1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định hàm lượng của canxi sắt kẽm trong đài hoa bụp giấm bằng phương pháp phổ hấp thụ và phát xạ nguyên tử

60 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ HẠNH XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CỦA CANXI, SẮT, KẼM TRONG ĐÀI HOA BỤP GIẤM BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ VÀ PHÁT XẠ NGUYÊN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ HẠNH XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CỦA CANXI, SẮT, KẼM TRONG ĐÀI HOA BỤP GIẤM BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ VÀ PHÁT XẠ NGUN TỬ Chun ngành: Hóa phân tích Mã số: 60.44.01.18 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS VƯƠNG TRƯỜNG XUÂN Thái Nguyên - 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn TS.Vương Trường Xuân hướng dẫn em tận tình, chu đáo suốt trình làm luận văn, giúp em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy tổ mơn Hố Phân Tích, Ban chủ nhiệm khoa Hố học, trường Đại học Khoa học Thái Nguyên giúp em hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới ban Giám đốc, lãnh đạo khoa xét nghiệm trung tâm y tế dự phòng tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho mặt thời gian sở vật chất để tơi hồn thiện đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp, gia đình quan tâm, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Học viên thực Nguyễn Thị Hạnh a MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN a MỤC LỤC b DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT d DANH MỤC CÁC BẢNG e DANH MỤC CÁC HÌNH f MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung bụp giấm 1.1.1 Tên gọi mô tả 1.1.2 Phân bố 1.1.3 Thành phần hoá học đài hoa bụp giấm 1.1.4 Công dụng đài hoa bụp giấm 1.2 Sơ lược kim loại Ca, Fe, Zn 1.2.1 Canxi 1.2.2 Sắt 1.2.3 Kẽm 1.3 Một số phương pháp xác định canxi, sắt, kẽm 1.3.1 Phương pháp phân tích khối lượng 1.3.2 Phương pháp phân tích thể tích 1.3.3 Phương pháp phổ hấp thụ phân tử UV - VIS 1.3.4 Phương pháp cực phổ 10 1.3.5 Phương pháp Von-Ampe hoà tan 10 1.3.6 Phương pháp phổ phát xạ nguyên tử (ICP - OES) 11 1.3.7 Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử 11 1.4 Tình hình nghiên cứu nước giới bụp giấm 17 1.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 17 1.4.2 Tình hình nghiên cứu giới 17 Chương 2: THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 b 2.1 Thiết bị, hóa chất, dụng cụ 20 2.1.1 Thiết bị 20 2.1.2 Dụng cụ 20 2.1.3 Hoá chất 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp lấy mẫu, bảo quản xử lý mẫu 21 2.4 Phương pháp xử lý số liệu, tính tốn 26 2.5 Nội dung nghiên cứu 26 2.5.1 Chọn mơi trường phân tích 26 2.5.2 Khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính canxi, sắt, kẽm 26 2.5.3 Đánh giá sai số, độ lặp, khoảng tin cậy phép đo, xác định LOD, LOQ 26 2.5.4 Xác định hàm lượng canxi, sắt, kẽm mẫu đất phương pháp đường chuẩn 28 2.5.5 Kiểm tra độ xác kết phân tích phương pháp thêm chuẩn 28 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 29 3.1 Phương pháp đường chuẩn phép đo AAS 29 3.1.1 Khảo sát khoảng tuyến tính nồng độ kim loại 29 3.1.2 Xây dựng đường chuẩn Fe, Zn, Ca 32 3.1.3 Đánh giá sai số độ lặp giới hạn phát (LOD), giới hạn định lượng (LOQ) phương pháp AAS 36 3.2 Phân tích mẫu thực tế phương pháp đường chuẩn 39 3.2.1 Kết xác định hàm lượng kim loại nặng theo phương pháp đường chuẩn 39 3.2.2 Xác định hàm lượng kim loại phương pháp thêm chuẩn 45 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 c DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt AAS Abs AES F-AAS GF-AAS HCL HPLC ICP-OES UV - Vis 10 LOD 11 LOQ 12 ppb 13 ppm Tên đầy đủ Atomic Absorption Spectrometry (Phổ hấp thụ nguyên tử) Absorbance (Độ hấp thụ) Atomic Emission Spectrometry (Phổ phát xạ nguyên tử) Flame- Atomic Absorption Spectrometry (Phổ hấp thụ nguyên tử lửa) Graphite Furnace- Atomic Absorption Spectrometry (Phổ hấp thụ nguyên tử không lửa) Hollow Cathode Lamp (Đèn catot rỗng) High Performance Liquid Chromatography (Sắc kí lỏng hiệu cao) Optical Emission Spectroscopy (Quang phổ phát xạ) Ultra Violet - Visible Limit of detection (Giới hạn xác định) Limit of quantitation (Giới hạn định lượng) Part per billion Phần tỷ Part per million Phần triệu d DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các mẫu thu thập 22 Bảng 3.1 Các điều kiện đo phổ Ca, Fe, Zn 29 Bảng 3.2 Kết khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính Ca 30 Bảng 3.3 Kết khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính Fe 31 Bảng 3.4 Kết khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính Zn 32 Bảng 3.5 Kết xác định sai số phương pháp với phép đo Ca 37 Bảng 3.6 Kết xác định sai số phương pháp với phép đo Fe 37 Bảng 3.7 Kết xác định sai số phương pháp với phép đo Zn 38 Bảng 3.8 Kết xác định nồng độ Ca mẫu theo đường chuẩn 40 Bảng 3.9 Kết xác định nồng độ Fe mẫu theo đường chuẩn 42 Bảng 3.10 Kết xác định nồng độ Zn mẫu theo đường chuẩn 43 Bảng 3.11 Kết tính tốn nồng độ kim loại 100g mẫu khô 44 Bảng 3.12 Kết phân tích Ca phương pháp thêm chuẩn 45 Bảng 3.13 Kết phân tích Fe phương pháp thêm chuẩn 45 Bảng 3.14 Kết phân tích Zn phương pháp thêm chuẩn 46 Bảng 3.15 Kết phân tích phương sai hàm lượng Ca đài hoa bụp giấm 47 Bảng 3.16 Kết phân tích phương sai hàm lượng Fe đài hoa bụp giấm 47 Bảng 3.17 Kết phân tích phương sai hàm lượng Zn đài hoa bụp giấm 48 e DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh đài hoa bụp giấm Hình 1.2 Một số sản phẩm làm từ đài hoa bụp giấm Hình 1.3 Hình ảnh đài hoa bụp giấm sấy khô Hình 1.4 Đồ thị phương pháp đường chuẩn 15 Hình 1.5 Đồ thị phương pháp thêm chuẩn 16 Hình 2.1 Thiết bị phá mẫu Italia Velp - DK6 20 Hình 2.2 Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử Shimadzu AA -6300 21 Hình 2.4 Sơ đồ quy trình xử lý mẫu xác định hàm lượng sắt kẽm .24 Hình 2.5 Sơ đồ quy trình xử lý mẫu xác định hàm lượng canxi 25 Hình 3.1 Đồ thị khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính Ca 30 Hình 3.2 Đồ thị khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính Fe 31 Hình 3.3 Đồ thị khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính Zn 32 Hình 3.4 Đường chuẩn Ca 34 Hình 3.5 Đường chuẩn Fe 35 Hình 3.6 Đường chuẩn Zn 36 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn nồng độ chất đài hoa theo tháng .46 f MỞ ĐẦU Từ năm 1992, bụp giấm du nhập vào Việt Nam đỡ đầu nhà khoa học Mai Thị Tấn Bà nhân giống loại toàn quốc điều chế từ bụp giấm trà, mứt, rượu, nước cốt quả…Những sản phẩm vừa thực phẩm vừa có nhiều tác dụng dược lí cơng nhận người sử dụng nên bụp giấm ngày ưa chuộng trở nên gần gũi đời sống Đài hoa bụp giấm loại dược liệu có lợi cho sức khỏe Tính theo hàm lượng chất khô đài hoa bụp giấm chứa khoảng 15% anthocyanin, axit hữu khoảng 15-30%, vitamin A, B1, B2, C, E, F nhiều loại khoáng chất sắt, đồng, canxi, magie, kẽm [1] Ngoài Bụp giấm còn có tác du ̣ng phòng trị nhiều bệnh: tim mạch, cao huyết áp, tiểu đường, suy thận, suy tim, hạn chế cholesterol máu, ngăn ngừa số bệnh ung thư, hạn chế béo phì, chống lão hóa, [2] Để đa dạng nghiên cứu thành phần hóa học loại nên chúng tơi thực đề tài nghiên cứu “Xác định hàm lượng Canxi, Sắt, Kẽm đài hoa bụp giấm phương pháp phổ hấp thụ phát xạ nguyên tử” Đề tài thực nhằm phân tích xác định hàm lượng canxi, sắt, kẽm đài hoa bụp giấm với mẫu thu thập tỉnh Thái Nguyên Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung bụp giấm 1.1.1 Tên gọi mô tả Tên khoa học Hibiscus sabdariffa Linn.Tên thường gọi atiso đỏ, bụp giấm, hoa vô thường, hoa lạc thần, đay Nhật… Cây bụp giấm có tên khoa học Hibiscus sabdariffa Linn, thuộc họ Cây cao từ 1,5-2m, thân màu lục đỏ tía, phân nhánh gần gốc, cành nhẵn có lơng Lá mọc so le, gốc nguyên, phía chia 3-5 thùy hình chân vịt, mép có cưa Hoa đơn độc, mọc nách, gần khơng có cuống, đường kính từ 8-10cm Tràng hoa màu vàng hồng hay tía, có trắng Quả nang hình trứng, có lơng thơ mang đài màu đỏ sáng tồn bao quanh Cây hoa vụ tháng đến tháng 11, đài hoa bụp giấm chín nhanh thu hái vòng 1520 ngày sau hoa nở, chúng cịn mềm, khơng nhăn héo có mầu đỏ sẫm [1] Hình 1.1 Hình ảnh đài hoa bụp giấm 1.1.2 Phân bố Cây bụp giấm có nguồn gốc Trung Mỹ Bắc Phi, sau lan sang Ấn Độ, Malaysia, Philippin, Indonexia, Thái Lan Ở nước ta, trồng thử nghiệm để phủ đất trống, đồi trọc cho kết Hà Tây, Hoà Bình, Bắc Giang, Thái Nguyên, Ba Vì số tỉnh khác Tuy nhiên, trồng thành công Việt Nam chủ yếu thuộc tỉnh miền trung, thích hơp với đất đồi núi trung du.[1] Bảng 3.7 Kết xác định sai số phương pháp với phép đo Zn Nồng độ phát 10 lần đo (ppm) Nguyên tố Nồng độ chuẩn bị Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần 10 Nồng độ trung bình ( Độ lệch chuẩn (Stt) Độ lệch chuẩn tương đối (Stđ) Chuẩn Student (t) Độ xác (ε) 0,05 ppm 0,0498 0,0487 0,05103 0,0512 0,0508 0,0497 0,0489 0,0486 0,0477 0,0472 0,0488 0,0013 2,6910 0,9230 3,794.10-4 Zn 0,5 ppm 0,5022 0,5023 0,4859 0,4897 0,4926 0,5100 0,5180 0,5092 0,5040 0,5012 0,5015 0,0098 1,9639 0,1531 4,689.10-4 ppm 2,0102 2,1108 1,9782 1,9904 1,9807 1,9914 1,9723 2,0081 2,0186 2,0021 2,0104 0,0117 0,5804 0,8889 0,0033 3.1.3.2 Giới hạn phát giới hạn đinh lượng phép đo AAS Giới hạn phát giới hạn định lượng Ca Giới hạn phát giới hạn định lượng Ca phép đo F - AAS theo đường chuẩn: Giới hạn phát giới hạn định lượng Fe Giới hạn phát giới hạn định lượng Fe phép đo F - AAS theo đường chuẩn Giới hạn phát giới hạn định lượng Zn 38 Giới hạn phát giới hạn định lượng Zn phép đo F - AAS theo đường chuẩn: 3.2 Phân tích mẫu thực tế phương pháp đường chuẩn Để xác định lượng vết kim loại nặng theo phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử, thông thường ta phải sử dụng phương pháp như: phương pháp đường chuẩn, phương pháp thêm chuẩn Trong phương pháp đường chuẩn có nhiều ưu điểm phân tích hàng loạt, khơng loại trừ yếu tố phông Phương pháp thêm chuẩn không thuận lợi cho phân tích hàng loạt, loại trừ yếu tố phông nền… Trong luận văn tiến hành theo hai phương pháp đường chuẩn thêm chuẩn Trong phương pháp chủ yếu dùng để xác định mẫu phương pháp đường chuẩn, phương pháp thêm chuẩn dùng để so sánh kết phân tích hai phương pháp Nếu sai số hai phương pháp không q lớn phương pháp đường chuẩn khơng bị ảnh hưởng nhiều yếu tố phông nền, đường chuẩn dùng để xác định có độ tin cậy cao Khi kết phân tích theo phương pháp đường chuẩn tin cậy 3.2.1 Kết xác định hàm lượng kim loại nặng theo phương pháp đường chuẩn Dựa vào đường chuẩn xây dựng trên, tiến hành phân tích mẫu đài hoa bụp giấm xử lý (theo sơ đồ hình 2.4) Kết xác định nồng độ Ca, Fe, Zn mẫu đọc từ đường chuẩn thể qua bảng 3.8 - 3.10 Hàm lượng kim loại cần xác định quy trọng lượng kim loại 100g mẫu khơ tính theo cơng thức sau: - Hàm lượng kim loại tính theo mẫu khơ: A= Trong đó: A: hàm lượng kim loại 100g mẫu khô 39 C: nồng độ kim loại đo theo đường chuẩn (ppm) V: thể tích định mức (ml) m: khối lượng mẫu đem xử lí (mg) Kết tính quy đổi hàm lượng Ca, Fe, Zn mẫu ghi bảng 3.11 Bảng 3.8 Kết xác định nồng độ Ca mẫu theo đường chuẩn STT Ký hiệu mẫu Nồng độ Ca trung bình mẫu, độ lệch chuẩn, độ lệch chuẩn tương đối C (ppm) SD %RSD Q1 4,9160 0,0023 0,0468 Q2 4,5030 0,0009 0,0200 Q3 4,7030 0,0018 0,0382 Q4 4,6870 0,0021 0,0448 Q5 4,0650 0,0018 0,0443 Q6 4,4230 0,0016 0,0362 Q7 4,1250 0,0032 0,0776 Q8 4,6730 0,0029 0,0621 Q9 4,8930 0,0025 0,0511 10 Q10 4,8970 0,0016 0,0327 11 Q11 3,3050 0,0018 0,0545 12 Q12 4,1200 0,0027 0,0655 13 Q13 3,6930 0,0026 0,0704 14 Q14 3,5900 0,0032 0,0891 15 Q15 3,0600 0,0024 0,0784 16 Q16 3,8520 0,0017 0,0441 17 Q17 3,9850 0,0017 0,0427 18 Q18 3,0120 0,0015 0,0498 19 Q19 2,8790 0,0024 0,0834 20 Q20 3,6560 0,0026 0,0711 40 STT Ký hiệu mẫu Nồng độ Ca trung bình mẫu, độ lệch chuẩn, độ lệch chuẩn tương đối C (ppm) SD %RSD 21 Q21 2,1320 0,0013 0,0610 22 Q22 2,3110 0,0018 0,0779 23 Q23 2,2130 0,0016 0,0723 24 Q24 2,5100 0,0011 0,0438 25 Q25 2,5000 0,0024 0,0960 26 Q26 2,3160 0,0018 0,0777 27 Q27 2,1200 0,0026 0,1226 28 Q28 2,1050 0,0044 0,2090 29 Q29 2,0060 0,0072 0,3589 30 Q30 2,0200 0,0063 0,3119 41 Bảng 3.9 Kết xác định nồng độ Fe mẫu theo đường chuẩn STT Ký hiệu mẫu Nồng độ Fe trung bình, độ lệch chuẩn, độ lệch chuẩntương đối C (ppm) SD %RSD Q1 2,166 0,0008 0,03693 Q2 2,030 0,0125 0,61576 Q3 2,065 0,0037 0,1792 Q4 2,267 0,0042 0,1853 Q5 1,901 0,0021 0,1105 Q6 2,123 0,0063 0,2967 Q7 1,896 0,0044 0,2321 Q8 2,231 0,0051 0,2286 Q9 2,296 0,0018 0,784 10 Q10 2,182 0,0054 0,2475 11 Q11 1,798 0,0103 0,5729 12 Q12 1,823 0,0124 0,6802 13 Q13 1,503 0,0132 0,8782 14 Q14 1,601 0,0058 0,3623 15 Q15 1,614 0,0064 0,3965 16 Q16 1,915 0,0069 0,3603 17 Q17 1,763 0,0043 0,2439 18 Q18 1,561 0,0037 0,2370 19 Q19 1,409 0,0104 0,7381 20 Q20 1,841 0,0039 0,2091 21 Q21 1,014 0,0071 0,7002 22 Q22 1,032 0,0064 0,6202 23 Q23 1,123 0,0032 0,2849 24 Q24 1,221 0,0093 0,7617 25 Q25 1,297 0,0065 0,5012 26 Q26 1,093 0,0028 0,2562 27 Q27 1,142 0,0047 0,4116 28 Q28 0,960 0,0032 0,3333 29 Q29 0,926 0,0036 0,3888 30 Q30 0,891 0,0026 0,2918 42 Bảng 3.10 Kết xác định nồng độ Zn mẫu theo đường chuẩn STT Ký hiệu mẫu Nồng độ Zn trung bình, độ lệch chuẩn, độ lệch chuẩn tương đối C (ppm) SD %RSD Q1 1,785 0,0016 0,0896 Q2 1,812 0,0013 0,0717 Q3 1,689 0,0014 0,0829 Q4 1,802 0,0015 0,0832 Q5 1,623 0,0021 0,1294 Q6 1,814 0,0023 0,1268 Q7 1,542 0,0018 0,1167 Q8 1,891 0,0007 0,0370 Q9 1,793 0,0021 0,1171 10 Q10 1,816 0,0016 0,0881 11 Q11 1,218 0,0023 0,1888 12 Q12 1,598 0,0025 0,1564 13 Q13 1,230 0,0018 0,1463 14 Q14 1,362 0,0031 0,2276 15 Q15 1,092 0,0034 0,3114 16 Q16 1,421 0,0028 0,1970 17 Q17 1,495 0,0023 0,1538 18 Q18 1,202 0,0017 0,1414 19 Q19 1,203 0,0009 0,0748 20 Q20 1,508 0,0016 0,1061 21 Q21 0,825 0,0041 0,4969 22 Q22 0,898 0,0032 0,3564 23 Q23 0,803 0,0032 0,3985 24 Q24 0,902 0,0026 0,2883 25 Q25 0,931 0,0029 0,3115 26 Q26 0,894 0,0017 0,1902 27 Q27 0,894 0,0022 0,2461 28 Q28 0,870 0,0042 0,4828 29 Q29 0,801 0,0046 0,5743 30 Q30 1,085 0,0015 0,1382 43 Bảng 3.11 Kết tính tốn nồng độ kim loại 100g mẫu khô STT Ký hiệu Nồng độ kim loại 100g mẫu khô (mg/100g) mẫu Ca Fe Zn Q1 13,8090 3,0421 1,0028 Q2 14,0280 3,1620 1,1290 Q3 14,6286 3,0190 0,9877 Q4 14,1175 3,4145 1,0855 Q5 13,9691 3,2663 1,1155 Q6 14,1763 3,4022 1,1628 Q7 13,8423 3,1812 1,0349 Q8 14,2036 3,3906 1,1495 Q9 14,4763 3,3964 1,0609 10 Q10 13,8333 3,0819 1,0260 11 Q11 10,9801 2,9867 0,8093 12 Q12 10,5371 2,3312 0,8174 13 Q13 11,3631 2,3123 0,7569 14 Q14 9,9172 2,2113 0,7525 15 Q15 10,2685 2,7081 0,7329 16 Q16 10,5534 2,6233 0,7786 17 Q17 10,7412 2,3760 0,8059 18 Q18 10,4948 2,7195 0,8376 19 Q19 10,7026 2,6190 0,8944 20 Q20 9,9618 2,5082 0,8218 21 Q21 6,5399 1,5552 0,5061 22 Q22 5,8954 1,3163 0,4582 23 Q23 6,4145 1,6275 0,4655 24 Q24 6,1071 1,4854 0,4389 25 Q25 6,1274 1,5895 0,4564 26 Q26 6,0947 1,4382 0,4705 27 Q27 5,8242 1,5687 0,4912 28 Q28 5,9129 1,3483 0,4888 29 Q29 6,1158 1,4116 0,4884 30 Q30 5,8213 1,2839 0,5205 44 Kết tính hàm lượng Ca, Fe, Zn 30 mẫu phân tích nằm khoảng sau: - Hàm lượng Ca 5,8213 ÷ 14,6286 mg/100g mẫu khô, - Hàm lượng Fe 1,284 ÷ 3,414 mg/100g mẫu khô; - Hàm lượng Zn 0,439 ÷ 1,163 mg/100g mẫu khơ 3.2.2 Xác định hàm lượng kim loại phương pháp thêm chuẩn Chúng chọn mẫu đại diện (mẫu pha loãng nồng độ cao) tiến hành làm mẫu thêm chuẩn Đối với mẫu thêm vào dung dịch chuẩn Ca, Fe, Zn điểm đầu, điểm điểm gần cuối Đảm bảo hàm lượng mẫu + chuẩn thêm vào nằm đường chuẩn, cụ thể bảng 3.12 - 3.14 Kết phân tích hàm lượng Ca, Fe, Zn số mẫu phương pháp thêm chuẩn ghi bảng 3.10 đến 3.12 Bảng 3.12 Kết phân tích Ca phương pháp thêm chuẩn Cđo (ppm) ppm Trung Độ thu hồi (%) Lần Lần Lần Lần Q29 0,9853 0,9942 0,9855 0,9964 0,9904 Q29 +0.1 1,0902 1,0836 1,0742 1,0936 1,0854 95,05 0,7871 Q29 +1 1,9868 1,9803 1,9782 2,0021 1,9869 99,6 0,5439 Q29 +4 4,9708 4,9205 4,9867 4,8954 0,9904 98,82 0,8625 bình %RSD 0,5843 Bảng 3.13 Kết phân tích Fe phương pháp thêm chuẩn Cđo (ppm) ppm Trung Độ thu hồi (%) Lần Lần Lần Lần Q1 0,2108 0,2112 0,2097 0,2168 0,2121 Q1 + 0.1 0,3201 0,3105 0,3112 0,3167 0,3158 103,70 1,5415 Q1+ 1,2081 1,2109 1,2117 1,2112 1,2105 99,84 0,1336 Q1 + 4.5 4,6807 4,6306 4,6538 4,6912 4,6641 98,93 1,4994 45 bình %RSD 1,4994 Bảng 3.14 Kết phân tích Zn phương pháp thêm chuẩn Cđo (ppm) ppm Lần Lần Lần Lần Q10 Q10 + 0.05 Q10 + 0.5 Q10 + 1.5 0,1809 0,1856 0,6750 1,6912 0,1812 0,1862 0,6778 1,6837 0,1801 0,1848 0,6784 1,6805 0,1822 0,1843 0,6782 1,6828 Trung bình 0,1811 0,2299 0,6774 1,6846 Độ thu hồi (%) %RSD 97,60 99,26 100,23 0,4793 0,4296 0,2327 0,2751 Kết phân tích theo phương pháp thêm chuẩn cho thấy hiệu suất thu hồi Ca, Fe, Zn khoảng 90 - 107% sai số nhỏ 10% Sai số mẫu thêm chuẩn đầu đường chuẩn cuối đường chuẩn lớn sai số mẫu thêm đường chuẩn, kết hoàn toàn phù hợp với lí thuyết phân bố sai số Gauss Như sử dụng hai phương pháp đường chuẩn thêm chuẩn để xác định hàm lượng Ca, Fe, Zn, mẫu Kết thực nghiệm khoảng tuyến tính Ca, Fe, Zn 0,1 ÷ ppm, 0,1 ÷ ppm, 0,05 ÷ ppm, khoảng tuyến tính phù hợp với tài liệu Cookbook AAS [19, 21, 22] Khoảng tuyến tính gần khớp với tài liệu “Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử” Phạm luận Trong tài liệu khoảng tuyến tính Ca, Fe, Zn 0,1 ÷ ppm, 0,1 ÷ ppm, 0,1 ÷ 2,5 ppm [5] * So sánh kết nguyên tố tháng: Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn nồng độ chất đài hoa theo tháng 46 Bảng 3.15 Kết phân tích phương sai hàm lượng Ca đài hoa bụp giấm Anova:Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 10 10 10 1410,84 1055,2 608,533 141,0841 105,5197 60,85331 7,5755 19,2758 5,79909 Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups Within Groups Total 32322,97 293,8532 27 32616,82 29 16161,48 10,88345 1484,96 2,45E-28 3,354131 ANOVA Từ bảng ta thấy giá trị F = 1484,96 > Ftb = 3,354 nên bác bỏ H0 chấp nhận H1 Vậy hàm lượng Ca đài hoa bụp giấm có thay đổi theo mùa Bảng 3.16 Kết phân tích phương sai hàm lượng Fe đài hoa bụp giấm Anova:Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Tháng 10 10 32,3562 3,2356 0,02522 Tháng 11 10 25,3956 2,5396 0,05607 Tháng 12 10 14,6246 1,4625 0,01481 Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 15,9625 7,9812 249,188 3,95E-18 3,35413 Within Groups 0,86478 27 0,032 Total 16,8272 29 ANOVA Từ bảng ta thấy giá trị F = 249,188 > Ftb = 3,354 nên bác bỏ H0 chấp nhận H1 Vậy hàm lượng Fe đài hoa bụp giấm có thay đổi theo mùa 47 Bảng 3.17 Kết phân tích phương sai hàm lượng Zn đài hoa bụp giấm Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Tháng 10 10 10,7546 1,07546 0,003885 Tháng 11 10 8,0073 0,80073 0,002255 Tháng 12 10 4,7845 0,47845 0,000621 Source of Variation SS df MS F Between Groups 1,785873 0,892937 396,1985 9,80E-21 Within Groups 0,060852 27 0,002254 Total 1,846725 29 ANOVA P-value F crit 3,3541 Từ bảng ta thấy giá trị F = 396,1985 > Ftb = 3,354 nên bác bỏ H0 chấp nhận H1 Vậy hàm lượng Zn đài hoa bụp giấm có thay đổi theo mùa Qua việc phân tích hàm lượng Ca, Fe, Zn đài hoa bụp giấm trồng xã Tiên Hội - huyện Đại Từ - Thái Nguyên, nhận thấy hàm lượng chất cao Theo đánh giá tổ chức Y tế Thế Giới nhu cầu hấp thu Ca hàng ngày người trưởng thành 400 ÷ 500 mg, nhu cầu Fe khoảng 24 ÷ 28 mg, Zn khoảng 4,5 mg/ngày Đối với phụ nữ có thai cho bú nhu cầu tăng gấp đôi [3] So sánh với nhu cầu dinh dưỡng, 100g chất khô đài hoa bụp giấm đáp ứng khoảng 2% Ca, 10% Fe, 20% Zn cho người trưởng thành - Dùng phần tích ANOVA nhân tố Excel so sánh giá trị trung bình hàm lượng nguyên tố ta thấy - Hàm lượng Ca lớn nhất, khoảng lần so với Fe 10 lần so với Zn, - Hàm lượng Ca, Fe, Zn thay đổi rõ rệt theo tháng cụ thể sau: - Thời điểm tháng 10 mùa thu hoạch đài hoa, đài bóng căng lúc đài có hàm lượng chất cao 48 - Thời điểm tháng 11 cuối mùa chính, đài căng đỏ sẫm già hơn, lúc đài có hàm lượng chất giảm khoảng 2/3 so với thời điểm tháng 10 - Thời điểm tháng 12 lại cuối mùa, thưa, đài đỏ sẫm già cứng, lúc đài có hàm lượng chất giảm rõ rệt, hàm lượng chất lúc giảm nửa so với vụ tháng 10 Vì nên thu hoạch đài tốt vào vụ thời điểm tháng 10 cho hàm lượng chất cao 49 KẾT LUẬN Với mục tiêu xác định hàm lượng canxi, sắt, kẽm đài hoa bụp giấm phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử, áp dụng điều kiện tối ưu dựa số tài liệu tham khảo được, tiến hành khảo sát xây dựng đường chuẩn đo mẫu thực tế, luận văn thu số kết sau: Lâp đường chuẩn xác định khoảng tuyến tính Ca, Fe, Zn : Ca 0,1 ÷ ppm, Fe 0,1 ÷ ppm, Zn từ 0,05 ÷ ppm Đánh giá sai số độ lặp lại phép đo AAS Xác định giới hạn phát giới hạn định lượng phép đo Đối với Ca: LOD = 0,1670 ppm LOQ = 0,5567 ppm Đối với Fe: LOD = 0,1559 ppm LOQ = 0,5198 ppm, Zn: LOD = 0,1149 LOQ = 0,3832 ppm Kiểm tra kết xử lý mẫu phương pháp mẫu lặp, mẫu thêm chuẩn cho kết tốt, độ thu hồi nằm khoảng 95,05 ÷ 103,7% Phân tích tính tốn kết thu hàm lượng Ca, Fe, Zn 30 mẫu phân tích nằm khoảng sau: Hàm lượng Ca 5,8213 ÷ 14,628 mg/100g mẫu khơ, hàm lượng Fe 1,284 ÷ 3,414 mg/100g mẫu khơ; hàm lượng Zn 0,439 ÷ 1,163 mg/100g mẫu khô Từ kết nghiên cứu ta thấy thu hoạch đài hoa bụp giấm vào thời điểm tháng 10 cho hàm lượng chất cao Qua thực nghiệm cho thấy phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử lửa (FAAS) kỹ thuật phù hợp để xác định hàm lượng nguyên tố Ca, Fe, Zn đài hoa bụp giấm 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Võ Văn Chi (2005) “Từ điển thuốc Việt Nam - tập 2”, NXB Y học Nguyễn Lân Dũng, (2009) “Hỏi gì đáp nấ y 16”, Nhà xuấ t bản trẻ Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thị Hợp, (2012), “Dinh dưỡng Việt Nam, vấn đề thời