- Tình yêu tiếng Pháp; quí trọng biết ơn người thầy, đó là tình yêu tiếng nói dân tộc, một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước. Lời nói và hành động đó nhằm đề cao và khẳng định sức mạn[r]
(1)Tuần 23 Tiết 85
LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỞNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ
I Yêu cầu tiết luyện nói:
- Tác phong: đàng hồng, chững chạc, tự tin - Cách nói: rõ ràng, mạch lạc, khơng ấp úng - Nội dung: đảm bảo theo yêu cầu đề II Bài tập
Bài
tập 1:
a Nhân vật Kiều Phương: - Là cô bé thật đáng yêu: - Các phương diện miêu tả
+ Hình dáng: gầy, mảnh, mặt lọ lem, mắt sáng, miệng rộng, khểnh + Cử chỉ, hành động: tò mò, hiếu động, say mê với công việc vẽ tự chế màu vẽ + Tính cách: hồn nhiên, sáng, nhân hậu, độ lượng
+ Tài năng: vẽ thật… b Nhân vật người anh:
- Hình dáng: khơng tả rõ suy từ em gái, chẳng hạn: Cao, to, đẹp trai, sáng sủa
- Tính cách: ghen tị, nhỏ nhen, mặc cảm, ân hận, ăn năn, hối lỗi
- Hình ảnh người anh thực người anh tranh, xem kĩ khơng khác Hình ảnh người anh trai tranh thể chất tính cách người anh qua nhìn sáng, nhân hậu người em
Bài tập 2:
- Nói anh (chị) em mình?
- Chú ý quan sát, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng nhận xét làm bật điểm chính, trung thực, khơng tơ vẽ
Dàn ý:
* Mở bài: Giới thiệu người cần tả * Thân
Tả bao quát tuổi, học đâu, trường (hoặc làm đâu), … Tả chi tiết
a Tả hình dáng
- Dáng người cao hay thấp
- miêu tả gương mặt, mái tóc, mắt, mũi, miệng … - Cách ăn mặc
b Tả tính tình
(2)- Cách đối xử với người xung quanh * Kết bài: nêu cảm nghĩ người
Bài tập 3:
Lập dàn ý cho văn: tả đêm trăng nơi em
- Đó đêm trăng nào? đâu? (đẹp, đáng nhớ ) - Đêm trăng có đặc sắc:
+ Bầu trời đêm: Cao vắt gương khổng lồ
+ Vầng trăng: Sáng trịn bóng vàng lơ lửng không trung Trăng liềm vàng đồng Trăng đĩa bạc thảm nhung da trời
+ Cây cối: Lung linh ánh trăng, nhà cửa, đường làng, ngõ phố, ánh trăng, gió (quan sát)
+ Những hình ảnh so sánh, liên tưởng, tưởng tượng
+ VD: Một đêm trăng kì diệu: Một đêm trăng mà tất đất trời, người, vạn vật tắm gội ánh trăng
Bài tập 4:
- Lập dàn ý nói trước lớp:
Đề: Tả quang cảnh buổi sáng biển
- Yêu cầu: Lập dàn ý tả cảnh biển buổi sáng, ý số hình ảnh liên tưởng tưởng tượng:
+ Bình minh: Cầu lửa
+ Bầu trời: Trong veo, rực lửa
+ Mặt biển: Phẳng lì lụa mênh mông + Bãi cát: Mịn màng, mát rượi
+ Những thuyền: Mệt mỏi, uể oải, nằm ghếch đầu lên bãi cát Bài tập 5:
Gợi ý: Có thể miêu tả Thạch Sanh - Gương mặt phúc hậu
- Đôi mắt hiền, lông mày rậm - Miệng: rộng; vầng trán cao, rộng - Mái tóc: dài, đen
- Vóc dáng: Cao to
(3)Tuần 23 Tiết 86
PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH I Phương pháp viết văn tả cảnh.
Tìm hiểu ví dụ: * Đoạn a:
- Tả cảnh dượng HT chống thuyền, đem lực, tinh thần để vượt thác -> Xác định đối tượng miêu tả (hiểu định tả cảnh gì)
- Qua hình ảnh DHT, người đọc hình dung phần cảnh sắc khúc sơng nhiều thác
Vì vb, t/g tả kỹ h/a người vượt thác đem lực, tinh thần để chiến đấu thác thơng qua việc miêu tả ngoại hình động tác: Hai hàm cắn chặt, cặp mắt nảy lửa, quai hàm bạnh ra, bắp thịt cuồn cuộn, như hiệp sĩ Trường Sơn oai linh…
-> Quan sát, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu * Đoạn b:
- Tả cảnh sắc vùng sông nước Cà Mau - Năm Căn - Theo trình tự: + Từ mặt sơng nhìn lên bờ
+ Từ gần đến xa
-> Trình bày điều quan sát theo trình tự định * Đoạn c: gồm phần:
- Mở đoạn gồm câu đầu: Giới thiệu khái quát tác dụng, cấu tạo màu sắc luỹ tre làng
- Thân đoạn: Tả kĩ vòng luỹ tre
- Kết đoạn: Tả măng tre gốc phát biểu cảm nghĩ nhận xét lồi tre -> Nhận xét trình tự miêu tả: Từ khái quát đến cụ thể, từ ngồi vào (trình tự khơng gian)
-> Bố cục văn tả cảnh gồm có phần: MB, TM, KB. 2 Kết luận:
- Khi tả cảnh cần:
+ Xác định đối tượng miêu tả
+ Quan sát, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu
+Trình bày điều quan sát theo trình tự định. - Bố cục:
+ MB: Giới thiệu cảnh định tả
+ TB: Tập trung tả cảnh vật theo trình tự lựa chọn (không gian thời gian đặc điểm cảnh).
+ KB: Phát biểu cảm tưởng cảnh tả II Luyện tập:
Bài 1:
a Những hình ảnh cụ thể, tiêu biểu:
(4)- Cảnh HS chăm làm bài, GV quan sát HS làm - Cảnh thu
- Cảnh bên lớp học: Sân trường, gió, b Thứ tự miêu tả:
- Từ ngồi vào (Trình tự khơng gian) - Từ lúc trống vào lớp đến hết - Kết hợp hai trình tự
Bài 2: Tả cảnh sân trường lúc chơi: a Cảnh tả theo trình tự thời gian - Trước chơi:
+ Không gian im lặng
+ Tiếng giảng bài, tiếng chim hót - Trong chơi
+ HS lớp ùa đàn chim vỡ tổ + Không gian ồn ào, tràn ngập tiếng cười
+ Hoạt động: số ăn quà bánh, đá cầu, nhảy dây - Giờ chơi kết thúc
+ HS chạy lớp
+ Gương mặt vui tươi, ướt đẫm mồ hôi + Không gian trở nên im lặng
b Cách tả theo trình tự khơng gian:
- Các trị chơi sân trường, góc sân - Một trị chơi đặc sắc, lạ, sôi động Bài 3: Dàn ý chi tiết Biển đẹp
a Mở bài: Biển thật đẹp
b Thân bài: Cảnh biển đẹp thời điểm khác - Buổi chiều gió mùa đơng bắc
- Buổi sớm nắng sáng
- Buổi sớm nắng mờ
- Buổi chiều lạnh - Buổi chiều nắng tàn, mát dịu
- Buổi trưa xế
- Biển, trời đổ màu - Ngày mưa rào
c Kết bài: Nhận xét biển đẹp
(5)TUẦN 23 Tiêt 87 - 88
BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (Chuyện kể người An - dát)
An - phông - xơ Đô - đê I Đọc – hiểu thích:
Tác giả- tác phẩm:
a Tác giả: An-phông-xơ Đô-đê, nhà văn chuyên viết truyện ngắn nước Pháp kỉ XIX (1840 -1897)
b Tác phẩm:
+ Truyện ngắn viết sau chiến tranh Pháp - Phổ (1870)
+ Chuyện kể buổi học tiếng Pháp cuối lớp học làng quê thuộc vùng An-dát
2 Đọc - từ khó: (sgk) 3 Bố cục: phần
Phần 1: Từ đầu vắng mặt con: Phrăng đường tới trường
Phần 2: Nhớ buổi học cuối này: Diễn biến buổi học cuối
Phần 3: lại: Giờ học kết thúc với hành động đột ngột thầy Ha-men II Đọc - hiểu văn bản:
Nhân vật bé Phrăng: a Quang cảnh chung:
- Sau xưởng cưa, lính Phổ tập Nhiều người đọc cáo thị nước Đức - Vắng lặng y buổi sáng chủ nhật
- Lặng ngắt, thầy Ha-men dịu dàng mặc đẹp ngày Có dân làng với vẻ buồn rầu Thầy Ha-men nói: “Hơm học tiếng Pháp cuối con”.
-> Vùng An-dát Pháp rơi vào tay nước Đức Việc học tập khơng cịn trước nữa.Tiếng Pháp khơng cịn dạy
b Tâm trạng nhân vật Phrăng:
- Thái độ Phrăng đối việc học tiếng Pháp:
+ Định trốn học chơi, giận bỏ phí thời gian học tập + Từ chán sách đến thấy sách bạn cố tri
+ Thấy xấu hổ khơng thuộc bài, lịng rầu rĩ không dám ngẩng đầu lên
+ Trong buổi học cuối kinh ngạc thấy "hiểu đến chưa bao giờ thấy chăm nghe đến thế."
- Thái độ thầy Ha-men:
(6)+ Qua lời thầy nhận thấy quân Phổ "Quân khốn nạn", nghĩ đến việc thầy đi, thấy tội nghiệp cho thầy, chưa thấy thầy lớn lao đến
Hồn nhiên, chân thật, biết lẽ phải
- Tình yêu tiếng Pháp; q trọng biết ơn người thầy, tình u tiếng nói dân tộc, biểu cụ thể lòng yêu nước
2 Nhân vật thầy giáo Ha-men - Trang phục:
+ Áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm sen, + Mũ lụa đen thêu
Đẹp, trang trọng
Buổi học cuối hệ trọng - Thái độ HS:
+ Không giận dữ, thật dịu dàng
+ Nhiệt tình, kiên nhẫn giảng bài, muốn truyền hết hiểu biết cho học trị
- Những lời nói việc học tiếng Pháp:
+ Tai họa lớn hoãn lại việc học đến ngày mai
+ Tiếng Pháp ngôn ngữ hay giới phải giữ lấy đừng bao giờ quên lãng Khi dân tộc chốn lao tù
- Hành động, cử chỉ: + Thầy quay phía bảng
+ Cầm phấn dằn mạnh hết sức, cố viết thật to: "Nước Pháp mn năm". Lời nói hành động nhằm đề cao khẳng định sức mạnh tiếng nói dân tộc
Thầy người yêu nghề dạy học, tin tiếng nói dân tộc Pháp có lịng u nước sâu sắc.
III Tổng kết: Nghệ thuật
- Kể chuyện ngơi thứ
- Xây dựng tình truyện độc đáo
- Miêu tả tâm lý nhân vật qua tâm trạng, suy nghĩ, ngoại hình
- Ngôn ngữ tự nhiên, sử dụng câu văn biểu cảm, từ cảm thán hình ảnh so sánh
Ý nghĩa văn bản:
- Tiếng nói giá trị văn hóa cao quý dân tộc, yêu tiếng nói yêu văn hóa dân tộc Tình u tiếng nói dân tộc biểu cụ thể lòng yêu nước Sức mạnh tiếng nói dân tộc sức mạnh văn hóa, khơng có lực thủ tiêu Tự dân tộc gắn liền với việc giữ gìn phát triển tiếng nói dân tộc
(7)sắc tiếng mẹ đẻ
CÂU HỎI ÔN TẬP: Câu 1:
Trong văn “ Buổi học cuối cùng”, biết buổi học cuối học tiếng Pháp, tâm trạng Phrăng thay đổi nào?
Câu 2:
Viết đoạn văn (khoảng 7-10 dòng) miêu tả hình ảnh thầy giáo Ha-men văn “ Buổi học cuối cùng” An-phông-xơ Đô-đê
Câu 3: