_ Năm 938, Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng đã chấm dứt 1000 năm nước ta bị lệ thuộc vào các triều đại phong kiến phương Bắc Trung Quốc, mở ra thời đại phong kiến đ[r]
(1)TRƯỜNG THCS LONG AN
MỘT SỐ NỘI DUNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN TẬP HKI_MÔN LỊCH SỬ LỚP 7
CHƯƠNG I: BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGƠ-ĐINH-TIỀN LÊ (THẾ KỈ X) 1/ Vai trị to lớn Ngô Quyền Đinh Bộ Lĩnh buổi đầu độc lập.
_ Năm 938, Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán sông Bạch Đằng chấm dứt 1000 năm nước ta bị lệ thuộc vào triều đại phong kiến phương Bắc Trung Quốc, mở thời đại phong kiến độc lập tự chủ dân tộc ta
_Sau Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào tình trạng loạn 12 sứ quân Cuối năm 967, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, chấm dứt tình trạng cát cứ, đưa đất nước trở lại bình yên, thống
CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI-XII) 1/ Sự thành lập nhà Lý
_Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên vua Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh mất, triều đình chán ghét nhà Tiền Lê, triều đình tơn Lý Cơng Uẩn lên ngơi vua-Nhà Lý thành lập
_ Năm 1010, Lý Công Uẩn dời đô Đại La (nay Hà Nội), đổi tên Thăng Long (có nghĩa rồng bay lên)
2/ Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược (1075-1077) * Diễn biến
_Thái úy Lý Thường Kiệt cử làm người huy tổ chức kháng chiến
_Chủ trương độc đáo, sáng tạo: “tiên phát chế nhân”, “tiến cơng trước để tự vệ” Ơng thường nói: “Ngồi yên đợi giặc, không đem quân đánh trước để chặn mạnh giặc”
_ Tháng 10/1075, Lý Thường Kiệt huy 10 vạn quân công vào đất Tống, đánh vào châu Ung (Quảng Tây) Châu Khâm, Châu Liêm (Quảng Đông) Sau 42 ngày chiến đấu, ta hạ thành Ung Châu, tướng giặc phải tự tử Sau đạt mục đích, ta chủ động rút quân nước
_Lý Thường Kiệt đạo địa phương gấp rút chuẩn bị bố phòng xây dựng phịng tuyến bờ nam sơng Như Nguyệt
_Ta đánh nhiều trận nhỏ nhằm cản bước tiến giặc
_Bị phòng tuyến Như Nguyệt chặn lại, Qch Quỳ phải đóng qn bên bờ bắc sơng Như Nguyệt, chờ thủy quân đến Nhưng , thủy quân chúng bị Lý Kế Nguyên đánh 10 trận liên tiếp, tiếp ứng cho đồng bọn
_Để động viên khích lệ tinh thần chiến đấu binh sĩ, Lý Thường Kiệt cho người đọc vang thơ thần bất hủ
_Cuối mùa xuân năm 1077, Lý Thường Kiệt mở công lớn, bất nhờ đánh thẳng vào doanh trại giặc Quân Tống thua to, lâm vào tình khó khăn, tuyệt vọng
_Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh biện pháp hịa bình, đề nghị “giảng hịa” để trì hịa bình lâu dài
* Ý nghĩa
_ Đây trân đánh tuyệt vời lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ta _ Lý Thường Kiệt tướng tài mãi niềm tự hào dân tộc ta
_Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi Nền độc lập, chủ quyền Đại Việt bảo vệ Tây Đơ (Thanh Hố)
(2)- Từ cuối kỉ XII, nhà Lý suy yếu, quyền khơng chăm lo đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi sa đoạ
- Kinh tế khủng hoảng, mùa, dân chúng cực khổ
- Các lực phong kiến địa phương chém giết lẫn nhau, chống lại triều đình - Nhà Lý buộc phải dựa vào lực họ Trần để chống lại lực lượng loạn
- Tháng 12 năm Ất Dậu (đầu năm 1226), Lý Chiêu Hoàng nhường cho chồng Trần Cảnh => Nhà Trần thành lập
2/ Cuộc kháng chiến lần thứ chống quân xâm lược Nguyên (1285) a Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến:
- Vua Trần triệu tập hội nghị Bình Than để bàn kế đánh giặc
