Nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Nhà Hà Nội
Chuyên đề tốt nghiệp Lê Phương Thảo – Ngân hàng 47A - ĐHKTQD MỤC LỤC MỤC LỤC . 1 LỜI MỞ ĐẦU .1 Chương 1:Một số vấn đề chung về chất lượng tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng Thương mại .3 1.1. Tổng quan về Ngân hàng Thương mại .3 1.1.1. Khái niệm và vai trò Ngân hàng Thương mại .3 1.1.1.1. Khái niệm Ngân hàng Thương mại .3 1.1.1.2. Vai trò của Ngân hàng Thương mại 4 1.1.2. Khái quát hoạt động của Ngân hàng Thương mại: .9 1.1.2.1. Nguồn vốn và nghiệp vụ nguồn vốn của NHTM: .9 1.1.2.2.Nghiệp vụ tài sản Có 11 1.1.2.3.Hoạt động trung gian, cung cấp dịch vụ tài chính .15 1.2. Tín dụng trung và dài hạn của NHTM .16 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của tín dụng trung và dài hạn 16 1.2.1.1. Khái niệm: .16 1.2.1.2. Đặc điểm của tín dụng trung và dài hạn .17 1.2.1.2. Vai trò của tín dụng trung và dài hạn .18 1.2.2. Nghiệp vụ tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng Thương mại .20 1.2.2.1. Đặc điểm: 20 1.2.2.2. Quy trình: 21 1.3. Chất lượng tín dụng trung và dài hạn của NHTM .22 1.3.1. Khái niệm 22 1.3.2. Tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn: 24 1.3.2.1. Nâng cao chất lượng tín dụng quyết định sư tồn tại và phát triển của các Ngân hàng Thương mại 24 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Phương Thảo – Ngân hàng 47A - ĐHKTQD 1.3.2.1. Nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn là cần thiết để phát triển kinh tế 24 1.3.3. Các chỉ tiêu đo lường chất lượng tín dụng trung và dài hạn: 25 1.3.3.1. Xét trên quan điểm ngân hàng .25 1.4.3.2. Xét trên quan điểm khách hàng .26 1.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng Thương mại 28 1.3.4.1. Nhóm nhân tố chủ quan .28 1.3.4.2. Các nhân tố từ phía khách hàng: 31 1.3.4.3. Nhóm nhân tố thuộc về quản lý vĩ mô của Nhà nước: .32 1.3.4.4. Các nhân tố khác: .32 Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Nhà Hà Nội (Habubank) 34 2.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội 34 2.1.1. Thành lập và hoạt động: 34 2.1.2. Cơ cấu tổ chức: 36 2.1.3. Tình hình hoạt động của Habubank giai đoạn 2006 – 2008 .38 2.1.3.1. Về huy động vốn 38 2.1.3.2. Về hoạt động cho vay: .39 2.1.3.3. Công tác dịch vụ ngân hàng: 40 2.1.3.4. Công tác kế toán ngân quỹ: .42 2.1.3.5. Kết quả kinh doanh: 42 2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội: .44 2.2.1. Quy mô và cơ cấu tín dụng trung và dài hạn: .44 2.2.1.1. Quy mô tín dụng trung và dài hạn: 44 2.2.1.2. Cơ cấu tín dụng trung và dài hạn: 45 2.2.2. Chất lượng tín dụng trung và dài hạn: .47 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Phương Thảo – Ngân hàng 47A - ĐHKTQD 2.2.2.1. Chất lượng tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội qua chỉ tiêu Dư nợ tín dụng trung và dài hạn: .47 2.2.2.2. Chất lượng tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội qua chỉ tiêu nợ quá hạn: 49 2.2.2.3. Chất lượng tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội qua chỉ tiêu Lợi nhuận thu từ hoạt động cho vay trung và dài hạn: 51 2.3. Đánh giá về chất lượng tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội 52 2.3.1. Kết quả đạt được .52 2.3.2. Hạn chế 54 2.3.3. Nguyên nhân: 56 2.3.3.1. Nguyên nhân từ phía Ngân hàng: 56 Phần 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội 62 3.1. Định hướng chủ yếu cho hoạt động của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội trong thời gian tới .62 3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội .63 3.2.1. Đổi mới công tác thẩm định dự án đầu tư: 63 3.2.2. Tăng cường kiểm tra, giám sát 64 3.2.3. Cải tiến, đa dạng hóa cơ cấu, loại hình cho vay trung và dài hạn:65 3.2.4. Chú trọng và đẩy mạnh công tác quản lý rủi ro tín dụng .66 3.2.5. Hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng .66 3.2.6. Hoàn thiện và đổi mới công nghệ ngân hàng 67 3.2.7. Nhóm giải pháp về cơ cấu tổ chức và nhân sự 67 3.2.8. Thực hiện tốt chiến lược khách hàng 68 3.3. Kiến nghị: 69 3.3.1. Đối với Ngân hàng Nhà nước: 69 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Phương Thảo – Ngân hàng 47A - ĐHKTQD 3.3.2. Đối với Chính phủ và các cơ quan liên quan: .71 KÊT LUẬN .72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Phương Thảo – Ngân hàng 47A - ĐHKTQD LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình hội nhập ngày càng sâu và rộng hậu WTO, lại bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, ngành Ngân hàng Việt Nam đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và thách thức. Nâng cao chất lượng dịch vụ và đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng đang là vấn đề sống còn của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tài chính nói chung và của các Ngân hàng nói riêng. Năm 2008 là một năm đầy sóng gió đối với nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng. Những khó khăn này được cụ thể hóa qua cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế ở các quốc gia có nên kinh tế phảt triển. Như một hệ quả khó tránh khỏi, các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển chịu những thiệt thòi nhất định, Viêt Nam không nằm ngòai số đó. Những biến động xấu này được tiên đoán sẽ còn tiếp diễn ít nhất đến cuối năm 2009, đầu năm 2010 Trong mấy năm gần đây, hoạt động tín dụng trung và dài hạn của các ngân hàng tuy đạt được những kết quả đáng kể nhưng vẫn còn hạn chế và gặp không ít các khó khăn trở ngại. Những gì làm được hôm nay còn nhỏ bé so với những đòi hỏi bức thiết ngày càng tăng về vốn cố định của các doanh nghiệp. Nghiên cứu về vấn đề này em mong muốn sẽ hiểu biết sâu hơn về hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại kết hợp với thực tế tại đơn vị thực tập từ đó thấy được sự gắn kết cũng như điểm khác biệt giữa lý luận và thực tiễn, điều này sẽ tạo thuận lợi cho em trong công việc sau này. Với những lý do trên, trong quá trình thực tập khảo sát thực tế tại Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội, em rất quan tâm đến hoạt động tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng. Là một sinh viên sắp tốt nghiệp trong giai đoạn này của đất nước, với những kiến thức đã được học tập tại trường và mong muốn được góp phần nhỏ bé của mình vào việc giải quyết những vấn đề bức xúc hiện nay trong hoạt động này của ngành ngân hàng. Vì vậy, đề tài: “Nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội” được lựa chọn làm khóa luận tốt nghiệp. 1 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Phương Thảo – Ngân hàng 47A - ĐHKTQD Kết cấu khóa luận: Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, khóa luận được chia làm 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề chung về chất lượng tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng Thương mại. Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng TMCP Nhà HN Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội Em rất mong nhận được sự giúp đỡ, đánh giá, nhận xét từ phía ngân hàng và cô giáo đề em có thể hoàn thành tốt chuyên đề của mình. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội 4/2009 Sinh viên Lê Phương Thảo 2 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Phương Thảo – Ngân hàng 47A - ĐHKTQD Chương 1:Một số vấn đề chung về chất lượng tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng Thương mại 1.1. Tổng quan về Ngân hàng Thương mại 1.1.1. Khái niệm và vai trò Ngân hàng Thương mại 1.1.1.1. Khái niệm Ngân hàng Thương mại Ngân hàng thương mại là loại hình tổ chức tín dụng, thực hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cho vay, cung ứng các dịch vụ thanh toán và các hoạt động khác có liên quan. Khác với các tổ chức kinh doanh khác, mặc dù cùng hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận nhưng đối tượng kinh doanh của Ngân hàng thương mại là tiền tệ, trong đó hoạt động chủ yếu là huy động tiền gửi trong dân cư và các tổ chức kinh tế để cho vay. Trên thế giới, có nhiều khái niệm khác nhau về ngân hàng thương mại: Ở Hoa Kỳ: Ngân hàng thương mại là một công ty kinh doanh chuyên cung cấp các dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành cô[...]... khách hàng 23 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Phương Thảo – Ngân hàng 47A - ĐHKTQD 1.3.2 Tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn: 1.3.2.1 Nâng cao chất lượng tín dụng quyết định sư tồn tại và phát triển của các Ngân hàng Thương mại Chất lượng tín dụng trung và dài hạn làm tăng khả năng cung cấp dịch vụ của các ngân hàng thương mại do tạo thêm nguồn vốn từ việc tăng vòng quay vốn tín. .. hoặc hàng hóa” [Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng, trang 100] Trong tín dụng Ngân hàng, Ngân hàng trao quyền sử dụng vốn cho khách hàng, khách hàng dùng số vốn này đầu tư vào sản xuất kinh doanh kiếm lời, đảm bảo trả nợ gốc và lãi cho Ngân hàng Có nhiều cách phân loại tín dụng theo những tiêu chí khác nhau Theo thời hạn tín dụng, tín dụng bao gồm tín dụng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn Tín dụng. .. Chất lượng tín dụng trung và dài hạn đảm bảo khả năng thanh toán và lợi nhuận của ngân hàng, tạo thế mạnh cho ngân hàng trong cạnh tranh Với những ưu thế trên, việc củng cố và tăng cường chất lượng tín dụng trung và dài hạn là sự cần thiết khách quan vì sự tồn tại và phát triển lâu dài của ngân hàng thương mại Và cũng chính vì vậy, chất lượng tín dụng luôn luôn đòi hỏi sự cải tiến 1.3.2.1 Nâng cao chất. .. đến sự thành bại trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Một trong các chiến lược kinh doanh quan trọng của ngân hàng là chiến lược tín dụng trung và dài hạn Tín dụng trung và dài hạn thường có rủi ro cao hơn và đồng thời cũng hứa hẹn đem lại lợi nhuận cao hơn nên các ngân hàng thường phải chú trọng đặc biệt đến hình thức tín dụng này Tín dụng trung và dài hạn tạo điều kiện cho tín dụng ngắn hạn phát... thỏa mãn một phần bằng vốn Ngân sách Nhà nước, một phần huy động dân cư nhưng phần lớn vẫn bằng tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng thương mại 19 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Phương Thảo – Ngân hàng 47A - ĐHKTQD Tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng thương mại đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế quốc dân, điều hoà lượng cung cầu về vốn trong nền kinh tế Thông qua cho vay trung và dài hạn mà xây dựng... chỉ tiêu đo lường chất lượng tín dụng trung và dài hạn: 1.3.3.1 Xét trên quan điểm ngân hàng Xét trên giác độ Ngân hàng, có rất nhiều các chỉ tiêu để đánh giá chất lượng tín dụng trung và dài hạn nhưng trong khuôn khổ khóa luận này em chỉ tập trung đánh giá trên những chỉ tiêu chủ yếu sau: Chỉ tiêu dư nợ Dư nợ tín dụng trung và dài hạn Tỷ lệ dư nợ trung và dài hạn = Tổng dư nợ tín dụng Chỉ tiêu này... tín dụng trung và dài hạn Thời gian hoàn vốn chậm Thời hạn hoàn vốn của tín dụng trung và dài hạn thường rất dài Đây được coi là đặc điểm không thể thiếu trong tín dụng trung và dài hạn Mục tiêu của tín dụng trung và dài hạn là nhằm hình thành mới hoặc hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp Để thực hiện được mục đích đó cần một thời gian rất dài và thời hạn này phụ thuộc vào tính chất, ... dự trữ bặt buộc do chính phủ quy định o Phần còn lại dùng để giao hoán séc và thanh toán nợ với các tổ chức tín dụng và ngân hàng thương mại khác Tiền gửi của Ngân hàng Thương mại phải mở tài khoản tại Ngân hàng Trung ương biến động hàng ngày vì mỗi ngày Ngân hàng Thương mại đều có nộp hay rút tiền mặt, đổi séc tại phòng giao hoán Tuy nhiên, Ngân hàng Thương mại phải duy trì đủ tỷ lệ dự trữ bắt buộc... ĐHKTQD hàng được trả nợ đúng hạn, vừa bù đắp được chi phí vừa có lợi nhuận vừa đem lại hiệu quả kinh tế xã hội Từ khái niệm trên ta thây rằng khách hàng, NHTM, và bối cảnh kinh tế là ba nhân tố được đề cập đến khi xem xét chất lượng hoạt động tín dụng trung dài hạn Do đó chúng ta xem xét chất lượng tín dụng trung dài hạn trên ba giác độ đó • Đối với Ngân hàng Thương mại: chất lượng tín dụng trung dài hạn. .. hệ khách hàng- Ngân hàng là hoàn toàn tin cậy, có hiệu quả 25 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Phương Thảo – Ngân hàng 47A - ĐHKTQD Chỉ tiêu Nợ quá hạn Dư nợ quá hạn trung và dài hạn Tỷ lệ nợ quá hạn trung và dài hạn = Tổng dư nợ trung và dài hạn Đến kỳ hạn trả nợ và lãi tiền vay, nếu bên đi vay không đủ tiền để trả và không được gia hạn nợ thì ngân hàng sẽ chuyển số nợ đó sang nợ quá hạn Nợ quá hạn chính . trạng chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Nhà Hà Nội (Habubank)................34 2.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Nhà Hà. Thảo – Ngân hàng 47A - ĐHKTQD 2.2.2.1. Chất lượng tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội qua chỉ tiêu Dư nợ tín dụng trung và dài hạn: ...............47