Thông điệp nghệ thuật về ản chất nhân đạo trong tâm hồn người Việt ở hình tượng nhân vật bà c Tứ đã được Kim Lân th hiện thành công qua di n i n tâm trạng của người mẹ nghèo ấy khi[r]
(1)NỘI DUNG ÔN TẬP: “VỢ CHỒNG A PHỦ” (Tơ Hồi) I Hệ thống kiến thức
Tác giả
Tơ Hồi nhà văn lớn văn học Việt Nam đại Ông c v n hi u i t s u s c phong t c tập qu n nhiều v ng văn ho h c tr n đất nước ta Ti u i u truyện ng n “Vợ chồng A Phủ”, t c giả nói l n s ng, người v ng T y B c; ức tranh ch n thực s phận i thảm người d n nghèo
2 Tác phẩm
Truyện “Vợ chồng A Phủ” nhà văn Tơ Hồi s ng t c năm 1952, in tập “Truyện T y B c” T c ph m gồm hai ph n: ph n đ u s ng tủi nh c A Phủ Hồng Ngài, nô lệ nhà th ng l P Tra; ph n sau A Phủ Phiềng Sa, họ thành vợ chồng, c n ộ A Ch u gi c ngộ c ch mạng, A Phủ trở thành ti u đội trưởng du ch c ng i đ nh Ph p ảo vệ d n làng oạn tr ch s ch gi o hoa ph n thứ t c ph m
2.1 Nhân vật Mị
Nh n vật Mị - ng i n c ức ống ti t ng nh iệt
- người ph nữ c tài năng, c nh n ph m cao đẹp lại c s ng h n hổ, nạn nh n ch độ cho vay nặng lãi, tước đoạt tự do, hạnh phúc c nh n - i c s ng h n hổ, nạn nh n ch độ cho vay nặng lãi, tước đoạt tự do, hạnh phúc c nh n: đ u t c ph m, nhà văn giới thiệu nh n vật c ch ấn tượng: “Ai a c việc vào nhà th ng l P Tra thường trông thấy c cô g i ngồi quay sợi gai n tảng đ trước c a, cạnh tàu ngựa” úc cô c ng “cúi mặt, mặt uồn rười rượi” D ng vẻ gợi hình ảnh người c s phận đau hổ
(2)- D s ng th ng hổ, c sức s ng tiềm tàng h t vọng tự do, hạnh phúc Kh t vọng ng ch y l n hi m a u n đ n tr n đất Hồng Ngài
+ Khi nghe ti ng s o gọi ạn “lấp l đ u núi” vọng lại “thi t tha, ổi hổi”, ngồi “nh m th m” ài h t
+ Sau hi nghe ti ng s o, “ l n lấy h rượu, u ng ực t” say, l ng nhớ thời g i “ngày trước thổi s o giỏi, thổi l c ng hay thổi s o, c i t ao người m ngày đ m thổi s o theo ”
+ Kh t vọng tư do, hạnh phúc c n th qua t m trạng hi uồng nhận “ trẻ l m, v c n trẻ, mu n ch i” Rồi lại tủi th n hi ngh A S “N u c n m l ng n tay lúc i s ăn cho ch t hông uồn nhớ la nữa”
+ Kh t vọng tự hông ch tồn suy ngh mà c n th hành động: “ i đ n g c nhà, lấy ng m , n mô mi ng ỏ th m vào diã đ n cho s ng i mu n ch i, i c ng s p ch i i cu n lại t c, i với tay lấy c i v y hoa v t ph a v ch i rút th m c i o” y ch nh sư “nổi loa ” i với h t vọng tự trào d ng mãnh liệt
+ D dập v i ph phàng, h t vọng tự hông đi: A S tr i đứng ằng thúng d y đay hơng i t tr i “v ng ước đi” Chứng tỏ sức s ng mãnh liệt
Như vậy, trỗi dậy thứ Mị khơng thành, Mị khơng khỏi cảnh ngục tù trần gian Mị sống lại thời khắc tươi đẹp tuổi trẻ Sức sống Mị, hồi sinh Mị đặt thử thách khắc nghiệt, thực phũ phàng qua lại khẳng định chân lí rằng: sức sống người dù bị dẫm đạp, bị trói chặt khơng chết mà ln âm ỉ cháy, gặp dịp là bùng lên mạnh mẽ
