CuoNG oN TaP NGu VaN 7 tuan 1 tuan 22 1 0bc4321f66

6 5 0
CuoNG oN TaP NGu VaN 7 tuan 1 tuan 22  1  0bc4321f66

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lí Lan Văn bản nhật dụng Văn bản thể hiện tấm lòng , tình cảm của người mẹ đối với con, đồng thời nêu lên vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người.. Mẹ tôi Ét-m[r]

(1)

ÔN TẬP NGỮ VĂN 7

I Văn bản:

TÊN BÀI TÁC GIẢ TÁC PHẨM Ý NGHĨA

Cổng trường mở ra

Lí Lan Văn nhật dụng Văn thể lòng , tình cảm người mẹ con, đồng thời nêu lên vai trò to lớn nhà trường sống người

Mẹ tôi Ét-môn-đô Đơ A-mi-xi

- Văn nhật dụng - Người mẹ có vai trị vơ quan trọng gia đình,

- Tình u thương, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng người

Cuộc chia tay những búp bê

Khánh Hoài văn nhật dụng theo kiểu văn tự

Là câu chuyện đứa lại gợi cho người làm cha mẹ phải suy nghĩ Trẻ em cần sống mái ấm gia đình Mỗi người cần phải biết giữ gìn gia đình hạnh phúc

Ca dao dân ca

Những câu hát tình cảm gia đình

Dân ca là sáng tác dân gian kết hợp lời nhạc Ca dao là lời thơ dân ca

Tình cảm ơng bà cha mẹ anh em tình cảm sâu nặng thiêng liêng đời sống người

Những câu hát tình yêu quê hương đất nước người.

Ca dao bồi đắp thêm tình cảm cao đẹp người với quê hương đất nước

Những câu

hát than thân Phản ánh thực Một khía cạnh làm nên giá trị ca dao thể tinh thần nhân đạo Những câu

hát châm biếm

Cách ứng xử số nghệ thuật tiêu biểu ca dao châm biếm

Thể tinh thần phê phán dân chủ người thuộc tầng lớp bình dân

Sơng núi

nước nam Chưa rõ tác giả

-Là tuyên ngôn độc lập nước ta

-Sáng tác theo thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

-Bài thơ thể niềm tin vào sức mạnh nghĩa dân tộc ta

-Bài thơ xem tuyên ngôn độc lập lần nước ta

Bạn đến chơi nhà

Nguyễn Khuyến (1835-1909)

-Sáng tác sau giai đoạn ông cáo quan quê

-Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật

Bài thơ thể quan niệm tình ban, quan niệm cịn ý nghĩa, giá trị lớn sống người hôm

QuaĐèo Ngang

Bà Huyện Thanh Quan nữ sĩ tài danh thời trung

- Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật

(2)

đại Bánh trôi

nước Hồ Xuân Hương mệnh danh Bà Chúa Thơ Nôm

Sáng tác theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật 

chữ Nôm

Thể cảm hứng nhân đạo văn học viết Việt Nam thời phong kiến: Ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất người phụ nữ, đồng thời thể lòng tỏ sâu sắc thân phận chìm họ

Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh (1942 – 1988) Là nhà thơ nữ xuất sắc thơ đại Việt Nam

- Được viết thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ, in tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968) Xuân Quỳnh

-Thuộc thể thơ chữ

Những kỉ niệm người bà tràn ngập yêu thương làm cho người chiến sĩ thêm vững bước đường trận

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh tứ)

Lí Bạch(701-762) nhà thơ tiếng Trung Quốc đời Đường

Hoàn cảnh: xa q, trơng trăng nhớ q

Nỗi lịng quê hương da diết, sâu nặng tâm hồn, tình cảm người xa quê

Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê

Hạ Tri Chương (659-744) Trung Quốc đời Đường

Hoàn cảnh: vừa đặt chân quê cũ

Tình quê hương tình cảm lâu bền thiêng liêng người

Cảnh khuya, Rằm tháng giêng

Hồ Chí minh (1890 – 1969) nhà thơ lớn, lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam,

Viết chiến khu Việt Bức năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954)

Cảnh khuya: Bài thơ thể đặc điểm thơ Hồ Chí Minh Sự gắn bó hòa hợp thiên nhiên người

Rằm tháng giêng: Toát lên vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ, chiến sĩ Hồ Chí Minh trước vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc giai đoạn đầu kháng chiến chống thực dân Pháp nhiều gian khổ

II Tiếng Việt:

1/ Từ ghép:

a/ Các loại từ ghép:

• Từ ghép có hai loại: từ ghép phụ từ ghép đẳng lập

•Từ ghép phụ có tiếng tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng Tiếng đứng trước, tiếng phụđứng sau

VD: bút bi, áo, thước kẻ, …

•Tiếng ghép đẳng lập có tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp (khơng phân tiếng chính, tiếng phụ)

(3)

•Từ ghép phụ có tính chất phân nghĩa Nghĩa từ ghép phụ hẹp so với tiếng

•Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa Nghãi từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa tiếng tạo nên

2/ Từ láy:

a/ Các loại từ láy:

•Từ láy có hai loại: từ láy toàn từ láy phận

•Ở từ láy tồn bộ, tiếng lặp lại hồn tồn; có số trường hợp biến đổi điệu phụâm cuối (để tạo hài hoà vềâm thanh) VD: the thé, ồm ồm, khàn khàn, …

•Ở từ láy phận, tiếng có giống phụâm đầu phần vần VD: đẹp đẽ, xinh xắn, lấm tấm, lanh chanh, …

b/ Nghĩa từ láy :

•Nghĩa từ láy tạo thành nhờđặc điểm âm tiếng hòa phối âm tiếng Trong trường hợp từ láy có tiếng có nghĩa làm gốc (tiếng gốc) nghĩa từ láy có sắc thái riêng so với tiếng gốc sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ nhấn mạnh

3/ Đại từ: a/ Khái niệm:

•Đại từ dùng để trỏ người, vật, hạt động tính chất, …được nói đến số ngữ cảnh nhát định lời nói dùng để hỏi

•Đại từ có thểđảm nhiệm vai trị ngữ pháp chủ ngữ, vị ngữ câu hay phụ ngữ danh từ, động từ, tính từ, …

b/ Các loại đại từ: •Đại từ dùng để trỏ:

-Trỏ người, vật (gọi làđại từ xưng hơ) VD: nó, bác, tơi, … -Trỏ số lượng VD: bấy, nhiêu, …

-Trỏ hoạt động, tính chất, việc VD: vậy, thế, … •Đại từ dùng để hỏi:

-Hỏi người, vật VD: Ai, gì, … -Hỏi số lượng VD: bao nhiêu, mấy, …

-Hỏi hoạt động, tính chất, việc VD: sao, nào, … 4/ Quan hệ từ:

Quan hệ từ dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân quả, … phận câu câu với câu đoạn văn VD: mà, nhưng, giá … mà, …

(4)

•Từđồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống Một từ nhiều nghĩa thuộc vào nhiều nhóm từđồng nghĩa khác VD: phu nhân – bà xã– vợ, …

b/ Các loại từđồng nghĩa:

•Từđộng nghĩa gồm có hai loại: từđồng nghĩa hồn tồn (khơng phân biệt sắc thái nghĩa) từđồng nghĩa khơng hồn tồn (có sắc thái nghĩa khácnhau) 6/ Từđồng âm:

/ Khái niệm:

Từđồng âm từ giống vềâm nghĩa lại khác xa nhau, khơng liên quan gìđến VD: củ lạc – lạc đường, đàn – đàn cò, …

7/ Từ trái nghĩa: / Khái niệm:

•Từ trái nghãi từ có nghiã trái ngược

•Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.VD: giàu – nghèo, tươi – héo

8/ Điệp ngữ:

a/ Khái niệm:

Khi nói viết, người ta dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh Cách lặp lại gọi phép điệp ngữ; từ ngữđược lặp lại gọi làđiệp ngữ

b/ Các dạng điệp ngữ:

Có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)

9/ Thành ngữ:

a/ Khái niệm:

•Thành ngữ loại cụm từ có cấu tạo cốđịnh, biểu thị ý nghĩa hồn chỉnh •Nghĩa thành ngữ bắt nguồn trực tếp từ nghĩa đen từ tạo nên thường thơng qua số phép chuyển nghĩa nhưẩn dụ, so sánh, …

•VD: Bảy ba chìm, lời ăn tiếng nói, … b/ Cách sử dụng:

•Thành ngữ làm chủ ngữ, vị ngữ câu hay làm phụ ngữ cụm danh từ, cụm động từ, …

•Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao

10/ Chơi chữ:

Chơi chữ lợi dụng đặc sắc vềâm, nghĩa từ ngữđể tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, … làm câu văn hấp dẫn thú vị

11 Rút gọn câu:

-Khi nói viết, lược bỏ số thành phần câu, tạo thành câu rút gọn - Việc lược bỏ số thành phần câu thường nhằm mục đích sau:

(5)

+ Ngụ ý hoạt động đặc điểm nói câu chung người (lược bỏ CN - Cách dùng câu rút gọn Khi rút gọn câu cần ý:

+ Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hiểu không đầy đủ nội dung câu nói + Khơng biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã

12 Câu đặc biệt:

-Câu đặc biệt loại câu không cấu tạo theo mô hình CN-VN -Tác dụng:

+ Xác định thời gian, nơi chốn diễn việc nói đến câu; + Liệt kê, thông báo tồn vật, tượng;

+ Bộc lộ cảm xúc; + Gọi đáp

III.Tập làm văn

Đề : Cảm nghĩ người thân em ( ơng ,bà , bố ,mẹ , anh, chị ) a Mở bài

- Tình cảm em với người thân nào?

- Trong số người thân đó, em yêu q ai? Lí b Thân bài

- Những đặc điểm ngoại hình tính nết người khiến em ấn tượng có nhiều cảm xúc ? Cảm xúc ?(Nêu ngoại hình, tính cách , việc làm, hành động , lời nói, cử chỉ)

- Người gắn bó với em sống nào?( học tập, sinh hoạt , vui , buồn )

- Kỉ niệm với người khiến em nhớ có cảm xúc nhiều nhất?

- Tình cảm người dành cho em tình cảm em dành cho người nào?

- Em làm để thể tình yêu với người ấy? Thử tưởng tượng ngày người khơng cịn em có thái độ suy nghĩ gì?

c Kết bài

- Tình cảm em với người mong ước cho người tương lai - Những việc làm , hành động mà em làm để đền đáp công ơn/ noi gương người thân

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 từ tuần 20- tuần 22

I Văn bản:

Biết tác giả, tác phẩm, nghệ thuật ý nghĩa văn sau:

1.Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất ( Học thuộc lòng câu tục ngữ) Tục ngữ người xã hội ( Học thuộc lòng câu tục ngữ)

3 Tinh thần yêu nước nhân dân ta ( Hồ Chí Minh ) II Tiếng Việt:

1 Thế câu rút gọn? Việc rút gọn câu nhằm mục đích gì? Khi rút gọn câu cần lưu ý điều gì? BT SGK / 16, 17

(6)

III.Tập làm văn

1 Thế văn nghị luận? Đặc điểm văn nghị luận?

Ngày đăng: 25/02/2021, 08:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan