slide bài giảng ngữ văn 11 tiết 83 đây thôn vĩ dạ tiếp theo

26 23 0
slide bài giảng ngữ văn 11 tiết 83 đây thôn vĩ dạ tiếp theo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I Tiểu dẫn Tác giả -Sinh năm (1912 – 1940) tên thật Nguyễn Trọng Trí - Quê quán: Làng Lệ Mĩ – Đồng Hới – Quảng Bình - Xuất thân: Gia đình cơng giáo, viên chức nghèo - Con người: + Tài đau thương, cô độc © + Ham sống khát khao hịa nhập sống người + Là nhà Thơ tiếng với phong cách “độc đáo nhất” (Hoài Thanh) Tác phẩm a Xuất Xứ: In tập “Thơ điên” →”Đau thương” (1938) Ban đầu có nhan đề “Ở thơn Vĩ” ► b Hồn cảnh sáng tác tác:: Gợi cảm hứng từ bưu thiếp có in phong cảnh xứ Huế lời hỏi han sức khỏe Hồng Cúc  Bài thơ có nhiều cách hiểu khác nhau: + Bài thơ tình tuyệt vọng thi sĩ + Bài thơ miêu tả vẻ đẹp xứ Huế mộng mơ + Bài thơ dịng hồi niệm vẻ đẹp thiên nhiên, người xứ Huế lòng khao khát yêu sống thi nhân c Vài nét thôn Vĩ Dạ ► -Thôn Vĩ nằm ngoại ô thành phố Huế, bên bờ sông Hương - Làng có ngơi nhà xinh xắn ẩn vườn cảnh, trái xum xuê, màu mỡ đẹp II Học văn bản: Đọc Phân tích văn a Khổ thơ 1:  Câu 1: “Sao anh khơng chơi thơn Vĩ” ? Hình thức - Câu hỏi tu từ mang sắc thái tự nhiên thân mật -Sáu liên tiếp Nội dung Câu thơ vừa hỏi vừa nhắc, vừa trách móc mời mọc, ân cần tha thiết Lời tự hỏi, bày tỏ nỗi lịng ao ước thầm kín thi nhân Khơi dậy nhà thơ bao kỉ niệm sâu sắc, bao hình ảnh đẹp đẽ, đáng yêu xứ Huế  Hai câu tiếp: ► Câu hỏi thảo luận: Trong giới hồi niệm tác giả, thơn Vĩ lên qua hình ảnh? - Hình ảnh thơn Vĩ lên lúc bình minh qua điệp từ “nắng” ấn tượng  hình ảnh “nắng lên”: nắng ngày mẻ ấm áp “ Nắng hàng cau” nắng tân, tinh khơi - Khu vườn thơn Vĩ:  Tính từ “mướt” tốt lên vẻ mượt mà, óng ả vườn  Biện pháp so sánh, miêu tả hình ảnh độc đáo “xanh ngọc” → Gợi vẻ đẹp khiết, cao sang  Màu sắc “xanh” → Gợi mát mẻ, lành Thôn Vĩ tràn đầy sức sống, vẻ đẹp tươi non, trẻo Câu 4: “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Câu hỏi: Qua tranh trên, em thấy người thôn Vĩ lên nào? Lá trúc che ngang Thanh mảnh, mềm mại, xinh xắn Kín đáo, tình tứ mặt chữ điền Phúc hậu, đoan trang Câu thơ tạo hình→ Gợi thần thái hài hòa thiên nhiên với người Thảo luận: Từ hình ảnh phân tích trên, theo em nội dung khổ thơ gì? Khổ 1: Vẻ đẹp thiên nhiên người xứ Huế niềm hạnh phúc thi nhân b Khổ thơ 2: Gió theo lối gió, mây đường mây Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối Câu hỏi: Thiên nhiên hai câu đầu hai câu sau tác giả tái vào thời điểm nào? Cảnh vật lên sao?  Ở hai câu thơ sau  Ở hai câu thơ đầu Cảnh vật: hư ảo  Cảnh vật: tả thực Thời gian: ban ngày Thời gian: ban đêm với + Gió theo lối gió hình ảnh quen thuộc văn học + mây đường mây cổ, có ý nghĩa tượng trưng →Cách ngắt nhịp 4/3 nghệ thuật + Trăng: tượng trưng cho tình yêu, tiểu đối gợi cảnh chia lìa hạnh phúc + Dòng nước buồn thiu → Biện pháp + Dịng sơng: Ngập tràn ánh trăng nhân hóa, sông trở thành sinh →lung linh, mờ ảo thể có tâm trạng để giãi bày tâm tư + Con thuyền: Nằm đơn côi bến trăng + Hoa bắp lay → Từ “lay” gợi lay động nhẹ nhàng, đặt hoàn cảnh gợi hiu hắt thưa vắng + Bến: Bến bờ hạnh phúc Buồn bã khắc khoải, chờ đợi, hồi nghi (qua từ phíếm câu hỏi tu từ) C Khổ 3:  Câu đầu: Mơ Mơ tưởng khách đường xa, khách đường xa Con người: →Thôn Vĩ Nhà thơ Nhịp thơ 4/3 → giọng thơ gấp gáp khắc khoải điệp cụm từ gợi hướng vọng thi nhân tới người mơ tưởng  Câu hai: Áo em Con người xứ Huế (hoặc em gái xứ Huế) trắng Ngôn từ cực tả “sắc trắng” nhìn khơng Nhịe dần, tan lỗng khói sương Gợi xa cách→ giai nhân ảo ảnh Hai câu thơ tái giới mộng tưởng tâm trí nhà thơ  Hai câu thơ sau: ► Trước cảnh vật người xa xơi hư ảo, thi sĩ có tâm trạng gì?  Ở đây: Từ xác định mơ hồ (Quy Nhơn? Vĩ Dạ?)  Sương khói mờ nhân ảnh: mù mịt, mờ ảo, không rõ nét Cảnh vật, người mơ hồ  Câu hỏi tu từ điệp đại từ phiếm “ai” → gợi tâm trạng xót xa, khao khát yêu thương hòa nhập sống thi sĩ Vậy hai câu thơ sau giới thực nhà thơ CỦNG CỐ: a Nội dung: Học xong thơ em sống hiểu khát - Tình u thiên nhiên người xứ Huế lịng ham thêm khao hịa nhập với sống tác giả người - Thương cảm cho người nghệ sĩ tài hoa mà bạc tàiphận nghệ thuật - Học nghị lực sống đời từ thi nhân tác giả? b Nghệ thuật: -Dạng liên kết vừa đứt đoạn vừa quán theo diễn biến tâm trạng thi nhân, “cái vi mạch ngầm tác phẩm” -Từ ngữ - hình ảnh gợi cảm - Ngôn ngữ thơ sáng đa nghĩa - Âm điệu, nhịp điệu êm ái, tha thiết chứa chất nỗi buồn - Sử dụng thành công biện pháp tu từ III LUYỆN TẬP: Trong tập thơ sau, tập thơ Hàn Mạc Tử: a Gái quê b Chân quê c Quần tiên hội d Thanh thượng khí Nội dung sau khơng có thơ “Đây thơn Vĩ Dạ”: a Tình cảm thiên nhiên người xứ Huế b Nỗi buồn mang dự cảm hạnh phúc chia xa c Nỗi buồn sâu kín người phải xa sống đẹp đẽ d Tâm chàng trai trẻ tài hoa thất tình Khi học xong Trung học Huế, ông làm: a Sở đạc điền Bình Định b Sở đạc điền Quy Nhơn c Sở đạc điền Phú yên d Sở đạc điền Quảng Nam Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” thuộc tập thơ sau đây: a Đau thương c Mật đắng b Gái quê d Máu cuồng điên Bạn cho biêt ý nghĩa nhan đề “ Đây thôn Vĩ Dạ “ gì? Ý nghĩa nhan đề: Là lời giới thiệu vẻ đẹp thiên nhiên người xứ Huế IV Giải trí Hãy nghe cho biết hát tên gì? Bài hát viết nhân vật nào? Chiếc gường Hàn nằm vật vã với đau, làm thơ trút thở cuối ngày 11-11-1940 (tuổi 28) Nơi mộ Hàn Mặc Tử chôn cất Quy Hòa MỘ CỦA HÀN MẶC TỬ Ở QUY NHƠN ◄◄ ◄ Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc ◄ HOÀNG CÚC ◄ Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà? ◄ ... d Sở đạc điền Quảng Nam Bài thơ ? ?Đây thôn Vĩ Dạ? ?? thuộc tập thơ sau đây: a Đau thương c Mật đắng b Gái quê d Máu cuồng điên Bạn cho biêt ý nghĩa nhan đề “ Đây thôn Vĩ Dạ “ gì? Ý nghĩa nhan đề:... Bài thơ miêu tả vẻ đẹp xứ Huế mộng mơ + Bài thơ dịng hồi niệm vẻ đẹp thiên nhiên, người xứ Huế lòng khao khát yêu sống thi nhân c Vài nét thôn Vĩ Dạ ► -Thôn Vĩ nằm ngoại ô thành phố Huế, bên bờ... xuê, màu mỡ đẹp II Học văn bản: Đọc Phân tích văn a Khổ thơ 1:  Câu 1: “Sao anh khơng chơi thơn Vĩ? ?? ? Hình thức - Câu hỏi tu từ mang sắc thái tự nhiên thân mật -Sáu liên tiếp Nội dung Câu thơ

Ngày đăng: 24/02/2021, 15:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan