1. Trang chủ
  2. » Ôn thi đại học

2021)

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 22,25 KB

Nội dung

=> Tuy đều bộc lộ tình cảm, cảm xúc nhưng không có câu nào là câu cảm thán vì không có dấu chấm than (Hình thức đặc trưng của kiểu câu này).. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.[r]

(1)

Môn Ngữ văn : Khối 8 Tiết 85

Văn bản:

TỨC CẢNH PÁC BĨ

(Hồ chí Minh)

I Đọc tìm hiểu chung 1 Tác giả, tác phẩm

a Tác giả: b Tác phẩm:

- Hoàn cảnh sáng tác: Tại Cao Bằng năm 1941 - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt

- Bố cục: phần

2 Đọc tìm hiểu thích

* SGK/28

II Đọc tìm hiểu văn bản 1 Hai câu thơ đầu

Sáng bờ suối, tối vào hang

-> NT: Đối vế câu (tiểu đối)

-> Sinh hoạt nếp, đặn, nhịp nhàng

Cháo bẹ, rau măng sẵn sàng.

-> Cuộc sống đơn sơ, đạm bạc, thiếu thốn -> Thái độ ung dung, vui vẻ

=> Yêu thiên nhiên, sống gắn bó, hồ hợp với thiên nhiên

2 Hai câu thơ cuối

Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng

-> NT: Đối ý

-> Điều kiện làm việc tạm bợ nội dung công việc lại quan trọng, trang nghiêm

Cuộc đời cách mạng thật sang

-> Sự sang trọng, giàu có mặt tinh thần người làm CM => Lạc quan, tin tưởng vào CM

III Tổng kết

* Ghi nhớ: SGK/30

IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học thuộc lòng thơ Học nội dung theo q trình phân tích - Học thuộc ghi nhớ

(2)

Tiết 86 Tiếng Việt:

CÂU CẢM THÁN

I Đặc điểm hình thức chức năng

1 Ví dụ: SGK/43 Nhận xét:

* Những câu cảm thán a Hỡi lão Hạc! b Than ôi!

* Đặc điểm hình thức:

- Chứa từ ngữ cảm thán: Hỡi ơi, Than ôi - Kết thúc câu dấu chấm than (!)

* Chức năng: Dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc * Ghi nhớ : (SGK- 44)

II Luyện tập.

1 Bài tập 1/44

*Không phải tất câu đoạn trích câu cảm thán, chúng khơng chứa từ ngữ cảm thán không bộc lộ t/cảm, c/xúc

* Chỉ có câu cảm thán sau: a Than ôi! Lo thay!

b Hỡi cảnh rừng ta ơi! c Chao ôi!

2 Bài tập 2/44,45

a Lời than thở người nông dân chế độ PK

b Lời than thở người chinh phụ trước nỗi truân chuyên chiến tranh gây c Tâm trạng bế tắc nhà thơ trước sống

d Sự ân hận Dế Mèn trước chết thảm thương, oan ức Dế Choắt

=> Tuy bộc lộ tình cảm, cảm xúc khơng có câu câu cảm thán khơng có dấu chấm than (Hình thức đặc trưng kiểu câu này)

3 Bài tập 3/45 Ví dụ:

- Mẹ ơi, tình u mà mẹ dành cho thiêng liêng biết bao! - Chao ôi! Bình minh biển thật đẹp!

III HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

(3)

Tiết 87

TIẾT HỌC TẠI THƯ VIỆN

- GV hướng dẫn HS đọc sách thư viện

- Thay việc đọc sách nhà Tiết 88

LUYỆN TẬP

ÔN TẬP CÁC ĐỀ VĂN THUYẾT MINH

NỘI DUNG 1 Thuyết minh đồ vật

a, Dàn bài:

* Mở bài: giới thiệu tên, vai trò đối tượng cần thuyết minh *Thân bài:

- Trình bày nguồn gốc, lịch sử hình thành có - Thuyết minh cấu tạo, nguyên lí hoạt động, phân loại - Hướng dẫn cách sử dụng bảo quản

- Nêu công dụng, ý nghĩa

* Kết bài: ý nghĩa hiên tương lai

b, Đề luyện tập: Thuyết minh phích nước (bút bi, bàn là, áo dài, kính đeo mắt)

2 Thuyết minh tác phẩm văn học a, Dàn bài:

* Mở bài: Giới thiệu chung tác phẩm, tác giả * Thân bài:

- Thuyết minh thể loại, hoàn cảnh sáng tác

- Thuyết minh yếu tố tác phẩm (nội dung, nhân vật, cốt truyên,nghệ thuật…)

- Nêu giá trị tư tưởng, giá trị giáo dục tác phẩm ảnh hưởng tác phẩm đến đời sống

* Kết bài: Đánh giá chung tác phẩm

b, Đề luyện tập: Thuyết minh tác phẩm văn học.( Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ, Đập đá Côn Lôn….)

3 Thuyết minh giống vật nuôi

1/ Mở : Giới thiệu chung vật ni có ích (0,5 điểm) 2/ Thân : (4 điểm)

Trình bày đặc điểm:

(4)

+ Độ lớn, màu da, lông

+ Các phận: đầu , tai, mắt, thân hình, chân, - Cách chăm sóc, ni dưỡng

+ Ăn thức ăn ?

+ Các đặc điểm giống lồi ? - Lợi ích mà vật ni đem lại

3/ Kết : Khẳng định lại lợi ích mà vật ni đem lại cho đời sống người (0,5đ)

Tiết 89

Văn bản:

NGẮM TRĂNG – ĐI ĐƯỜNG

(Hồ Chí Minh)

I Đọc tìm hiểu chung 1 Tác giả, tác phẩm

a Tác giả: b Tác phẩm:

- Hoàn cảnh sáng tác: Tại Cao Bằng năm 1941 - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt

- Bố cục: phần

2 Đọc tìm hiểu thích

* SGK/28

II Đọc tìm hiểu văn bản A Văn “Ngắm trăng”

1 Hoàn cảnh sáng tác * SGK/37, 38

2 Đọc tìm hiểu thích * SGK/37, 38

3 Tìm hiểu văn

Trong tù không rượu không hoa

- Điệp từ “không”

-> Câu thơ tả thực sống thiếu thốn, cực khổ người tù -> Tâm cao, vượt lên hoàn cảnh thực

Cảnh đẹp đêm khó hững hờ

- Tâm trạng bối rối, xốn xang Bác – người thi sĩ trước vẻ đẹp sững sờ đêm trăng

- Tâm hồn tự do, phong thái ung dung, lạc quan, chất nghệ sĩ Bác

Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ.

(5)

-> Trăng người đôi bạn tri kỉ, tri âm, tìm đến với nhau, hiểu

=> Bác có tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết, có nghị lực chất thép phi thường

B Văn bản: “Đi đường”:

1 Hoàn cảnh sáng tác * SGK/37, 38

2 Đọc tìm hiểu thích * SGK/39

3 Tìm hiểu văn

Đi đường biết gian lao

- Giọng điệu: Tự nhiên

-> Đi đường gặp nhiều vất vả, cản trở, khó nhọc

Núi cao lại núi cao trập trùng

- Cụ thể hoá nỗi gian lao, vất vả, khó khăn chồng chất triền miên - NT: Điệp từ “núi cao”

-> Bước chân người tù thi gan với tất gian lao thử thách Cần phải có ý chí, tâm cao độ

Núi cao lên đến tận cùng

- Vượt khó khăn lên đến đỉnh cao -> Niềm hạnh phúc người chiến thắng

Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non

- Nước non ngàn dặm thu vào tầm mắt -> Thể tư làm chủ

III Tổng kết

* Ghi nhớ: (sgk -38) * Ghi nhớ: (sgk – 40)

IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học thuộc lòng phiên âm dịch thơ thơ - Học thuộc ghi nhớ thơ

- Chuẩn bị tiết sau: Câu trần thuật

Tiết 90 Tiếng Việt:

CÂU TRẦN THUẬT I Đặc điểm hình thức chức năng

1 Ví dụ: Nhận xét:

- Ví dụ d: Ơ Tào Khê! (Là câu cảm thán)

(6)

- Không có đặc điểm hình thức kiểu câu: NV, CK, CT - Kết thúc câu dấu chấm, dấu chấm lửng, dấu chấm than * Chức năng:

a Câu 1, 2: Trình bày suy nghĩ Câu 3: Yêu cầu, nhắc nhở b Câu 1: Kể tả

Câu 2: Thông báo

c Miêu tả ngoại hình người d Câu 2: Nhận định, đánh giá Câu 3: Bộc lộ tình cảm, cảm xúc * Ghi nhớ : (SGK- 46)

II.Luyện tập.

1 Bài tập 1:

a Tất câu trần thuật: Câu 1: dùng để kể

Câu 2, 3: dùng bộc lộ tình cảm, cảm xúc b Câu câu trần thuật

-> dùng để kể

Câu 2: câu cảm thán (có từ quá) -> Bộc lộ tình cảm, cảm xúc Bài tập 2:

* Câu phần dịch nghĩa:

“Trước cảnh đẹp đêm biết làm nào?”

-> Là câu nghi vấn

* Câu phần dịch thơ:

“Cảnh đẹp đêm khó hững hờ”

-> Là câu trần thuật

=> Hai câu khác kiểu câu diễn đạt ý nghĩa Bài tập 3:

a Câu cầu khiến:

-> Dùng để lệnh, yêu cầu b Câu nghi vấn

-> Đề nghị nhẹ nhàng c Câu trần thuật -> Đề nghị nhẹ nhàng

* Nhận xét: câu có khác kiểu câu lại có chức giống (Thể ý cầu khiến)

4 Bài tập 4:

(7)

+ Câu b2: Dùng để cầu khiến

III HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học theo q trình tìm hiểu ví dụ

- Học thuộc ghi nhớ, làm thêm BT4, BT5 vào - Chuẩn bị tiết sau: Câu phủ định

Tiết 91: Tiếng Việt:

CÂU PHỦ ĐỊNH I Đặc điểm hình thức chức năng

1 Ví dụ1:

- Đặc điểm hình thức: Có chứa từ mang ý phủ định: khơng, chưa, chẳng - Chức năng: Dùng để thông báo hành động nói đến câu khơng diễn -> Câu phủ định miêu tả

2 Ví dụ 2:

- Đặc điểm hình thức: Chứa từ ngữ phủ định: không, đâu

- Chức năng: Dùng để bác bỏ ý kiến, nhận định người đối thoại -> Câu phủ định bác bỏ

* Ghi nhớ: (SGK – 53)

II Luyện tập.

1 Bài tập 1:

a Khơng có câu phủ định bác bỏ b Cụ tưởng đâu

-> Lời ông giáo bác bỏ ý kiến, suy nghĩ lão Hạc (Vì lão Hạc cho chó trách mình)

c Khơng, chúng đâu

-> Lời Tí bác bỏ ý kiến chị Dậu (Vì tưởng mẹ nhường cho ăn sợ đói)

2 Bài tập 2:

* Các câu a, b, c không mang ý phủ đinh có chứa từ ngữ phủ định: a Không

b Không c Chẳng * Đặt câu:

a Câu chuyện có lẽ câu chuyện hoang đường lại có ý nghĩa b Tháng vàng, ăn

(8)

-> Ý nghĩa khơng hồn tồn giống nhau, nội dung biểu đạt khơng có thay đổi

3 Bài tập 3:

Câu trở thành: “Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp” ( ý nghĩa câu thay đổi)

+ Chưa: phủ định đến thời điểm có + Khơng: Phủ định khơng thể có

-> Câu văn Tơ hồi phù hợp hơn, sau Dế Choắt tắt thở => Không nên thay đổi

III HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học theo theo q trình phân tích ví dụ - Học thuộc ghi nhớ, làm BT4,

- Chuẩn bị tiết sau: Sưu tầm văn giới thiệu (thuyết minh) địa phương

Ngày đăng: 17/02/2021, 13:28

w