* Định nghĩa: Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau * Tính chất: - Trong tam giác vuông cân hai góc nhọn bằng 45 0.. 3.A[r]
(1)CHƯƠNG III: THỐNG KÊ ( ĐẠI SỐ ) BÀI 1: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ
Bài em học tuần 20, 21 em xem lại toàn kiến thức trang 4; 5; 6; 7/SGK Trả lời câu hỏi làm tập sau.
A Câu hỏi:
1 Dấu hiệu là gì? Dấu hiệu thường kí hiệu gì? Ứng với đơn vị điều tra có số liệu, số liệu gọi gì? Cột ( hàng ) ghi số liệu điều tra gọi gì? Kí hiệu gì? Tần số gì? Kí hiệu gì?
B Bài tập
Bài 1: Hãy lập bảng số liệu thống kê ban đầu điều tra nhỏ mà em quan tâm ( Điểm kiểm tra, học lực bạn tổ, số hộ GĐ gần nhà …)
Bài 2: Số lượt khách hàng đến tham quan triển lãm tranh 10 ngày vừa qua ghi sau:
Số thứ tự
ngày 10
Số lượng
khách 300 350 300 280 250 350 300 400 300 250 a) Dấu hiệu gì? Có giá trị dấu hiệu ?
b) Có giá trị khác dãy giá trị dấu hiệu ? Viết giá trị khác
Bài 3: Bảng điểm kiểm tra tốn học kì II học sinh lớp 7A cho bảng sau:
8 10
10 8
10 10 8
9 8 10
a) Dấu hiệu gì? Có giá trị dấu hiệu ?
b) Có giá trị khác dãy giá trị dấu hiệu ? c) Viết giá trị khác tần số chúng
BÀI 2: BẢNG TẦN SỐ CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
Các em xem lại toàn kiến thức trang 9;10/SGK Trả lời câu hỏi làm tập sau.
A Câu hỏi:
(2)2 Bảng tần số cịn gọi với tên khác gì?
3 Bảng tần số có ưu điểm so với bảng số liệu thống kê ban đầu? B Bài tập
Bài 1: Thời gian giải tốn (tính theo phút) học sinh lớp ghi lại bảng sau:
a) Dấu hiệu gì? b) Số giá trị bao nhiêu? c) Lập bảng tần số dạng ngang
Bài 2: Tuổi nghề số công nhân xí nghiệp sản xuất ghi lại sau:
4 10
7 10
8
4 2
7
a/ Dấu hiệu ?
b/ Tìm số giá trị dấu hiệu, số giá trị khác dấu hiệu c/ Lập bảng tần số dạng dọc
Bài 2: Điểm kiểm tra mơn Tốn học kỳ I 32 học sinh lớp 7ª ghi bảng sau:
7 6
8 8
9 5
7 5 10
a Dấu hiệu ?
b Lập bảng “ tần số ” dạng dọc nhận xét điểm kiểm tra lớp 7A
3 10 7 8 10 9 5
4 8 7 8 10 9 6
8 8 6 6 8 8 8
(3)CHƯƠNG II: TAM GIÁC ( HÌNH HỌC ) I/ BÀI 6: Tam giác cân ( Đã học tuần 20 )
Các em xem lại toàn kiến thức trang 125;126;127/SGK Một số kiến thức em cần ghi nhớ
1 Tam giác cân:
* Định nghĩa: Tam giác cân tam giác có hai cạnh * Tính chất: - Trong tam giác cân hai góc đáy
- Nếu tam giác có hai góc tam giác tam giác cân 2 Tam giác vuông cân
* Định nghĩa: Tam giác vng cân tam giác vng có hai cạnh góc vng * Tính chất: - Trong tam giác vng cân hai góc nhọn 450
3 Tam giác đều:
* Định nghĩa: Tam giác tam giác có ba cạnh * Hệ quả: - Trong tam giác góc 600
- Nếu tam giác có ba góc tam giác tam giác - Nếu tam giác cân có góc 600 tam giác tam giác đều II/ BÀI 7: Định lý Pytago ( Đã học tuần 21 )
Các em xem lại toàn kiến thức trang 129;130/SGK Một số kiến thức em cần ghi nhớ
c) Định lí Pitago: Trong tam giác vng bình phương cạnh huyền tổng bình phương hai cạnh góc vuông
+ ABC vuông A => BC2 = AB2 + AC2
2 Định lí Pitago đảo: Nếu tam giác có bình phương cạnh tổng bình phương hai cạnh cịn lại tam giác tam giác vng
+ ABC có BC2 = AB2 + AC2 => ABC vuông A III/ BÀI TẬP LUYỆN TẬP
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông A, biết AB = 6cm, AC = 8cm Tính BC HD: Dùng định lí Pytago tính BC, kết BC = 10 cm
A B
(4)E D
H C
B
A
Bài 2: Cho tam giác cân ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm Kẻ AH vng góc với BC (HBC).
a) Chứng minh ABH = ACH
b) Chứng minh AH phân giác BAC c) Tính độ dài AH
d) Kẻ HD vng góc với AB (DAB), kẻ HE vng góc với AC (EAC)
Chứng minh tam giác HDE tam giác cân HD:
a) CM: ABH = ACH ( ch – gn )
b) ABH = ACH => BAH CAH ( góc tương ứng )
=> AH phân giác BAC
c) Ta có HB = HC = ½ BC = 6(cm)
ABH vng H, theo định lí Pitago ta có: AB2 = AH2 + HB2
=> AH2 = 102 – 62 = 64=> AH = 8(cm)
d) BHD = CHE ( ch – gn ) => HD = HE ( cạnh tương ứng )
=> HDE cân H
Bài 3: Cho tam giác ABC vng A , có AB = 8cm, AC = 6cm a) Tính BC
b) Trên cạnh AC lấy điểm E ( E khác A C), tia đối tia AB lấy điểm D cho AD = AB Chứng minh ∆BEC = ∆DEC
HD:
a) Tính BC định lí Pitago => BC = 10 (cm) b)Chứng minh∆BEC = ∆DEC (c-c-c)
Ngoài tập em làm thêm tập sách tập, bạn học khá giỏi làm thêm tập có dấu * đằng trước
BÀI 8: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG A/ LÝ THUYẾT
Các em xem lại toàn kiến thức trang 134; 135; 136/SGK
(5)TH2: Cạnh góc vng góc nhọn ( cgv – gn ) TH3: Cạnh huyền góc nhọn ( ch – gn)
* Nhờ định lí Pitago có thêm trường hợp thứ tư hai tam giác vuông ( trường hợp cuối hai tam giác vuông )
TH4: Cạnh huyền cạnh góc vng ( ch – cgv)
ABC, A900
DEF, D900
GT BC = EF = a , AC = DF = b KL ABC = DEF
Chứng minh Đặt BC = EF = a ; AC = DF = b
Xét ABC vng A Ta có: BC2 = AB2 + AC2 (Định lý pytago)
=> AB2 = BC2 – AC2 = a2 – b2 (1)
XétDEF vuông D Ta có: EF2 = ED2 + DF2 (Định lý Pytago)
=> ED2 =EF2 – DF2 = a2 – b2 (2)
Từ (1) (2) => AB2 = DF2 => AB = DF
Xét ABC vàDEF có: AB = DE (chứng minh trên)
Aˆ = Dˆ = 900 (gt)
AC = DF (gt)
(6)Bảng tổng hợp
B/ BÀI TẬP VẬN DỤNG
Các em làm tập 63;65;66 trang 136;137 SGK
Mọi thắc mắc em liên hệ trực tiếp với GVBM trực tiếp giảng dạy
1 Thầy: Trần Văn Lưỡng; SĐT: 0376383800; MESSENGER FACEBOOK: Tran Luong
2 Cô: Đỗ Thị Minh Lệ; SĐT: 0987234651; MESSENGER FACEBOOK: Le Mimh