1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án môn Lịch Sử lớp 12, soạn theo 5 hoạt động chi tiết

265 95 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 265
Dung lượng 8,16 MB

Nội dung

Đây là giáo án chủ đề tích hợp môn Lịch sử lớp 12 có bảng mô tả. Giáo án được soạn theo công văn 3280 và cv 5512 mới nhất tháng 12 năm 2020 của Bộ giáo dục đảm bảo phát triển phẩm chất và năng lực học sinh., Giáo án soạn theo 5 bước mới nhất. Từng bước được soạn chi tiết cụ thể: Hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, hoạt động mở rộng, hoạt động tìm tòi mở rộng...

GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 12 SOẠN THEO HOẠT ĐỘNG CHI TIẾT Ngày soạn: Ngày giảng: Phần I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ 1945 - 2000 Chương I: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949) Tiết 1- Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949) I Mục tiêu học Sau học, học sinh cần đạt Kiến thức Nội dung Hội nghị Ianta Những nét Liên Hợp Quốc vai trò Liên hợp quốc với giới Kỹ Rèn luyện cho học sinh kỹ khai thác kiến thức sách giáo khoa, khai thác tư liệu, phân tích, đánh giá Phẩm chất Giáo dục cho học sinh thấy vai trò quan trọng hịa bình từ có ý thức bảo vệ hịa bình nhân loại Định hướng phát triển lực Rèn luyện học sinh lực: tự học, tự bồi dưỡng kiến thức; thực hành môn lịch sử; vận dụng, liên hệ kiến thức… II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên Thiết bị dạy học: Bản đồ giới, tranh ảnh liên quan, máy chiếu Học liệu: Lịch sử giới đại, sách giáo khoa lịch sử lớp 12, sách giáo viên lịch sử lớp 12, tài liệu tham khảo Chuẩn bị học sinh Sgk đọc trước nội dung Sưu tầm tranh ảnh tư liệu quan hệ quốc tế sau Chiến tranh giới thứ hai III Tổ chức hoạt động dạy- học * Ổn định tổ chức lớp A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu Với việc học sinh quan sát lược đồ “Sự phân chia khu vực ảnh hưởng giới theo trật tự hai cực Ianta” em biết giới bị phân chia theo hai cực, hai phe: xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa Tuy nhiên, em chưa biết đầy đủ chi tiết thể giới lại bị phân chia thành hai cực, kiện dẫn đến việc giới bị phân chia nội dung định kiện Từ kích thích tị mị, lịng khát khao mong muốn tìm hiểu điều chưa biết hoạt động hình thành kiến thức học Phương thức Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh, quan sát hình ảnh sau thảo luận số vấn đề Thế giới phân chia thành khu vực ảnh hưởng khác chi phối kiện lịch sử nào? Hãy cho biết hiểu biết kiện đó? Giáo viên lược đồ giải khu vực ảnh hưởng Liên Xô, khu vực ảnh hưởng Mĩ Tây Âu Giáo viên tổ chức hoạt động cho học sinh hoạt động cá nhân Gợi ý sản phẩm Mỗi học sinh trình bày sản phẩm với mức độ khác nhau, giáo viên lựa chọn 01 sản phẩm học sinh để làm tình kết nối vào Sau Chiến tranh giới thứ hai cần thiết lập trật tự giới mới, Liên Xô Mĩ hai cường quốc đại diện cho hai hệ thống xã hội đối lập Một trật tự giới xác lập, ảnh hưởng trực tiếp đến cục diện giới quan hệ quốc tế Vậy trình hình thành trật tự giới diễn nào? Đặc trưng trật tự đó? Mối quan hệ Quốc tế sau Chiến tranh giới thứ hai diễn nào? Những nội dung làm sáng tỏ học hơm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG Hội nghị Ianta (T2/1945) thỏa thuận ba cường quốc Mục tiêu Những định Hội nghị Ianta (T2/1945) Đặc trưng trật tự giới cực Ianta Phương thức Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: quan sát hình ảnh sau đọc nội dung mục trang 4,5 (sgk) thảo luận số vấn đề Họ ai? Họ từ đâu đến? Họ đến để làm gì? Họ có định gì? Tác động định đến cục diện giới? Học sinh hoạt động cá nhân sau trao đổi đàm thoại cặp đơi nhóm (tùy lớp) để tìm hiểu Hội nghị Ianta định quan trọng Hội nghị Ianta Sau trình bày xong định quan trọng Hội nghị Ianta, giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi đàm thoại để nêu hệ định Hội nghị Ianta Trong trình học sinh làm việc, giáo viên ý đến các học sin để gợi ý trợ giúp học sinh em gặp khó khăn Gợi ý sản phẩm Hội nghị Ianta: - Thành phần có nguyên thủ ba cường quốc gia Anh, Mĩ, Liên Xô: Thủ tướng Anh Socxin, Tổng thống Mĩ Rudoven, Chủ tịch Hội đồng trưởng Liên Xô Xtalin - Hội nghị Ianta giải vấn đề cấp bách chiến tranh bước vào giai đoạn kết thúc như: Nhanh chóng đánh bại hồn tồn nước phát xít, phân chia khu vực ảnh hưởng cường quốc - Thời gian từ - 11/2/1945 - Địa điểm Ianta (Liên Xô) - Những định quan trọng Hội nghị Ianta + Xác định mục tiêu chung tiêu diệt tận gốc phát xít Đức quân phiệt Nhật Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh thời gian 2- tháng sau đánh bại phát xít Đức, Liên Xơ tham gia chống Nhật Châu Á + Thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc nhằm trì an ninh hịa bình giới + Thỏa thuận việc đóng quân nước nhằm giải giáp quân đội phát xít, phân chia phạm vi ảnh hưởng Châu Âu Châu Á + Ở châu Âu: Liên Xơ chiếm đóng kiểm sốt vùng Đơng nước Đức phía Đơng châu Âu (Đông Âu): vùng Tây nước Đức Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng Mĩ Anh, Áo Phần Lan hai nước trung lập + Ở châu Á: trì ngun trạng Mơng Cổ trả lại cho Liên Xơ phía nam đảo Xa-kha-lin; Nhật Bản phạm vi ảnh hưởng Mĩ; Trung Quốc nước dân chủ, thống nhất;Triều Tiên: miền Bắc thuộc phạm vi ảnh hưởng Liên Xô, miền Nam thuộc phạm vi ảnh hưởng Mĩ; vùng lại châu Á thuộc phạm vi ảnh hưởng nước phương Tây - Những định quan trọng Hội nghị Ianta thỏa thuận cường quốc trở thành khn khổ cho hình thành trật tự giới sau chiến tranh giới thứ gọi trật tự giới cực Ianta Giáo viên liên hệ Việt Nam chia thành khu vực lấy vĩ tuyến 16 + Miền Bắc quân Trung Hoa dân quốc vào giải giáp quân Nhật + Miền Nam quân Anh vào giải giáp quân Nhật HOẠT ĐỘNG Sự thành lập Liên hợp quốc Mục tiêu Những nhiệm vụ tổ chức Liên hợp quốc vai trò Liên hợp quốc từ thành lập đến Đồng thời, nêu việc làm Liên hợp quốc giúp đỡ Việt Nam Phương thức Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh, quan sát hình ảnh sau đọc nội dung mục trang 6,7 (sgk) thảo luận số vấn đề đây: Lễ kí Hiến chương thành lập Liên hợp quốc Cờ Liên hợp quốc Nêu nét tổ chức Liên hợp quốc Hãy cho biết vai trò Liên hợp quốc từ thành lập đến nay? Nêu việc làm Liên hợp quốc giúp đỡ Việt Nam - Trong hoạt động giáo viên tổ chức cho học sinh sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn cho học sinh làm việc cá nhân sau trao đổi để tìm hiểu nhiệm vụ tổ chức Liên hợp quốc xác định Hiến chương thành lập Sau đó, trao đổi đàm thoại để biết vai trò Liên hợp quốc từ thành lập đến - Giáo viên tổ chức học sinh làm việc cá nhân sau trao đổi cặp đơi nhóm để biết việc làm mà Liên hợp quốc giúp đỡ nhân dân Việt Nam Giáo viên cung cấp thêm tư liệu kỳ họp Đại hội đồng Liên hợp quốc Kỳ họp thường niên Đại hội đồng thường bắt đầu vào ngày thứ ba tháng kết thúc vào tháng 12 với chức danh Chủ tịch Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc bầu vào lúc khởi đầu kỳ họp Đại hội đồng biểu cách bỏ phiếu vấn đề quan trọng - đề xuất hịa bình an ninh; tuyển chọn thành viên cho quan; thu nhận, đình trục xuất thành viên vấn đề ngân sách - cần thông qua đa số 2/3 số đại biểu có mặt bỏ phiếu Các vấn đề khác định đa số bán Mỗi quốc gia thành viên có phiếu Đại hội đồng đề xuất việc khuôn khổ Liên Hiệp Quốc, ngoại trừ vấn đề liên quan đến hồ bình an ninh thuộc thẩm quyền xem xét Hội đồng Bảo an Trên lý thuyết, quy chế quốc gia, phiếu cho phép nước nhỏ với dân số tổng cộng chiếm 8% dân số giới có khả thông qua nghị với đa số 2/3 tổng số phiếu Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc “Quốc kỳ CHXHCN Việt Nam tung bay trước trụ sở Liên hợp quốc lễ kết nạp Việt Nam làm thành viên Liên hợp quốc ngày 20-9-1977 ” sáng ngày 20 tháng năm 1977, lễ thượng cờ Việt Nam thức tổ chức cửa trụ sở Liên hợp quốc Chủ tịch Đại Hội đồng, Tổng Thư ký Liên hợp quốc đoàn đại biểu Việt Nam Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh dẫn đầu đại diện Việt kiều bạn bè Mỹ dự buổi lễ Luật sư Mỹ Peter Weiss nhận xét: “Việt Nam hy sinh đấu tranh gian khổ để mở đường cho trước tạo điều kiện cho hàng loạt nước khác vào Liên hợp quốc” Đúng dư luận quốc tế thừa nhận, Việt Nam vào Liên hợp quốc “bằngcổngtrước” Gợi ý sản phẩm Sự thành lập Liên hợp quốc - Từ ngày 25/4 -26/6/1945 hội nghị quốc tế lớn diễn Xanphaxico gồm 50 nước thông qua Hiến chương tuyên bố thành lập Liên hợp quốc - Ngày 24/10/1945 Hiến chương có hiệu lực Mục đích Liên hợp quốc - Duy trì hịa bình, an ninh giới - Thúc đẩy, phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác nước sở tơn trọng quyền bình đẳng tự dân tộc Nguyên tắc hoạt động - Bình đẳng chủ quyền quốc gia quyền tự dân tộc - Tôn trọng tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị tất nước - Không can thiệp vào công việc nội nước - Giải tranh chấp quốc tế biện pháp hòa bình - Chung sống hịa bình trí nước lớn: Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc Tổ chức Liên hợp quốc - Các quan : Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an, Ban thư kí, Tịa án quốc tế, Hội đồng quản thác, Hội đồng kinh tế- xã hội - Các quan chun mơn lĩnh vực Vai trị Liên hợp quốc - Là diễn đàn vừa hợp tác vừa đấu tranh góp phần trì hịa bình an ninh giới, giải xung đột phương pháp hịa bình - Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị, hợp tác nước - Giúp đỡ nước phát triển chậm phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế - Liên hợp quốc có nhiều việc làm thiết thực để giúp đỡ nhân dân Việt Nam nhiều mặt : kinh tế, giáo dục, môi trường, nhân đạo thơng qua tổ chức Liên hợp quốc có mặt Việt Nam: FAO (Tổ chức nông- lương thực), UNICEF HOẠT ĐỘNG 3: Sự hình thành hệ thống xã hội đối lập Giáo viên hướng dẫn học sinh nhà đọc sgk để hiểu trật tự giới cực đối đầu hai phe: tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà học sinh lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức về: việc phân chia khu vực ảnh hưởng Hội nghị Ianta hai cường quốc Liên Xô Mĩ Phương thức Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh chủ yếu cho làm việc cá nhân, q trình làm việc học sinh trao đổi với bạn thầy, cô giáo: Lập bảng thống kê việc phân chia khu vực ảnh hưởng Hội nghị Ianta hai cường quốc Liên Xô Mĩ theo yêu cầu sau: Khu vực Ảnh hưởng Liên Xô Ảnh hưởng Mĩ nước phương Tây Châu Âu Châu Á Gợi ý sản phẩm Bảng thống kê việc phân chia khu vực ảnh hưởng Hội nghị Ianta hai cường quốc Liên Xô Mĩ theo yêu cầu sau Khu vực Châu Âu Châu Á Ảnh hưởng Liên Xô Anh hưởng Mĩ nước phương Tây Liên Xơ chiếm đóng kiểm Vùng Tây nước Đức Tây Âu thuộc sốt vùng Đơng nước Đức phạm vi ảnh hưởng Mĩ Anh phía Đơng châu Âu (Đơng Âu) Duy trì ngun trạng Mơng Cổ trả lại cho Liên Xơ phía nam đảo Xa-kha-lin Các vùng cịn lại châu Á thuộc phạm vi ảnh hưởng nước phương Tây D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG Mục tiêu: nhằm vận dụng kiến thức mà học sinh lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn về: Tác động định Ianta ảnh hưởng đến mối quan hệ quốc tế sau chiến tranh giới thứ hai đến Phương thức Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: Theo em định Ianta ảnh hưởng đến mối quan hệ quốc tế sau chiến tranh giới thứ hai đến nay? Tìm hiểu thêm tư liệu liên quan đến học như: Hội nghị Ianta, tường Berrlin, vai trò tổ chức Liên hợp quốc Gợi ý sản phẩm Những định Ianta ảnh hưởng đến mối quan hệ quốc tế sau chiến tranh giới thứ hai đến - Toàn định hội nghị Ianta thoả thuận sau ba cường quốc trở thành khuôn khổ trật tự giới - Trật tự hai cực Ianta - Với việc hình thành hai cực Ianta giới phân chia thành hai phe xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa với đối lập hệ tưởng tưởng, chế độ xã hội, kinh tế, sách đối ngoại - Cùng với việc hình thành hai cực Ianta dẫn đến “Chiến tranh lạnh” sau chiến tranh giới thứ hai Liên Xô Mĩ đến cuối năm 80 kỉ XX - Tìm hiểu thêm tư liệu liên quan đến học như: Hội nghị Ianta, tường Berrlin, vai trò tổ chức Liên hợp quốc Sưu tầm hình ảnh Hội nghị Ianta, tường Berrlin Học sinh viết báo cáo (đoạn văn hay trình chiếu hay sưu tập ảnh…) Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh Đọc trước nội dung 2: Liên Xô nước Đông Âu (1945-1991) Liên Bang Nga ( 1991-2000) Sưu tầm tư liệu công xây dựng chủ nghĩa xã hôi Liên Xô IV Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày giảng: Chương II: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 - 1991) LIÊN BANG NGA (1991 - 2000) Tiết 2, tiết - Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 - 1991) LIÊN BANG NGA (1991 - 2000) I Mục tiêu học Sau học, học sinh cần đạt được: Kiến thức Thành tựu Liên Xô đạt công xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1945 đến năm 70 kỉ XX Kỹ Rèn luyện cho học sinh kỹ phân tích, đánh giá kiện, so sánh kiện Phẩm chất Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà học sinh lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức Phương thức: Câu hỏi TNKQ Câu Trong đông-xuân 1953-1954, thực dân Pháp tăng cường quân động chiến lược cho A Điện Biên Phủ B Hịa Bình C Xê nơ D Plâyku Câu Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phát động phong trào "Tuần lễ vàng" nhằm A phát triển kinh tế nông nghiệp B hỗ trợ kháng chiến Nam Bộ C giải nạn đói D giải khó khăn tài Câu Trong đường lối đổi đất nước (từ tháng 12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng A thể chế trị độc lập B dân chủ xã hội chủ nghĩa C nhà nước dân chủ kiểu D chế độ pháp quyền nhân dân Câu Ngày 22-12-1944, theo thị Hồ Chí Minh, lực lượng vũ trang thành lập với tên gọi A Trung đội Cứu quốc quân III B Đội du kích Bắc Sơn C Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân D Việt Nam Giải phóng quân Câu Ban Thư ký sáu quan tổ chức đây? A Hội đồng tương trợ kinh tế B Tổ chức thống châu Phi C Liên hợp quốc D Liên minh châu Âu Câu Quốc gia khởi đầu cách mạng khoa học-kĩ thuật đại A Đức B Nhật Bản C Anh D Mĩ Câu Trong đông-xuân 1965-1966, đế quốc Mĩ mở hành quân "tìm diệt" lớn nhằm vào hai hướng chiến lược miền Nam Việt Nam A Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ B Tây Nam Bộ Chiến khu D C Đông Nam Bộ Liên khu V D Tây Nam Bộ Tây Nguyên Câu Trong thời gian 1919-1930, tăng thuế biện pháp thực dân Pháp nhằm A phục vụ sách tổng động viên Việt Nam B thi hành sách kinh tế huy Việt Nam C kiểm soát hoạt động kinh tế Đông Dương D tăng thêm nguồn thu cho ngân sách Đông Dương Câu Một hệ quan trọng cách mạng khoa học-công nghệ từ đầu năm 80 kỉ XX, giới xuất xu A hợp tác quốc tế B liên minh kinh tế C hợp tác khu vực D tồn cầu hóa Câu 10 Liên Xô phải tiến hành công khôi phục kinh tế sau Chiến tranh giới thứ hai A nước phương Tây cấm vận B lực phản động chống phá C bị chiến tranh tàn phá nặng nề D Mĩ tiến hành Chiến tranh lạnh Câu 11 Sự phân hóa Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên dẫn đến đời tổ chức cộng sản Việt Nam (1929)? A An Nam Cộng sản đảng Đông Dương Cộng sản liên đồn B Đơng Dương Cộng sản đảng An Nam Cộng sản đảng C Đơng Dương Cộng sản liên đồn Đông Dương Cộng sản đảng D Đông Dương Cộng sản đảng Tân Việt cách mạng đảng Câu 12 Nhân dân Việt Nam hăng hái tham gia phong trào dân chủ 1936-1939 đời sống họ A có phần ổn định B cải thiện C khó khăn, cực khổ D khơng q khó khăn Câu 13 Nội dung chủ trương đổi kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 12-1986)? A Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa B Thực sách đại đồn kết dân tộc C Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa D Xóa bỏ chế quản lí tập trung, quan liêu, bao cấp Câu 14 Năm 1945, nhân dân số nước Đông Nam Á tranh thủ yếu tố thuận lợi để dậy giành độc lập? A Quân Đồng minh giải giáp quân đội Nhật Bản B Phát xít Đức đầu hàng lực lượng Đồng minh C Quân phiệt Nhật Bản đầu hàng Đồng minh D Liên Xô đánh thắng quân phiệt Nhật Bản Câu 15 Trong chiến lược "Cam kết mở rộng" (được triển khai thập kỉ 90 kỉ XX), Mĩ coi trọng việc tăng cường A ứng dụng khoa học-công nghệ để phát triển lực sản xuất B khơi phục, phát triển tính động sức mạnh kinh tế Mĩ C hợp tác kĩ thuật với nước đồng minh để phát triển kinh tế D trợ giúp cho kinh tế nước tư đồng minh phát triển Câu 16 Tên gọi "Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân" có nghĩa A coi trọng hoạt động trị B trọng hoạt động quân C trị quan trọng quân D quân quan trọng trị Câu 17 Nội dung âm mưu hành động thực dân Pháp Việt Nam năm đầu sau ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công? A Khôi phục ách thống trị thực dân cũ ba nước Đông Dương B Tái lập chế độ cai trị chủ nghĩa thực dân cũ Việt Nam C Thỏa hiệp với Trung Hoa Dân quốc để chống phá cách mạng D Phối hợp với quân Anh để giải giáp quân Nhật miền Nam Câu 18 Trong thời kỳ 1954-1975, thắng lợi mốc đánh dấu bước chuyển cách mạng miền Nam Việt Nam từ giữ gìn lực lượng sang tiến cơng? A Vạn Tường (1965) B "Đồng khởi" (1959-1960) C Tây Nguyên (3-1975) D Mậu Thân (1968) Câu 19 Để vơ vét sức người, sức phục vụ chiến tranh xâm lược Việt Nam, kế hoạch Đờ Lát Tátxinhi (1950) thực dân Pháp trọng A tập trung xây dựng lực lượng động chiến lược mạnh B tiến hành chiến tranh tổng lực, bình định vùng tạm chiếm C xây dựng phịng tuyến cơng xi măng cốt sắt D đánh phá hậu phương kháng chiến biệt kích, thổ phỉ Câu 20 Bản "Chương trình hành động" Việt Nam Quốc dân đảng (được công bố năm 1929) nêu nguyên tắc tư tưởng A Tự - Bình đẳng - Bác B tiến hành cách mạng sắt máu C Tự - Dân chủ - Cơm áo - Hồ bình D đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ vua Gợi ý sản phẩm Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ/ án D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG Mục tiêu: Giao tập cho học sinh vận dụng kiến thức, kĩ để giải vấn đề mới, liên hệ thực tiễn Phương thức Câu "Thống đất nước vừa nguyện vọng tha thiết nhân dân nước, vừa quy luật khách quan phát triển cách mạng Việt Nam, lịch sử dân tộc Việt Nam" nhận định A Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1-1959) B Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9-1975) C Hội nghị Hiệp thương trị thống đất nước (11-1975) D Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7-1973) Câu Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước nhân dân Việt Nam (1954-1975) kết thúc thắng lợi A cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh vũ trang nước Đông Nam Á B mở kỉ nguyên đất nước độc lập, thống lên chủ nghĩa xã hội C tạo điều kiện để nước hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân D chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị chủ nghĩa thực dân giới Câu Quyết định Hội nghị Ianta (2-1945) thỏa thuận sau ba cường quốc Liên Xơ, Mĩ, Anh trở thành khuôn khổ trật tự giới A nước tham chiến hưởng nhiều quyền lợi sau chiến tranh B làm cho cục diện hai cực, hai phe xác lập toàn giới C dẫn tới giải thể chủ nghĩa thực dân thuộc địa D phân chia xong phạm vi ảnh hưởng nước thắng trận Câu Yếu tố nguyên nhân dẫn tới việc Liên Xô Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh? A Sự tan rã chế độ xã hội chủ nghĩa Đông Âu B Kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng trì trệ C Sự vươn lên mạnh mẽ Nhật Bản Tây Âu D Sự suy giảm lực chạy đua vũ trang Câu Từ năm 1950 đến năm 1975, Liên Xô thực nhiều kế hoạch dài hạn nhằm A phấn đấu đạt 20% tổng sản lượng cơng nghiệp tồn giới B hồn thành giới hóa, điện khí hóa, hóa học hóa kinh tế C trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai giới D tiếp tục xây dựng sở vật chất-kĩ thuật chủ nghĩa xã hội Câu Phong trào cách mạng 1930-1931 nhân dân Việt Nam A có hình thức đấu tranh phong phú liệt B mang tính thống cao, chưa rộng khắp C vô liệt, diễn nông thôn D diễn vô liệt, thành thị Câu Một ý nghĩa quốc tế thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1-10-1949) A cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc Đông Bắc Á B làm cho chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống giới C tạo điều kiện nối liền chủ nghĩa xã hội từ châu Âu sang châu Á D làm giảm tình trạng căng thẳng cục diện Chiến tranh lạnh Câu Một "di chứng" Chiến tranh lạnh A bùng nổ xung đột tranh chấp lãnh thổ B chạy đua vũ trang cường quốc C khả đánh sắc văn hóa dân tộc D tình trạng gia tăng xu li khai nhiều nơi Câu Trong khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp Đông Dương (1919-1929), kinh tế Việt Nam A phổ biến tình trạng lạc hậu, nghèo nàn B có chuyển biến nhanh mạnh cấu C có phát triển độc lập với kinh tế Pháp D có đủ khả cạnh tranh với kinh tế Pháp Câu 10 Một nhiệm vụ kế hoạch Nhà nước năm lần thứ (1961-1965) miền Bắc Việt Nam A sức phát triển thương nghiệp B hồn thành cải cách ruộng đất C khơi phục phát triển kinh tế D tiếp tục cải tạo xã hội chủ nghĩa Câu 11 Việc chấm dứt tình trạng khủng hoảng đường lối cứu nước Việt Nam đầu kỉ XX đánh dấu kiện A khởi nghĩa Yên Bái thất bại tan rã Việt Nam Quốc dân đảng B Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản C Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập với Cương lĩnh trị đắn D Nguyễn Ái Quốc xác định đường cứu nước theo khuynh hướng vô sản Câu 12 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 111939 đặt nhiệm vụ lên hàng đầu? A Chống phản động thuộc địa B Chống đế quốc tay sai C Chống đế quốc Pháp-Nhật D Chống quân phiệt Nhật Câu 13 Trong thời kì 1945-1954, chiến dịch quân đội nhân dân Việt Nam nhằm A củng cố mở rộng địa kháng chiến Việt Bắc B phá âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh giặc Pháp C hỗ trợ chiến tranh du kích vùng tạm bị chiếm D tiêu diệt phận sinh lực thực dân Pháp Câu 14 Việt Nam thực chiến lược cách mạng xã hội chủ nghĩa thời gian A từ năm 1930 đến năm 1945 B từ năm 1975 đến năm 2000 C từ năm 1954 đến năm 1975 D từ năm 1945 đến năm 1954 Câu 15 Việc Mĩ đồng ý với Pháp thực kế hoạch Rơve (5-1949) mốc mở đầu A sách xoay trục Mĩ sang khu vực châu Á-Thái Bình Dương B thời kì Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu khu vực Đơng Nam Á C q trình Mĩ dính líu trực tiếp vào chiến tranh Đông Dương D hình thành liên minh quân hai cường quốc Pháp Mĩ Câu 16 Một điểm giống chiến lược chiến tranh đế quốc Mĩ miền Nam Việt Nam (1954-1975) A có kết hợp với chiến tranh phá hoại miền Bắc qui mô lớn B thực âm mưu "dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương" C sử dụng quân đội Sài Gòn làm lực lượng chiến đấu chủ yếu chiến trường D dựa vào vũ khí phương tiện chiến tranh đại Mĩ cung cấp Câu 17 Nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975) lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng A tranh thủ giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa B có đường lối cách mạng đắn, sáng tạo, độc lập tự chủ C lãnh đạo xây dựng miền Bắc thành hậu phương vững mạnh D kết hợp sức mạnh toàn dân tộc với sức mạnh thời đại Câu 18 Điểm thể Việt Nam Quốc dân đảng (1927-1930) nhận thức yêu cầu khách quan lịch sử dân tộc? A Chủ trương tiến hành cách mạng bạo lực B Phát triển sở đảng số địa phương Bắc Kì C Đề cao binh lính người Việt quân đội Pháp D Kiên phát động khởi nghĩa Yên Bái Câu 19 Theo nguyên tắc trí nước Ủy viên thường trực, định Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc chắn thông qua A có nước bỏ phiếu chống B khơng có nước bỏ phiếu chống C khơng có nước bỏ phiếu trắng D phần lớn nước bỏ phiếu thuận Câu 20 Một khó khăn cách mạng Việt Nam giai đoạn 1936-1939 A Chính phủ Pháp cử phái viên sang điều tra tình hình Đơng Dương B hệ thống tổ chức Đảng quần chúng chưa phục hồi C quyền thực dân Đông Dương đẩy mạnh khai thác thuộc địa D có nhiều đảng phái trị tranh giành ảnh hưởng quần chúng Gợi ý sản phẩm Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ/ án IV Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày kiểm tra: Tiết 52- KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU Kiến thức Học sinh hệ thống lại kiến thức học Khắc sâu kiến thức Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ trình bày vấn đề lịch sử, Vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi TNKQ Phẩm chất: Giáo dục cho học sinh cách nhìn nhận, đánh giá khách quan vấn đề lịch sử Đồng thời có thái độ nghiêm túc học tập Định hướng phát triển lực Kĩ phân tích đề Vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn II HÌNH THỨC KIỂM TRA - Hình thức: Trắc nghiệm - Thời gian: 45 phút - Cấu trúc: 40 câu - Thang điểm: 0,25 điểm/câu III THIẾT LẬP MA TRẬN Tên Nhận biết chủ đề TNKQ TL Miền Bắc Thông hiểu Vận dụng TNKQ TNKQ TL Miền Nam Giai đoạn 1954- 1965 Vận dụng cao TL TNKQ Chủ trương Đảng Liên hệ Cộng TL Số câu Số câu: Số câu: Số câu:4 Số Số câu: Số câu:1 Số câu Sốcâu:10 Số điểm Điểm: 1.0 Điểm: Điểm:1,0 Điểm Điểm:0.25 Điểm:0.25 Điểm Điểm: 2,5 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 2.5% Giai đoạn Kinh tế 1965-1973 Nguyên nhân Liên hệ Số câu Số câu: Số câu: Sốcâu: Số câu Số câu:2 Số câu: Sốcâu:2 Số câu Sốcâu:10 Số điểm Điểm: 1,0 Điểm: Điểm:0,5 Điểm Điểm Điểm:0,5 Sốđiểm Điểm: 2,5 Điểm:0,5 Tỉ lệ % Giai đoạn Miền Nam 1973-1975 Tỉ lệ: 15% Miền Bắc Vai trò Đảng So sánh Số câu Số câu: Số câu: Sốcâu: Sốcâu Số câu: Số câu: Sốcâu:2 Số câu: Số câu:10 Số điểm Điểm:1,0 Điểm: Điểm:0,5 Điểm: Điểm:0,5 Điểm: Điểm:0,5 Sốđiểm Tỉ lệ % Giai đoạn 1975- 2000 Sốđiểm:2,5 Tỉ lệ: 25% Miền Nam Chủ trương Đảng Liên hệ So sánh Số câu Số câu:4 Số câu:2 Số câu Số câu: Sốcâu:2 Số câu Số điểm Điểm:1 Điểm:0,5 Điểm Điểm:0,5 Số điểm Số điểm:2,5 Điểm:0.5 Tỉ lệ % Tổng số câu Sốcâu TN:10 Tỉ lệ: 2,5% 12 2/3 1/3 TN:28 Tổng số điểm 3.0 2.0 2.0 1,5 0.55 TL:1 Tỉ lệ % 30% 20 % 12,5% 10% 7,5% 100%= 10 đ 30% IV BIÊN SOẠN CÂU HỎI Câu 1: Đầu năm 1955, đứng miền Nam Việt Nam, tập đồn Ngơ Đình Diệm mở chiến dịch nào? A “Tố cộng”, “Diệt cộng” toàn miền Nam B “ Đả thực”, “Bài phong”, “Diệt cộng” toàn miền Nam C “Tiêt diệt cộng sản không thương tiếc” tồn miền Nam D “Thà bắn nhầm cịn bỏ sót” tồn miền Nam Câu 2: Nội dung không thuộc ý nghĩa phong trào Đồng khởi? A Giáng địn nặng nề vào sách thực dân Mĩ miền Nam B Làm lung lay tận gốc quyền tay sai Ngơ Đình Diệm C Cách mạng miền Nam từ giữ gìn lực lượng sang tiến công D Buộc Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc Câu 3: Ngơ Đình Diệm Mĩ dựng lên làm thủ tướng bù nhìn miền Nam Việt Nam để thay cho ai? A Thay cho Bảo Đại B Thay cho Bửu Lộc C Thay cho Đồng Khánh D Thay cho Dương Văn Minh Câu 4: Phong trào Đồng khởi phát triển tiêu biểu địa phương nào? A Quảng Ngãi B Bình Định C Ninh Thuận D Bến Tre Câu 5: Hội nghị BCHTƯ lần thứ 15 đề đường đấu tranh nhân dân miền Nam gì? A Đấu tranh trị C Đấu tranh nghị trường trang B Đấu tranh vũ trang D Kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ Câu 6: Hình thức đấu tranh chống chế độ Mĩ- Diệm nhân dân miền Nam ngày đầu sau Hiệp định Giơ-ne-vơ chủ yếu gì? A Đấu tranh vũ trang B Đấu tranh trị hịa bình C Khởi nghĩa giành lại quyền làm chủ D Dùng bạo lực cách mạng Câu 7: Nguyên nhân dẫn đến phong trào Đồng khởi 1959-1960 gì? A Mĩ- Diệm phá hiệp định Giơ-ne-vơ, thực sách “Tố cộng”, “Diệt cộng” B Có nghị Hội nghị lần thứ 15 Đảng đường lối cách mạng miền Nam C Do sách cai trị Mĩ- Diệm làm cho cách mạng miền Nam bị tổn thất nặng nề D Do Mĩ- Diệm thực sách “ Đả thực”, “Bài phong”, “Diệt cộng” Câu 8: Chính sách Mĩ-Diệm thể chiến lược chiến tranh phía miền Nam? A Phế truất Bảo Đại, điều Ngơ Đình Diệm làm tổng thống B Gạt hết quân Pháp để độc chiếm miền Nam C Chiến dịch “Tố công”, “ Diệt cộng”, thi hành “Luật 10-59”, lê máy chém khắp miền Nam D Thực sách “ Đả thực”, “Bài phong”, “Diệt cộng” Câu 9: Kết kết lớn phong trào Đồng khởi? A Phá vỡ mảng lớn máy cai trị địch Nam Bộ, Trung Bộ, Tây Nguyên B Lực lượng vũ trang hình thành phát triển, lực lượng trị tập hợp đông đảo C Ủy ban nhân dân tự quản tịch thu ruộng đất bọn địa chủ chia cho dân cày nghèo D Sự đời Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Câu 10: Em đánh định Hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng 1-1959? A Ra đời muộn so với yêu cầu cách mạng Việt Nam B Ra đời sớm so với tình hình cách mạng miền Nam C Ra đời thời điểm so với tình hình cách mạng miền Nam D Ra đời cách mạng miền Nam phát triển mạnh Câu 11: Điền vào chỗ trống câu sau: “ Con đường phát triển cách mạng miền Nam khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân, ” A lực lượng vũ tranh nhân dân kết hợp với lực lượng trị B lực lượng trị quần chúng chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang nhân dân C kết hợp đấu tranh vũ trang với ngoại giao D kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh trị ngoại giao Câu 12: Khi lên cầm quyền miền Nam Việt Nam, Ngơ Đình Diệm ban hành đạo luật nào? A 10/49 B 10/59 C 11/49 Câu 13: Thực chất “ Việt Nam hóa chiến tranh” gì? D 11/59 A Tiếp tục “Chiến tranh đặc biệt” B Tiếp tục “ Chiến tranh cục bộ” C Dùng người Việt đánh người Việt D lấy chiến tranh ni chiến tranh Câu 14: Lực lượng xung kích âm mưu “ dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương “ lực lượng nào? A Quân Mĩ B Quân Mĩ, quân đồng minh C Quân Mĩ, quân đội Sài Gòn D Quân đội Sài Gòn Câu 15: Trong giai đoạn 1969 – 1973 phong trào đấu tranh tầng lớp thu hút giới trẻ tham gia? A Học sinh, sinh viên B Tăng ni phật tử D Các mẹ, chị D Tri thức Câu 16: Chiến thắng lớn thể tinh thần đoàn kết keo sơn chiến đấu quân dân Việt –Lào năm 1969 – 1972 chiến thắng nào? A Chiến tháng cánh đồng Chum – Xiêng khoàng lào B Đánh bại hành quân Lam Son 719, đường Chín – Nam Lào C Chiến Sê Nơ D Chiến thắng Luông pha băng Câu 17: Phong trào đấu tranh trị đồng bào miền Nam năm 1969 – 1973, diễn rầm rộ tỉnh, thành phố nào? A Sài Gòn, Đà nẵng, Nha Trang B Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn C Hà Nội, Sài Gòn, Huế D Sài Gòn, Nha Trang, Huế Câu 18: Ngày – 6- 1969 gắn với kiện lịch sử dân tộc ta? A Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam đến hội nghị Pa- ri B Hội cấp cao ba nước Đông Dương C Mĩ mở rộng công miền Bắc lần thứ hai D Chính phủ lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam đời Câu 19: Thắng lợi quân dân ta năm 1970- 1972 buộc Mĩ phải thừa nhận thất bại chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh”? A Cuộc tiến cơng chiến lược năm 1972, chủ yếu đánh vào Quảng Trị B Đánh bại tập kích chiến lược B52 Mĩ cuối năm 1972 C Trong chiến dịch Đông Xuân 1969 – 1970 D.Trên tất thắng lợi Câu 20: Thất bại chiến lược chiến tranh buộc Mĩ phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta Hội nghị Pa-ri” A Trong chiến tranh đặc biệt C Trong chiến Việt Nam hóa hai B Trong chiến tranh cục D Trong chiến phá hoại miền Bắc lần thứ Câu 21: Quá trình diễn biến hội nghị Pa-ri gắn với đời tổng thống Mĩ? A Ken-no-đi, Ních-xơn B Giơn xon, Ních Xon C Giơn xơn, Pho D Giơn xơn, Ních xơn, Pho Câu 22: Hội nghi Pa-ri diễn khoảng thời gian nào? A 5- 1968 đến 27-1-1973 B Cuối năm 1969 đầu năm 1973 C 12-1769 đến 27 -1-1973 D 1970 đến 1973 Câu 23: Thủ đoạn chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh “ A.Tăng số lượng ngụy quân B Rút dân quân Mĩ nước C Chiến tranh phá hoại miền Bắc, tiến hành chiễn tranh xâm lược sang Lào, Cam pu chia D Cô lập cách mạng Việt Nam Câu 24: Âm mưu Việt Nam hóa chiến tranh A Rút quân Mĩ nước B Tận dụng người Việt Nam mục đích thực dân Mĩ C Đề cao học thuyết Ních-xơn D “Dùng người Việt để đánh người Việt” Câu 25: Đến đầu năm 1971 cách mạng làm chủ ấp chiến lược? Với dân? A 36 000 với triệu dân B 36 000 ấp với triệu dân C 63 000 ấp với triệu dân D 400 ấp với triệu dân Câu 26: Ý nghĩa không nằm thắng lợi tiến công chiến lược năm 1972? A Mở bước ngoặt kháng chiến chống Mĩ cứu nước B Giáng đòn mạnh mẽ vào quốc sách “Bình định “ “ Việt Nam hóa chiến tranh”? C Buộc Mĩ ngừng ném bóm đánh phá miền Bắc 12 ngày đêm D Mĩ tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh, thừa nhận thất bại “Việt Nam hóa chiến tranh” Câu 27: Kế hoạch giải phóng miền Nam Bộ Chính trị Trung ương Đảng đề năm, năm A 1973-1974 C 1975- 1976 B 1974-1975 D 1976-1977 Câu 28: Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam khẳng định tính đắn linh hoạt lãnh đạo Đảng Hãy tính nhân văn kế hoạch đó? A Tiến cơng