Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
7,35 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THPT HỒNG QUANG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP VỀ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THPT HỒNG QUANG Nhóm tác giả: Trần Quang Thủy – Hiệu trưởng Nguyễn Xuân Tuyên – P.hiệu trưởng n vị: Trườn T T ồn u n Lục Yên, ngày 20 tháng 01 năm 2012 CHỮ VIẾT TẮT BGD&ĐT CB,GV,NV CBCC CSVC CT CTĐ GDCD GD&ĐT GVBM GVCNL GVDG HĐND HS KH-SGD&ĐT PCGD PPDH SKKN THCS THPT UBND XHHGD XHH : Bộ Giáo dục& Đào tạo : Cán bộ, giáo viên, nhân viên : Cán công chức : Cơ sở vật chất : Chỉ thị : Chữ thập đỏ : Giáo dục công dân : Giáo dục Đào tạo : Giáo viên môn : Giáo viên chủ nhiệm lớp : Giáo viên dạy giỏi : Hội đồng nhân dân : Học sinh : Kế hoạch Sở Giáo dục & Đào tạo : Phổ cập giáo dục : Phương pháp dạy học : Sáng kiến kinh nghiệm :Trung học sở : Trung học phổ thông : Ủy ban nhân dân : Xã hội hóa giáo dục :Xã hội hoá MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN THỨ NHẤT: ẶT VẤN Ề Lí chọn SKKN PHẦN THỨ HAI:GIẢI QUYẾT VẤN Ề CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN Ề 1.1 Một số khái niệm đề tài 1.2 Nguyên tắc XHHGD 1.3 Vì phải XHHGD 11 1.4 Vai trị XHHGD 12 1.5 Quan điểm Đảng Nhà nước XHHGD 13 1.6 Những tồn công tác XHHGD nước ta 15 THỰC TRẠNG CỦA VẤN Ề 17 2.1 Khái quát phát triển GD - ĐT huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái 17 2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục trường THPT Hồng Quanghuyện Lục Yên 18 CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN MANG LẠI HIỆU QUẢ TRONG CÔNG TÁC XHHGD Ở TRƯỜNG THPT HỒNG QUANG 21 3.1 Nhóm biện pháp 01: Tuyên truyền 21 3.2 Nhóm biện pháp 2: Sử dụng hiệu nguồn nhân lực để tăng hiệu hoạt động tạo uy tín cộng đồng nhằm làm tốt công tác XHHGD 23 3.3 Nhóm biện pháp 3: Tạo uy tín với phụ huynh, cấp ủy Đảng, quyền cộng đồng địa phương thơng qua việc khẳng định uy tín chất lượng nhà trường 24 3.4 Nhóm biện pháp 4: Làm tốt công tác tham mưu cho lãnh đạo địa phương 25 3.5 Nhóm biện pháp 5: Phát huy vai trị giáo viên chủ nhiệm 25 3.6 Nhóm biện pháp 6: Tận dụng kinh nghiệm tri thức phụ huynh, đồng nghiệp trước 26 3.7 Nhóm biện pháp 7: Xây dựng chế liên kết nhà trường, gia đình, lực lượng xã hội 27 3.8 Nhóm biện pháp 8: Xây dựng nhà trường thực trở thành trung tâm văn hố, mơi trường giáo dục lành mạnh 27 3.9 Nhóm biện pháp 9: Quan tâm thực đến học sinh nghèo, học sinh khuyết tật, học sinh dân tộc thiểu số em gia đình sách 28 3.10 Nhóm biện pháp 10: Đúc rút kinh nghiệm sau giai đoạn thực 28 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 29 BÀI HỌC KINH NGHIỆM 32 PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN 34 KẾT LUẬN 34 KHUYẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 Phụ lục (ảnh số hoạt động tổ chức trình thực 37-60 nghiên cứu SKKN) PHẦN THỨ NHẤT: ẶT VẤN Ề Lí chọn SKKN Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến giáo dục, đặt vị trí giáo dục với vai trị ý nghĩa nghiệp phát triển quốc gia, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển”, “đổi giáo dục phổ thông nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục chuẩn bị nguồn lực người, nhằm rút ngắn khoảng cách giáo dục so với nước khu vực giới, chuẩn bị tiềm lực để xây dựng kinh tế tri thức” Trong giai đoạn Đảng ta chủ trương đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trị nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đảng rõ: “Sự nghiệp giáo dục Nhà nước toàn dân”, cơng tác XHHGD có tầm quan trọng ý nghĩa vô to lớn Học sinh trường THPT Hồng Quang chủ yếu em đồng bào dân tộc thuộc xã khó khăn huyện Lục Yên như: Phúc Lợi, Trung Tâm, Động Quan, Khánh Hòa, An Lạc…nên có điều kiện đầu tư cho học tập hiệu đào tạo thấp, chất lượng đào tạo không cao Công tác huy động vào lớp 10 trường THPT Hồng Quang tỉnh Yên Bái đạt 65- 67% số học sinh tốt nghiệp THCS Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THPT đạt 53% so với số học sinh tốt nghiệp lớp Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THPT đạt 80% so với số học sinh tuyển vào đầu cấp học, số chênh lệch 20% bỏ học cấp THPT Hiện tượng làm ảnh hưởng lớn đến việc thực kế hoạch phát triển giáo dục trường kế hoạch phát triển nguồn nhân lực địa phương Vậy nguyên nhân đâu? làm để khắc phục? Theo chúng tơi điều kiện đất nước cịn nghèo việc huy động nội lực nhân dân để tham gia đóng góp cơng tác xây dựng sở hạ tầng lại đạt kết thấp mà ngun nhân tính trơng chờ, ỷ lại thời kỳ quan liêu bao cấp sót lại người dân nơi Cơng tác xã hội hố phát triển Khơng có thế, tập quán ngàn đời nơi vùng cao sống kinh nghiệm, nguồn sống chủ yếu người dân dựa vào sản phẩm có sẵn từ thiên nhiên, "cái chữ khơng quan trọng lắm, khơng tiền, ngày hơm hái măng, hái ngánh củi để mang chợ bán , mua gạo làm no bụng thôi, thầy giáo đừng cưịi nhé" vệc học thứ yếu Là người quản lý nhà trường nhận thấy việc sâu nghiên cứu đề giải pháp mang tính thực tiễn khả thi để huy động tốt nguồn lực xây dựng nhà trường nâng cao nhu cầu giáo dục cho cộng đồng dân cư, người dân việc tham gia đóng góp nội lực để xây dựng trường, phù hợp với đường lối đạo Đảng Nhà nước giai đoạn nay, huy động em tới trường, trì sĩ số học sinh nhà trường nâng cao chất lượng dạy học Có đưa nhà trường phát triển nhanh, vững chắc, tạo uy tín niềm tin xã hội Nhằm huy động nguồn lực cộng đồng tham gia giáo dục, giúp BGH có sở thực tiễn để xây dựng kế hoạch đắn, phù hợp, hiệu Đề tiêu, biện pháp vừa sức Tạo niềm tin khả thực thành viên tập thể sư phạm, lãnh đạo quyền, đồn thể địa phương người dân, xây dựng nhà trường văn minh, sạch, đẹp, làm cho học sinh yêu trường, yêu thầy, mến bạn, thêm ham thích hoạt động Giúp BGH vạch kế hoạch, tham mưu có hiệu quả, đề lộ trình bước thích hợp giai đoạn Vì lẽ chúng tơi tập chung nghiên cứu: "Một số biện pháp công tác xã hội hóa giáo dục trường THPT Hồng Quang huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái" Mong đợi sáng kiến góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT Hồng Quang áp dụng vào số trường tỉnh Yên Bái để đồng nghiệp trường bạn nâng cao hiệu GD&ĐT Thời gian nghiên cứu Thực từ tháng 9/2010 đến tháng 02/2012 PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN Ề CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN Ề 1.1 Một số khái niệm củ đề tài Khi bàn việc nâng cao chất lượng giáo dục, nhà khoa học quan tâm đến việc tìm kiếm đường, biện pháp tác động đến trình dạy học lớp hoạt động lên lớp Biện pháp tổ chức (quản lý) công tác XHHGD cách làm, cách quản lý, cách giải vấn đề thuộc công tác huy động cộng đồng tham gia giáo dục nhằm nâng cao hiệu giáo dục nhà trường phổ thơng Nhà trường giữ vai trị chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục, thực đa dạng hoá loại hình nhà trường hình thức giáo dục; khuyến khích huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục Muốn đẩy mạnh XHHGD phải tiến hành từ hai phía: Xã hội tham gia xây dựng giáo dục, ngược lại giáo dục phải đóng góp vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, tương tác thực thể tác dụng tương hỗ Phải tạo mối liên hệ thường xuyên nhà trường xã hội thông qua hoạt động giao tiếp, cần tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động xã hội nhiều hình thức Trong mối quan hệ giáo dục xã hội giáo dục có chức tái sản xuất xã hội Chức giáo dục "xã hội hoá cá nhân", tái sản xuất "con người xã hội" Nhờ giáo dục hệ trẻ nguồn lực tham gia vào lĩnh vực hoạt động xã hội kế thừa, cải tạo, phát triển xã hội, tạo diện mạo cho xã hội Tổ chức tốt hoạt động XHHGD việc làm thường xuyên cần thiết, nhiệm vụ quan trọng nhà trường THPT - “Xã hội hố giáo dục” hiểu theo nghĩa sau: + Nhà nước giảm bớt vai trò cung cấp nguồn tài cho giáo dục mà không ảnh hưởng xấu đến giáo dục, phần trách nhiệm nguời dân đảm nhiệm đủ sức đảm nhiệm + Xã hội người dân nhận lấy phần trách nhiệm giáo dục chia sẻ chi phí, sức lực, trí tuệ với nhà nước, nhà trưòng nhà giáo + Quyền lợi trách nhiệm phụ huynh gia tăng hay nói cách khác quyền tự chủ phụ huynh gia tăng, chi phí chia sẻ dẫn đến xu hướng người dân có quyền định từ chối dịch vụ giáo dục mà không chịu lệ thuộc vào dịch vụ trước Như vậy, xã hội hoá thực chất trình huy động nguồn lực xã hội để phát triển dịch vụ công làm cho nhiều người hưởng lợi từ dịch vụ chịu trách nhiệm nhiều sử dụng dịch vụ Trong điều kiện kinh tế bao cấp, người dân tham gia vào hoạt động giáo dục Nhà nước quản lý hạn chế Đến ngày nay, người dân lại có điều kiện để tham gia vào trình giáo dục tổ chức giáo dục nhiều XHHGD khơng đóng góp vật chất mà ý kiến góp ý người dân cho trình đổi giáo dục XHHGD cách tiếp cận mang tính dân chủ nhiều Như vậy, xem XHHGD huy động nguồn lực xã hội để làm giáo dục, để đấu tranh với nghèo nàn lạc hậu, tạo điều kiện tốt cho người dân hưởng dịch vụ giáo dục có chất lượng nhiều hội học tập, đóng góp trí tuệ cho giáo dục Nếu lạm dụng xã hội hoá để huy động tối đa đóng góp người dân, chuyển gánh nặng ngân sách sang cho người dân, chất lượng dịch vụ không tăng tương xứng, ngân sách dành cho giáo dục cắt giảm khơng với sách Đảng Nhà nước XHHGD Đã khơng nhà trường hiểu chiều đóng góp người dân, “tăng thu” kiểu phí nhà trường làm giảm uy tín nhà trưịng, tư tưởng cần phải đựoc đấu tranh, phê phán để trả lại giá trị đích thực XHHGD Nói XHHGD hiểu theo nghĩa huy động cộng đồng tham gia hoạt động giáo dục, xã hội chia sẻ với giáo dục hồn tồn khơng có nghĩa là: Ngân sách nhà nước dành cho giáo dục bị cắt giảm, chuyển gánh nặng tài cho dân XHHGD khơng có nghĩa Nhà nước giảm vai trị quản lý mình, ngược lại vai trò quản lý nhà nước cần tăng lên thiết lập lại vai trò trách nhiệm Nhà nước việc cung ứng dịch vụ giáo dục Sự thiếu vắng vai trò quản lý nhà nước bỏ mặc theo kiểu “khốn trắng” dẫn đến ổn định cung ứng dịch giáo dục làm cho q trình xã hội hố thiếu tính bền vững, tạo bất bình đẳng xã hội Đối với cha mẹ học sinh, XHHGD nhằm đảm bảo cho họ có quyền tự lựa chọn trường cho em Phụ huynh có điều kiện kinh tế, muốn em họ vào học trường tốt nhà nước tạo điều kiện cho doanh nghiệp, tổ chức mở sở giáo dục tiện nghi, chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu Nhưng, XHHGD khơng có nghĩa nhà nước phó thác nhiệm vụ cho cá nhân, mà tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia vào giáo dục, miễn họ đáp ứng tốt nhu cầu thành viên xã hội, đến trường, có điều kiện hưởng hội học tập XHHGD phương cách để nhà nước thực mục tiêu tạo điều kiện cho em tầng lớp xã hội đến trường, khơng lợi dụng xã hội hóa để biến giáo dục, nhiệm vụ nhà nước, thành ngành kinh doanh lấy lợi nhuận làm mục tiêu thay Tóm lại, XHHGD cách tiếp cận đến kinh tế thị trường thực chất trình huy động nguồn lực xã hội để phát triển dịch vụ công làm cho nhiều người hưởng lợi từ dịch vụ chịu trách nhiệm nhiều sử dụng dịch vụ 1.2 N uyên tắc X GD Trong thực tế, nhà quản lý giáo dục cấp sở chưa tập trung mức để khai thác nguồn lực mà trọng vào đóng góp phụ huynh học sinh Hình mang tính minh họa mối quan hệ giáo dục với thành tố xã hội Để hiểu thực vấn đề XHHGD cần nhận thấy có bốn nhóm đối tượng (nhóm thành tố)có thể huy động tham gia XHHGD gồm: + Lãnh đạo Đảng, quyền cấp (lực lượng quan trọng định đầu tư sở vật chất cho nhà trường lực lượng tạo chế tạo điều kiện cho việc XHHGD triển khai thuận lợi); + Gia đình, cha mẹ học sinh, ban đại diện cha mẹ học sinh (lực lượng có nhu cầu, nguyện vọng, lợi ích trực tiếp chia sẻ với nhà trường lực lượng quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh); + Các quan, ban ngành (nhất ngành có chức năng, có trách nhiệm nhà trường y tế, công an, bảo vệ, Ủy ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em, tổ chức đoàn thể Mặt trận Tổ quốc, Hội Cựu chiến binh, Hội Khuyến học, tổ chức tôn giáo, tổ chức từ thiện,…); + Các sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ tạo khả liên kết việc huy động nguồn lực vật chất; Bản thân ngành giáo dục đào tạo đối tượng để XHHGD; Ngồi cịn có tổ chức quốc tế, cá nhân, đặc biệt cá nhân có uy tín, “mạnh thường qn” Trong q trình huy động nhóm đối tượng thực hiệu cơng tác XHHGD cần thực tốt chín ngun tắc huy động cộng đồng tham gia xây dựng giáo dục gồm: - Lợi ích: Mỗi hoạt động hợp tác, phối hợp phải xuất phát từ nhu cầu lợi ích hai phía: nhà trường cộng đồng, bên tham gia cần tìm thấy lợi ích chung cá nhân, tập thể dân tộc - Chức nhiệm vụ: Nhà trường lực lượng xã hội, tổ chức, có chức trách nhiệm riêng Để khai thác, phát huy, khuyến khích họ tham gia vào hoạt động phải phát nhằm chức năng, trách nhiệm đối tác Ví dụ: Đối với cấp ủy quyền địa phương nội dung huy động phải chủ trương, văn đạo, đất xây dựng, - Dân chủ: tạo mơi trường cơng khai, bình đẳng để cộng đồng hiểu giáo dục nhà trường hơn, đồng thời góp phần thực nguyên tắc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” hoạt động XHHGD để mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội phát triển toàn diện mang lại hiệu thiết thực - Luật pháp: XHHGD phải tuân thủ pháp luật Nhà nước, có nghĩa cần dựa sở pháp lý Ngược lại, quan đoàn thể, tổ chức xã hội, cần có sở pháp lý để triển khai để tham gia huy động nguồn lực cho giáo dục - Phù hợp thích ứng: Cán quản lý giáo dục phải biết lựa chọn thời gian thích hợp để đưa chủ trương XHHGD Tuy nhiên, để thực nguyên tắc phải xây dựng cho kế hoạch cụ thể kế hoạch mang tính định hướng, thực tế - Truyền thống, tình cảm: khơi dậy phát huy truyền thống hiếu học, tôn trọng đạo lý, đề cao học, đề cao giá trị học vấn gia tộc, dòng họ; niềm tin cá nhân vào nghiệp phát triển chung giáo dục, 10 Thầy giáo Nguyễn Xuân Tuyên - Phó Hiệu trưởng (đồng tác giả đề tài) thăm động viên học sinh Phùng Thị Mến - lớp 12A2 bị ốm nặng có ý định bỏ học Trân trọng tình cảm thầy, em trở lại trường học tập (ảnh tư liệu tháng 02 /2011) 63 Thầy giáo Đặng Tuấn Long - Chủ nhiệm lớp 12A2 thăm học sinh Phùng Thị Mến, động viên em nỗ lực vượt qua bệnh tật để tiếp tục ước mơ đến trường (ảnh tư liệu tháng 02 /2011) 64 Thầy giáo Nguyễn Xuân Tuyên tặng quà cho ông Lương Văn Xuân thôn xã Động Quan bị chất độc da cam (Tết Nguyên Đán Tân Mão 2011) 65 Thầy giáo Trần Quang Thủy - Hiệu trưởng, thầy Nguyễn Văn Lịch - CT Cơng đồn, thầy Trần Thế Hồng - Bí thư Đồn - Trường THPT Hồng Quang đến vận động học sinh Nông Thị Lạnh lớp 11A6 trở lại trường học tập (ảnh tư liệu tháng 12/2010) 66 Vận động phụ huynh học sinh xóa bỏ tập qn lấy chồng tảo (Thầy giáo Trần Quang Thủy gặp phụ huynh học sinh Nông Thị Lạnh) 67 Thầy trò trường THPT Hồng Quang thành viên đội bóng đá tham gia giao hữu với trường THPT Mai Sơn (Tháng 11 năm 2010) 68 Các thầy giáo thuộc Chi đồn giáo viên tham gia chương trình văn nghệ tạo khơng khí thân thiện thầy trò (ảnh tư liệu tháng 3/2011) 69 Tình yêu quê hương - sắc dân tộc - nét đẹp cần gìn giữ (Một gian hàng hội thi Hương quê tổ chức ngày 26/03/2011 trường THPT Hồng Quang) 70 "Mỗi ngày đến trường niềm vui" Hoạt động văn nghệ tổ chức thường xuyên cho em học sinh trường THPT Hồng Quang 71 (ảnh tư liêu tháng 3/2011) Hoạt động xã hội tổ chức thường xuyên tạo liên hệ chặt chẽ nhà trường với cộng đồng, góp phần giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn cho học sinh (Đồng chí Trần Quang Thủy thăm tặng quà mẹ liệt sĩ tháng 12/2010) 72 Thầy giáo Nguyễn Xuân Tuyên - Phó Hiệu trưởng - Chủ tịch Hội chữ thập đỏ trường THPT Hồng Quang trao quà cho học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn (ảnh tư liệu tháng 11/2010) 73 Học sinh trường THPT Hồng Quang giúp đỡ gia đình học sinh nghèo giảm bớt khó khăn để có điều kiện đến trường (Tháng năm 2011) 74 Một góc thân thiện hình thành khn viên nhà trường (Cơng trình Cơng đồn - Đồn niên xây dựng tháng 12 - 2010) 75 Thư viện trường THPT Hồng Quang xây dựng tháng - 2010 nơi học sinh thường xuyên đến tra cứu học tập (ảnh tư liệu tháng 10/2010) 76 Sách xếp giá theo môn - loại giúp bạn đọc khai thác thuận lợi 77 ... "Một số biện pháp cơng tác xã hội hóa giáo dục trường THPT Hồng Quang huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái" Mong đợi sáng kiến góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT Hồng Quang. .. xã hội thông qua hoạt động giao tiếp, cần tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động xã hội nhiều hình thức Trong mối quan hệ giáo dục xã hội giáo dục có chức tái sản xuất xã hội Chức giáo dục "xã. .. quản lý giáo dục- Một số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Giáo dục, Hà Nội 2004 13 Nguyễn Ngọc Quang- Bàn dân chủ hóa trường học - - NXB Giáo dục Hà Nội, 1997; 14 Hà Nhật Thăng Công tác giáo viên