- Cử Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo) làm tổng huy kháng chiến Ông soạn “Hịch tướng sĩ” để động viên tinh thần chiến đấu quân đội
- Đầu năm 1285, nhàTrần mở hội nghị Diên Hồng để bàn kế sách đánh giặc củng cố thắt chặt khối đoàn kết dân tộc
- Tổ chức tập trận lớn duyệt binh Đông Bộ Đầu
- Cả nước lệnh chuẩn bị sẵn sàng đánh giặc Quân sĩ khắc vào tay chữ “Sát Thát” (giết giặc Mông Cổ)
b Diễn biến kết quả kháng chiến: Diễn biến:
- Cuối tháng 1/ 1285, Thoát Hoan huy 50 vạn quân tiến công Đại Việt
- Quân ta Trần Hưng Đạo huy, sau số trận chiến biên giới chủ động rút Vạn Kiếp (Chí Linh - Hải Dương), rút Thiên Trường (Nam Định)
- Toa Đơ từ Cham-pa đánh Nghệ An, Thanh Hố Thốt Hoan mở cơng xuống phía nam tạo "gọng kìm", hi vọng tiêu diệt chủ lực ta bắt sống vua Trần
- Giặc đến, ta thực "vườn không nhà trống", chiến đấu dũng cảm, gây cho địch nhiều khó khăn , quân Nguyên lâm vào tình bị động, thiếu lương thực trầm trọng
- Từ tháng 5/ 1285, quân ta bắt đầu phản công, nhiều trận đánh lớn như: Tây Kết, Hàm Tử (Khối Châu - Hưng n), Chương Dương (Thường Tín - Hà Nội) Quân ta tiến vào Thăng Long Quân Nguyên tháo chạy
Kết quả: Quân ta đánh tan 50 vạn quân Nguyên, kết thúc thắng lợi kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên
3/Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
* Nguyên nhân thắng lợi
_Chính sách “vườn không nhà trống” nhân dân thực hiệu
_Nhà Trần có nhiều sách tích cực, chăm lo sức dân, chuẩn bị kháng chiến chu đáo
_Đoàn kết toàn dân, tất tầng lớp nhân dân, thành phần dân tộc tham gia đánh giặc, đặc biệt tinh thần đoàn kết quân đội tầng lớp quý tộc Trần
_Chiến lược, chiến thuật đắn: hạn chế sở trường địch, buộc địch phải đánh theo cách đánh ta (0,75)
_Tài quân vua Trần, danh tướng nhà Trần, đặc biệt Trần Hưng Đạo * Ý nghĩa lịch sử
_Bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia
_Truyền thống yêu nước chống ngoại xâm _Để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu
_Góp phần ngăn chặn nhà Nguyên xâm lược Nhật Bản nước phương Nam (0,25 4/ Sự thành lập nhà Hồ cải cách Hồ Quý Ly.
(3)* Nhà Hồ thành lập:
+ Các khởi nghĩa nơng dân làm cho nhà Trần khơng cịn đủ sức giữ vai trị + Năm 1400, Hồ Quý Ly, viên quan giữ chức vụ cao triều, phế truất vua Trần lên làm vua, lập nhà Hồ
+ Quốc hiệu Đại Việt đổi thành Đại Ngu * Những cải cách Hồ Quý Ly:
+ Về trị:
Thay dần võ quan cao cấp quý tộc, tôn thất nhà Trần nắm giữ người khơng phải họ Trần thân cận với
Đổi tên số đơn vị hành cấp trấn quy định cách làm việc máy quyền cấp Các quan triều đình phải lộ để nắm sát tình hình
+ Về kinh tế, tài chính:
Phát hành tiền giấy thay cho tiền đồng; ban hành sách "hạn điền", quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng
+ Về xã hội: ban hành sách "hạn nơ" ; năm đói bắt nhà giàu phải bán thóc cho dân + Về văn hoá, giáo dục: bắt nhà sư 50 tuổi phải hoàn tục; cho dịch chữ Hán chữ Nôm, yêu cầu người phải học
+ Về quân sự: thực số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân quốc phòng. *
Ý nghĩa, tác dụng hạn chế cải cách Hồ Quý Ly: + Ý nghĩa, tác dụng:
Góp phần hạn chế tệ nạn tập trung ruộng đất của quý tộc, địa chủ, làm suy yếu lực quý tộc tôn thất nhà Trần
Tăng cường nguồn thu nhập nhà nước tăng cường quyền lực nhà nước quân chủ trung ương tập quyền Cải cách văn hoá - giáo dục có nhiều tiến
+ Hạn chế:
Một số sách chưa triệt để (gia nơ, nơ tì chưa giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế