Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
53,33 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGCHẤTLƯỢNGTÍNDỤNGTRUNGVÀDÀIHẠNTẠINGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠICỔPHẦNNHÀHÀNỘI 2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂNHÀNG TMCP NHÀHÀNỘI ( TÊN GỌI GIAO DỊCH QUỐC TẾ LÀ HABUBANK) 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển: Ngày 30 tháng 12 năm 1988,Tổng giám đốc ngânhàngNhà Nước Việt Nam đã ra quyết định số 139 – NH/QĐ ban hành “Điều lệ ngânhàng phát triển Nhà thành phố Hà Nội”.Ngày 31 tháng 12 năm 1988,UBND thành phố HàNộicó tên gọi HABUBANK (viết tắt HBB) được hoạt động kể từ ngày 2 tháng 1 năm 1989. Với sự phát triển mạnh mẽ của Ngân hàng, sự tín nhiệm của các cổ đông, vốn điều lệ của Ngânhàng TMCP NhàHàNội tăng trưởng liên tục, dưới đây là các mốc tăng đáng chú ý: -Tháng 6 năm 1992:5 tỷ đồng - Tháng 3 năm 1996: 50 tỷ đồng - Tháng 12 năm 2000: 70 tỷ đồng - Tháng 9 năm 2002: 80 tỷ - Tháng 4 năm 2003: 120 tỷ - Tháng 4 năm 2005: 290 tỷ 2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy: Sờ đồ tổ chức bộ máy của Habubank. 2.1.2.1. Đại hội cổ đông: Là cơ quan quyết định cao nhất của Ngânhàng Nhà, hiện nay có khoảng gần 200 thành viên. 2.1.2.2.Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản trị ngânhàng giữa 2 kỳ đại hội cổ đông của ngân hàng.Hiện nay hội đồng quản trị của ngânhàngcó 5 thành viên,trong đó có một Chủ tịch hội đồng quản trị và một phó chủ tịch. 2.1.2.3.Ban kiểm soát: Là những người thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của ngân hàng. Chức năng chủ yếu: kiểm soát hoạt động kinh doanh, sổ sách kế toán, tài sản….; Báo cáo trước Đại hội đồng sự kiện tài chính bất thường… 2.1.2.4.Ban điều hành: Gồm một Tổng giám đốc và ba phó tổng giám đốc. Ban điều hành có những chức năng sau: Điều hành và chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh; tuyển dung hay kỷ luật cán bộ nhân viên ngân hàng… 2.1.2.5. Phòng hành chính (văn phòng): Gồm năm người trong đó có một chánh văn phòng phụ trách công việc chung với chức năng chủ yếu sau: Làm đầu mới giao dịch, tiếp hận, tổng hợp xử lý thông tin; phụ trách công tác cổ đông, cổ phần, cổ phiếu…; phụ trách công tác mua sắm, quản lý sử dụngtài sản cố định, trang bị cơ sở vất chất kĩ thuật… 2.1.2.6. Phòng tổ chức nhân sự: Hiện nay có bốn người trong đó có một trưởng phòng. Chức năng chủ yếu của phòng này là: Xây dựng kế hoạch nhân sự cho toàn ngân hàng; thực hiện công tác tuyển chọn, đào tạo, bố trí, sắp xếp nhân sự theo yêu cầu của Ban lãnh đạo ngân hàng; soạn thảo các form mẫu liên quan đến việc tuyển chọn nhân sự. 2.1.2.7. Phòng thanh ngoại hối vàngân quỹ: Phòng này gồm sáu cán bộ với các chức năng chủ yếu là: Chịu trách nhiệm huy động, cân đối nguồn vốn nội tệ và ngoại tệ cho Ngân hàng; Thực hiện nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ theo các quy định của ngânhàngNhà nước Việt Nam và của Ngânhàng Nhà; Tiếp nhận và quản lý các nguồn tài trợ cho các dự án qua Ngânhàng Nhà. 2.1.2.8. Phòng tái thẩm định Hiện nay có bốn người trong đó có một trưởng phòng. Chức năng chủ yếu của phòng này là: thẩm định lại hồ sơ các khoản vay ngắn, trungvàdàihạn trên cơ sở tờ trình thẩm định cho vay do phòng tíndụng của các chi nhánh gửi lên trước khi trình lên các cấp lãnh đạo cao hơn để xin phê duyệt. 2.1.2.9. Phòng marketing: Hiện nay có bốn người trong đó có một trưởng phòng. Chức năng chủ yếu của phòng này là: Quan hệ và tiếp xúc với báo, đài để tuyên truyền, quảng bá hình ảnh của ngân hàng; Lập kế hoạch chương trình, chiến dịch quảng cáo và marketing cho các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng; Thiết kế và in ấn tờ rơi,băngrôn quảng cáo . 2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngânhàng TMCP NhàHàNội giai đoạn 2002-2003: Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2003 đạt 1.205.450 triệu đồng, tăng 56,4% so với năm 2003, đạt 108,6% chỉ tiêu kế hoạch được giao.Trong năm 2004, nguồn vốn huy động tiền gửi không kỳ hạn đạt 479.352 đồng ( chiếm 27.9% so với tổng nguồn vốn), tăng 103.896 triệu đồng (tăng 27.7% so với năm 2003); nguồn vốn huy động tiền gửi có kỳ hạn đạt 1.237.021 triệu đồng(chiếm 62,1% so với tổng nguồn vốn) tăng 407.027 triệu đồng ( tăng 38,6% so với năm 2003). Nhìn chung nguồn vốn huy động tạingânhàng TMCP NhàHàNội nhin chung có sự tăng trưởng tốt. Tăng tỷ trọng nguồn vốn có kỳ hạn, đảm bảo tổng nguồn vốn tăng trưởng ổn định. Năm 2004,Ngân hàng TMCP NhàHàNội đã tăng cường huy động nguồn vốn trunghạn ngoại tệ từ 24 tháng đến 60 tháng để đầu tư cho vay các dự án. Đến 31/12/2004, đã huy động được 08 triệu USD kỳ hạn từ 24 tháng trở lên và huy động tiết kiệm được 0.5 triệu EUR. 2.1.31.Về hoạt động cho vay: Về doanh số cho vay: năm 2003 đạt 1.660.260 triệu đồng,tăng 850.944 triệu đồng(tăng 105,14% so với năm 2002); sang đến năm 2004 doanh số cho vay đạt 2.027.566 triệu đồng tăng 367.306 triệu đồng (tăng 22.12% so với năm 2003). Về doanh số dư nợ, năm 2003 đạt 1.225.434 triệu đồng, tăng 783.470 triệu đồng(tăng 177,27 % so với năm 2002); đến năm 2004 doanh số thu nợ đạt 1.420.614 triệu đồng, tăng 195.180 triệu đồng (tăng 15,93% so với năm 2003). Dư nợ tíndụng đến 31/12/2003 đạt 1.075.582 triệu đồng, tăng 394.352 triệu đồng (tăng 51,78% so với 31/12/2002); đến 31/12/2004 dư nợ đạt 1.510.408 triệu đồng, tăng 434.826 triệu đồng tương ứng với mức tăng tuyệt đối là 40,43% so với 31/12/2003. 2.1.3.2. Công tác kế toán ngân quỹ: Từ năm 2002 ngânhàng đã tham gia chương trình thanh toán điện tử, thanh toán điện tử liên ngânhàng đẩy nhanh tốc độ thanh toán và xử lý khối lượng giao dịch lớn. 2.1.3.3. Hoạt động thanh toán quốc tế: Ngânhàng TMCP NhàHàNội đã chấp hành tốt các quy trình nghiệp vụ trong thanh toán quốc tế, không thể xảy ra các sai sót, rủi ro trong thanh toán. 2.1.3.4. Hoạt động mua bán ngoại tệ: Được giao nhiệm vụ là đầu mối duy nhất trong thanh toán và kinh doanh ngoại tệ, Phòng nguồn vốn và kinh doanh ngoại tệ đã thực hiện tốt vai trò của mình, vừa đảm bảo đáp ứng nhu cầu ngoại tệ của Ngânhàng vừa kinh doanh ngoại tệ có hiệu quả: 2.2. ĐÁNH GIÁ THỰCTRẠNGTÍNDỤNGTRUNGVÀDÀIHẠNTẠINGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠICỔPHẦNNHÀHÀNỘI Ta sẽ phân tích, đánh giá thựctrạngchấtlượngtíndụngtrungvàdàihạn của NgânhàngcổphầnNhàHàNội qua một số chỉ tiêu cơ bản sau: - Dư nợ tíndụngtrungvàdàihạnvà tỷ trọng dư nợ tíndụngtrungvàdàihạn trên tổng dư nợ Bảng 3: Tình hình dư nợ tíndụngtrungvàdàihạn của NgânhàngthươngmạicổphầnNhàHàNội giai đoạn 2002-2004 Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 %03/02 %04/03 Tổng dư nợ(tr.đ) 708.230 1.075.582 1.510.408 151,87 140,43 Dư nợ T&DH(tr.đ) 150.853 319.448 474.268 211,76 148,46 Tỷ trọng dư nợ T&DH/Tổng dư nợ(%) 14,9 29,7 31,4 199 106 ( Nguồn: báo cáo cho vay tạiNgânhàng TMCP NhàHà Nội) Các số liệu ở bảng trên cho thấy, cùng với sự tăng trưởng nhanh của tổng dư nợ qua các năm, dư nợ tíndụngtrungvàdàihạn của Ngânhàng TMCP NhàNội cũng có sự tăng trưởng rất lớn, không những thế, tốc độ tăng của dư nợ tíndụngtrungvàdàihạn giai đoạn 2002-2004 nhanh hơn tốc độ tăng của tổng dư nợ, cụ thể là: nếu trong năm 2003, tổng dư nợ của Ngânhàng tăng 51,87% thì dư nợ trungvàdàihạn tăng111,76%; tương tự trong năm 2004 tổng dư nợ tăng 40,43% so với năm 2003 thì dư nợ trungvàdàihạn lại tăng 48,46%. Thực tế này đã khiến cho tỷ trọng dư nợ trungvàdàihạn trong tổng dư nợ của Ngânhàng tăng dần qua các năm, các con số cụ thể là: 14,9% trong năm 2002, 29,7% trong năm 2003 và đến năm 2004 tăng lên 31,4%. Sự tăng nhanh của dư nợ trungvàdàihạn trong giai đoạn 2002-2004 mặc dù chưa nói lên được nhiều điều về chấtlượngtíndụngtrungvàdàihạn của Ngân hàng, tuy nhiên ở một khía cạnh nào đó nó cho thấy rằng Ban lãnh đạo Ngânhàng đã và đang tin tưởng cũng như đồng thuận với sự tăng trưởng của dư nợ tíndụngtrungvàdài hạn, và để có được điều đó chắc chắn các khoản1 vay trungvàdàihạn của Ngânhàng phải cóchấtlượng tốt, đảm bảo sự an toàn nhất định đối với Ngân hàng. - Lãi cho vay thu từ tíndụngtrungvàdài hạn: Bảng 4: lãi vay thu từ tíndụngtrungvàdàihạn của Ngânhàng TMCP NhàHàNội giai đoạn 2002-2004 Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Tổng thu nhập của NH(tr.đ) 25.600 41.240 60.150 Tổng thu lãi cho vay(tr.đ) 14.080 23.919 33.684 Lãi cho vay trungvàdài hạn(tr.đ) 2.239 4.545 7.410 Lãi cho vay T&DH/Tổng thu nhập(%) 8,7% 11% 12,3% Lãi cho vay T&DH/Tổng lãi cho vay(%) 15,9% 19% 22% ( Nguồn: báo cáo cho vay tạiNgânhàng TMCP NhàHà Nội) Bảng số liệu trên cho thấy thu lãi vay nói chung và thu lãi trungvàdàihạnnói riêng của Ngânhàngcó sự tăng trưởng rất tốt qua các năm. Nếu như năm 2002 tổng thu lãi cho vay trungvàdàihạn của Ngânhàng chỉ đạt 2.239 triệu đồng thì một năm sau đó đã đạt 4.545 triệu đồng- tăng trên 100%. Và đến năm 2004, con số này đã là 7.410 triệu đồng, tăng 63% so với năm 2003 và tăng 231% so với năm 2002. Những kết quả đáng khích lệ như đã phân tích ở trên bắt nguồn từ nguyên nhân chính là sự tăng trưởng mạnh của dư nợ tíndụngtrungvàdàihạn của Ngânhàng trong ba năm liên tục. Đồng thời những kết quả này cũng cho thấy tíndụngtrungvàdàihạn ngày càng có vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, qua đó phần nào chứng tỏ chấtlượngvàlượng của tíndụngtrungvàdàihạntạiNgânhàng ngày càng được cải thiện. - Tỷ lệ nợ gia hạn trên tổng số dư nợ tíndụngtrungvàdài hạn: Bảng 5: Tình hình gia hạn nợ và tỷ lệ gia hạn nợ trungvàdàihạn của Ngânhàng TMCP NhàHàNội giai đoạn 2002-2004 Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 DNNN DNNQD DNNN DNNQD DNNN DNNQD Tổng dư nợ T&DH(tr.đ) 51.505 99.348 67.084 252.364 71140 403128 Nợ gia hạn T&DH(tr.đ) 2.781 1.888 3.748 5.275 3.975 9.450 Dưới 180 ngày(tr.đ) 2.051 1.360 2.700 4.325 2.860 7.140 Từ 181 - 360 ngày(tr.đ) 530 528 768 950 700 2.010 Trên 360 ngày(tr.đ) 200 0 380 0 415 300 Tỷ lệ nợ gia hạn(%) 5,4 1,9 5,6 2,1 5,6 2,34 ( Nguồn: Báo cáo cho vay tại NHTMCP NhàHà Nội) Với khối khách hàng là doanh nghiệp Nhà nước, do dư nợ trungvàdàihạnvà số dư nợ bị tăng khá đều nhau nên tỷ lệ gia hạn nợ của khối này không có sự biến động lớn, giao động từ 5,4 đến 5,6% trong giai đoạn 2002-2004. Như vậy có thể khẳng định chấtlượngtíndụngtrungvàdài hạn( xét trên phần dư nợ gia hạn) của khối doanh nghiệp Nhà nước tạiNgânhàng TMCP NhàHàNội không những không được cải thiện mà còn có dấu hiệu tăng lên. Tỷ lệ gia hạn này cũng không đạt chỉ tiêu mà Ngânhàng đề ra là dưới 5% Với khối khách hàng là doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tỷ lệ nợ gia tăng từ 1,9% trong năm 2002 lên 2,1% trong năm 2003 và đến năm 2004 con số này đã là 2,34%, điều này cho thấy tốc độ tăng của phần dư nợ bị gia hạn nhanh hơn so với tốc độ gia tăng của dư nợ trungvàdài hạn. Mặc dù tỷ lệ gia hnạ của khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh là dưới 5%- đạt mục tiêu đề ra nhưng vấn đề nằm ở chỗ, chấtlượngtíndụngtrungvàdàihạn của Ngânhàng đang có lại xu hướng giảm xuống. Tóm lại, nhìn tổng thể thì chấtlượngtíndụngtrungvàdàihạn của Ngânhàng TMCP NhàHàNội xét theo số dư nợ gia hạn trong giai đoạn 2002-2004 không thật sự khả quan, tỷ lệ nợ bị gia hạn không được cải thiện mà còn có xu hướng tăng lên đặc biệt ở khối các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. - Tỷ lệ nợ bị quá hạn trên tổng số dư nợ tíndụngtrungvàdàihạn Bảng 6: Tình hình quá hạn nợ và tỷ lệ nợ quá hạntrungvàdàihạn của Ngânhàng TMCP NhàHàNội giai đoạn 2002-2004 Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 DNNN DNNQD DNNN DNNQD DNNN DNNQD Tổng dư nợ trung &DH(tr.đ) 51505 99.348 67.084 252.364 71.140 403.128 Nợ quá hạn T&DH(tr.đ) 712 1.192 1.006 3.275 996 6.450 Dưới 180 ngày(tr.đ) 623 975 724 2.711 996 5.125 Từ 181 đến 360 ngày (tr.đ) 73 217 230 564 0 786 Trên 360 ngày(tr.đ) 25 0 52 0 0 541 Tỷ lệ nợ quá hạn(%) 1,4 1,2 1,5 1,3 1,4 1,6 ( Nguồn: Báo cáo cho vay tạiNgânhàng TMCP NhàHà Nội) Bảng số liệu trên cho thấy, trong năm 2002, nợ quá hạn của khối doanh nghiệp Nhà nước là 721 triệu đồng, của khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 1.192 triệu đồng và tỷ lệ nợ quá hạn tương ứng lần lượt là 1,4% và 1,2%. Trong năm 2003, nợ quá hạn của khối doanh nghiệp Nhà nước là 1.006 triệu đồng, của khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 3.275 triệu đồng và tỷ lệ nợ quá hạn tương ứng lần lượt là 996 và 6.450 đối với số tuyệt đối là 1,4% và 1,6% đối với số tương đối. Như vậy nhìn một cách tổng thể có thể thấy rằng: trong giai đoạn 2002-2004, trong khi tỷ lệ nợ quá hạn của khối doanh nghiệp nhà nước dao động ổn định từ 1,4 đến 1,5% mỗi năm thì tỷ lệ nợ quá hạn của khối doanh nghiệp của doanh nghiệp ngoài quốc doanh lại có xu hướng tăng lên một cách đều đặn, từ 1,2% trong năm 2002, 1,3% trong năm 2003 và 1,6% trong năm 2004. Đây là thực tế rất đáng lưu tâm vì ta biết rằng trong cơ cấu dư nợ trong vàdàihạn của Ngânhàng TMCP NhàHà Nội, dư nợ của khối khách hàng ngoài quốc doanh chiếm tỷ lệ từ 80-90%. Điều này có nghĩa là khi tỷ lệ nợ quá hạn của khối khách hàngnhà nước giảm xuống 0,1% và tỷ lệ quá hạn của khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng 0,3% thì tức là số dư nợ quá hạn tuyệt đối sẽ tăng lên một lượng rất lớn. - Số lượng khách hàng vay trungvàdài hạn: Bảng 7: Số lượng khách hàng vay trungvàdàihạn của Ngânhàng TMCP NhàHàNội giai đoạn 2002-2004 Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 DNNN DNNQD DNNN DNNQD DNNN DNNQD Số lượng khách hàng(doanh nghiệp) 8 25 10 42 11 51 Tổng dư nợ T&DH(tr.đ) 51.505 99.348 67.084 252.364 71.140 403.128 Mức dư nợ tíndụng T&DH bình quân trên một khách hàng(tỷ đ) 6.438 3.974 6.708 6.008 6.467 7.904 ( Nguồn: Báo cáo cho vay tạiNgânhàng TMCP NhàHà Nội) Số liệu ở bảng trên cho thấy đến năm 2004 Ngânhàng đã có 62 khách hàng doanh nghiệp vay trungvàdài hạn, tăng 29 khách hàng so với năm 2002 và 10 khách hàng so với năm 2003. Số lượng này so với các Ngânhàng quốc doanh tuy không lớn nhưng với một Ngânhàngcổphầncó quy mô trung bình như NgânhàngcổphầnNhàHàNội thì nó cho ta thấy quy mô khách hàng vay trungvàdàihạn của Ngânhàngcó sự phát triển đáng khích lệ. Tuy nhiên điều đáng chú ý ở đây là so với năm 2002 và năm 2003, trong năm 2004 mức dư nợ tíndụngtrungvàdàihạn bình quân trên một khách hàng doanh nghiệp ngoài quốc doanh của Ngânhàng tăng lên khá nhanh, từ 3.974 triệu đồng trong năm 2002 tăng lên 6.008 triệu đồng trong năm 2003 và đến năm 2004, con số đó đã là 7.904 triệu đồng. Điều này chứng tỏ Ngânhàng đã có những khoản tài trợ vốn lớn hơn cho một đối tượng khách hàng ngoài quốc doanh và như vậy xét trên khía cạnh phân tán rủi ro thì điều này không phải là một tín hiệu mừng vì mọi người đều biết rằng quy mô của doanh nghiệp ngoài quốc doanh của nước ta không lớn, do vậy việc đầu tư vốn trungvà [...]... các ngânhàngcổphầnnói chung vàNgânhàng TMCP NhàHàNộinói riêng mạnh dạn đầu tư vốn trungvàdàihạn cho các doanh nghiệp mới thành lập đã và đang tạo điều kiện rất tốt cho sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước, góp phần nâng cao đời sống nhân dân 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHẤTLƯỢNGTÍNDỤNGTRUNGVÀDÀIHẠNTẠINGÂNHÀNG TMCP NHÀHÀNỘI 2.3.1 Những kết quả đạt được: Ngânhàng TMCP NhàHà Nội. .. hoàn thiện hoạt động tíndụng của ngânhàngnói chung và tíndụngtrungvàdàihạn nói riêng Tuy nhiên, vẫn còn những hạn chế nguyên nhân có thể do chủ quan hay khách quan nhưng chúng vẫn gây ảnh hưởng xấu tới chấtlượng tín dụngtrungvàdàihạn của Ngânhàng - Tỷ lệ nợ quá hạn: tỷ lệ nợ quá hạnnói chung và tỷ lệ nợ quá hạn trungvàdàihạn nói riêng của Ngânhàng TMCP NhàHàNội tuy vẫn chưa ở mức... theo số liệu thống kê Ngânhàng TMCP NhàHà Nội, số lượng các doanh nghiệp mới thành lập được Ngânhàngtài trợ vốn trungvàdàihạn ngày càng nhiều, cụ thể: Bảng 9: Số lượng doanh nghiệp mới thành lập được tài trợ vốn trung vàdàihạntạiNgânhàng TMCP NhàHàNội giai đoạn năm 2002-2004 Chỉ tiêu Số lượng Năm 2002 Năm 2003 DNNN DNNQD DNNN DNNQ 1 0 2 D 4 Năm 2004 DNNN DNNQD 2 7 khách hàng( doanh nghiệp)... định tíndụng trong toàn hệ thống với mục tiêu hạn chế thấp nhất rủi ro cho tíndụngNgânhàng Năm 2004 Ngânhàng đã thành lập phòng pháp chế có nhiệm vụ xây dựng quy trình, quy chế cho vay, cập nhật các văn bản mới của NgânhàngNhà nước cũng như các văn bản có liên quan nhằm hỗ trợ cho công tác thẩm định tíndụngnói chung và tíndụngtrungvàdàihạn nói riêng Với chính sách khách hàng: ngân hàng. . .dài hạn lớn cho một khách hàng hoặc một nhóm khách hànghàng ngoài quốc doanh sẽ tiềm ẩn những rủi ro nhất định cho Ngânhàng Cũng giống như hầu hết các Ngânhàng TMCP khác ở Việt Nam nói chung và trên địa bàn HàNộinói riêng, Ngânhàng TMCP NhàHàNội luôn xác định đối tượng khách hàng chính của mình là các đơn vị ngoài quốc doanh Thực tế cho thấy Ngânhàng đã và đang đi đúng hướng... giao dịch của khách hàng, giảm bớt thời gian làm việc cho nhân viên quan đó nâng cao được chấtlượngtíndụng Bên cạnh những kết quả đạt được, Ngânhàng TMCP NhàHàNội cón gặp khôngg ít những khó khăn, hạn chế và những tồn tại cần khắc phục 2.3.2 Những vấn đề còn tồn tạivà nguyên nhân: 2.3.2.1 Những vấn đề còn tồn tại: Trong thời gian quan NgânhàngthươngmạicổphầnNhàHàNội đã hết sức quan tâm,... thuận lợi Ngânhàngthực hiện phương thức giao dịch một cửa tránh gây phiền hà cho doanh nghiệp trong việc liêm hệ vay vốn, xây dựng uy tínngânhàngNgânhàng tích cực thay đổi cơ cấu cho vay trungvàdàihạn Về đối tượng cho vay, Ngânhàng chỉ tập trung chủ yếu cho khối khách hàng doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay, hạn chế khối doanh nghiệp Nhà nước qui mô nhỏ, làm ăn kém hiệu quả Ngânhàng chủ yếu... 91 có nhu cầu tíndụng lớn ( hàng nghìn tỷ đồng) thi thường vay vốn tại các ngânhàng quốc doanh có mức vốn điều lệ lớn, các ngânhàngcổphần nhỏ như Ngânhàng TMCP NhàHàNội rất kho tiếp cận được với những đơn vị này, mà nếu có tiếp cận được thì cũng không có mức vốn điều lệ cho phép để tiến hành tài trợ mà việc tiến hành vay hợp vốn tại nhiều ngânhàng nhỏ khác nhau là rất phức tạp và mất nhiều... Nguồn: báo cáo cho vay tạiNgânhàng TMCP NhàHà Nội) Bảng số liệu trên cho ta thấy khách hàng cá nhân và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh luôn chiếm trên dưới 80% tổng dư nợ của toàn ngân hàng, đặc biệt các công ty TNHH và công ty cổphần chiếm 60% đến 67% tổng dư nợ Dư nợ của khối DNNN tạiNgânhàng TMCP NhàHàNội giảm dần qua các năm(235 năm 2002 giảm xuống còn 21% năm 2003 và tới năm 2004 chỉ còn... thực sự coi trọng tính khả thi của dự án, thẩm định sơ sài Đây là điều rất đáng lo ngại nó gây ảnh hưởng đến chấtlượngtíndụng của Ngânhàngvà cũng làm cho ngânhàng bỏ qua những cơ hội kinh doanh tốt Thứ hai: hoạt động marketing trong ngânhàng chưa được coi trọng Ngânhàng chưa có những chiến lược cụ thể tích cực để lôi kéo những khách hàng mới, khách hàng lớn, có uy tín về quan hệ với khách hàng . THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NHÀ HÀ NỘI 2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP NHÀ HÀ NỘI. GIÁ THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NHÀ HÀ NỘI Ta sẽ phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng trung và dài