Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
32,79 KB
Nội dung
Thựctrạngchất lợng tíndụngtrungdàihạncủaNHCTCầu Giấy. I.Tổng quan về NHCTCG. 1.Sự hình thành. 1.1 Hoàn cảnh ra đời của Ngân hàng Công thơng Việt Nam (NHCTVN) Ngân hàng công thơng Việt Nam (VIETINCOMBANK) đợc thành lập theo quyết định số 402/CT ngày 14/11/1990 của chủ tịch hội đồng bộ trởng (nay là Thủ tớng Chính phủ) và đợc Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc ký quyết định số 285/QĐ- NH5 ngày 21/9/1996 về việc chuyển hoạt động ngân hàng sang hạch toán kinh doanh, hệ thống ngân hàng Việt Nam chuyển từ mô hình một cấp sang mô hình hai cấp. Cùng với sự ra đời của các ngân hàng nh Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thì từ 1/7/1998, NHCTVN ra đời và bắt đầu đi vào hoạt động. Cùng với sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc và với sự phát triển của toàn ngành, sau hơn 10 năm xây dựng và trởng thành, NHCTVN ngày càng phát triển và khẳng định vai trò, vị trí của mình trong hệ thống ngân hàng thơng mại (NHTM) Việt Nam. NHCTVN là một trong những NHTM hàng đầu Việt Nam và đóng góp một phần đáng kể trong việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế mà Đảng và Nhà nớc đã vạch ra, đồng thời tham gia vào việc thực thi chính sách tiền tệ nhằm góp phần kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng và phát triển từng bớc hoà nhập vào nền kinh tế chung của thế giới đang hoạt động rất sôi động. Cho đến nay, hệ thống NHCTVN đã có mạng lới rộng khắp trong toàn quốc bao gồm: trụ sở chính và hai sở giao dịch, 72 chi nhánh phụ thuộc, 31 chi nhánh trực thuộc, 180 phòng giao dịch và 387 quỹ tiết kiệm, 89 cửa hàng vàng bạc đặt tại hầu hết các tỉnh, thành phố, trung tâm kinh tế và khu công nghiệp phát triển trong cả nớc. NHCTVN có quan hệ đại lý với 450 ngân hàng và các tổ chức tiền tệ của hơn 50 quốc gia trên khắp châu lục và khu vực kinh tế trên thế giới, đồng thời là thành viên chính thứccủa Hiệp hội các ngân hàng Châu á (ABA), Hiệp hội các ngân hàng Việt Nam (VNBA), Hiệp hội viễn thông tài chính liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT) và tổ chức thẻ VISA quốc tế. Ngoài ra, NHCTVN còn tham gia góp vốn liên doanh với nớc ngoài nh Indo Vina Bank, Công ty cho thuê tài chính quốc tế (VILC)Hơn nữa, NHCTVN còn là một trong những sáng lập viên và đại cổ đông của Sài Gòn Công thơng Ngân Hàng. Với đội ngũ trên 12000 cán bộ quản lý và nhân viên có trình độ chuyên môn cao và nhiệt tình, NHCTVN đã và đang phục vụ một cách nhiệt tình đối với các khách hàng của ngân hàng, chủ yếu là các tổ chức kinh tế trong các lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, bu chính viễn thông, thơng mại, du lịch và khách hàng cá nhân tại các khu tập trung dân c (thành phố, thị xã) 1.2. Khái quát về Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy. 1.2.1. Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển. Ngân hàng Công thơng CầuGiấy (NHCTCG) là một chi nhánh của NHCTVN, có trụ sở chính đặt tại 117- Hoàng Quốc Việt - Quận CầuGiấy - Hà Nội. Trớc tháng 3/2001, NHCTCG thuộc về NHCT Ba Đình thực hiện nhiệm vụ chính đợc giao là vừa kinh doanh tiền tệ, tíndụng và thanh toán, đồng thời vừa bảo đảm nhu cầu về vốn cho các đơn vị ngoài quốc doanh và các tập thể trên địa bàn của quận Ba Đình. Nhng kể từ sau khi chỉ thị số 218/CT ban hành ngày 13/7/1987 của HĐBT, thực hiện điều lệ của NHCTVN, ngày 20/3/2001, NHCTCG chính thức tách ra khỏi NHCT Ba Đình để trở thành NHCTCG nh ngày nay. Do NHCTCG là một chi nhánh của NHCTVN nên bên cạnh việc thực hiện đầy đủ các chức năng của một chi nhánh thì NHCTCG còn thực hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ nh một NHTM. NHCTCG là một đơn vị hạch toán độc lập nhng tơng đối phụ thuộc vào NHCTVN, có quyền tự chủ kinh doanh, có con dấu riêng và đợc mở tài khoản giao dịch tại NHNN cũng nh các tổ chức tíndụng khác trong cả nớc. Kể từ khi thành lập cho đến nay, NHCTCG đã và đang hoạt động kinh doanh trên cơ sở tự kinh doanh, tự bù đắp và có lãi. Trong thời gian hoạt động cho đến nay đã đợc gần 2 năm, NHCTCG đã hoà nhập vào hoạt động chung của cả hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng. Hơn nữa, NHCTCG không những chỉ đứng vững trong cạnh tranh mà còn không ngừng mở rộng và phát triển với hiệu quả ngày càng cao. 1.2.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức của NHCTCG Hiện nay, NHCTCG có hơn 123 cán bộ trên tổng số 12000 cán bộ của toàn bộ hệ thống NHCT. Trong đó có 40,8% có trình độ đại học và trên đại học, còn lại đều đã đợc đào tạo qua hệ cao đẳng, trung học chuyên ngành ngân hàng. NHCTCG có 8 phòng, hoạt động theo chức năng riêng đã đợc phân công theo sự chỉ đạo điều hành của ban giám đốc gồm: Một giám đốc chịu trách nhiệm chung của toàn bộ ngân hàng, tổ chức điều hành hoạt động ở tầm bao quát, tổng quát, đề ra những kế hoạch, mục tiêu của ngân hàng và ba phó giám đốc, phụ trách quản lý kiểm soát từng bộ phận, nghiệp vụ hoạt động cụ thể của ngân hàng theo kế hoạch gồm: - Phó giám đốc phụ trách hoạt động kế toán - tài chính. - Phó giám đốc phụ quản lý hoạt động kinh doanh của ngân hàng - Phó giám đốc chịu trách nhiệm về hoạt động nguồn vốn, kho quỹ. Sau đó là các trởng phòng của từng phòng ban cụ thể và các nhân viên là những ngời trực tiếp tham gia vào thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra. Tất cả 8 phòng ban của NH đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, phối hợp, liên kết với nhau để thực hiện tốt các hoạt động của ngân hàng. Cơ cấu tổ chức của các phòng ban ngày càng đợc cải tiến để ngày càng phục vụ tốt hơn cho nhiệm vụ của một ngân hàng đa năng, hiện đại và ngày càng có nhiều sản phẩm mới, đáp ứng đ- ợc các nhu cầucủa khác hàng trong cơ chế thị trờng. NHCTCG có phơng châm: Sự thành đạt của khách hàng là thành đạt của Ngân Hàng, do ý thức đợc điều đó nên ngân hàng không ngừng đổi mới các phơng thức phục vụ, nâng cao chất lợng và hoàn thiện các sản phẩm dịch vụ để thoả mãn ngày càng tốt hơn nữa nhu cầucủa khách hàng và thực hiện tốt các mục tiêu đề ra. 2.Tình hình hoạt động kinh doanh của NHCTCG. Năm 2002, Tình hình kinh tế xã hội nớc ta vẫn tiếp tục ổn định và phát triển các mục tiêu cơ bản đợc hoàn thành. Với tốc độ tăng trởng GDP là 7.04% Sản xuất công nghiệp đạt mức tăng trởng cao nhất từ trớc đến nay, tăng 14,45% so với 31/12/2001, nông nghiệp tăng 5,24%, dịch vụ tăng, thị trờng trong nớc sôi động sức mua ở nhiều vùng tăng đáng kể. Tình hình xuất khẩu cải thiện, đặc biệt những tháng cuối năm, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 16,53 tỷ USD. Nớc ta là một nớc đang trên đà phát triển đang từng bớc hoàn thiện mình để hội nhập với nền kinh tế thế giới với sự ổn định về chính trị và có những mối quan hệ ngoại giao tốt với các nớc bạn nên nớc ta là một địa chỉ tin cậy cho các nhà đầu t nớc ngoài. Các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ của Ngân hàng nhà nớc đã có thay đổi lớn theo thông lệ quốc tế, đặc biệt là lãi suất và tỷ giá đã tạo môi trờng thuận lợi, khiến cho hoạt động ngân hàng ngày càng sôi động và hiệu quả hơn. Mặc dù trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh ngân hàng có những thuận lợi, song cũng gặp không ít khó khăn, thách thức do ảnh hởng của suy thoái kinh tế toàn cầu ngoài ra có nhiều tổ chức tham gia huy động vốn với nhiều hình thức cạnh tranh về lãi suất huy động vốn và phí ngày càng lớn. Các NHTM đồng loạt tăng lãi suất tiền gửi nên chênh lệch lãi suất cho vay ngày càng thu hẹp. Nhu cầu vốn để phát triển kinh tế ngày càng cao đặc biệt trong lĩnh vực giao thông, xây dựng trong năm vừa qua ngày càng tăng, hầu hết các Ngân hàng đều có mức tăng trởng d nợ cao hơn so với mức tăng trởng nguồn vốn huy động. Do vậy các NH đều ở tình trạng căng thẳng về vốn.Trong bối cảnh chung của nền kinh tế và của các NHTM, tuy chi nhánh Ngân hàng Công thơng CầuGiấy mới thành lập nhng đã có nhiều biện pháp chủ động tích cực, vợt qua khó khăn và đã đạt đợc kết quả khả quan ,để làm đợc điều này chi nhánh đã bám sát sự chỉ đạo của NHCTVN ,NHNN TP Hà Nội ,các cấp và sự giúp đỡ của các bạn hàngCác chỉ tiêu đề ra để NH thực hiện đều có tốc độ tăng trởng cao nhất trong toàn hệ thống và hoàn thành vợt mức kế hoạch của Ngân hàng Công thơng Việt Nam giao, cụ thể nh sau: 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2002. Tuy NHCTCầuGiấy mới thành lập và nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn nhng NH vẫn từng bớc khắc phục và có những chuyển biến tích cực trong hạt động kinh doanh đáng đợc khích lệ. 2.1.1. Công tác nguồn vốn. Đối với hoạt động kinh doanh của một NHTM ,nguồn vốn là 1 trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định sự tồn tại và phát triển của NH .Bởi vậy chi nhánh NHCTCầuGiấy rát quan tâm tới tăng trởng nguồn vốn .Với phơng châm đi vay để cho vay,chi nhánh NHCTCầuGiấy trong 2 năm qua đã phát triển nhiều loại hình huy động vốn ,đạt mức tăng trởng nguồn vốn khá cao tạo điều kiện thuận lợi mở rộng đầu t sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp .bảng thống kê sau đây phản ánh rõ quy mô và tốc độ huy động vốn cua chi nhánh NHCTCầuGiấy : Tổng nguồn vốn huy động (bao gồm cả VND và ngoại tệ quy ra VND)đến 31/12/2002 đạt 648 tỷ đồng so với tổng nguồn vốn huy động đến ngày 31/12/2001 là 376 tỷ đồng ,tăng 272 tỷ đồng (tốc độ tăng 72% ) đạt 112,5% kế hoạch năm 2002 (vợt12,5%kế hoạch). Bảng 1: Tình hình huy động vốn qua 2 năm: Đơn vị :Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2001 (Tỷ đồng) Năm 2002 (Tỷ đồng) Chênh lệch tuyệt đối (2002- 2001) Chênh lệch tơng đối (2002- 2001) (%) Tổng nguồn vốn huy động 376 tỷ 648 tỷ 272 72% Vốn huy động VND: 230 Tỷ 453 Tỷ 223 Tỷ 97% Vốn huy động ngoại tệ: 146 Tỷ 195 Tỷ 49 Tỷ 34% Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2001-2002 Quan sát số liệu bảng 1 ta thấy mặc dù chi nhánh đi vào hoạt động mới đợc gần 2 năm nên có nhiều khó khăn hơn so với các Ngân hàng trên địa bàn thành phố, chịu sự cạnh tranh gay gắt của các tổ chức tíndụng trên địa bàn đặc biệt là về lãi suất, song nguồn vốn huy động của Chi nhánh vẫn không ngừng tăng trởng với tốc độ cao. Năm 2001 là 376 tỷ đồng; năm 2002 là 648 tỷ đồng trong đó tiền VHĐ bằng VND tăng liên tục: 230tỷ (2001)và 543 tỷ (2002) tăng 223 tỷ; tiền VHĐ bằng ngoại tệ là 146 tỷ (2001) và 195 tỷ (2002) tăng 49 tỷ.Năm 2002 mức tăng trởng nguồn vốn huy động của Chi nhánh đạt và vợt chỉ tiêu phấn đấu của NHCTVN (tốc độ tăng trởng nguồn vốn huy động của toàn hệ thống là 22% - 24%). Hai đợt phát hành kỳ phiếu, Chi nhánh đều vợt chỉ tiêu kế hoạch NHCTVN giao và đợc khen thởng về công tác phát hành kỳ phiếu. Đạt đợc kết quả trên là do chi nhánh đã có nhiều giải pháp hiệu quả nh: Thực hiện nhiều chính sách u đãi về lãi suất để củng cố khách hàng truyền thống,nắm bắt đợc nhu cầucủa khách hàng để mở rộng và thu hút khách hàng mới, tăng cờng công tác Marketing Mở rộng mạng lới huy động tiết kiệm năm 2002, Chi nhánh đã đa thêm 02 quỹ tiết kiệm vào hoạt động. Tính đến 31/12/2002, Chi nhánh có 5 quĩ tiết kiệm và 1 điểm huy động vốn tại Phòng giao dịch Cầu Diễn. Chi nhánh chuẩn bị đa 1 đến 2 quĩ tiết kiệm nữa vào hoạt động, Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn: áp dụng nhiều hình thức huy động nh tiết kiệm trả lãi trớc, trả lãi sau, trả lãi định kỳ, trả lãi hàng tháng với các mức lãi suất linh hoạt, hợp lý, đồng thời huy động với nhiều loại kỳ hạn, phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, tiết kiệm dự thởng. Từng bớc hiện đại hoá công nghệ Ngân hàng, đã đa 100% quĩ tiết kiệm chuyển sang giao dịch trên máy, tiết kiệm thời gian giao dịch, chính xác trong tính toán, tạo niềm tin đối với khách hàng đến giao dịch, từng bớc cải thiện nâng cao chất l- ợng phục vụ, thực hiện văn minh trong giao tiếp giao dịch. Tuy nguồn vốn huy động tăng trởng nhanh, song vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu sử dụng vốn của chi nhánh, nguồn vốn huy động VND mới chỉ đảm bảo 40% nhu cầu sử dụng vốn tại chỗ. Nguồn vốn huy động ngoại tệ chiếm 30% tổng nguồn vốn huy động, trong khi đó các doanh nghiệp hầu nh không nhận nợ ngoại tệ mà chỉ vay bằng đồng Việt Nam. Vì vậy, nguồn vốn huy động bằng đồng VN tại chi nhánh không đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng vốn trong khi đó nguồn ngoại tệ huy động đợc lại không đợc sử dụng hết mà phải điều chuyển về Ngân hàng Công Th- ơng Việt Nam. 2.1.2.Công tác sử dụng vốn. Song song với công tác huy động vốn thù việc đầu t tíndụng giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động kinh doanh củaNHCTCầu Giấy.Trên cơ sở nguồn vốn huy động đợc ,NH tiến hành phân phối và sử dụng nguồn vốn đó .Đối tợng cho vay của NH là các đơn vị kinh tế nhà nớc ,doanh nghiệp t nhân ,các hộ sản xuấtkinh doanh trên địa bàn Để nắm bắt tình hình sử dụng vốn củaNHCTCầuGiấy ,chúng ta sẽ tiến hành phân tích cụ thể tình hình hoạt động tíndụng và đầu t của NH qua bảng số liệu sau : Tổng d nợ cho vay và đầu t đến 31/12/2002 đạt 1230 tỷ đồng ,so với 31/12/2001 tăng 530 tỷ đồng(tốc độ tăng 76%), đạt 93,3% kế hoạch chi nhánh cho năm 2002: Bảng 2:Tình hình sử dụng vốn qua hai năm: Đơn vị :Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2001 (Tỷ đồng) Năm 2002 (Tỷ đồng) Chênh lệch tuyệt đối (2002- 2001) Chênh lệch tơng đối (2002-2001) (%) Cho vay bằng VND: 643 tỷ 1147 tỷ 504 tỷ 78% Cho vay bằng ngoại tệ: 57 tỷ 83 tỷ 26 tỷ 46% Tổng d nợ: 700 tỷ 1233 tỷ 533 tỷ 76% (Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tíndụng năm 2001-2002) + Cho vay không có tài sản đảm bảo bằng tài sản chiếm 71,6% tổng d nợ (kế hoạch NHCTVN giao 79%) - Thực hiện các chơng trình tín dụng: + Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản đối với CBCNV: 367 món, số tiền 3,136 tỷ đồng. + Cho vay sinh viên: 4 trờng đại học (Đại học s phạm, đại học Mỏ địa chất, Đại học Thơng Mại, Cao đẳng Công nghiệp), cho 576 sinh viên vay, số tiền là 975 triệu đồng. II.Thực trạngtíndụngtrung và dàihạn tại NHCTCG. 1.Quy trình cho vay trung và dài hạn. Là tập hợp tất cả các thao tác kĩ thuật nghiệp vụ theo một trình tự nhất định trong quan hệ TD giữa NH với khách hàng. Kể từ khi khách hàng xin vay đến khi NH thu hồi hết nợ hoặc xử lý các rủi ro phát sinh trong quan hệ TD. 1.1 Hồ sơ vay vốn :Ngoài đơn xin vay thì có nhu cầu vay, khách hàng phải gửi cho NH những tài liệu sau: *Hồ sơ pháp lý: là những tài liệu mà dựa vào đối chứng giúp ngân hàng đánh giá đợc năng lực pháp lý của ngân hàng vay vốn. -Khách hàng là cá nhân: là ngời có đủ quyền công dân và có năng lực hành vi. NH không cho những ngời sau vay vốn: *Ngời dới tuổi vị thành niên. *Ngời đang trong thời gian chấp hành án. *Những ngời bị bệnh tâm thần. *Những ngời bị toà án cấm kinh doanh. - Hồ sơ đánh giá t cách pháp nhân gồm có: + Chứng minh th,sổ hộ khẩu. +Giấy chấp nhận của chính quyền địa phơng về t cách pháp nhân. +Khách hàng là doanh nghiệp. +Có quyết định thành lập của cấp có thẩm quyền +Phải có một cơ cấu tổ chức chặt chẽ . +Phải có tài sản riêng thuộc quyền xử lý và sở hữu của doanh nghiệp và doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm độc quyền về tài sản ấy. +DN phải đợc nhân danh tổ chức mình tham gia ký kết và thực hiện các giao dịch kinh tế nhân danh tổ chức mình theo qui định của pháp luật. +DN đó phải đợc ký với chính quyền địa phơng sở tại : Hồ sơ gồm có: -Quyết định thành lập -Giấy phép và đăng ký kinh doanh -Quyết định bổ nhiệm giám đốc hoặc kế toán trởng -Giấy chứng nhận vốn đầu t ban đầu. -Đlệ của doanh nghiệp. 1.2.Hồ sơ kinh tế . + Những tài liệu liên quan đến thuyết minh về kế hoạch vay vốn. -Kế hoạch và phơng án sản xuất kinh doanh. -Hoạt động mua bán vật t hàng hoá,nguyên liệu thành phẩm. -Bảng tính tới hiệu quả kinh tế +Những tài liệu thuyết minh về tình hình của khách hàng. -Bảng cân đối TK của khách hàng -Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. -Báo cáo phân tích về tình hình hoạt động kinh doanh. -Báo cáo về lu chuyển tiền tệ. -Báo cáo chi tiết về tình hình lỗ lãi về công nợ. +Những tài liệu liên quan đến đảm bảo TD. -Bảng kê những TS mà khách hàng dự kiến thế chấp cho ngân hàng. -Những giấy tờ xác định quyền sở hữu của TS . +Đối với khách hàng vay vốn trung và dài hạn,ngoài những tài liệu trên phải gửi cho NH: dự án đầu t,giấy phép sử dụng đất,thiết kế công trình,sơ đồ mặt bằng. 1.3.Thẩm định. Sau khi nhận đợc hồ sơ,cán bộ TD phải tiến hành thẩm định hồ sơ đó và thẩm định về khách hàng vay vốn. 1.4. Quyết định cho vay. Trên cơ sở thẩm định nếu đồng ý cho vay thì giám đốc ngân hàng ra quyết định cho vay,trong đó xác định rõ mức cho vay ,thời hạn cho vay,các kỳ hạn trả nợ và mức trả nợ của mỗi kỳ hạn lãi suất cho vay.Thông thờng NH và khách hàng phải ký kết với nhau một hợp đồng tơng đơng để xác định trách nhiệm giữa hai bên trong quan hệ TD của kỳ kế hoạch. 1.5. Giải ngân(phát tiền vay). Sau khi phát tiền vay,NH phát tiền vay cho khách hàng bằng một trong những hình thức sau đây: +Cho vay chuyển khoản để chuyển thẳng ngời thụ hởng. +NH có thể cho vay bằng tiền mặt,chủ yếu đáp ứng cho khách hàng. +Cho vay để chuyển vào một số tài khoản đặc biệt. +Tài khoản tiền gửi séc bảo chi,tài khoản tiền gửi séc định mức,th TD. 1.6. Kiểm tra kiểm soát sử dụng tiền vay: Trong suốt qúa trình quan hệ tíndụng thì cán bộ tíndụng luôn phải kiểm tra kiểm soát DN sử dụng tiền vay có đúng mục đích hay không ? tiền vay đợc sử dụng có hiệu quả hay không?để khi có những dấu hiệu rủi ro xảy ra thì NH phải có những biện pháp xử lý thích hợp.Về nguyên tắc khi đến hạn trả nợ đã thoả thuận khách hàng phải chủ động trả nợ cho NH số nợ không trả hết của mỗi kỳ hạn đó.Có thể thay đổi đợc xử lý nh sau: -Cho ra hạn nợ. -Chuyển sang nợ quá hạn. -Hạn chế hoặc địa chỉ cho vay. -Xử lý các tài sản đảm bảo để thu hồi nợ . Sau khi tất cả các biện pháp nêu trên đợc áp dụng mà khách hàng vẫn không trả hết nợ cho NH thì NH phải áp dụng biện pháp tố tụng. 2.Thực trạngchất lợng tíndụngtrung và dàihạn tại NHCTCầu Giấy. Trong thời kì nền kinh tế thị trờng đang mở cửa nh hiện nay thì nhu cầu về vay vốn trungdàihạn để mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh là một nhu cầu tất yếu của các doanh nghiệp nhng lợng vốn huy động trungdàihạncủaNHCTCầuGiấy còn rất hạn chế cha đáp ứng đủ nhu cầucủa khách hàng nên NH phải tìm kiếm những nguồn vốn khác để cho vay.Đây là những nguồn vốn mà NH có thể sử dụng để cho vay trungdàihạn là: VHĐ trungdàihạn để tránh tình trạng rủi ro về thanh khoản, đảm bảo nguồn vốn đợc cho vay một cách tối đa.NH có thể huy động vốn trungdàihạn thông qua hình thức phát hành trái phiếu nhận và huy động tiền gửi trung và dàihạn . [...]... NH còn sử dụng một tỉ lệ % nhất định của vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung và dàihạn ở Việt Nam tỉ lệ này đợc quy định là 25% Đối với NHTM và 20% đối với các quỹ tíndụng nhân dân Ngoài ra NH còn sử dụng vốn tự có của mình để cho vay trung và dài hạn, để có đợc nguồn vốn cho vay trung và dàihạnNHCTCầuGiấy đã thực hiện mở rộng mạng lới quỹ tiết kiệm và NH đã tạo đợc sự tin tởng của khách... động mạnh mẽ tới hoạt động tíndụngtrungdàihạncủa ngân hàng Khi nền kinh tế ở tình trạng hng thịnh, tốc độ tăng trởng kinh tế cao và ổn định, môi trờng kinh doanh ít biến động hấp dẫn nhà đầu t thì nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp tăng lên, do vậy tíndụngtrungdàihạn nói chung và tíndụng ngân hàng nói riêng có cơ hội phát triển Ngợc lại nếu nền kinh tế đang trong tình trạng đình trệ, các doanh... chính sách và thể lệ tín dụng, thông tintín dụng, chất lợng nhân sự và cơ sở vật chất thiết bị của ngân hàng, tình hình huy động vốn, công tác tổ chức ngân hàng và chính bản thân các doanh nghiệp vay vốn a.Chính sách tíndụng Chính sách tíndụng bao gồm các yếu tố hạn mức cho vay đối với khách hàng, kỳ hạncủa khoản tín dụng, lãi suất cho vay và mức lệ phí, các loại cho vay đợc thực hiện, sự đảm bảo... đầu t vào nơi nh vậy Do đó nhu cầu vay vốn cũng hạn chế, ảnh hởng tới việc mở rộng và nâng cao chất lợng tíndụngtrung và dàihạncủa ngân hàng Ngợc lại nơi nào có trật tự an ninh tốt, ít trộm cớp và các tệ nạn xã hội sẽ an toàn cho hoạt động đầu t Điều đó sẽ khuyến khích các chủ đầu t mở rộng quy mô hoạt động của mình Nh vậy nhu cầutín dụnảntung dàihạn tăng lên và tíndụng ngân hàng có cơ hội phát... cạnh tranh lành mạnh giã các ngân hàng trong hoạt động tíndụng và đó cũng là cơ sở pháp lý để ngân hàng giải quyết các khiếu nại, tố cáo khi có tranh chấp xảy ra trong hoạt động kinh doanh tíndụng Điều đó sẽ giúp cho ngân hàng mở rộng tín dụngtrungdàihạn một cách có hiệu quả 3.1.Các nhân tố mang tính chủ quan Việc mở rộng tín dụngtrungdàihạn đối với các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp... trên tổng d nợ Chất lợng tín dụngtrungdàihạn luôn đợc chi nhánh quan tâm hàng đầu, NH nâng tỷ trọng cho vay có đảm bảo bằng tài sản,nên không có nợ quá hạn phát sinh Lợi nhuận hạch toán đạt 10618 tỷ đồng (đạt 101% so với kế hoạch ) Hoạt động tíndụng là nghiệp vụ kinh doanh đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng,cùng với sự phát triển toàn diện của ngân hàng ,tín dụngtrung và dàihạn đã đạt đợc... nợ của khách hàng, hớng giải quyết phần tíndụng vợt giới hạn, các khoản vay có vấn đề Tất cả các yếu tố đó tác động trực tiếp và mạnh mẽ tới việc mở tíndụngcủa ngân hàng Nếu tất cả các yếu tố thuộc chính sách tíndụngđúng đắn, hợp lý và linh hoạt, đáp ứng đợc nhu cầucủa khách hàng về vốn thì ngân hàng đó sẽ thành công trong việc thực hiện mục tiêu mở rộng tíndụng Ngợc lại, nếu nh các yếu tố của. .. hạncủa chi nhánh là 180 triệu đồng chiếm 0.0193% trên tổng d nợ ,vẫn nằm trong sự cho phép của NHNN (quy định về NQH không quá 3% tổng d nợ ) 3.Đánh giá chất lợng TD trung và dàihạn tại NHCTCG 3.1 Kết quả đạt đợc Tuy NHCTCầuGiấy mới thành lập đợc 2 năm nhng kết quả hoạt động kinh doanh tíndụngtrung và dàihạn đã đạt đợc một số thành tựu đáng kể : Tổng d nợ năm 2002 là 1233 tỷ đồng ,so với 2001... nhân chính tham gia vào quan hệ tíndụng ngân hàng đó là ngân hàng và khách hàng Quan hệ tíndụng ngân hàng dựa vào cơ sở tín nhiệm lẫn nhau giữa khách hàng và ngân hàng, vì vậy uy tín là tiền đề quan trọng trong quan hệ này Đối với khách hàng nào hoạt động kinh doanh có hiệu quả, có uy tín với ngân hàng thì đựơc u đãi trong quan hệ tíndụng đặc biệt là tín dụngtrungdàihạn Nếu ngân hàng nào hoạt động... Hoạt động tíndụngtrung và dàihạn ngày càng đợc mở rộng và nâng cao d nợ cho vay tăng cả về khối lợng và tỉ trọng trong tổng d nợ cho vay.Cùng với sự tăng trởng của nguồn VDH,NHCTCG đã quan tâm đến đầu t TDH so với tổng d nợ đã phát triển dần lên - Hoạt động tín dụngtrungdàihạn góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc nói chung và phát triển kinh doanh của NHCTCG nói . Thực trạng chất lợng tín dụng trung dài hạn của NHCT Cầu Giấy. I.Tổng quan về NHCTCG. 1.Sự hình thành. 1.1 Hoàn cảnh ra đời của Ngân hàng. áp dụng mà khách hàng vẫn không trả hết nợ cho NH thì NH phải áp dụng biện pháp tố tụng. 2 .Thực trạng chất lợng tín dụng trung và dài hạn tại NHCT Cầu Giấy.