sự”, Nhà xuất Y học Phạm Luận, (1998) “Giáo trình hướng dẫn vấn đề sở kỹ thuật xử lí mẫu phân tích” - Phần I: vấn đề chung, ĐHKHTN - ĐHQG Hà Nội Phạm Luận (2006), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Hoàng Nhâm, (2001) “Hố vơ Tập- 2”, NXB Giáo dục Hồng Nhâm, (2003) “Hóa học vơ - Tập 3”, NXB Giáo dục Lê Đức Ngọc, (2001) “Xử lý số liệu kế hoạch hóa thực nghiệm”, NXB ĐHKHTN - ĐHQG Hà Nội Dương Quang Phùng, (2009) “Một số phương pháp Phân tích Điện hóa”, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Hồ Viết Quý, (2009) “Các phương phân tích cơng cụ hố học đại”, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Hồ Viết Quý, (1999) “Các phương phân tích quang học hố học”, NXB ĐHQG Hà Nội 12 Trần Vĩnh Quý, (2006) “Giáo trình hóa tin học”, NXB Đại học Sư phạm 13 Tạ Thị Thảo (2013) Giáo trình thống kê hóa phân tích, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG Hà Nội 14 Nguyễn Đức Vận (2004), Hố vơ tập 2, Các kim loại điển hình, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 51 TIẾNG ANH 15 Aliyu MS, Salih WM, Mohammed AH, Homeida AM “Investigation on the antispasmodic potentials of Hibiscus sabdariffa calyces” Ethnopharmacci 2000; 31:249-257 16 Badreldin H Ali, Naser Al Wab and Gerald Blunden, (2005) “Phytochemical, pharmacological aspects of Hibiscus sabdariffa” Phytotherapy Research 19(5): 369-75 May 2005 17 D Dahiru, O J Obi and H Umaru “Effect of Hibiscus sabdariffa calyx extract on carbon tetrachloride inducedliver damage” Biokemistri 15 (1): 27-33 (June 2003) 18 Badreldin H Ali, Gerald Blunden “Pharmacological and Toxicological Aspects of Hibiscus sabdariffa”, Phytotherapy Research, Number 19, pp 369-375 19 Shimazu - Japan, “Atomic absortion Analysis cookbook Section 1” 20 Shimazu - Japan, “Atomic absortion Analysis cookbook Section 3’’ 21 Shimazu - Japan, “Atomic absortion Analysis cookbook Section 6’’ 22 Shimazu - Japan, “Atomic absortion Analysis cookbook Section 9’’ 23 Salah AM, Gathumbi J, Verling W “Inhibition of Intestinal motility by methanolic extracts of Hibiscus sabdariffa in rats” Phytochemical Resources 2002; 16:283-285 24 Peng‐Kong Wong, Salmah Yusof, H.M Ghazali, Y.B Che Man, (2002) “ Physico-chemical characteristics of roselle (Hibicus sabdariffa L)” Nutrition & Food Science, Vol 32 Issue: 2, pp.68-73 52 ... Đài hoa Đài hoa Đài hoa Đài hoa Đài hoa Đài hoa Đài hoa Đài hoa Đài hoa Đài hoa Đài hoa Đài hoa Đài hoa Đài hoa Đài hoa Đài hoa Đài hoa Đài hoa Đài hoa Đài hoa Đài hoa Đài hoa Đài hoa Đài hoa Đài. .. nghiên cứu ? ?Xác định hàm lượng Canxi, Sắt, Kẽm đài hoa bụp giấm phương pháp phổ hấp thụ phát xạ nguyên tử? ?? Đề tài thực nhằm phân tích xác định hàm lượng canxi, sắt, kẽm đài hoa bụp giấm với mẫu...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ HẠNH XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CỦA CANXI, SẮT, KẼM TRONG ĐÀI HOA BỤP GIẤM BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ VÀ PHÁT XẠ NGUYÊN TỬ Chuyên ngành:

Ngày đăng: 24/02/2021, 21:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w