(3)b Mị ng i phụ nữ c tinh thần phản kháng ạnh ẽ, thể rõ trong đ cởi tr i cho A Phủ
- úc đ u, hi chứng i n cảnh thấy A Phủ tr i ngày đ m: “Nhưng thản nhi n thổi l a h tay” dấu ấn t liệt tinh th n
- Khi nhìn thấy “một d ng nước m t lấp l nh u ng hai hõm m m đen lại ” A Phủ, thức t nh d n Thư ng người, thư ng lại thư ng người
- nhớ tới cảnh người đàn đời trước c ng tr i đ n ch t nhận thức tội c nhà th ng l : “Trời i n t tr i đứng người ta đ n ch t Chúng n thật độc c ” Và thư ng cảm cho A Phủ: “C chừng ch đ m mai người ia ch t, ch t đau, ch t đ i, ch t r t” Từ lạnh l ng, d n d n nhận n i đau hổ mình, người h c liều l nh hành động: “ r n r n ước lại lấy dao nhỏ c t lúa c t nút dây mây” tr n người A Phủ Hành động cởi tr i cho A Phủ hành động phản h ng trước c i c
- Khi A Phủ chạy rồi, “ đứng lặng ng t i” Trong gi y phút “đứng lặng” ng n ngủi ấy, c quy t đ nh t o ạo “ c ng v t chạy ra”, đuổi p A Phủ, c ng A Phủ tr n hỏi nhà th ng l P Tra, tr n hỏi Hồng Ngài Bước ch n v t chạy ước ch n đạp đổ p ch phong i n miền núi đ đ n với nh s ng tự C u n i “A Phủ cho Ở đ y ch t mất” th l ng ham s ng, h t vọng tự mãnh liệt
Tóm lại, hành động cởi trói bước ngoặt quan trọng đời Mị Từ thân phận nô lệ, Mị thành chủ nhân đời Từ sức sống tiềm tàng phát triển thành sức mạnh giải phóng để làm thay đổi sống
2.2 Vài nét v nghệ thuật x y dựng nh n vật
(4)Ngôn ngữ chuyện sinh động, chọn lọc, s ng tạo, c u văn giàu t nh tạo hình, đậm chất th
2.3 Giá tri thực v nh n đạo u c củ tác ph a Giá trị thực:
- i u tả ch n thực s phận cực hổ người d n ngh o miền núi T y B c ch th ng tr ọn phong i n thực d n
- Ph i ày ản chất tàn ạo, tội c tày trời giai cấp th ng tr miền núi b Giá trị nhân đạo:
- Nhà văn th tình y u thư ng, đồng cảm s u s c với th n phận đau hổ người d n lao động ngh o miền núi trước C ch mạng
- Th th i độ tr n trọng ngợi ca vẻ đẹp t m hồn, sức s ng mãnh liệt c ch mạng nh n d n T y B c y i u quan trọng gi tr nh n đạo t c ph m
- T c giả t c o, l n n, ph i ày ản chất ấu a,tàn ạo giai cấp th ng tr miền núi
II Câu hỏi luyện tập 1 Câu hỏi đọc hiểu
Câu 1: ọc đoạn tr ch sau trả lời c c c u hỏi n u ph a dưới:
Đám than vạc hẳn lửa Mị không thổi, khơng đứng lên Mị nhớ lại đời Mị lại tưởng tượng lúc nào, A Phủ chẳng trốn rồi, lúc ấy bố Pá Tra bảo Mị cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào đấy, Mị phải chết cọc Nghĩ thế, tình cảnh Mị không thấy sợ…
(5)ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy
(Trích Vợ chồng A Phủ – Tơ Hồi, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Gi o d c Việt Nam, 2017, tr.13-14)
1 oạn trích tr n vi t theo phư ng thức i u đạt nào?
2 Nội dung chủ y u đoạn tr ch ?
3 Các từ l y đoạn tr ch đạt hiệu nghệ thuật th ?
4 X c đ nh ý ngh a nghệ thuật hình ảnh cọc dây mây đoạn tr ch?
5 N u ý ngh a đoạn tr ch
Câu 2: ọc đoạn tr ch sau trả lời c c c u hỏi n u ph a dưới:
Rượu tan lúc Người về, người chơi vãn cả, Mị Mị ngồi trơ nhà Mãi sau Mị đứng dậy, Mị không bước đườngchơi, mà từ từ bước vào buồng Chẳng năm A Sử cho Mị chơi tết Mị chẳng buồn Bấy Mị ngồi xuống giường, trông cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui đêm Tết ngày trước Mị trẻ Mị trẻ Mị muốn chơi Bao nhiêu người có chồng cũng chơi Tết Huống chi A Sử với Mị, khơng có lịng với mà phải với nhau! Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mị ăn cho chết ngay, không buồn nhớ lại Nhớ lại, thấy nước mắt ứa Mà tiếng sáo gọi bạn yêu lửng lơ bay đường…
(Trích Vợ chồng A Phủ – Tơ Hồi, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Gi o d c Việt Nam, 2017, tr.7 - 8) Nội dung chủ y u đoạn tr ch ?
2 X c đ nh ph p tu từ cú ph p s d ng đoạn tr ch trên?
3 Hình ảnh “tiếng sáo” đoạn trích tr n c ý ngh a th nào?
4 Nêu ý ngh a đoạn tr ch
Đề làm văn:
(6)Đ 2: Cảm nhận anh/ ch đoạn tr ch sau đ y truyện ng n “Vợ chồng A Phủ” nhà văn Tơ Hồi: “Bây Mị khơng nói Mị thổn thức nghĩ khơng ngựa.”
Đ 3: Trong t c ph m “Vợ chồng A Phủ”, nhà văn Tơ Hồi mi u tả hành động tr i dậy nh n vật qua hai l n mi u tả sau:
- “ Bây Mị khơng nói Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo.Mị muốn chơi, Mị sắp chơi Mị quấn lại tóc, với lấy váy hoa vắt phía vách ”
- “ Lúc nhà tối bưng, Mị rón bước lại, A Phủ nhắm mắt, Mị tưởng A Phủ đương biết có người bước lại… Mị rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây A Phủ thở hơi, mê hay tỉnh Lần lần, đến lúc gỡ hết dây trói người A Phủ Mị hốt hoảng, Mị thào tiếng “Đi ngay…” ”
(Trích Vợ chồng A Phủ – Tơ Hồi, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Gi o d c Việt Nam, 2017, tr.8-14)
Cảm nhận t m trạng nh n vật qua hai l n mi u tả tr n, từ đ nhận t sức s ng tiềm tàng nh n vật
(7)NỘI DUNG ÔN TẬP: “VỢ NHẶT” (KIM LÂN) I KIẾN THỨC CƠ BẢN
1 Tác giả:
– Kim Lân (1920 – 2007) tên khai sinh Nguyễn Văn Tài, quê Tiên S n, B c Ninh Ông bút truyện ng n ti ng
– Th giới nghệ thuật Kim Lân ch tập trung khung cảnh nông thơn hình tượng người nơng dân; th khơng khí tiêu điều, ảm đạm nơng thơn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Sau cách mạng, Kim Lân ti p t c làm báo, vi t văn – Nhữngt c ph m chính: Nên vợ nên chồng (1955), Con chó xấu xí (1962)
2 Tác phẩm: a Xuất xứ
Truyện Vợ nhặt có tiền thân ti u thuy t Xóm ngụ cư – tác ph m vi t sau Cách mạng tháng Tám dở dang ản thảo Hồ bình lập lại (1954), dựa ph n c t truyện c , Kim Lân vi t truyện Vợ nhặt Tác ph m được in tập Con chó xấu xí (1962)
b Tóm tắt
Truyện lấy i cảnh nạn đ i năm 1945 Tràng – niên nghèo, lại dân ng cư, l n đ y hàng tình cờ có vợ Cơ vợ nhặt tình nguyện theo Tràng ch sau câu nói đ a n bát bánh đúc Tràng đưa “th ” cảnh đ i khát tràn đ n xóm ng cư Bà c Tứ thấy có vợ vừa mừng vừa tủi cho thân phận nghèo khó thư ng con, thư ng nàng dâu đ i hổ Họ s ng với cảnh đ i nghèo hạnh phúc tin rằng: Việt Minh làng, họ s phá kho thóc Nhật, lấy lại thóc gạo đ cứu s ng
c Ý nghĩa nhan đề
(8)– “Vợ nhặt” điều trái khoáy, ăm, ất thường, vơ lí Song thực lại có lí Vì anh Tràng nhặt vợ thật Ch vài câu đ a Tràng mà có người theo làm vợ iều thực hi n việc nghiêm túc, thiêng liêng trở thành trò đ a ngược lại, điều tưởng đ a lại thực Từ đ y, ản thân nhan đề tự gợi cảnh ngộ éo le, rẻ rúng giá tr người Chuyện Tràng nhặt vợ nói lên tình cảnh thê thảm thân phận tủi nh c người nông dân nghèo nạn đ i hủng hi p năm 1945
d Tình truyện
– Tình hu ng truyện: Anh Tràng vừa nghèo, vừa ấu lại dân ng cư th mà lấy vợ lúc đ i khát, ranh giới s ng ch t h t sức mong manh – Tình hu ng lạ, độc đ o : người Tràng mà lấy vợ, chí có vợ theo ! Thời uổi đ i khát này, người Tràng nuôi thân chẳng xong mà dám lấy vợ ! Chẳng phải th mà việc Tràng có vợ tạo lạ lùng, ngạc nhiên với tất người xóm ng cư, với bà c Tứ, chí có thời m Tràng c ng chẳng th tin vào điều đ
– Tình hu ng truyện khơng ch tạo hồn cảnh “c vấn đề” cho câu chuyện mà nén đ ý đồ nghệ thuật nhà văn đồng thời gợi mở khía cạnh giá tr thực nhân đạo tác ph m
đ Nhân vật đ.1 Tràng
* Tràng người dân lao động nghèo, “nhặt” vợ thời uổi đ i khát: – Bản thân anh dân ng cư, dân ăn nhờ, đậu
– Tràng s ng với mẹ già nhà xiêu vẹo bãi đất hoang mọc lổn nhổn búi cỏ dại
– Tuy nhiên, khung cảnh t i s m lại đ i khát, Tràng ng nhiên “nhặt” vợ Cuộc gặp g Tràng người đàn bà không tên diễn thât chóng vánh ch qua hai l n gặp mà ch gặp đường chợ đ “n n vợ, nên chồng”:
(9)l m từ cha sinh mẹ đẻ đ n có người gái cười với h n tình tứ đ n th
+ n gặp thứ 2, quán nước chợ Ban đ u, Tràng khơng nhận th khác quá, khuôn mặt lư i cày xám t ch hai m t Khi nhận rồi, lời đ p “ăn ăn, chả ăn gi u” Tràng sẵn sàng đãi th n bát bánh đúc Trong i cảnh mà người ta lo thân không xong, c ng đứng miệng vực thẳm ch t hành động mà Tràng đãi th n bát bánh đúc chứng tỏ Tràng người t t ng cởi mở Chính t t ng cởi mở Tràng đem đ n cho Tràng hạnh phúc, Tràng nói đ a với th “Này về”, th theo Tràng thật Khi quy t đ nh “đ o ng” Tràng cảm thấy “chợn” “chậc ệ”
* Niềm hạnh phúc có vợ :
– Tràng đưa vợ qua xóm ng cư : tâm trạng anh hôm phớn phở, cười tủm t m, hai m t sáng lên lấp lánh, trước ánh m t nhìn đ y tị mị ngạc nhiên người dân xóm, trước lời xì xào bàn tán người dân xóm, Tràng hãnh diện, đ c ý, mặt vênh lên th chứng tỏ với người - Tràng có vợ
– Tràng đưa vợ đ n nhà : Hành động: ăm ăm nhấc phên rách câu nói “Khơng có người đàn bà nhà c a th đấy” cho ta hi u có vợ người đàn ơng ăn nói c c cằn ng văn hóa hẳn lên Ánh m t anh đ ý đ n cô vợ nhặt th c m c với lịng “Qu i, lại uồn th nh ?” Tràng s t ruột mong ngóng mẹ đ cịn m t cô vợ nhặt Khi mẹ về, sau lời giới thiệu, Tràng c ng hồi hộp, lo l ng đợi chờ câu trả lời mẹ, ch người mẹ nói “C c phải duyên phải i p với u c ng mừng l ng”, Tràng thở đ nh phào
Có thể nói, Kim Lân ý miêu tả diễn biến tâm trạng Tràng từ có vợ Có nhiều lần Kim Lân nhắc đến nụ cười Tràng để nhấn mạnh đến niềm khát khao hạnh phúc, khát khao mái ấm gia đình để thách thức với đói tung lưới bủa vây
– Tràng uổi sáng ngày hôm sau :
(10)+ Trước mặt anh thứ thay đổi: nhà c a sân vườn hôm quét tước s ; chi c qu n áo rách tổ đ a v t góc nhà thấy đem sân hong; hai ang nước đ khô cong duới g c ổi kín nước đ y ăm p Rõ ràng cảnh tượng đ i bình thường c ng làm cho anh cảm động, hạnh phúc với anh thật giản d
+ Từ uổi sáng đ , anh thấy nên người Anh ngh đ n tư ng lai, đ n sinh sôi nảy nở hạnh phúc đ vui sướng, phấn chấn tràn ngập lòng
+ Và người vợ nhặt Tràng hôm c ng khác l m – đ người đàn bà hiền hậu, mực, khơng chao chát, chỏng lỏn
+ Tràng thấy “thư ng yêu g n bó với nhà h n H n có gia đình H n s vợ sinh đẻ Cái nhà tổ ấm che mưa che n ng ột nguồn vui sướng, phấn chấn tràn ngập lòng Bây h n thấy h n nên người, h n thấy h n có ổn phận phải lo l ng cho vợ sau này” Nguồn vui tia n ng, ánh bình minh đem sinh khí đ n cho s ng v n ngập tràn ch t chóc n i đ y
+ Và ữa c m đ u tiên, ữa c m người h n hổ đ i, tràn ngập đ m ấm, hồ hợp
– Hình ảnh khép lại tác ph m: óc Tràng hình ảnh “lá cờ đỏ đoàn người đ i” gợi cho người đọc ngh Việt Minh, Cách mạng tháng Tám v đại, vùng dậy người dân h n hổ, đập tan iềng xích, giành lại c m áo, giành lại s ng cho ản thân, giành lại độc lập tự cho dân tộc Vì th , t thúc tác ph m gieo vào lòng người đọc niềm tin mãnh liệt, gieo hạt gi ng hi vọng thi t tha vào tâm hồn Tràng, gia đình anh tất người
đ.2 Thị (người “vợ nhặt”)
(11)– Khi chưa theo Tràng làm vợ đ i đ lại “dấu t ch” ghê gớm dáng hình tính cách ch :
+ n gặp thứ nhất: táo tợn, ăn nói mạnh m “C h i c m tr ng giị mà ăn đấy! “Này nhà tơi i! Nói thật hay nói khốc đấy”
+ n gặp thứ 2: chân dung th hi n Tràng không nhận ra, g y (dẫn chứng) Th cong cớn lời nói, vơ dun hành động “sà u ng đ nh c m đ u ăn chặp n bát bánh đúc ăn xong c m đôi đ a quệt ngang miệng, thở: Hà ngon! Về ch thấy h t tiền ỏ ” Tuy nhiên, n đằng lời nói hành động khát vọng hạnh phúc s ng
– Kim Lân ý chê bai người vợ nhặt kia, dù thực t c ng có người ph nữ khơng đẹp iều mà nhà văn mu n nhấn mạnh đ y là: sức hủy hoại hủng hi p đ i đ i với hình hài tính cách người Vì đ i mà th c tạo vẻ cong cớn, chao chát, chỏng lỏn đ thách thức với s phận Vì đ i mà th quên s diện mình, quên lịng tự trọng theo khơng người đàn ông làm vợ chẳng i t tí Vì đ i mà th đ nh liều nh m m t đưa chân, đ nh liều với hạnh phúc đời Th thật đ ng thư ng Nhưng đằng sau liều l nh th , người đọc hi u rằng, th người có ý thức bám lấy s ng mãnh liệt – Miêu tả nhân vật th , Kim Lân không trọng nhiều đ n diễn i n tâm trạng bên mà Kim Lân ý nhiều đ n hành động:
+ Thị bước sau Tràng chừng 3-4 bước, nón rách tàng nghiêng nghiêng che nửa mặt, mặt cúi xuống, chân bước díu vào chân Th ý thức ản thân, dáng cúi mặt phải đ tủi phận
+ Về đ n nhà, trông n p nhà rẹo rọ Tràng, th nén tiếng thở dài, ti ng thở dài chấp nhận ước vào đời Tràng
+ Hành động khép nép, tay vân vê tà áo đứng trước mặt bà c Tứ, th thật đ ng thư ng
(12)đ ng trở thành người đàn bà hiền hậu mực, mái ấm gia đình đủ sức mạnh làm thay đổi người
– Hình tượng ch vợ nhặt th rõ tư tưởng nhân đạo Kim Lân:
+ ột mặt nhà văn lên án tội ác dã man phát xít Nhật Thực dân Pháp Nạn đ i chúng gây cướp giá tr người, i n người gái thứ đồ rẻ rúng có th nhặt
+ ặt khác vợ Tràng nói lên thật đời đ đ i hổ, hoạn nạn, ề bên ch t người khát khao s ng, s ng đời không th ch u Những người nghèo hổ thư ng yêu đ m ọc, vun đ p hạnh phúc đ vượt qua th thách h c nghiệt đ.3 Bà cụ Tứ :
– Nhà văn Kim Lân tâm sự: “ Ph n gây xúc động lớn cho đọc lại truyện ng n “Vợ nhặt” đ đoạn “bà c Tứ - mẹ Tràng trở về” Thông điệp nghệ thuật ản chất nhân đạo tâm hồn người Việt hình tượng nhân vật bà c Tứ Kim Lân th thành công qua di n i n tâm trạng người mẹ nghèo nhìn thấy ch vợ nhặt uất nhà cho đ n uổi sáng ngày hôm sau
– Ngạc nhiên ất ngờ tâm trạng đ u tiên người mẹ nghèo lật đật theo từ ngõ vào nhà Từ trước đ n có Tràng mong ngóng mẹ đ n th đ u, đ nh phải chuyện quan trọng, khác thường Chân ước theo lòng bà phấp Rồi “đứng sững lại” bà nhìn thấy người ph nữ đứng đ u giường trai bà , mà lại chào bà ằng u Ngạc nhiên làm cho bà lão khơng cịn tin vào cảm giác bà nữa, tự dưng bà lão thấy m t nhoèn phải Nhưng thực m t bà không nhoèn, tai bà c ng không đ n mức c lác ch vợ nhặt ngh ban đ u Bà chưa th tin, không th tin lại có người theo lại chưa hình dung nhận dâu tình cảnh trớ trêu, tội nghiệp đ n th
(13)mình Bà tủi thân, tủi phận, bà so sánh người ta với “người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn lên làm nổi, cịn ” Bà lão chua chát, tự trách ản thân mình, thư ng bà lại tủi phận nhiêu Bà lão khóc, giọt nước m t hi m hoi người già ngòi bút nhạy cảm Kim Lân gieo vào lòng người đọc i t bao thư ng xót, tủi uồn
- Bà chấp nhận nàng dâu khơng phải ch ằng tình mẫu t mà lớn h n đ tình người, cảm thơng với ch vợ nhặt từ nhìn người giới, ph nữ Câu nói đ u tiên mà bà c Tứ dành cho ch vợ nhặt “Ừ phải duyên phải i p với nhau, u c ng mừng l ng”, lời nói bà trút i t bao gánh nặng tâm trạng đ nặng Tràng, lời nói chiêu t cho giá tr vợ nhặt Câu nói bà làm nhân Tràng th khơng cịn chuyện nhặt đường chợ mà dun phận Cách nói giản d mà chan chứa tình người thực làm ấm lòng s phận tội nghiệp Th Tràng dường c ng s ấm lòng h n kinh nghiệm người mẹ trải nói “ai giàu ba họ, khó ba đời” Bà động viên an ủi trai dâu ước qua khó hăn đ i hổ trước m t mà lòng đ y thư ng xót
– Nhưng sau lời động viên ấy, ta lại thấy Kim Lân đ nhân vật bà c Tứ quay với đời đ mà lo l ng cho hạnh phúc thực hai iều mà bà lo “sự hợp hay không hợp nhau” hai người mà điều mà người mẹ lo l ng đ là, đ i đe dọa hạnh phúc bà Trong bóng t i, bà ngh đời dài dằng dặc đời mình, đời người thân đ mà thấu hi u, thư ng xót “nghẹn lời” ch có dịng nước m t chảy u ng ròng ròng
– Hạnh phúc làm bà c Tứ vui lây, bà động viên an ủi con, ngh tư ng lai tư i sáng phía trước:
+ Khn mặt bà nhẹ nhõm, tư i t nh khác ngày thường, bà ăm n quét dọn, giẫy búi cỏ dại nham nhở vườn, thu dọn nhà c a cho quang quẻ với hy vọng đời s có c hấm
(14)cháo cám không khí gia đình thật ấm áp, tình chồng vợ, tình mẹ - nguồn động lực lớn lao giúp họ tăng thêm sức mạnh đ vượt qua thực
+ Bà c Tứ tồn nói chuyện tư ng lai, toàn chuyện vui, chuyện sung sướng sau Bà lão bàn với tính chuyện ni gà, ngoảnh ngoảnh lại s có đàn gà cho mà xem C ng gi ng tất người bình dân ưa, bà lão gieo vào lịng bà niềm lạc quan, niềm tin hi vọng Từ đàn gà mà có tất Khát vọng s ng ật lên ngay hoàn cảnh h n “Chớ than phận khó - Cịn da lơng mọc, cịn chồi nảy cây”
– Song niềm vui bà c Tứ c ng thật tội nghiệp i ng cháo cám đ ng chát ti ng tr ng thúc thu dồn dập vội vã đưa bà c Tứ trở với thực với ti ng nói xen lẫn h i thở dài lo l ng: “ ằng t giồng đay, đằng t đ ng thu Giời đất không ch c s ng qua đâu ạ”! Và bà lại khóc, tình thư ng lại hình qua giọt nước m t lặng l tuôn r i Với thấu hi u, với đồng cảm, Kim Lân dựng lên hình ảnh bà c Tứ - người mẹ thư ng con, nhân hậu, bao dung Trong hoàn cảnh đ i nghèo, bà dang rộng cánh tay đ n nhận người dâu lòng nhiều xót xa, tủi cực, gieo vào lịng l a s ng hoàn cảnh t i tăm xã hội lúc
e Giá trị thực, nhân đạo e1 Giá trị thực:
– Truyện dựng lại cách chân thực ngày tháng bi thảm l ch s dân tộc, đ hoảng thời gian diễn nạn đ i năm 1945 :
+ Cái ch t đeo bám, vây h p n i
+ Dòng thác người đ i vật vờ bóng ma + Cái đ i tràn đ n xóm ng cư từ lúc
+ Âm ti ng quạ gào lên hồi thê thi t + Xóm ng cư, với khn mặt h c hác, u t i
+ Cái đ i lên n p nhà rúm ró, ẹo ệch, rách nát + Cái đ i hình khn mặt ch vợ nhặt
(15)– Truyện ph i bày ản chất tàn ạo thực dân Pháp phát xít Nhận gây nạn đ i năm 1945
– Tuy nhiên, cịn có thực phản ánh tác ph m: thực mang tính xu th , đ lòng người dân đ n với cách mạng
e2 Giá trị nhân đạo
+ Thái độ đồng cảm xót thư ng với s phận người lao động nghèo hổ
+ Lên án tội ác dã man thực dân Pháp phát xít Nhật gây nạn đ i hủng hi p
+ Trân trọng lòng nhân hậu, niềm khao khát hạnh phúc bình d người lao động nghèo
+ Dự báo cho người nghèo hổ đường đấu tranh đ đổi đời, vư n tới tư ng lai tư i sáng
g Nghệ thuật
– Xây dựng tình hu ng truyện độc đ o
– i tr n thuật tự nhiên, hấp dẫn làm ật đ i lập hồn cảnh tính cách nhân vật
– Tạo khơng khí dựng thoại hấp dẫn, ấn tượng
– Nhân vật h c họa sinh động, đặc iệt ngòi bút miêu tả tâm lý nhân vật tinh t
– Ngôn ngữ : Bình d , đời thường có ch t lọc ỹ lư ng, có sức gợi đậm chất B c Bộ
h Chủ đề
Qua truyện “Vợ nhặt”, Kim Lân mu n hẳng đ nh : hồn cảnh khó hăn nhất, ch t liền ề, người dân lao động nghèo hổ, lư ng thiện yêu thư ng, đ m ọc lấy nhau, khát khao mái ấm hạnh phúc gia đình hy vọng vào s ng t t đẹp h n
II CÂU HỎI LUYỆN TẬP
1 Câu hỏi đọc hiểu:
(16)“Bà lão cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu Lịng người mẹ nghèo khổ hiểu ra biết sự, vừa ốn vừa xót thương cho số kiếp đứa Chao ơi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh con đẻ mở mặt sau Cịn thì… Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rủ xuống hai dòng nước mắt… Biết chúng có ni sống qua đói khát này khơng?”
(Trích Vợ nhặt – Kim n, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Gi o d c Việt Nam, 2017, tr.28) Nội dung chủ y u đoạn văn ản ?
2 X c đ nh thành ngữ d n gian s d ng đoạn văn n u hiệu nghệ thuật c c thành ngữ đ
3 “Bà lão cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu Bà lão hiểu biết sự” c gì? Giải th ch lão lại h c?
4 Từ đoạn văn tr n, ày tỏ suy ngh tình mẫu t Câu 2: ọc đoạn văn sau trả lời c u hỏi n u ph a dưới:
“Sáng hôm sau, mặt trời lên sào, Tràng trở dậy Trong người êm ái lửng lơ người vừa giấc mơ Việc có vợ đến hơm cịn ngỡ ngàng khơng phải
Hắn chắp hai tay sau lưng lững thững bước sân Ánh nắng buổi sáng mùa hè sáng lóa xói vào hai mắt cay xè Hắn chớp chớp liên hồi cái, bỗng vừa nhận ra, xung quanh có vừa thay đổi mẻ, khác lạ Nhà cửa, sân vườn hôm quét tước, thu dọn gọn gàng Mấy quần áo rách tổ đỉa vắt khươm mươi niên góc nhà thấy đem sân hong Hai ang nước để khô cong gốc ổi kín nước đầy ăm ắp Đống rác mùn tung bành lối hót
(17)bình thường lại thấm thía cảm động Bỗng nhiên thấy thương yêu gắn bó với nhà Hắn có gia đình Hắn vợ sinh đẻ cái Cái nhà tổ ấm che mưa che nắng Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập lòng Bây thấy nên người, thấy có bổn phận phải lo lắng cho vợ sau Hắn chạy sân, muốn làm việc để dự phần tu sửa lại nhà”
(Trích Vợ nhặt – Kim n, Ngữ văn 12, Tập 2, NXB Gi o d c Việt Nam, 2017, tr.30) Nội dung chủ y u đoạn văn ?
2 C c từ l y đoạn văn đạt hiệu nghệ thuật th ?
3 N u t c d ng nghệ thuật hình ảnh so s nh “Cái nhà tổ ấm che mưa che nắng”?
4 Hãy nhận t thay đổi nh n vật Tràng đoạn văn tr n?
2 Đ văn:
Đ 1: Cảm nhận nh n vật th (người “vợ nhặt”) truyện ng n “Vợ nhặt” (Kim n) Đ : Cảm nhận tâm trạng bà c Tứ qua đoạn trích: “Ngồi đầu ngõ có tiếng người húng
hắng ho[…]Biết chúng có ni sống qua đói khát khơng” (“Vợ nhặt” – Kim Lân, SGK Ngữ văn 12, tập 2, NXB Gi o d c Việt Nam, 2017, tr.27-28)
Đ 3: “Thế thị ngồi sà xuống, ăn thật Thị cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc liền
chẳng chuyện trị gì.” “Người dâu đón lấy bát, đưa lên mắt nhìn, hai mắt thị tối lại Thị điềm nhiên vào miệng”
Cảm nhận anh (ch ) hình tượng người “vợ nhặt” (“Vợ nhặt” – Kim Lân, SGK Ngữ văn 12, tập 2, NXB Gi o d c Việt Nam, 2017, tr 27-31) qua hai chi ti t trên? Qua đ làm rõ tư tưởng nhân đạo nhà văn cách xây dựng nhân vật?
* Lưu ý: Yêu cầu học sinh làm hoàn chỉnh đề số (Phần làm văn) giấy kiểm tra nộp lại cho giáo viên môn vào tiết văn học lại để lấy điểm
phư ng thức i u đạt