếp nhận chuyển giao kết nghiên cứu cơng nghệ từ chương trình nghiên cứu khoa học công nghệ nước nhập ứng dụng vào sản xuất số sản phẩm Cơng nghiệp có nhu cầu thiết yếu, có tiềm thị trường có khả cạnh tranh 3) Phát triển Công nghiệp hỗ trợ cho phát triển Công nghiệp công nghệ theo quy định Quyết định số 12/2012/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ sách phát triển số ngành Cơng nghiệp hỗ trợ 4) Đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển ngành Công nghiệp: - Đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt khoa học công nghệ đến năm 2020 có khoảng 500 cán lãnh đạo có đủ khả triển khai dự án phát triển Công nghiệp cơng nghệ; bồi dưỡng nâng cao trình độ cho khoảng 10.000 chuyên gia, kỹ sư thuộc lĩnh vực công nghệ cao khuyến khích phát triển; - Đào tạo trường đại học nước nước cho chuyên gia, kỹ sư lĩnh vực công nghệ, phấn đấu đến năm 2020 có khoảng 20.000 chuyên gia, kỹ sư đào tạo làm việc dự án phát triển Công nghiệp công nghệ 85 4.1.2.2 Định hướng phát triển Công nghiệp Tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 Phát triển ngành công nghiệp mạnh như: khai thác than, điện, vật liệu xây dựng, khí mỏ, khí đóng tàu, công nghiệp phục vụ du lịch Xây dựng phát triển khu, cụm công nghiệp tập trung Phát triển công nghiệp quy mô nhỏ nông thôn miền núi.Đổi thiết bị, công nghệ đại; tiếp nhận vốn chuyển giao công nghệ tiên tiến từ bên Giải tốt mâu thuẫn phát triển công nghiêp, phát triển dịch vụ du lịch bảo vệ môi trường sinh thái Định hướng phát triển khu,cụm công nghiệp: đẩy nhanh tiến độ xây dựng khu, cụm cơng nghiệp có; nghiên cứu thành lập số khu, cụm công nghiệp gắn với khu kinh tế, khu du lịch khu công nghiệp (KCN): Cái Lân, Việt Hưng, Đồng Mai, Hải Yên,Ninh Dương, Chạp Khê, Phương Nam, Tiên Yên, Kim Sen KCN thuộc khu kinh tế tổng hợp Vân Đồn, nghiên cứu thành lập số khu công nghệ; cụm công nghiệp Đông Triều số cụm công nghiệp khác hành lang đường 18A Công nghiệp luyện kim: đầu tư xây dưng nhà máy chế tạo phôi, cán thép, thép quy mô vừa để cung cấp nguyên liệu Nghiên cứu đầu tư đồng theo bước thích hợp cho sở công nghiệp luyện kim Thúc đẩy đầu tư sở sản xuất thép khu vực Việt Hưng - Cái Lân Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng: xây dựng nhà máy xi măng lị quay có cơng nghệ tiên tiến đại khu vực Hồnh Bồ(tổng cơng xuất triệu tấn/ năm, sau nâng lên triệu tấn/ năm) Liên doanh cung cấp clinker cho trạm nghiền clinker vùng Nam Trung Bộ vùng Đông Nam Bộ Xây dựng nhà máy bao bì xi măng Mở rộng xây dựng trạm trộn bê tông Đầu tư dây chuyền sản suất gạch không nung; nâng tỷ lệ gạch không nung cấu vật liệu xây dựng lên 13% vào năm 2011 30% vào năm 86 2020 Xây dựng nhà máy gạch lát cerami, gạch tuynel, sở sản xuất đá ốp lát, ván ép Cơng nghiệp khai thác, chế biến khống sản: - Khai thác chế biến than: năm 2010,sản lượng than đạt 39-41 triệu tấn/năm; năm 2020 đạt 50 triệu tấn/ năm; - Khai thác chế biến khoáng sản khác như: sét, cao lanh, cát đá Công nghiệp đóng tàu,cơ khí chế tạo: phát triển đại hố nghành khí mỏ, cơng nghiệp đóng sửa chữa tàu thuyền đến 50.000 Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng: tập trung phát triển ngành dệt, da, may, gốm sứ, thuỷ tinh Công nghiệp chế biến nông sản, thuỷ sản, thực phẩm đồ uống: ưu tiên đối thiết bị , công nghiệp; chuyển từ xuất nguyên liệu sang chế biến sản phẩm có chất lượng cao phục vụ đời sống nhân dân, xuất du lịch.Đầu tư nâng cấp, mở rộng xây dựng nhà máy, sở sản xuất, chế biến, nuôi trồng thuỷ sản, hoa quả, thực phẩm đồ uống Phát triển tiểu, thủ công nghiệp Phát triển ngành công nghiệp khác: công nghiệp điện, sản xuất phân đạm, than sinh hoạt, liên doanh sản xuất, lắp ráp ô tô Các dự án ưu tiên nghiên cứu đầu tư Định hướng phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2012 xác định 18 dự án ưu tiên nghiên cứu đầu tư thuộc ngành Công nghiệp xây dựng bao gồm” Nhà máy gạch chịu lửa Hải Hà, Khu công nghiệp Việt Hưng; thời gian thực hiện: 2010 - 2015 Nhà máy gạch granit Hải Hà; thời gian thực hiện: 2010 - 2015 Khai thác chế biến đá mài Hải Hà; thời gian thực hiện: 2010 - 2015 Nhà máy sản xuất thuỷ tinh cao cấp Quảng Yên; thời gian thực hiện: 2010 - 2015 87 Nhà máy sản xuất chế biến rau Đông Triều 2.160 tấn/năm; thời gian thực hiện: 2010 - 2015 Dây chuyền chế biến đồ ăn nóng ca Khu công nghiệp Việt Hưng - Cái Lân, Hải Yên; thời gian thực hiện: 2010 - 2020 Dịch vụ vận tải hàng Container Hoành Bồ; thời gian thực hiện: 2010 - 2020 Nhà máy thiết bị cấp nước, lọc nước Khu công nghiệp Việt Hưng, Đông Mai, Chạp Khê, Hải Yên; thời gian thực hiện: 2010 - 2015 Nhà máy sản xuất sơn Khu công nghiệp Chạp Khê; thời gian thực hiện: 2010 - 2015 Nhà máy sản xuất sản phẩm sau tùng hương ng Bí; thời gian thực hiện: 2010-2020 Nhà máy sản xuất pin lượng mặt trời Khu công nghiệp; thời gian thực hiện: 2010 - 2015 Nhà máy sản xuất văn phòng phẩm KCN; thời gian thực hiện: 2010- 2015 Nhà máy sản xuất đèn chiếu sáng KCN; thời gian thực hiện: 2011 - 2020 Nhà máy sản xuất đèn chiếu sáng trang trí Khu cơng nghiệp; thời gian thực hiện: 2011 - 2020 Nhà máy sản xuất thiết bị trang phục thể dục - thể thao Khu công nghiệp; thời gian thực hiện: 2010 - 2020 Nhà máy sản xuất túi sách - bao bì KCN; thời gian thực hiện: 2010 - 2020 Nhà máy chế biến than tiêu dùng chất lượng cao Khu công nghiệp Việt Hưng; thời gian thực hiện: 2010 - 2020 Nhà máy sản xuất phân vi sinh, phân hữu tổng hợp từ rác sinh hoạt Cẩm Phả; thời gian thực hiện: 2010 - 2015 88 4.1.3 Nhu cầu vốn đầu tư cho Công nghiệp Tỉnh Để đảm bảo phương án quy hoạch đòi hỏi phải huy động nhiều nguồn vốn, đảm bảo tỷ lệ đầu tư so với GDP khoảng 50%GDP giai đoạn hai giai đoạn 2011-2015 giai đoạn 2016-2020 Bảng 4.3 Nhu cầu vốn đầu tƣ phát triển cho Công nghiệp tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2020 Tăng trưởng GDP (%) ICOR Nhu cầu vốn đầu tư (%GDP) Nhu cầu vốn đầu tư (tỷ đồng, giá thực tế) 2016 12,3 2017 11,9 4,5 2018 11,7 2019 11,5 4,5 2020 11,8 55,2 50,7 52,8 49,3 53,2 9.782 11.602 11.376 13.438 13.720 (Nguồn: Định hướng phát triển KT-XH tỉnh Quảng Ninh) Bảng 4.4: Cơ cấu vốn đầu tƣ phát triển Cơng nghiệp tỉnh Quảng Ninh Đơn vị: % Bình quân 2001-2008 2008 Bình quân Bình quân 2011-2015 2016-2020 Nguồn ngân sách NN 22,01 21,09 21,00 21,00 Vốn tín dụng NN 17,65 17,11 17,00 17,50 Vốn doanh nghiệp 21,66 22,39 21,50 20,50 Vốn huy động dân cư 7,54 9,19 9,50 9,50 Vốn ĐT nước 31,14 30,22 31,00 31,50 100,00 100,00 100,00 100,00 (Nguồn: Định hướng phát triển KT-XH tỉnh Quảng Ninh) Cơ cấu huy động vốn đầu tư phát triển Công nghiệp Quảng Ninh dự kiến sau: - Trong giai đoạn nay, nguồn vốn NSNN đóng vai trị quan trọng q trình phát triển Cơng nghiệp nên nguồn vốn xem thiếu Vốn đầu tư trực tiếp từ NSNN cho đầu tư Công 89 nghiệp tỉnh Quảng Ninhcó tục xu hướng giảm, dự kiến trì mức 18% Tuy bình quân 2001-2008 đạt 19,01% liên tục năm qua giảm - Thay vào xu hướng giảm dòng vốn đầu tư cấp trực tiếp từ NSNN dịng vốn tín dụng nhà nước tăng dần, phù hợp với trình đổi mới, cải cách, xây dựng thể chế kinh tế thị trường phát triển thị trường vốn Dự báo năm 2012-2020, tỷ trọng vốn đầu tư từ tín dụng nhà nước đạt bình quân khoảng 13,0% giai đoạn 2011-2015 đến 18,5% giai đoạn 2016-2020 - Nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp tăng mạnh nhờ chế, môi trường đầu tư cải thiện mạnh nhờ xu phát triển Quảng Ninh nói riêng khu vực Đông Bắc vùng “2 hành lang, vành đai kinh tế” Dự báo, vốn đầu tư từ doanh nghiệp đạt tỷ trọng bình quân 22,5% giai đoạn 2011-2015 đạt 19,5% giai đoạn 2016-2020 Trên thực tế, năm 2008, vốn đầu tư từ doanh nghiệp đạt 52,42% - Vốn đầu tư từ doanh nghiệp FDI tăng nhờ môi trường đầu tư cải thiện, hạ tầng KT-XH ngày tốt Đây số nguồn việc phát triển Cơng nghiệp tỉnh Quảng Ninh nói riêng phát triển KT-XH nói chung Dự báo dòng vốn FDI đạt khoảng 30%% thập niên tới - Riêng nguồn vốn huy động từ khu vực dân cư dự báo ổn định mức 9,5% 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu vốn đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc cho phát triển Công nghiệp địa bàn tỉnh 4.2.1 Tăng cường công tác quản lý nhà nước - Đảm bảo phát triển Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp theo quy hoạch, kế hoạch phê duyệt Tạo điều kiện cho doanh nghiệp có điều kiện khai thác quy mô Công nghiệp Tiếp tục tập trung vào số lĩnh vực có 90 lợi thế, khả cạnh tranh cao đầu tư lớn, đại như: đóng mới, sửa chữa tàu biển, nhiệt điện chạy than, xi măng, khí, vật liệu xây dựng… - Nâng cao chất lượng lập, thẩm định phê duyệt dự án Các dự án đầu tư đảm bảo công nghệ thiết bị đại, tiên tiến, trọng sử dụng máy móc thiết bị sản xuất nước đảm bảo chất lượng, giá thành rẻ để giảm suất đầu tư - Rà soát bổ sung quy hoạch, điều tra đánh giá lại tiềm nguồn lực cho phát triển Công nghiệp Xác định danh mục dự án đầu tư Công nghiệp trọng điểm cần tập trung ưu tiên - Nâng cao vai trò hiệu hoạt động khuyến công phát triển Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, du nhập nghề, làng nghề - Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước môi trường, quản lý chặt chẽ khai thác, chế biến khoáng sản nâng cao hiệu thu hồi tài nguyên - Hoàn thành việc di chuyển sở sản xuất gây ô nhiễm khỏi khu vực đông dân cư vào khu, cụm Công nghiệp Thực triệt để việc đánh giá tác động môi trường xây dựng cơng trình xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn dự án đầu tư Thực tốt công tác quản lý, phát xử lý vấn đề mơi trường Tính đủ chi phí bảo vệ mơi trường dự án đầu tư 4.2.2 Đẩy mạnh cải cách hành thực thực thủ tục đầu tư nhằm tập trung đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn Tập trung đạo, phân cơng cán có trình độ, lực thực tốt việc kê khai, thống kê, rà soát thủ tục hành chính, mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính, yêu cầu, điều kiện để thực thủ tục hành lĩnh vực thuộc ngành quản lý theo tiến độ Rà sốt, kiện tồn máy, cán ngành, cấp, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ đơn vị, tăng cường thực phân cấp quản lý nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo ngành, cấp công tác tham mưu tổ chức thực nhiệm vụ 91 Mở rộng lĩnh vực công việc áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, trước mắt ứng dụng phần mềm quản lý hồ sơ công việc vào việc theo dõi, giám sát thực thủ tục hành Xây dựng Quy chế phối hợp với ngành, đơn vị thường xuyên có quan hệ phối hợp giải thủ tục hành chính; lựa chọn lĩnh vực trọng điểm, liên quan nhiều đến tổ chức, doanh nghiệp công dân để thực chế cửa liên thơng Nâng cao trình độ, tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ cán công chức làm phận “một cửa” giải thủ tục hành chính; có chế độ ưu đãi phù hợp để khuyến khích cán bộ, cơng chức làm việc tích cực, đồng thời phát xử lý nghiêm minh cán bộ, công chức lực, gây khó khăn, phiền hà cho tổ chức, cơng dân 4.2.3 Tăng cường quản lý nâng cao hiệu sử dụng chống thất lãng phí nguồn vốn đầu tư phát triển Cùng với yêu cầu thu hút tăng cường nguồn lực đầu tư, giải pháp không phần quan trọng phải nâng cao hiệu nguồn vốn, đẩy mạnh tốc độ giải ngân Các sở ban ngành cần nâng cao chất lượng tư vấn khảo sát thiết kế, lập dự án thẩm tra, thẩm định dự án đầu tư Các chủ đầu tư cần có giải pháp kiên khơng ký hợp đồng đơn vị tư vấn yếu có nhiều tồn trình hoạt động Phối hợp quan quản lý việc thẩm định thiết kế sở, thẩm định dự án đầu tư theo quy chế cửa: Chủ đầu tư gửi hồ sơ trình duyệt dự án Sở Kế hoạch đầu tư, quan thẩm định đầu tư xem xét nhanh hồ sơ trình duyệt dự án, đủ điều kiện làm văn xin ý kiến thẩm định thiết kế sở quan chuyên ngành, ngành liên qua; chưa đủ điều kiện gửi trả lại chủ đầu tư kèm theo lý cụ thể để hoàn thiện lại dự án; đồng thời nâng cao chất lượng thẩm định thiết kế sở quan chuyên ngành 92 Bên cạnh đó, cần nâng cao chất lượng cơng tác kế hoạch theo hướng kế hoạch đầu tư tập trung, có trọng điểm theo quy hoạch tính chất nguồn vốn đầu tư Đồng thời lồng ghép nguồn vốn đầu tư đảm bảo phát huy hiệu phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng chuyển dịch kinh tế Tăng cường công tác kiểm tra giám sát cộng đồng công tác quy hoạch, công khai dự án quy hoạch, tăng cường kiểm tra, tra quản lý xây dựng kế hoạch sử dụng đất đai địa bàn phường, xã, thị trấn, thành phố; giám sát việc thực quy hoạch Tập trung hoàn thiện điều chỉnh kịp thời quy hoạch khơng cịn phù hợp để thích ứng với phát triển kinh tế Các dự án đầu tư xây dựng phải tuân thủ theo quy hoạch duyệt, lấy quy hoạch kế hoạch phát triển ngành làm trọng tâm Kế hoạch đầu tư xây dựng không ghi vào danh mục đầu tư dự án khơng có quy hoạch, chưa có đủ thủ tục, chưa đủ điều kiện vốn nguồn vốn 4.2.4 Phát triển nguồn nhân lực, KH - CN - Tập trung đào tạo chuyên sâu cho đội ngũ nguồn công nhân kỹ thuật vào kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực Công nghiệp sở phối hợp với trường đại học, cao đẳng, dạy nghề địa bàn mở rộng phương thức đào tạo ngắn hạn, không tập trung tổ chức xã hội, doanh nghiệp Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ cho lực lượng cán quản lý kinh tế gắn với chế độ, sách lương, phụ cấp ưu đãi khác để thu hút nhân tài lao động kỹ thuật, đồng thời đẩy nhanh tốc độ đào tạo nguồn nhân lực chỗ phù hợp với cấu phát triển mục tiêu phát triển ngành Công nghiệp - Hướng đến công nghệ, thiết bị nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu: chế biến khoáng sản, sản phẩm hải sản đóng rời, đóng hộp, Cơng nghiệp sản xuất đồ uống - Phát triển hệ thống trường đại học, cao đẳng, trung cấp, dạy nghề nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực phát triển Công nghiệp 93 tỉnh Quan tâm đầu tư xây dựng, nâng cấp dịch vụ phục vụ nhu cầu sản xuất sinh hoạt cho cán công nhân Thực tế cho thấy nơi có sở hạ tầng ngồi hàng rào KCN hồn chỉnh, thu hút đầu tư thuận lợi Ngược lại, cho dù địa phương có áp dụng sách ưu đãi tới mức cao nhất, hệ thống sở hạ tầng yếu kém, việc thu hút dự án đầu tư khó khăn Do đó, cần tập trung đầu tư sở hạ tầng cho KCN Cái Lân, KCN Việt Hưng, KCN Hải Yên, KCN Đơng Mai, KCN Phương Nam KCN Hồnh Bồ theo quy hoạch để thu hút dự án đầu tư nước Hoàn chỉnh mạng lưới cấp điện, cấp điện cho khu kinh tế, khu, cụm Công nghiệp khu đô thị Xây dựng nhà máy mở rộng mạng cấp nước cho đô thị mới, điểm dân cư nông thôn tập trung, khu kinh tế, khu, cụm Cơng nghiệp Hiện đại hố hệ thống thơng tin liên lạc 4.2.5 Nâng cao chất lượng dự án, đặc biệt dự án khả thi Chất lượng dự án thể qua đơn vị lập dự án, cán lập dự án, thời gian lập dự án, tính khách quan dự án làm tốt công tác lập thẩm định dự án làm tốt phần nâng cao hiệu đầu tư Các dự án đầu tư quan trọng lập dự án khả thi phải có đủ thời gian cần thiết cho nhà tư vấn đủ điều kiện thu thập, nghiên cứu khảo nghiệm dự án liên quan đến dự án đầu tư Thời gian dài số liệu nghiên cứu dự án khả thi xác, độ tin cậy cao từ kết dự án mang lại xác làm tăng hiệu đồng vốn bỏ đầu tư Khi lập dự án khả thi phải độc lập khách quan, nhà lập dự án khả thi phải chịu trách nhiệm trước pháp luật kết luận dự án Cơ quan thẩm định dự án đầu tư phải có trình độ công tâm việc xem xét yếu tố, số liệu cần đủ để nhà tư vấn khẳng định 94 tính khả thi dự án Các dự án phải tuân thủ văn pháp luật có liên quan đến lĩnh vực đầu tư lĩnh vực khác mà dự án hướng tới 4.2.6 Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra tra hoạt động đầu tư xây dựng Thực thường xuyên công tác kiểm tra hoạt động đầu tư xây dựng nhằm kịp thời phát ngăn chặn hành vi gây lãng phí, thất thoát tiền vốn Nhà nước, sơ hở chế quản lý để kiến nghị nhằm khắc phục, xử lý Kiên chống “khép kín” đầu tư, gắn công tác giám sát, đánh giá đầu tư với cơng tác tốn vốn đầu tư, điều chỉnh dự án đầu tư; bảo đảm thực nghiểm chế độ báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư Các tổ chức, cá nhân thực công tác giám sát, kiểm tra, tra đầu tư xây dựng thực giám sát từ khâu quy hoạch, lập dự án, thẩm định, bố trí vốn đầu tư, đảm bảo tuân thủ theo quy hoạch, kế hoạch duyệt; phải chịu trách nhiệm kết công tác Triển khai hoạt động giám sát cộng đồng dự án đầu tư thuộc nguồn vốn Nhà nước 95 KẾT LUẬN Trong giai đoạn xây dựng đất nước phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố- đại hố, Việt Nam nói chung tỉnh Quảng Ninh nói riêng cần nhiều nguồn vốn đầu tư để phục vụ cho trình xây dựng phát triển kinh tế Đứng góc độ tỉnh, bên cạnh nguồn vốn khác nguồn vốn đầu tư nước ngoài, nguồn huy động nước, nguồn vốn từ ngân sách hàng năm nguồn tư khơng thể thiếu có vai trò quan trọng việc thực sách cấp quyền việc chuyển dịch cấu kinh tế phát triển hoạt động vùng Thời gian qua, mức độ đầu tư nguồn vốn NSNN cho phát triển khơng cịn nhiều đóng góp phần lớn cho cho phát triển kinh tế nói chung ngành Cơng Nghiệp nói riêng tỉnh Quảng Ninh Qua nghiên cứu lý thuyết thực tiễn, vốn NSNN đầu tư cho phát triển ngành Công nghiệp tỉnh Quảng Ninh có số thành tựu định, đảm bảo phần nhu cầu vốn cho q trình phát triển KT-XH, góp phần quan trọng vào cơng Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, hoạt động đầu tư địa bàn tỉnh tồn hạn chế, vướng mắc cần khắc phục Hiệu đầu tư phát triển cho ngành Công nghiệp nguồn vốn NSNNchưa cao, chưa phát huy hết tiềm có, cịn xảy tình trạng đầu tư dàn trải Những vấn đề phản ánh rõ luận văn qua tiêu phân tích cụ thể tác động vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước lĩnh vực KT-XH Trên sở phân tích tác động nguồn vốn NSNN tác động đến phát triển Công nghiệp thực trạng đầu tư cho ngành Công nghiệp định hướng phát triển tỉnh Quảng Ninh thời gian tới, luận văn đề xuất số giải pháp sách, chế đầu tư, khoa học công nghệ, nguồn nhân lực, sở hạ tầng nhằm nâng cao hiệu đầu tư ngành Công nghiệp tỉnh Những giải pháp chừng mực hy vọng gợi mở cho việc hồn thiện sách đầu tư phát triển ngành Công nghiệp cho quan có thẩm quyền tỉnh Quảng Ninh 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư tỉnh Quảng Ninh năm 2009, 2010, 2011, 2012,2013 - Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Ninh Bùi Quang Bình (2010), Giáo trình Kinh tế phát triển , NXB Giáo dục Việt Nam Chỉ thị số 1792/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ “Về tăng cường quản lý đầu tư từ vốn Ngân sách Nhà nươc vốn Trái phiếu phủ” Đề án “Nâng cao chất lượng, hiệu quản lý vốn ngân sách nhà nước, vốn trái phiếu Chính phủ theo Chỉ thị 1792/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ” - Sở Kế hoạch Đầu tư Quảng Ninh, tháng 6/2012 Kế hoạch Phát triển KT-XH tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011 - 2015 Ngơ Thắng Lợi (2010), Kế hoạch hố phát triển KT-XH, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội Trần Anh Phương (2008), Một số khái niệm lý thuyết kinh tế học phát triển vận dụng nước ta nay, Nguồn:http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/04/11/5672526/ Quy hoạch Phát triển KT-XH tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011 - 2020 http://www.businessdictionary.com/definition/industry.html http://www.investopedia.com/terms/i/industry.asp ... hướng phát triển ngành Công nghiệp 82 4.1.3 Nhu cầu vốn đầu tư cho Công nghiệp Tỉnh 88 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước cho phát triển Công nghiệp địa bàn tỉnh. .. KT-XH tỉnh Quảng Ninh 82 Bảng 4.3 Nhu cầu vốn đầu tư phát triển cho Công nghiệp tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2020 88 Bảng 4.4: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển Công nghiệp tỉnh Quảng Ninh. .. (bán nhà thuộc sở hữu Nhà nước, cấp quyền sử dụng đất, xổ số ) Vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước vốn đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách Nhà nước, vốn tín dụng nhà nước bảo lãnh, vốn đầu tư phát

Ngày đăng: 25/02/2021, 11:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bùi Quang Bình (2010), Giáo trình Kinh tế phát triển , NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế phát triển
Tác giả: Bùi Quang Bình
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
3. Chỉ thị số 1792/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ “Về tăng cường quản lý đầu tư từ vốn Ngân sách Nhà nươc và vốn Trái phiếu chính phủ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tăng cường quản lý đầu tư từ vốn Ngân sách Nhà nươc và vốn Trái phiếu chính phủ
4. Đề án “Nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý vốn ngân sách nhà nước, vốn trái phiếu Chính phủ theo Chỉ thị 1792/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ” - Sở Kế hoạch Đầu tư Quảng Ninh, tháng 6/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý vốn ngân sách nhà nước, vốn trái phiếu Chính phủ theo Chỉ thị 1792/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ
7. Trần Anh Phương (2008), Một số khái niệm của lý thuyết kinh tế học phát triển đang được vận dụng ở nước ta hiện nay,Nguồn:http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/04/11/5672526/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khái niệm của lý thuyết kinh tế học phát triển đang được vận dụng ở nước ta hiện nay
Tác giả: Trần Anh Phương
Năm: 2008
8. Quy hoạch Phát triển KT-XH tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011 - 2020 http://www.businessdictionary.com/definition/industry.htmlhttp://www.investopedia.com/terms/i/industry.asp Link
1. Báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư tỉnh Quảng Ninh các năm 2009, 2010, 2011, 2012,2013 - Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Ninh Khác
5. Kế hoạch Phát triển KT-XH tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011 - 2015 Khác
6. Ngô Thắng Lợi (2010), Kế hoạch hoá phát triển KT-XH, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w