1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số định hướng biên soạn đề kiểm tra theo chuẩn kĩ năng kiến thức môn ngữ văn THPT

23 189 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 187 KB

Nội dung

A- đặt vấn đề I Li m u Vic biờn soạn đề kiểm tra theo chuẩn kĩ năng, kiến thức môn Ngữ văn Thpt việc làm vô quan trọng cần thiết nhà trường giáo viên Mục đích việc biên soạn đề kiểm tra để tổ chức kiểm tra đánh giá học sinh Bởi tổ chức kiểm tra đánh giá khâu quan trọng q trình giảng dạy học tập, thơng qua việc kiểm tra đánh giá học sinh nhằm đánh giá trình độ lực học sinh vào thời điểm cụ thể, theo mục tiêu chương trình mơn học, sau giúp việc ơn tập kiến thức học sinh dễ dàng, thuận tiện Vì vậy, cần lựa chọn hình thức kiểm tra cho phù hợp để vừa giúp học sinh ôn tập kiến thức mà tạo cho em cảm giác mẻ Biên soạn đề kiểm tra theo chuẩn kĩ kiến thức môn Ngữ văn nhằn kiểm tra đánh giá trình độ lực học sinh xác, khách quan, công Đánh giá kết học tập thực chất việc xem xét mức độ đạt hoạt động học học sinh so với mục tiêu đề môn học, lớp học, cấp học Giúp giáo viên nắm tình hình học tập, mức độ phân hố trình độ học lực học sinh lớp, từ có biện pháp giúp đỡ học sinh yếu bồi dưỡng học sinh giỏi; giúp giáo viên điều chỉnh, hoàn thiện phương pháp dạy học Giúp học sinh biết khả học tập so với yêu cầu chương trình; xác định ngun nhân thành cơng chưa thành cơng, từ điều chỉnh phương pháp học tập; phát triển kĩ tự đánh giá Khi đánh giá hoạt động dạy học không đánh giá thành tích học tập học sinh, mà cịn bao gồm đánh giá trình dạy học nhằm cải tiến hoạt động dạy học Chú trọng phương pháp, kĩ thuật lấy thông tin phản hồi từ học sinh để đánh giá trình dạy học Nhận rõ vai trò quan trọng việc biên soạn đề kiểm tra trình kiểm tra đánh giá học sinh Hơn việc biên soạn đề kiểm tra theo chuẩn kĩ kiến thức giáo viên gặp nhiều kho khăn Bởi chọ đề tài để nghiên cứu “Một số định hướng biên soạn đề kiểm tra theo chuẩn kĩ kiến thức môn Ngữ văn THPT” II Thực trạng vấn đề nghiên cứu Thực trạng Hiện việc biên soạn đề kiểm tra theo chuẩn kĩ kiến thức giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn Vẫn cịn phận giáo viên thiếu hụt nhận thức dẫn đến ngộ nhận kiểm tra, đánh lạm dụng hình thức trắc nghiệm Kĩ xác định mục tiêu, nội dung kiểm tra, đánh giá chưa tốt Kĩ xác định cấp độ kiểm tra, đánh giá Chẳng hạn : phần trăm ghi nhớ, tái tức biết; phần trăm hiểu; phần trăm vận dụng Nhiều giáo viên xác định chuẩn xây dựng ma trận đề kiểm tra chưa tốt dẫn đến hạn chế việc biên soạn đề kiểm tra theo chuẩn kĩ kiến thức chưa hiệu Do hạn chế nên việc đề kiểm tra nặng chủ quan; việc đánh giá cịn cảm tính, chung chung, trừu tượng Môn Ngữ văn, phần dạy học tác phẩm văn chương, đặc thù riêng mà khâu kiểm tra, đánh giá gặp phải khó khăn định Để cung cấp cho giáo viên số định hướng việc biên soạn đề kiểm tra theo chuẩn kĩ kiến thức môn Ngữ văn THPT để làm tư liệu nghiên cứu cho trình dạy học giáo viên học sinh Kết quả, hiệu thực trạng Để khắc phục thực trạng để công việc biên soạn đề kiểm tra theo chuẩn kĩ kiến thức tốt hơn, mạnh dạn đưa số định hướng việc biên soạn đề kiểm tra theo chuẩn kĩ kiến thức để giáo viên vận dụng vào việc biên soạn đề đạt hiệu cao Đề tài giúp cho giáo viên học sinh có tri thức lí thuyết biên soạn đề kiểm tra Giúp giáo viên nắm tình hình học tập, mức độ phân hố trình độ học lực học sinh lớp, từ có biện pháp giúp đỡ học sinh yếu bồi dưỡng học sinh giỏi ; giúp giáo viên điều chỉnh, hoàn thiện Phương pháp dạy học Giúp học sinh biết khả học tập so với yêu cầu chương trình ; xác định nguyên nhân thành cơng chưa thành cơng, từ điều chỉnh phương pháp học tập ; phát triển kĩ tự ỏnh giỏ B giảI vấn đề I Hng dẫn bước biên soạn đề kiểm tra theo chuẩn kĩ kiến thức Việc biên soạn kiểm tra theo chuẩn KT-KN tiến hành theo 06 bước sau : Xác định mục đích kiểm tra đánh giá Mục đích kiểm tra, đánh giá xác định theo chuẩn KT-KN học, tiết học Cụ thể bám sát mục kết cần đạt Chuẩn Xác định nội dung kiểm tra đánh giá Bước cần vào trọng tâm KT-KN hướng dẫn thực Chuẩn để xác định Xác định mức độ kiểm tra đánh giá Giáo viên phải vào hệ thống chuẩn kiến thức, kỹ qui định Chương trình GDPT mơn học để mô tả yêu cầu cần đạt theo cấp độ tư du sau: 3.1 Cấp độ 1: Đó câu hỏi yêu cầu kiến thức đạt mức độ nhận biết câu hỏi yêu cầu kỹ đạt mức độ bắt chước làm việc học, có thái độ tiếp nhận HS học xếp loại lực yếu dễ đạt điểm tối đa phần Nhận biết nhớ lại liệu, thơng tin có trước Có thể cụ thể hoá mức độ nhận biết yêu cầu : Nhận ra, nhớ lại khái niệm Nhận dạng (khơng cần giải thích) khái niệm, hình thể, vị trí tương đối đối tượng tình đơn giản Liệt kê, xác định vị trí tương đối, mối quan hệ biết yếu tố, tượng Nội dung thể việc quan sát nhớ lại thông tin, nhận biết thời gian, địa điểm kiện, nhận biết ý chính, nắm chủ đề nội dung Động từ mô tả yêu cầu cần đạt cấp độ quy nhóm động từ: nhận biết được, nêu được, phát biểu được, viết được, liệt kê được, thuật lại được, nhận dạng được, được, 3.2 Cấp độ 2: Đó câu hỏi yêu cầu kiến thức đạt mức độ thông hiểu câu hỏi yêu cầu kỹ đạt mức độ làm xác việc học, có thái độ mực HS xếp loại học lực trung bình dễ đạt điểm tối đa phần Thông hiểu khả nắm được, hiểu ý nghĩa khái niệm, vật, tượng ; giải thích, chứng minh ý nghĩa khái niệm, vật, tượng ; mức độ cao nhận biết mức độ thấp việc thấu hiểu vật, tượng, liên quan đến ý nghĩa mối quan hệ khái niệm, thông tin mà HS học biết Có thể cụ thể hố mức độ thơng hiểu u cầu : Diễn tả ngôn ngữ cá nhân khái niệm, tính chất, chuyển đổi từ hình thức ngơn ngữ sang hình thức ngơn ngữ khác Biểu thị, minh hoạ, giải thích ý nghĩa khái niệm, tượng, định nghĩa Lựa chọn, bổ sung, xếp lại thông tin cần thiết để giải vấn đề Sắp xếp lại ý trả lời câu hỏi lời giải theo cấu trúc lôgic Nội dung thể việc thông hiểu thông tin, nắm bắt ý nghĩa, chuyển tải kiến thức từ dạng sang dạng khác, diễn giải liệu, so sánh, đối chiếu tương phản, xếp thứ tự, xếp theo nhóm, suy diễn nguyên nhân, dự đốn hệ Động từ mơ tả u cầu cần đạt cấp độ quy nhóm động từ: hiểu được, trình bày được, mơ tả được, diễn giải 3.3 Cấp độ 3: Đó câu hỏi yêu cầu kiến thức đạt mức độ vận dụng bản, câu hỏi yêu cầu giải vấn đề kiến thức, kỹ học đòi hỏi đến tư lơgic, phê phán, phân tích, tổng hợp, có thái độ tin tưởng HS xếp loại học lực dễ đạt điểm tối đa phần Nội dung thể việc sử dụng thông tin, vận dụng phương pháp, khái niệm lý thuyết học tình khác, giải vấn đề kỹ kiến thức học Động từ mô tả yêu cầu cần đạt cấp độ quy nhóm động từ: vận dụng được, giải thích được, giải tập, làm 3.4 Cấp độ 4: Đó câu hỏi kiến thức đạt mức độ vận dụng nâng cao, câu hỏi yêu cầu giải vấn đề kiến thức, kỹ học vốn hiểu biết thân HS đòi hỏi đến tư lơgic, phê phán, phân tích, tổng hợp có dấu hiệu sáng tạo, có thái độ tin tưởng HS xếp loại học lực giỏi dễ đạt điểm tối đa phần Vận dụng khả sử dụng kiến thức học vào hoàn cảnh cụ thể : vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải vấn đề đặt ; khả đòi hỏi HS phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng PP, nguyên lí hay ý tưởng để giải vấn đề Có thể cụ thể hố mức độ vận dụng yêu cầu : So sánh phương án giải vấn đề Phát lời giải có mâu thuẫn, sai lầm chỉnh sửa Giải tình cách vận dụng khái niệm, tính chất biết Khái qt hố, trừu tượng hố từ tình đơn giản, đơn lẻ quen thuộc sang tình mới, phức tạp Nội dung thể việc phân tích nhận xu hướng, cấu trúc, ẩn ý, phận cấu thành, thể việc sử dụng học để tạo nhữg mới, khái quát hóa từ kiện biết, liên hệ điều học từ nhiều lĩnh vực khác nhau, dự đoán, rút kết luận, thể việc so sánh phân biệt kiến thức học, đánh giá giá trị học thuyết, luận điểm, đưa quan điểm lựa chọn sở lập luận hợp lý, xác minh giá trị chứng cứ, nhận tính chủ quan, có dấu hiệu sáng tạo Động từ mô tả yêu cầu cần đạt cấp độ quy nhóm động từ: phân tích được, so sánh được, giải thích được, giải tập, suy luận được, thiết kế Sự phân loại cấp độ tương đối, phụ thuộc vào đặc trưng môn học đối tượng HS Đó mức độ yêu cầu kiến thưc, kỹ cần đạt chương trình GDPT Biên soạn câu hỏi, tập, đề kiểm tra Bước xây dựng hệ thống câu hỏi, tập, đề kiểm tra, thi GV cần vào mục đích, nội dung kiểm tra, mức độ xác định để biên soạn câu hỏi, tập Tùy theo đặc điểm kiến thức, mức độ mà chọn hình thức trắc nghiệm hay tư luận kết hợp hai Nhìn chung, có nhiều u cầu kiểm tra, đánh giá nên GV cần phối hợp hai hình thức Đối với mơn Ngữ văn, đặc thù môn học, điều nên quán triệt Tổ chức kiểm tra, đánh giá Bước cần thực cách nghiêm túc theo tinh thần : “Nói khơng với tiêu cực thi cử” Việc tổ chức kiểm tra, dù thường xuyên hay định kì, phải tiến hành cách nghiêm túc, tránh dễ dãi không nên gây áp lực lớn cho HS Bước 1: Phân tích chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thông môn học, theo khối lớp theo chủ đề, để chọn nội dung chuẩn cần đánh giá Điều chỉnh phù hợp với chương trình phù hợp với sách giáo khoa Bước 2: Xây dựng “ma trận số câu hỏi” (hoặc ma trận đề đề kiểm tra) chủ đề, cụ thể số câu cho chủ đề nhỏ, số câu TNKQ, số câu tự luận chuẩn cần đánh giá, cấp độ nhận thức (tối thiểu câu hỏi cho chuẩn cần đánh giá) Xây dựng hệ thống mã hoá phù hợp với cấu nội dung xây dựng bước I Bước 3: Biên soạn câu hỏi theo ma trận xây dựng Cần lưu ý: Nguồn câu hỏi? Trình độ đội ngũ viết câu hỏi ? Cách thức đảm bảo câu hỏi bảo mật ? Bước 4: Tổ chức thẩm định đánh giá câu hỏi Nếu có điều kiện tiến hành thử nghiệm câu hỏi thực tế mẫu đại diện học sinh Bước 5: Điều chỉnh câu hỏi (nếu cần thiết), hoàn chỉnh hệ thống câu hỏi đưa vào thư viện câu hỏi VÝ dơ vỊ ng©n hàng câu hỏi tự luận Cõu 1: "Ai ó đặt tên cho dịng sơng ?" Hồng Phủ Ngọc Tường thuộc thể loại văn học ? Nêu đặc trưng thể loại Câu 2: Hãy dẫn phân tích dẫn chứng cụ thể Ai dã đặt tên cho dịng sơng để làm sáng tỏ cho nét đặc trưng thể loại mà anh (chị) cho bật văn Câu 3: Phân tích vẻ đẹp khác dịng sơng Hương qua kí Hồng Phủ Ngọc Tường Câu 4: Phân tích đặc sắc nghệ thuật bút kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hoàng Phủ Ngọc Tường Câu 5: Từ bút kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?”, viết văn nghị luận có tiêu đề: Hồng Phủ Ngọc Tường với sông Hương xứ Huế Câu 6: Theo anh (chị), đặt tên cho sông Hương ? Gợi ý trả lời Câu 1: Ai đặt tên cho dịng sơng? thuộc thể tùy bút Đặc điểm tùy bút sức tự do, phóng túng Nhân vật trung tâm tùy bút “cái tôi” tác giả Sự hấp dẫn tùy bút, xét cho cùng, hấp dẫn “cái tôi” Qua Ai đặt tên cho dịng sơng? ta thấy lên hình tượng “cái tơi” Hồng Phủ Ngọc Tường – tài hoa, un bác, giàu tình cảm trí tưởng tượng lãng mạn Câu 2: Học sinh dựa vào gợi ý trả lời câu để lựa chọn dẫn chứng cụ thể - Tùy theo dẫn liệu lựa chọn mà phân tích, hình tượng “cái tơi” Hồng Phủ Ngọc Tường – tài hoa, un bác, giàu tình cảm trí tưởng tượng lãng mạn Câu - Hình thức : Đảm bảo nghị luận văn học, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt sáng - Nội dung : Học sinh cần làm tốt lên vẻ đẹp sơng Hương qua góc độ sau : vẻ đẹp từ cảnh sắc thiên nhiên; vẻ đẹp từ góc độ văn hóa; vẻ đẹp từ góc độ lịch sử; vẻ đẹp trí tưởng tượng đầy tài hoa tác giả Câu - Hình thức : Đảm bảo văn nghị luận, kết cấu chặt chẽ, khoa học Hành văn lưu loát… - Nội dung : Ở đây, học sinh cần nêu phân tích đặc sắc nghệ thuật kí bình diện: ngơn ngữ (đặc biệt ý lối hành văn), giọng điệu, biện pháp nghệ thuật (nhân hóa, so sánh, ẩn dụ) Câu - Hình thức : Đảm bảo văn nghị luận (khoảng 600 chữ) có kết cấu chặt chẽ, hành văn lưu loát, diễn đạt sáng - Nội dung : Thực chất phân tích tơi tác giả- nhân vật kí Bài viết cần giúp người đọc thấy Hoàng Phủ Ngọc Tường uyên bác với hiểu biết sâu sắc, lịch lãm, kiến thức vô đa dạng, phong phú Huế sông Hương Bên cạnh Hồng Phủ Ngọc Tường tinh tế tài, hoa, dồi ngơn ngữ trí tưởng tượng Và cuối Hoàng Phủ Ngọc Tường tha thiết yêu quê hương, say mê đẹp, hướng thiên nhiên cội nguồn trầm tư suy ngẫm Câu - Hình thức đoạn văn, lập luận thuyết phục, diễn đạt sáng - Nội dung : Học sinh cần bám sát văn để chọn câu trả lời theo cảm nhận mình, miễn trình bày, lý giải cách thuyết phục (Có thể tham khảo ý sau : Hồng Phủ Ngọc Tường mượn huyền thoại sau để giải thích cho câu hỏi "Ai đặt tên cho dịng sơng ?" : "Tơi thích hun thoại kể u q sơng xinh đẹp q hương, người hai bờ nấu nước trăm loại hoa đổ xuống dịng sơng để nước thơm tho mãi" Tuy nhiên, đọc kĩ ta thấy câu hỏi trả lời từ dòng tiếp tục bổ sung, hồn thiện dịng cuối kí Nói cách khác thiên nhiên hoang dại trữ tình “đã đặt tên cho dịng sơng”; lịch sử hào hùng truyền thống văn hóa đậm sắc xứ Huế “đã đặt tên cho dòng sơng”; người với tình u thiết tha dành cho sơng Hương góp phần tạo nên “tên tuổi” nó.) VÝ dơ vỊ c©u hái tr¾c nghiƯm Hãy chọn phương án phương án sau: Câu 1: Theo ông: “ Viết văn q trình đấu tranh để nói thật Đã thật khơng tầm thường, cho dù phải đập vỡ thần tượng lòng người đọc.” Đây quan điểm sáng tác nhà văn nào? A Kim Lân B Nguyễn Thi C Tơ Hồi D Nguyễn Trung Thành Câu 2: Để đạt mục đích hiệu q trình giao tiếp ngơn ngữ nhân vật giao tiếp phụ thuộc vào yếu tố ngữ cảnh chiến lược giao tiếp phù hợp A Đúng B Sai Câu 3: Dòng nêu dúng cảm xúc phức tạp lòng người dân ngụ cư, trứng kiến cảnh Tràng (Vợ Nhặt- Kim Lân) đưa người vợ “nhặt” qua xóm nhà? A Vừa kinh ngạc vừa lo âu cho hoàn cảnh Tràng B Ngạc nhiên, lo âu xen lẫn chút vui mừng C Vừa ngạc nhiên vừa ghen tị với Tràng D Kinh ngạc sợ hãi trước gia cảnh Tràng Câu 4: Đối tượng nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi thường là: A Giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm nói chung, phương diện, khía cạnh nội dung hay nghệ thuật tác phẩm đoạn trích B Giá trị nội dung giá trị nghệ thuật C Một phương diện nội dung hay nghệ thuật đoạn trích tác phẩm D Một khía cạnh nội dung hay nghệ thuật tác phẩm đoạn trích Câu 5: “Ơng cụ khơng nêm muối vào canh Ơng chia cho người hạt, họ/ / hạt, / / lâu miệng để nghe chất mặn đậm đà tan dần.” Dịng có từ ngữ mà Nguyễn Trung Thành sử dụng chỗ bị lược bớt đoạn văn trên? A nhấm nháp/ giữ B ăn chậm/ ngậm C Ăn sống/ngậm D Ăn ngay/để Câu 6: Đề văn sau không thuộc đề nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi? A Phân tích truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành B Vẻ đẹp dịng sơng Đà tác phẩm Người lái đị sơng Đà C Suy nghĩ số phận người phụ nữ trước cách mạng từ truyện ngắn Vợ nhặt D Bình luận giá trị nhân đạo truyện ngắn Vợ chồng APhủ Câu 7: Câu sau nêu đầy đủ truyện ngắn “ Vợ nhặt”: A Truyện ngắn “ Vợ nhặt” Kim Lân kể người vợ “ nhặt được” Tràng B Truyện ngắn “ Vợ nhặt” Kim Lân khơng miêu tả tình cảnh thê thảm người nơng dân nạn đói năm 1945 mà khẳng định chất tốt đẹp sức sống kì diệu họ C Truyện ngắn “ Vợ nhặt” Kim Lân thể niềm khát khao tổ ấm gia đình tình yêu đùm bọc lẫn người nông dân trước cách mạng D Truyện ngắn “ Vợ nhặt” Kim Lân nói tình cảnh thê thảm người nơng dân nn 1945 Cõu 8: Nét mẻ giá trị nhân đạo tác phẩm Vợ chồng A Phủ so với truyện Chí Phèo, Tắt đèn A Thể cảm thấu sâu sắc thống khổ ngời lao động xà hội cũ B Khẳng định vẻ đẹp ngời C Mở hớng cho kiếp đời bất hạnh D Tố cáo tội ác cđa giai cÊp thèng trÞ Câu 9: Trong câu văn nói sức sống mãnh liệt xà nu đây, câu lời cụ Mết? A Có nhú khỏi mặt đất, nhọn hoắt mũi lê B Trong rừng có loại sinh sôi nảy nở khỏe C Đạn đại bác khơng giết chúng D Khơng có mạnh xà nu đất ta Cõu 10: Tiếng sáo gọi ban tình tác động đến Mị? A Mị nghe nhớ khứ với nỗi đau đớn tuyệt vọng B Mị nghe buồn đau cho số kiếp C Khơi dậy sức sống tiềm tàng người Mị D Mị nghe cách dửng dưng, vô cảm * HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Mỗi câu 01 điểm Câu Đáp án C A B A C C B * Bước : Xử lý kết kiểm tra, đánh giá C D 10 C 10 Việc đánh giá kết làm HS tính theo thang điểm 10 II Hướng dẫn xem xét chất lượng câu hỏi Các tiêu chí xem xét chất lượng câu hỏi có nhiều lựa chọn 1 Câu hỏi có đánh giá nội dung quan trọng mục tiêu chương trình giảng dạy hay khơng? Câu hỏi có phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày, trọng tâm cần nhấn mạnh số điểm hay khơng? Câu dẫn có đặt câu hỏi trực tiếp hay vấn đề cụ thể hay không? Cán đề sử dụng ngôn ngữ hình thức trình bày riêng để biên soạn câu hỏi hay đơn trích dẫn lời sách giáo khoa? Từ ngữ cấu trúc câu hỏi có rõ ràng dễ hiểu học sinh hay không? Mỗi phương án nhiễu (nền) có hợp lý học sinh khơng có kiến thức hay khơng? Nếu có thể, phương án sai có xây dựng dựa lỗi thông thường hay nhận thức sai lệch học sinh hay không? Đáp án câu hỏi có độc lập với đáp án câu hỏi khác kiểm tra hay không? Tất phương án đưa có đồng phù hợp với nội dung câu dẫn hay khơng? 10 Có hạn chế đưa phương án “Tất đáp án đúng” “khơng có phương án đúng” hay khơng? 11 Mỗi câu hỏi có đáp án đúng, xác hay khơng? Các tiêu chí xem xét chất lượng câu hỏi Tự luận Câu hỏi có đánh giá nội dung quan trọng chuẩn chương trình hay khơng (kiến thức, kỹ năng)? 2 Câu hỏi có phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày, trọng tâm cần nhấn mạnh số điểm hay khơng? 11 2.3 Câu hỏi có u cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào tình hay không? Xét mối quan hệ với câu hỏi khác kiểm tra, câu hỏi tự luận nội dung cấp độ tư nêu rõ tiêu chí kiểm tra hay khơng? Nội dung câu hỏi có cụ thể hay khơng? Nó có đặt u cầu hướng dẫn cụ thể cách thực yêu cầu hay đưa yêu cầu chung chung mà câu trả lời phù hợp? Yêu cầu câu hỏi có phù hợp với trình độ nhận thức học sinh hay không? Để đạt điểm cao, học sinh có phải chứng minh quan điểm nhận biết thực tế, khái niệm…? Ngôn ngữ sử dụng câu hỏi có truyền tải hết yêu cầu cán đề đến học sinh hay không? Câu hỏi có diễn đạt theo cách giúp học sinh hiểu + Độ dài câu trả lời/bài luận? + Mục đích luận? + Thời gian viết luận? + Tiêu chí đánh giá/chấm điểm luận? 10 Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh nêu quan điểm chứng minh cho quan điểm mình, câu hỏi có nêu rõ: làm học sinh đánh giá dựa lập luận logic mà học sinh đưa để chứng minh bảo vệ quan điểm khơng đơn quan điểm mà chúng đưa ra? III Hướng dẫn xây dựng ma trận đề theo chuẩn kĩ năng, kiến thức Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra 1 Liệt kê tên chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra Viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tư 3.Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề Quyết định tổng số điểm kiểm tra Tính số điểm cho chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với tỉ lệ % 12 Tính số điểm định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng Tính tổng số điểm tổng số câu hỏi cho cột Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột Đánh giá lại ma trận chỉnh sửa thấy cần thiết Thiết lập ma trận đề 2.1 Đề kiểm tra tự luận BÀI VIẾT SỐ LỚP 11, MÔN NGỮ VĂN CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO THỜI GIAN LÀM BÀI : 90 PHÚT I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình lớp 11 học kì II Đánh giá việc học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học, viết văn nghị luận bàn vấn đề xã hội: lí tưởng niên Cụ thể, đề kiểm tra nhằm đánh giá chuẩn sau: - Sự cần thiết cách kết hợp thao tác lập luận (giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận) - Biết tìm ý, lập dàn ý, xây dựng triển khai luận điểm cho viết; biết viết hoàn chỉnh văn nghị luận xã hội Đề kiểm tra, đánh giá mức độ tư sau: Học sinh biết vận dụng kiến thức, kĩ học để viết văn nghị luận xã hội vấn đề đặt tác phẩm văn học II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức : Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm kiểm phần tự luận 90 phút IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ LỚP 11, MƠN NGỮ VĂN CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO THỜI GIAN LÀM BÀI : 90 PHÚT Nhân học thơ Từ Tố Hữu, anh (chị) viết văn nghị luận bàn lí tưởng niên V HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM 13 BÀI VIẾT SỐ LỚP 11, MƠN NGỮ VĂN CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO THỜI GIAN LÀM BÀI : 90 PHÚT Người viết biết chủ động xây dựng triển khai luận điểm cho văn nghị luận xã hội theo cách thức riêng Bố cục viết rõ ràng, sử dụng linh hoạt hình thức liên kết văn bản, diễn đạt mạch lạc, trình bày cẩn thận; lập luận chặt chẽ, thuyết phục; kết hợp thao tác (giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận) giải vấn đề theo yêu cầu đề: - Bày tỏ quan điểm thân (tán thành tán thành phương diện đó) vấn đề nêu tác phẩm Từ Tố Hữu (1,5đ) - Bàn luận lí tưởng biểu lí tưởng (lí tưởng gì, lời nói, hành động, suy nghĩ người có lí tưởng) (2đ) - Bàn luận vai trị, sứ mệnh tầng lớp niên có lí tưởng đời sống xã hội (2đ) - Bàn luận việc niên rèn luyện, phấn đấu, hành động để thực lí tưởng (trong lĩnh vực học tập, nghiên cứu khoa học, lao động kiến thiết Tổ quốc, chiến đấu bảo vệ đất nước ) (3đ) - Liên hệ việc thân xác định lí tưởng phấn đấu lí tưởng cao đẹp (1,5đ) 2 Kết hợp đề kiểm tra tự luận trắc nghiệm ĐỀ KIỂM TRA HäC K× I - LỚP 12- CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Thời gian : 90 phút I- MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: - Đề khảo sát biên soạn nhằm kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN, qui định CT NV lớp 12 sau kết thúc HKI - Đề khảo sát bao quát số nội dung kiến thức trọng tâm chương trình lớp 12 học kì I từ tiết 01đến tiết 65 theo nội dung: Văn học, Tiếng Việt, Làm văn với mục đích đánh giá lực đọc hiểu tạo lập văn học sinh thơng qua hình thức trắc nghiệm khách quan tự luận - Cụ thể đề kiểm tra nhằm đánh giá trình độ học sinh theo chuẩn sau: + Nhớ kiến thức tác giả, tác phẩm, thể loại tác phẩm học: + Nắm nội dung, nghệ thuật tư tương chủ đề tác phẩm văn học 14 + Vận dụng kiến thức làm nghị luận văn học, nghị luận xã hội + Nắm số kiến thức Tiếng việt II- HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA : - Trắc nghiệm khách quan: 30% tương ứng với 12 câu (mỗi câu 0,25 điểm , tổng 3,0 điểm) - Tự luận: 70% (2 câu tương ứng với 7,0 điểm ) III- THIẾT LẬP MA TRẬN : Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận thấp cao Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN Văn - Nhớ Hiểu ý Chỉ hiệu học - đặc điểm, nghĩa tác giả, - Lí luận phẩm văn học TL hình số thủ Văn kiến thức tượng, giá trị pháp học dụng Cộng nghệ tác nội dung thuật đặc sắc nghệ thuật tác tác phẩm phẩm câu câu (C2,C8, (C4,C5)= 0,5đ C10, câu C11)= (C12,C7)= 0,5 1,0đ câu = 2,0 đ Tỉ lệ : 2,0 % 2.Tiếng Hiểu Biết phân biệt Việt: biểu sử dụng sáng không tiếng Việt sáng sáng sử dụng Tiếng không sáng, Việt nắm quy tắc uật thơ số thể thơ câu (C3, câu (C9)= câu 15 C1)= 0,5 0.25 0,75đ = 0,75 % Làm Biết vận dụng Biết vận văn kiến thức kỹ dụng kiến phân tích thức kỹ đề, xác định làm yêu cầu nghị đề luận Biết làm văn văn nghị luận nghị luận xã hội câu (C6)= câu = 7,0đ Số câu: 0,25 Tỉ lệ: 70 % Tổng số Số câu: Số câu: Số câu: Số câu : 7,25% câu:14 câu Số điểm: 0,5 Số điểm : 1,5 Số điểm: 1,0 Số điểm: 7.0 điểm: Tỉ lệ Tỉ lệ: 0,5% Tỉ lệ: 1,5% Tỉ lệ : 70% 10 Tỉ lệ: 1,0% Tỉ lệ : 100% BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA : I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3,0 điểm ) : Hãy chọn phương án phương án sau: Câu 1: Hai yếu tố quan trọng luật thơ gì? A Nhân vật trữ tình tứ thơ B Tiết tấu vần C Tứ thơ tiết tấu D Vần thể thơ Câu 2: Hai câu thơ: “Biết trồng tre đợi ngày thành gậy- Đi trả thù mà không sợ dài lâu.” (Đất nước- Nguyễn Khoa Điềm) nói vẻ đẹp người Việt Nam? A Cần cù lao động B Đồn kết chiến đấu C Kiên trì, bền bỉ đấu tranh D Yêu ghét rõ ràng Câu 3: Ý cách phát triển vốn từ vựng Tiếng Việt? A Tạo thêm số từ B Bổ sung lớp nghĩa cho từ cũ 16 C Dùng số từ mượn từ Tiếng Việt thay D Thay đổi nghĩa số từ Câu 4: Dịng nêu khơng đặc điểm văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX? A Nền văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu B Nền văn học hướng đại chúng C Nền văn học đại hóa D Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Câu 5: Dòng phù hợp để nói câu mở đầu Tuyên ngôn độc lập: “Hỡi đồng bào nước!”? A Là lời chào B Là tiếng gọi C Là lời hiệu triệu D Là tiếng kêu Câu 6: Cho đề văn sau: “ Có ba điều đời khơng đánh thản, niềm hi vọng lòng trung thực” Anh (chị) suy nghĩ điều đó? Vấn đề trọng tâm cần làm sáng tỏ đề văn gì? A Ý nghĩa tầm quan trọng thản B Ý nghĩa tầm quan trọng niềm hi vọng C Ý nghĩa tầm quan trọng đời sống tinh thần D Ý nghĩa tầm quan trọng lòng trung thực Câu 7: Hình ảnh tàu thơ “Tiếng hát tàu” Chế Lam Viên biểu tượng cho gì? A.Tâm hồn nhà thơ khao khát lên đường đến với nhân dân, đất nước đến với nguồn cảm hứng nghệ thuật B.Cuộc đời bừng lên sức sống mới, mở lòng chào đón trở nhà thơ C.Những vùng xa xôi đất nước cần bàn tay người khai phá xây dựng 17 D.Cuộc sống lớn nhân dân đất nước, cội nguồn cảm hứng sáng tạo nghệ thuật Câu 8: Trong văn Nguyễn Đình Chiểu – sáng văn nghệ dân tộc, Phạm Văn Đồng so sánh Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc với tác phẩm văn học nào? A Bình Ngơ đại cáo B Nam quốc sơn hà C Truyện Kiều C Truyện Lục Vân Tiên Câu 9: Câu văn cịn thiếu tính sáng? A Phan Bội Châu người hiểu rõ vai trò quan trọng phụ nữ cách mạng B Phan Bội Châu người hiểu rõ vai trò quan trọng phụ nữ cách mạng C Phan Bội Châu người hiểu rõ vai trò quan trọng phụ nữ cách mạng D Phan Bội Châu người hiểu rõ vai trò quan trọng phụ nữ cách mạng Câu: 10 Nước sông Đà Nguyễn Tuân nói đến tùy bút người lái đị sơng Đà vảo mùa xn có màu ? A Màu xanh canh hến B Màu đen C Xanh màu ngọc bích D Màu xanh da trời Câu 11: Miêu tả sông Hương thượng lưu văn Ai đặt tên cho dịng sơng, Hồng Phủ Ngọc Tường sáng tạo hình ảnh sau đây? A.Sơng Hương người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở B Sông Hương người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya C Sơng Hương điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế D Sông Hương người gái đẹp bừng tỉnh sau giấc ngủ dài Hãy chọn phương án phù hợp để điền vào câu văn câu hỏi Câu 12: Hãy chọn điền tên biện pháp nghệ thuật tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường sử dụng văn Ai đặt tên cho dịng sơng ? vào câu văn 18 “Miêu tả sông Hương nhà văn sử dụng biện pháp…………………………… ” A.Đối, ẩn dụ B So sánh, nhân hóa C Nhân hóa, đối D Hoán dụ, ẩn dụ II PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm): Câu 1: (2 điểm) Suy nghÜ cđa anh (chÞ) câu nói: Đam mê học hỏi niềm đam mê không phản bội ngời (Bửu ý) Câu (5 điểm): Cảm nhận anh (chị) đoạn thơ sau: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc - -S«ng Mà gầm lên khúc độc hành (Trích Tây Tiến - Quang Dũng, SGK Ngữ văn12) V HNG DN CHM V BIỂU ĐIỂM (12 câu ( câu 0,25 điểm, tổng 3,0điểm) Câu 10 11 12 Đáp án C C D C C C A A D C A B I Yêu cầu chung: Giám khảo thực tế làm học sinh điểm hợp lý, linh hoạt Dưới số yêu cầu chung yêu cầu cụ thể - Về hình thức: + Trình bày sạch, đẹp, lỗi tả lỗi diễn đạt + Biết cách làm văn nghị luận bố cục - Về nội dung: Bài viết đủ ý, có sáng tạo II Yêu cầu cụ thể: Bài làm cần có nội dung sau : Câu 1:( 2điểm) Giải thích: 0,25 điểm a) Đam mê: Là ham thích người Đam mê học hỏi: Là ham thích học tập, tìm hiểu, khám phá tri thức kinh nghiệm sống b) ý nghĩa câu nói: Đam mê học hỏi khơng làm hại đến người, trái lại làm cho sống người ngày tốt đẹp hoàn thiện Chứng minh: 0,75 điểm 19 Nhờ đam mê học hỏi, nhiều người thành đạt có sống tốt đẹp (Lấy dẫn chứng thực tế, sách …) Bình luận: 0,75 điểm a) Con người có đam mê, ngời khơng ham thích một người bệnh, ngời khơng bình thường Đam mê làm cho sống người có ý nghĩa b) Có đam mê làm cho sống người ngày tốt đẹp, đam mê lành mạnh đam mê môn thể dục thể thao (võ thuật, bơi lội, bóng đá …), môn nghệ thuật (hội hoạ, âm nhạc, …), trị chơi có ích ( chơi tem, su tập tranh …) đam mê công việc, đam mê đọc sách, đam mê học hỏi … c) Có đam mê làm cho sống người ngày tồi tệ hơn, đam mê khơng lành mạnh chơi có hại (cờ bạc, cá cợc, lơ đề, điện tử) d) Đam mê lửa ta tự đốt lên, lửa sinh tồn, lửa huỷ diệt Cần tỉnh táo để đốt lên lửa sinh tồn, lửa làm cho sống ngày tốt đẹp hoàn thiện Liên hệ thân,rút học: 0,25 điểm Câu ( điểm) : Về hình thức: Đảm bảo quy định văn nghị luận: bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, sáng 0,5đ Về nội dung: Bài làm phải đạt ý sau: - Giới thiệu khái quát nhà thơ Quang Dũng thơ Tây Tiến : Quang Dũng môt nghệ sĩ đa tài, nhà thơ trẻ trưởng thành kháng chiến chống Pháp với hồn thơ phóng khống, hồn hậu, lãng mạn tài hoa Tây Tiến thơ xuất sắc ơng Hồn cảnh đời thơ vị trí, nội dung đoạn trích (0,5đ) - Bức chân dung đồn qn Tây Tiến Quang Dũng khắc hoạ rõ nét qua đoạn thơ với vẻ đẹp độc đáo: 20 + Sự đối lập thực gian khổ, thiếu thốn khiến hình hài ốm yếu tiều tuỵ với tư oai phong lẫm liệt vị chúa tể sơn lâm ánh mắt căm thù ném phía kẻ thù Tơ đậm phi thường, tài hoa họ (1đ) + Chất lãng mạn, hào hoa chàng trai Hà Nội sâu thẳm trái tim họ (1đ) + Những người lính ngã xuống thật hồn nhiên, thản không chút băn khoăn, tiếc nuối khiến chết họ mang đậm chất bi tráng mà không bi luỵ họ mang dáng dấp người tráng sĩ xưa (1đ) + Âm hưởng hào hùng, dội thiên nhiên phải đón nhận đứa ngã xuống để an ủi vỗ tơ đậm thêm lí tưởng cao đẹp họ 0,5đ - Chân dung người lính TT tạo dựng kết hợp hài hoà chất thực bút pháp lãng mạn (0,5) C KẾT LUẬN Kết thể nghiệm * So sánh kết kiểm tra Để thể nghiệm kinh nghiệm thân, Tôi chọn hai lớp có trình độ ngang nhau, lớp tơi thiết lập ma trận đề kiểm tra theo chuẩn kĩ kiến thức lớp không lập ma trận đề kiểm tra theo chuẩn kĩ kiến thức kết cho thấy: Lớp 12A4: Không lập ma trận đề kiểm tra theo chuẩn kĩ kiến thức Kết chất lượng kiểm tra thấp Lớp 12A7: Có thiết lập ma trận đề kiểm tra theo chuẩn kĩ kiến thức Kết chất lượng kiểm tra cao * So sánh kết kiểm tra Sau dạy thực nghiệm , cho học sinh hai lớp làm kiểm tra 90 phút Kết kiểm tra tính trung bình sau: Lớp 12A4 (đối chứng) : Số 45 - Điểm từ 0-4 11(chiếm 24,4%) Điểm từ 5-6 Là 20 (chiếm 44,4% ) Điểm từ 7-10 14 (chiếm 31,1% ) 21 Lớp 12A7 (thực nghiệm ) :số 45 - Điểm từ 0-4 (chiếm 8.8% ) điểm từ 5-7 16 (chiếm 35,5%) Điểm từ 7-10 25 (chiếm 55,5%) Để thể nghiệm đề tài mình, tơi chia kinh nghiệm với đồng nghiệp nhóm văn Tôi cung cấp cho đồng nghiệp kiến thức định hướng biên soạn đề kiểm tra theo chuẩn kĩ kiến thức thực biên soạn đề tiến hành có chất lượng Với đề tài “Một số định hướng biên soạn đề kiểm tra theo chuẩn kĩ kiến thức môn Ngữ văn THPT” Nhằn mục đích nâng cao kĩ soạn đề kiểm tra cho giáo viên, nhằm tiếp tục thúc đẩy đổi phương pháp dạy học Giúp tổ Văn xây dựng thư viện câu hỏi, tập làm sở cho việc biên soạn đề kiểm tra Đề tài nguồn tư liệu quan trọng để bồi dưỡng quy trình, kĩ thuật thiết lập ma trận đề biên soạn đề kiểm tra theo ma trận cho giáo viên Kết luận Việc biên soạn đề kiểm tra theo chuẩn kĩ kiến thức môn Ngữ văn việc làm vô quan trọng cần thiết giáo viên Biên soạn đề kiểm tra để tổ chức kiểm tra đánh giá học sinh khâu quan trọng trình giảng dạy học tập, thông qua việc kiểm tra đánh giá học sinh nhằm đánh giá trình độ lực học sinh vào thời điểm cụ thể, theo mục tiêu chương trình mơn học, sau giúp việc ơn tập kiến thức học sinh dễ dàng, thuận tiện Biên soạn đề kiểm tra theo chuẩn kĩ kiến thức mơn Ngữ văn nhằn kiểm tra đánh giá trình độ lực học sinh xác, khách quan, công Đánh giá kết học tập thực chất việc xem xét mức độ đạt hoạt động học học sinh so với mục tiêu đề môn học, lớp học, cấp học Giúp giáo viên nắm tình hình học tập, mức độ phân hố trình độ học lực học sinh lớp, từ có biện pháp giúp đỡ học sinh yếu bồi dưỡng học sinh giỏi; giúp giáo viên điều chỉnh, hoàn thiện phương pháp dạy học Giúp học sinh biết khả học tập so với yêu cầu chương trình; xác định ngun nhân thành cơng chưa thành cơng, từ điều chỉnh phương pháp học tập; phát triển kĩ tự đánh giá 22 Tôi xin chân thành cảm ơn Thường xuân, tháng 05 năm 2011 Người trình bày Vi Thị Hương 23 ... nghiệp kiến thức định hướng biên soạn đề kiểm tra theo chuẩn kĩ kiến thức thực biên soạn đề tiến hành có chất lượng Với đề tài ? ?Một số định hướng biên soạn đề kiểm tra theo chuẩn kĩ kiến thức môn Ngữ. .. ? ?Một số định hướng biên soạn đề kiểm tra theo chuẩn kĩ kiến thức môn Ngữ văn THPT? ?? II Thực trạng vấn đề nghiên cứu Thực trạng Hiện việc biên soạn đề kiểm tra theo chuẩn kĩ kiến thức giáo viên cịn... việc biên soạn đề kiểm tra trình kiểm tra đánh giá học sinh Hơn việc biên soạn đề kiểm tra theo chuẩn kĩ kiến thức giáo viên cịn gặp nhiều kho khăn Bởi tơi chọ đề tài để nghiên cứu ? ?Một số định hướng

Ngày đăng: 24/02/2021, 17:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w