địch qui mơ lớn năm 1975 B Tổng tiến công dậy toàn miền Nam năm 1976 C Nếu thời đến vào đầu cuối năm 1975 giải phóng miền Nam năm 1975 D Tranh thủ thời cơ, đánh thắng nhanh để đỡ thiệt hại người cho nhân dân Câu 29: Hoàn cảnh lịch sử thuận lợi để từ Đảng ta đề chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam? A Mĩ cắt viện trợ cho quyền Sài Gịn B Sự chi viện miền Bắc cho tiền tuyến miền Nam tăng nhiều lần C Quân Mĩ, đồng minh rút khỏi miền Nam, ngụy quân chỗ dựa D So sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta sau chiến thắng Phước Long Câu 30: " Bất nào, đường giành thắng lợi cách mạng miền Nam đường bạo lực cách mạng, ngồi khơng có đường khác" Đó nội dung A Hội nghị lần thứ 15 Đảng(T1/1959) B Hội nghị lần thứ 21 Đảng (T7/1973) C Hội nghị Bộ Chính trị T10/1974 D Hội nghị Bộ Chính trị mở rộng cuối năm 1974 đầu năm 1975 Câu 31: Thắng lợi Phước Long tình hình chiến sau chiến thắng Phước Long giúp Bộ Chính trị bổ xung hồn chỉnh kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam nào? A Giải phóng hồn tồn miền Nam năm 1975 B Tiến hành Tổng tiến công dậy toàn miền Nam năm 1975 C Lập tức giải phóng miền Nam vào cuối năm 1975 D Kế hoạch giải phóng miền Nam năm (1975-1976), thời đến vào đầu cuối năm 1975 giải phóng miền Nam năm 1975 Câu 32: Vì Hội nghị Bộ Chính trị (T10/1974) định chọn Tây Nguyên làm hướng công chủ yếu năm 1975? A Có liên hợp quân mạnh Mĩ B Có vị trí chiến lược chiến trường Đông Dương C Nơi địch tập trung quân đông nhất, tạo điều kiện tiêu diệt lực lượng lớn D Có vị trí chiến lược quan trọng, lực lượng địch tập trung mỏng, bố phòng nhiều sơ hở Câu 33: Ý nghĩa lớn chiến dịch Tây Nguyên A làm cho tinh thần địch hốt hoảng, khả chiến đấu B nguồn cổ vũ mạnh mẽ để quân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam C chuyển kháng chiến chống Mĩ sang giai đoạn từ tiến công chiến lược phát triển thành tổng tiến cơng chiến lược tồn miền Nam D thắng lợi lớn nhất, oanh liệt kháng chiến chống Mĩ cứu nước Câu 34: Tinh thần "đi nhanh đến, đánh nhanh thắng" khí " thần tốc, táo bạo, bất ngờ, thắng" tinh thần khí dân tộc ta chiến dịch A Tây Nguyên B Phước Long C Huế- Đà Nẵng D Hồ Chí Minh Câu 35: Vào lúc 10h30 phút ngày 30/4/1975, diễn kiện quan trọng Sài Gòn? A Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng B Lá cờ cách mạng tung bay Phủ Tổng thống ngụy C Xe tăng ta tiến vào Dinh Độc Lập D Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện Câu 36: Tổng thống Mĩ nếm chịu thất bại cuối chiến tranh xâm lược Việt Nam? A Ních-xơn B Pho C Gion-xơn D Ken-nơ-đi Câu 37: Nguyên nhân có tính chất định đưa tới thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước? A Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn B Có lãnh đạo Đảng với đường lối cách mạng đắn, sáng tạo C Có hậu phương vững miền bắc xã hội chủ nghĩa D Có giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa lực lượng tiến giới Câu 38: Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 21 (T7/1973) nêu rõ nhiệm vụ cách mạng miền Nam giai đoạn A tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân B tiến lên thực cách mạng xã hội chủ nghĩa C chuyển sang giai đoạn đấu tranh hịa bình địi thực Hiệp định Pari D hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Câu 39: Mở đầu chiến dịch Tây Nguyên, ngày 14/3/ 1975 ta đánh nghi binh vào A Buôn Ma Thuột B đèo An Khê C Lâm Đồng D Playku Kontum Câu 40: Ta điểm huyệt quân thù vị trí then chốt, ý nghĩa A chiến thắng Tây Nguyên B chiến thắng Huế C chiến thắng Đà Nẵng D chiến thắng Buôn Ma Thuột Đán án Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ/án Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đ/án V TIẾN HÀNH KIỂM TRA * Ổn định lớp …… * Kiểm tra * Tổng kết điểm LỚP Điểm Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm 9-10 VI RÚT KINH NGHIỆM …… Ngày duyệt ... liệu: Lịch sử giới đại, sách giáo khoa lịch sử lớp 12, sách giáo viên lịch sử lớp 12, Lược sử Đông Nam Á Chuẩn bị học sinh Sgk đọc trước nội dung Sưu tầm tranh ảnh tư liệu Đông Nam Á từ sau Chi? ??n... giới đại, sách giáo khoa lịch sử lớp 12, sách giáo viên lịch sử lớp 12, Lịch sử Trung Quốc Chuẩn bị học sinh Sgk đọc trước nội dung Sưu tầm tranh ảnh tư liệu Trung Quốc từ sau Chi? ??n tranh giới... bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên Thiết bị dạy học: Bản đồ giới, lược đồ Liên Xô, tranh ảnh Liên Xô Học liệu: Lịch sử giới đại, sách giáo khoa lịch sử lớp 12, sách giáo viên lịch sử lớp

Ngày đăng: 24/02/2021, 20:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w