1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng đào tạo theo mô đun năng lực thực hiện vào dạy nghề điện công nghiệp tại Trường Trung cấp nghề cơ điện và chế biến thực phẩm

135 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG II

  • CHƯƠNG III

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Áp dụng đào tạo theo mô đun năng lực thực hiện vào dạy nghề điện công nghiệp tại Trường Trung cấp nghề cơ điện và chế biến thực phẩm Áp dụng đào tạo theo mô đun năng lực thực hiện vào dạy nghề điện công nghiệp tại Trường Trung cấp nghề cơ điện và chế biến thực phẩm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

NGUYỄN VĂN TRỌNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN VĂN TRỌNG LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KT ĐIỆN ÁP DỤNG ĐÀO TẠO THEO MÔ ĐUN NĂNG LỰC THỰC HIỆN VÀO DẠY NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CƠ ĐIỆN & CHẾ BIẾN THỰC PHẨM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KT ĐIỆN KHOÁ 2009 HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ĐOAN Đây luận văn Cao học Lý luận phương pháp dạy học kỹ thuật, cơng trình nghiên cứu Tác giả xin cam đoan nội dung, số liệu luận văn tác giả thực nghiệm khảo sát, chưa có thực cơng bố cơng trình Những kết nghiên cứu luận văn trung thực Hà Nội, tháng 12 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Trọng LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô khoa Sư phạm kỹ thuật trường Đại học bách khoa Hà Nội; Đặc biệt xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Trần Quang Khánh – Đại học Điện lực Hà Nội “người trực tiếp hướng dẫn” giành nhiều thời gian, công sức để dẫn giúp tác giả hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới ban Giám hiệu, lãnh đạo phòng ban giáo viên trường Trung cấp nghề Cơ điện & Chế biến thực phẩm, trường Trung cấp nghề số Hà Nội, công ty Cổ phần Linh Gas Việt Nam, công ty cổ phần Giấy Vạn Điểm công ty Cổ phần thiết bị điện Minh Giang tạo điều kiện cho tác giả làm thực nghiệm, khảo sát nghiên cứu để hoàn thành luận văn Do thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót trình thực luận văn, tác giả mong đóng góp hội đồng chấm luận văn bạn đọc để đề tài hoàn thiện Tác giả Nguyễn Văn Trọng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa ……………………………………………………………… Lời cam đoan ……… ………………………………………… ………… Lời cảm ơn ……… ………………………………………………………… Mục lục …………………………………………………………… ……… Danh mục chữ viết tắt ….……………………………………………… Danh mục bảng biểu, hình vẽ, sơ đồ ……………………….………… 10 Mở đầu … ………………………………………………………………… 12 Lý chọn đề tài 12 Mục đích nghiên cứu 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Giả thuyết khoa học 14 Nhiệm vụ nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Cấu trúc luận văn ……….………………………………………… 15 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG ĐÀO TẠO 16 U U THEO MÔ ĐUN NĂNG LỰC THỰC HIỆN VÀO DẠY NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP 1.1 Tổng quan phương pháp dạy học đào tạo theo mô đun NLTH 16 1.1.1 Sự cần thiết việc áp dụng đào tạo đào tạo theo mô đun NLTH 16 1.1.2 Vài nét đào tạo nghề theo mô đun lực thực 19 1.1.2.1 Trên giới 19 1.1.2.2 Tình hình đào tạo nghề theo mơ đun nước 21 1.2 Những vấn đề chung đào tạo nghề theo mô đun lực thực 23 1.2.1 Một số khái niệm 23 1.2.1.1 Nghề đào tạo nghề 23 1.2.1.2 Nhiệm vụ - công việc 25 1.2.1.3 Năng lực lực thực 28 1.2.2 Khái quát chung đào tạo nghề theo mô đun 29 1.2.2.1 Khái niệm mô đun 29 1.2.2.2 Khái niệm mô đun kỹ hành nghề 29 1.2.2.3 Khái niệm mô đun lực thực (CBT) 30 1.3 So sánh đào tạo nghề theo mô đun lực thực đào tạo 31 nghề theo truyền thống 1.3.1 So sánh chung 32 1.3.2 So sánh đặc trưng 33 1.3.2 So sánh trình đánh giá 34 1.4 Nguyên tắc đào tạo theo mô đun lực thực 35 1.4.1 Đảm bảo đào tạo nguồn nhân lực theo định hướng đầu 35 1.4.2 Đảm bảo nội dung dạy học 36 1.4.3 Đảm bảo tính trực quan cụ thể 36 1.4.4 Đảm bảo tính logic khoa học 36 1.4.5 Đảm bảo tính hệ thống cấu trúc, mối quan hệ với điều kiện thực 37 1.4.6 Đảm bảo tính thực tiễn 37 1.4.7 Đảm bảo tính hiệu 38 1.4.8 Tính tích hợp 38 1.5 Một số phương pháp dạy học đào tạo nghề Điện công nghiệp 39 theo mơ đun NLTH 1.5.1 Một số phương pháp nhóm phương pháp dạy học truyền thống 39 1.5.1.1 Phương pháp đàm thoại 39 1.5.1.2 Trình bày mẫu 42 1.5.2 Một số phương pháp nhóm phương pháp dạy tích cực hóa 43 hoạt động nhận thức học sinh 1.5.2.1 Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề 43 1.5.2.2 Phương pháp dạy học Algorith hóa 45 1.5.2.3 Phương pháp bốn giai đoạn 46 Kết luận chương Chương 2: XÂY DỰNG QUY TRÌNH THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH U U 48 49 ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CƠNG NGHIỆP THEO MÔ ĐUN NĂNG LỰC THỰC HIỆN 2.1 Quy trình chung thiết kế chương trình đào tạo theo mơ đun NLTH 2.1.1 Những điều kiện cần thiết để thiết kế giảng theo mô đun NLTH 49 49 2.1.1.1 Trình độ chun mơn người thiết kế giảng theo mô đun 51 NLTH 2.1.1.2 Kiến thức đào tạo theo mô đun NLTH dạy học 52 người thiết kế 2.1.1.3 Kinh nghiệm sư phạm trình độ tin học người thiết kế 52 2.1.1.4 Lựa chọn phương pháp dạy học 53 2.1.1.5 Khả thích ứng học sinh áp dụng đào tạo theo mô 53 đun NLTH 2.1.1.6 Nguồn tài cho thiết kế dạy học áp dụng đào tạo 54 theo Mơ đun NLTH 2.1.2 Quy trình tổ chức dạy học theo mô đun 54 2.1.3 Các hình thức tổ chức dạy nghề theo mơ đun 57 2.1.3.1 Hình thức học tồn lớp 57 2.1.3.2 Dạy học theo nhóm 58 2.1.3.3 Dạy học theo cá nhân 60 2.2 Xây dựng chương trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp theo mơ đun 61 NLTH 2.2.1 Đặc điểm, tình hình trường Trung cấp nghề Cơ điện chế biến thực 61 phẩm 2.2.1.1 Thực trạng công tác đào tạo nghề trường Trung cấp nghề 61 Cơ điện chế biến thực phẩm 2.2.1.2 Thực trạng công tác đào tạo nghề Điện trường Trung cấp nghề Cơ điện chế biến thực phẩm 62 2.2.2 Chương trình đào tạo trung cấp nghề Điện công nghiệp trường 64 Trung cấp nghề Cơ điện CBTP 2.2.2.1 Mục tiêu, cấu trúc nội dung chương trình 64 2.2.2.2 Cấu trúc, nội dung chương trình 66 2.2.2.3 Một số đặc điểm chương trình 69 2.2.3 Cấu trúc chương trình đào tạo Trung cấp nghề Điện công nghiệp 71 theo Mô đun NLTH 2.2.3.1 Xây dựng chương trình theo cấu trúc mơ đun NLTH 71 2.2.3.2 Xác định phần tử học tập – Biên soạn nội dung 80 2.3.2 Các mô đun chương trình 94 2.3.2.1 Mơ đun 1: Các quy định an toàn điện, ATLĐ, bảo hộ lao 94 động PCCC 2.3.2.2 Mô đun 2: Kỹ thuật đo lường – kiểm tra mạch điện 95 2.3.2.3 Mô đun 3: Kỹ thuật hàn nghề Điện công nghiệp 96 2.3.2.4 Mô đun 4: Kỹ thuật nối, lắp đặt dây dẫn, cáp điện 97 2.3.2.5 Mô đun 5: Kỹ thuật lắp đặt mạch điện chiếu sáng, mạch điện 98 nội thất 2.3.2.6 Mô đun 6: Kỹ thuật kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa máy điện 99 2.3.2.7 Mô đun 7: Kỹ thuật kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa máy điện 100 2.3.2.8 Mô đun 8: Lắp số mạch điều khiển bản, khảo sát 101 tĩnh quay số trạng thái làm việc động điện 2.3.2.9 Mơ đun 9: Lập trình chạy mơ PLC LOGO 103 mạch điện ứng dụng đơn giản 2.3.2.10 Mô đun 10 Lắp số mạch điện tử đơn giản Kết luận chương 104 106 Chương 3: THỰC NGHIỆM – ĐÁNH GIÁ 107 3.1 Mục đích nội dung thực nghiệm – Đánh giá 107 U U 3.1.1 Mục đích 107 3.1.2 Nội dung 108 3.2 Tiến trình thực nghiệm – Đánh giá 109 3.2.1 Xây dựng phịng học thí nghiệm 109 3.2.2 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 114 3.2.2.1 Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng 114 3.2.2.2 Làm việc với giáo viên dạy lớp thực nghiệm lớp đối chứng 115 3.2.2.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 115 3.2.2 Tiến trình thực phương pháp chuyên gia 3.3 Kết thực nghiệm – Đánh giá 116 117 3.3.1 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 117 3.3.1.1 Đánh giá định lượng 117 3.3.1.2 Đánh giá định tính 121 3.3.2 Đánh giá kết qua ý kiến chuyên gia 121 3.3.2.1 Đánh giá định lượng 121 3.3.2.2 Đánh giá định tính 123 3.3.3 Đánh giá hiệu mặt kinh tế 124 Kết luận chương 127 Kết luận kiến nghị …….………………………………………………… 127 Tài liệu tham khảo …….…………………………………………………… 130 Phụ lục ……………………………………………………………………… 131 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NLTH Năng lực thực MKH Mô đun kỹ hành nghề ATLĐ An toàn lao động GV Giáo viên HS Học sinh PCCC Phòng cháy chữa cháy PPDH Phương pháp dạy học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm Biểu đồ tỉ lệ phần trăm kết kiểm tra lớp Điện 1- K48, Điện –K48 100 80 51.35 60 40 40 25.67 22.97 22.85 22.85 14.28 20 0 Kém TB-TBKhá Khá Điện1-K48(TN) Giỏi Điện2-K48(ĐC) Biểu đồ tỉ lệ phần trăm kết kiểm tra lớp Điện 1- K16, Điện –K16 100 80 60 3.3.1.2 Đánh giá định tính 51.47 46.87 29.41 40qua việc lên lớp, dự giờ, quan sát Thơng q 23.43 trình học tập học sinh thông 15.62 17.64 14.06 20 0 Kém TB-TBKhá Khá Điện1-K16(TN) Giỏi Điện2-K16(ĐC) 120 3.3.1.2 Đánh giá định tính Thơng qua việc lên lớp, dự giờ, quan sát trình học tập học sinh thông qua ý kiến nhận xét giáo viên dạy thực nghiệm Sơ có nhận xét sau: - Học sinh hứng thú học tập chương trình đào tạo theo mơ đun NLTH em thực hành sau vừa học xong lý thuyết, chất lượng sản phẩm em làm tùy vào khả năng, lực điều thể rõ nét qua thời gian em hồn thành cơng việc có giúp đỡ giáo viên hướng dẫn Vì học thực hành sau học lý thuyết, kiến thức lý thuyết thực hành bổ trợ cho sinh động nên em nhanh hiểu trình hình thành kỹ thuận lợi vận dụng kiến thức vừa học; - Đa số học sinh cho khai thác tốt hệ thống tài liệu cung cấp Khả sử dụng tài liệu điểm yếu tồn học sinh học nghề nói chung học sinh học nghề điện nói riêng 3.3.2 Đánh giá kết qua ý kiến chuyên gia 3.3.2.1 Đánh giá định lượng Tham khảo ý kiến 32 chuyên gia, thu kết sau: Sự cần thiết việc áp dụng chương trình đào tạo theo mơ đun NLTH: a Rất cần thiết : 28/32 = 87,5 % b Cần thiết : 4/32 = 12,5% c Không cần thiết: d Không rõ : Sự phù hợp chương trình đào tạo theo cấu trúc mơ đun: a Hồn tồn phù hợp: 27/32 = 84,38 % b Phù hợp phần : 5/32 = 15,63% c Không phù hơp : 121 d Khơng rõ : Tính khả thi chương trình với điều kiện nhà trường: a Hoàn toàn khả thi: 25/32 = 78,13 % b Khả thi phần: 7/32 c Không khả thi :0 d Khơng rõ :0 = 21,88% Chương trình đào tạo nghề theo mô đun NLTH đề tài đề xuất là: a Phù hợp với cách dạy giáo viên: 29/32 = 90,63 % b Phù hợp với cách học học sinh : 29/32 = 90,63 % c Phù hợp với yêu cầu xí nghiệp : 28/32 = 87,5 % d Chưa rõ : Quy trình áp dụng chương trình đào tạo nghề theo mơ đun NLTH nêu là: a Khoa học : 28/32 = 87,5 % b Khả thi : 24/32 = 75 % c Hiệu : 29/32 = 90,63 % d Không rõ: 5/32 = 15,6 % Hiệu việc sử dụng chương trình đào tạo theo mơ đun NLTH: a Hiệu cao : 28/32 = 87,5 % b Hiệu trung bình: c Khơng có hiệu : d Không rõ : 5/32 = 15,6 % Sự thuận tiện giáo viên giảng dạy theo mô đun: a Rất thuận tiện : 28/32 = 87,5 % b Thuận tiện : 4/32 = 12,5 % 122 c Bình thường : d Khơng thuận tiện: Sự thuận tiện giáo viên kiểm tra đánh giá: a Rất thuận tiện : 24/32 = 75 % b Thuận tiện : 4/32 = 12,5 % c Bình thường : 4/32 = 12,5 % d Khơng thuận tiện: Lợi ích kinh tế xã hội: a Rất có lợi : 30/32 = 93,75% b Có lợi : 2/32 = 6,25% c Bình thường : d Khơng có lợi : 3.3.2.2 Đánh giá định tính Qua phân tích kết tổng hợp ý kiến chuyên gia vấn đề có liên quan đến chương trình mới, việc áp dụng chương trình vào dạy học việc tổ chức, quản lý trình đào tạo cho thấy hầu hết vấn đề đưa tham khảo đánh giá có khả thực với kết cao Điều mặt phản ảnh tính khả thi chương trình quy trình xây dựng chương trình đào tạo theo mơ đun NLTH trình bày đề tài Mặt khác cho thấy thực tế thời gian gần thông tin vấn đề liên quan đến dạy học theo mô đun NLTH gần gũi đội ngũ quản lý đào tạo sở đào tạo nghề, ưu điểm kiểu dạy học đội ngũ cán quản lý đào tạo quan tâm chưa có điều kiện để tổ chức thực nhân rộng việc áp dụng 123 Số chuyên gia trả lời chưa rõ phần giới thiệu ý tưởng đề tài chưa rõ ràng nên người góp ý cịn khó đánh giá Có thể đưa nhận xét việc áp dụng chương trình đạt kết tương đương với chương trình hành điều quan trọng phát huy ưu điểm dạy học theo mô đun NLTH 3.3.3 Đánh giá hiệu mặt kinh tế Do điều kiện thời gian số học sinh lớp thực nghiệm đối chứng chưa có điều kiện trực tiếp sở sản xuất Song tác giả trực tiếp tham khảo ý kiến nhà tuyển dụng lao động sở sản xuất; sở thường xuyên tuyển dụng công nhân Điện công nghiệp đào tạo trường Trung cấp nghề Cơ điện chế biến thực phẩm Công ty cổ phần Linh Gas Việt Nam; Công ty cổ phần Giấy Vạn Điểm; Công ty cổ phần Cơ điện Minh Giang Tham khảo ý kiến đánh giá chất lượng cơng việc, tính hiệu mặt kinh tế (lợi ích xã hội) công nhân nghề Điện công nghiệp, đào tạo theo chương trình hành, tất ý kiến chuyên gia nhận xét - Đại phận cơng nhân trường có kiến thức chun mơn đáp ứng yêu cầu bề rộng chưa đáp ứng yêu cầu chiều sâu nghề đặc biệt khâu thực hành; - Do điều kiện làm việc sở sản xuất theo dây truyền, nhóm, người thực cơng việc mang tính chun biệt cơng nhân trường làm việc hiệu không cao, hầu hết nhận vào làm việc phải trải qua trình đào tạo lại; - Nếu trình đào tạo nhà trường, học sinh đào tạo theo phương thức lực thực hiện, sở sản xuất tham gia vào sản xuất ngay, hiệu công việc cao, trả lương theo lực 124 Trong giới hạn nghiên cứu này; điều kiện khả năng, không cho phép tác giả đưa phép so sánh hiệu kinh tế cách xác; song với giúp đỡ chuyên gia kết hợp với kinh nghiệm công tác đào tạo nghề, tác giả xin đưa phép so sánh tương đối (cịn mang tính chủ quan) để đánh giá hiệu kinh tế (lợi ích xã hội) thay đổi phương thức đào tạo; sau tổng hợp ý kiến chuyên gia, dựa phương pháp tính ROI (return on investment) đào tạo Việc đánh giá ROI đào tạo vấn đề khó khăn, liên quan đến nhiều khía cạnh xem xét, số khía cạnh khó lượng hóa điều kiện đứng riêng rẽ độc lập Chi phí đầu tư học sinh đào tạo dễ nhận biết, lợi ích xã hội mang tính chủ quan cá nhân 125 Bảng 3.7: So sánh hiệu kinh tế tính theo phương pháp ROI (return on investment) TT Các bước thực Xác định mức lương công nhân lành nghề (làm việc thục) Xác định tỉ lệ hoàn thành nhiệm vụ học sinh trường Kết công việc thực doanh nghiệp HS đào tạo theo phương thức cũ (thang tính từ đến 10) Chi phí lương/kết cơng việc HS đào tạo theo phương thức cũ Kết công việc thực doanh nghiệp HS đào tạo theo phương thức (thang tính từ đến 10) Chi phí lương/kết cơng việc HS đào tạo theo phương thức Hiệu thay đổi phương thức đào tạo chưa tính đến chi phí cho việc thay đổi Chi phí việc thay đổi phương thức đào tạo cho 01 HS/01 năm Hiệu thay đổi phương thức đào tạo mang lại Ước lượng Phương pháp tính tốn Tổng 01 năm (VN đồng) Lương tháng x 12 tháng (4.000.000 đ x 12) 48.000.000đ 50% 48.000.000đ x 50% 24.000.000đ - mức thấp - 10 mức cao 24.000.000 đ x 4/10 9.600.000đ - mức thấp - 10 mức cao 24.000.000 đ x 8/10 19.200.000đ 19.200.000đ – 9.600.000đ 9.600.000đ 1.500.000đ 9.600.000đ - 1.500.000đ 126 8.100.000đ Vậy: học sinh học nghề nói chung, học sinh nghề Điện cơng nghiệp nói riêng; đào tạo theo mô đun NLTH, đáp ứng hiệu kinh tế (lợi ích xã hội) so với phương thức đào tạo hành Kết luận chương III Q trình tổ chức xây dựng phịng học thí nghiệm, kiểm nghiệm, đánh giá chương trình đào tạo nghề Điện theo cấu trúc mô đun NLTH tiến hành trường Trung cấp nghề Cơ điện Chế biến thực phẩm, trường Trung cấp nghề số Hà Nội lấy ý kiến chuyên gia làm việc số công ty nhiều năm nhận công nhân học sinh trường Trung cấp nghề Cơ điện CBTP đào tạo cách nghiêm túc với quy trình nghiên cứu khoa học Kết nhận trình kiểm nghiệm lấy ý kiến chuyên gia cho thấy chương trình Điện cơng nghiệp vận dụng vào giảng dạy trường Trung cấp nghề Cơ điện & CBTP nói riêng trường nghề nói chung, đạt kết tốt phương thức đào tạo hành Tuy nhiên, hạn chế thời gian nghiên cứu triển khai kiểm nghiệm nên kết bước đầu, cịn nhiều mang tính chủ quan Để đánh giá cách xác hiệu đổi địi hỏi phải có thời gian kiểm chứng dài việc áp dụng rộng rãi chương trình đào tạo nghề theo cấu trúc mô đun NLTH vào thực tiễn đào tạo Để khẳng định kết luận trên, tiếp tục thực nghiệm theo kết nghiên cứu đề tài KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu, thực đề tài rút số kết luận sau: Đề tài thực nghiên cứu tổng quan đào tạo nghề theo mơ đun NLTH, thể rõ đào tạo theo mô đun NLTH áp dụng hiệu nước giới Nước ta có nhiều nghiên cứu phương thức đào tạo song 127 chưa áp dụng thành nghiên cứu cách sâu rộng Tổng cục dạy nghề triển khai đào tạo nghề theo mô đun NLTH cho nghề đào tạo chủ trương đắn, với cách tiếp cận mục tiêu đào tạo, cho phép chương trình đào tạo có khả thích ứng kịp thời với nhu cầu thị trường lao động nước ta thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước; Đề tài làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến đào tạo nghề theo cấu trúc mô đun NLTH, ưu nhược điểm đào tạo nghề theo mô đun NLTH, để làm sở cho việc phát triển chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp theo mô đun NLTH; Đề tài xây dựng quy trình thiết kế chương trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp theo mơ đun NLTH Căn vào điều kiện sở vật chất, chất lượng giáo viên học sinh, chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp áp dụng trường Trung cấp nghề Cơ điện Chế biến thực phẩm; đề tài thực việc phân tích chương trình đào tạo nghề theo niên chế áp dụng, ưu nhược điểm chương trình, từ cấu trúc lại cho phù hợp với phương thức đào tạo theo mô đun NLTH; Xây dựng mẫu mơ đun thí nghiệm, mẫu câu hỏi phương thức đánh giá kiểm tra chất lượng, sở vận dụng để xây dựng đề cương giảng mơ đun chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp theo cấu trúc mô đun NLTH; Đề tài xây dựng mẫu phịng học thí nghiệm, sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm phương pháp chuyên gia để thẩm định tính khả thi chương trình phát triển áp dụng Ý kiến nhà quản lý giáo viên giảng dạy, đến khẳng định tính khả thi chương trình cơng nhận ưu điểm mà chương trình đem lại như: chất lượng đào tạo, lợi ích kinh tế lợi ích xã hội.v.v áp dụng phương thức đào tạo việc tổ chức trình đào tạo 128 Phát triển, áp dụng chương trình đào tạo nghề theo cấu trúc mơ đun NLTH hướng nghiên cứu cần thiết, phù hợp, góp phần làm cho đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu sản xuất nói riêng yêu cầu xã hội nói chung II KIẾN NGHỊ Tuy nhiên, qua trình nghiên cứu đề tài, tác giả xin kiến nghị Kết nghiên cứu đề tài bước đầu Vì nghiên cứu đào tạo theo mô đun NLTH cần quan tâm thực sâu rộng hơn, cụ thể vấn đề sau: - Hoàn thiện quy trình xây dựng nội dung đào tạo theo mơ đun NLTH; - Tổ chức quản lý q trình đào tạo theo mô đun NLTH; - Xây dựng hệ thống kiểm tra dùng cho dạy học theo mô đun NLTH nội dung dạy học cụ thể; - Nghiên cứu phát triển chương trình dạy học theo mô đun NLTH cho nội dung dạy học khác; - Tăng cường sở vật chất cho trường dạy nghề; - Tiếp tục bồi dưỡng nâng cao trình độ, nghiệp vụ đội ngũ giáo viên Đối với đề tài, hạn chế thời gian mà vấn đề đề tài không tránh khỏi thiếu sót Để đóng góp đề tài áp dụng sâu rộng vào thực tiễn đào tạo, cần tiếp tục nghiên cứu, thực nghiệm cách kỹ đặc biệt mong muốn nhận ý kiến đóng góp từ phía chun gia, bạn bè đồng nghiệp độc giả 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ giáo dục đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010, NXB Giáo dục Bộ Lao động – thương binh xã hội (2007), Quy định chương trình khung trình độ TCN, chương trình khung trình độ CĐN Lê Khánh Bằng (1996), Tổ chức hình thức dạy học đại học, trường ĐHSP TS Nguyễn Bê (2008), Điện công nghiệp, NXB Đà Nẵng Nguyễn Minh Đường (1993), Mô đun kỹ hành nghề, phương pháp tiếp cận, hướng biên soạn áp dụng, NXB KHKT, Hà nội Nguyễn Minh Đường (1994), Phương pháp đào tạo nghề theo Mô đun kỹ hành nghề, Bộ GD&ĐT- Vụ giáo viên Nguyễn Minh Đường (1999), Phát triển chương trình giáo dục kỹ thuật dạy nghề Đỗ Huân (1989), Nghiên cứu tổng quan phương thức đào tạo nghề theo mô đun, Chuyên san thông tin khoa học kỹ thuật, UBKHKT Nhà nước Đỗ Huân (1995), Tiếp cận mô đun xây dựng cấu trúc chương trình đào tạo nghề, Luận án Phó tiến sĩ khoa học sư phạm tâm lý, Hà Nội 10 TS Lê Thanh Nhu, Bài giảng lý luận dạy học môn chuyên ngành kỹ thuật, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 11 TS Lê Thanh Nhu, Bài giảng phương pháp dạy học chuyên ngành kỹ thuật, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Duy Phụng (2008), Kỹ thuật quấn dây Máy biến áp, Động điện vạn năng, Động pha – pha NXB Đà Nẵng 13 PGS-TS Nguyễn Đức Trí (1995), Nghiên cứu ứng dụng phương thức đào tạo nghề theo mô đun kỹ hành nghề, Báo cáo khoa học tổng kết đề tài, Hà Nội 14 PGS-TS Nguyễn Đức Trí (1996) Tiếp cận đào tạo nghề dựa lực thực việc xây dựng tiêu chuẩn nghề , báo cáo tổng kết đề tài cấp B93-52-24, viện nghiên cứu phát triển giáo dục 15 Đinh Công Thuyến (2008), Tài liệu hướng dẫn chuẩn bị giảng dạy theo mô đun, Tổng cục dạy nghề 16 Thủ tướng phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTG thủ tướng phủ phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Tài liệu tiếng Anh 17 Hubert Ertl (2002) The Role of EU Programmes and Approaches to modunle arisation in Vocational Education Herrbert Utz Verlag 18 MES – An Approach to Vocational Training, geneva 1986 12 130 PHỤ LỤC Câu hỏi tập: M 7.8 Làm dây quấn máy điện xoay chiều pha 7.8.2 Làm dây Stato động điện xoay chiều pha (3kw) * Câu hỏi điền khuyết: Hãy điền nội dung thích hợp vào chỗ trống trường hợp sau đây: Trước lồng bối dây phải vào rãnh stato Trước làm dây quấn phải lấy dây cũ * Câu hỏi nhiều lựa chọn: Lựa chọn ý cho câu trả lời sau: Lót cách điện rãnh stato nhằm mục đích: a) Cách điện bối dây b) Cách điện cuộn dây pha c) Cách điện cuộn dây lõi sắt d) Cách điện stato vỏ máy * Câu hỏi đúng- sai: Hãy tích vào trống cho câu trả lời đúng: Sau lồng dây quấn vào rãnh, cần phải kiểm tra cách điện pha Đúng Sai Sau đấu xong nhóm bối dây cuộn, bước bó dây quấn Đúng Sai Phải kiểm tra thơng mạch cách điện đóng điện cho động chạy thử Đúng Sai Dòng điện pha động phải Đúng Sai * Câu hỏi tự luận: Tính tốn, thành lập sơ đồ trải dây quấn đồng khuôn lớp bước đủ, stato động pha với số liệu : Z = 36, 2p = 4, a = 1, m = 3: Nêu rõ quy trình làm dây quấn stato động pha 131 PHỤ LỤC Câu hỏi tập: M 8.3 Đấu mạch điều khiển động pha quay chiều 8.3.1 Đấu mạch điều khiển trực tiếp động KĐB pha quay chiều dùng nút bấm công tắc tơ * Câu hỏi điền khuyết: Hãy điền nội dung thích hợp vào chỗ trống trường hợp sau đây: Muốn đổi chiều quay động pha nguồn điện đặt vào động Cầu chì mạch có nhiệm vụ bảo vệ ngắn mạch * Câu hỏi nhiều lựa chọn: Lựa chọn ý cho câu trả lời sau: Rơ le nhiệt mạch có nhiệm vụ bảo vệ: a) Bảo vệ ngắn mạch b) Bảo vệ dòng, tải c) Bảo vệ điện áp thấp d) Bảo vệ điện áp cao * Câu hỏi đúng- sai: Hãy tích vào trống cho câu trả lời đúng: Sau kiểm tra khí cụ, tiến hành ghá lắp, khí cụ lên bảng điều khiển Đúng Sai Sau đấu xong mạch điều khiển, đóng điện thử mạch Đúng Sai Cần phải kiểm tra nguội đồng hồ vạn sau đóng điện thử mạch Đúng Sai Nhấn nút MT động quay thuận, nhấn nút MN động quay ngược Đúng Sai * Câu hỏi tự luận: Trình bày nguyên lý làm việc mạch điều khiển trực tiếp động pha quay hai chiều, sử dụng nút bấm công tắc tơ Nêu quy trình đấu mạch điều khiển trực tiếp động pha quay hai chiều 132 PHỤ LỤC Phiếu hỏi ý kiến chuyên gia chương trình đào tạo nghề điện trình độ Trung cấp nghề theo mơ đun NLTH Kính gửi Ơng (bà): Để đánh giá tính khả thi Chương trình đào tạo nghề Điện trình độ trung cấp nghề theo mơ đun NLTH quy trình phát triển chương trình đào tạo theo mơ đun NLTH đề cập nội dung đề tài này, kính đề nghị Ông (bà) cho biết ý kiến vấn đề sau (bằng cách đánh dấu vào câu chọn thích hợp): Sự cần thiết việc phát triển chương trình đào tạo theo cấu trúc mơ đun: a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết d Không rõ Sự phù hợp chương trình đào tạo theo cấu trúc mơ đun: a Hoàn toàn phù hợp b Phù hợp phần c Khơng phù hợp d Khơng rõ Tính khả thi chương trình với điều kiện nhà trường: a Hoàn toàn khả thi b Khả thi phần c Khơng khả thi d Khơng rõ Chương trình đào tạo nghề theo mô đun đề tài đề xuất là: a Phù hợp với cách dạy giáo viên 133 b Phù hợp với cách học học sinh c Phù hợp với yêu cầu xí nghiệp d Chưa rõ Quy trình phát triển chương trình đào tạo nghề theo mô đun nêu là: a Khoa học b Khả thi c Hiệu d Không rõ Hiệu việc sử dụng chương trình đào tạo theo mô đun: a Hiệu cao b Hiệu trung bình c Khơng có hiệu d Khơng rõ Sự thuận tiện giáo viên giảng dạy theo mô đun: a Rất thuận tiện b Thuận tiện c Bình thường d Khơng thuận tiện Sự thuận tiện giáo viên kiểm tra đánh giá: a Rất thuận tiện b Thuận tiện c Bình thường d Không thuận tiện Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! 134 ... hình trường Trung cấp nghề Cơ điện chế biến thực 61 phẩm 2.2.1.1 Thực trạng công tác đào tạo nghề trường Trung cấp nghề 61 Cơ điện chế biến thực phẩm 2.2.1.2 Thực trạng công tác đào tạo nghề Điện. .. đào tạo theo mô đun lực thực vào dạy nghề Điện công nghiệp trường Trung cấp nghề Cơ điện chế biến thực phẩm? ?? làm đề tài luận văn tốt nghiệp với mong muốn đóng góp vào việc nâng cao chất lượng đào. .. chương trình đào tạo nghề điện cơng nghiệp trình độ trung cấp nghề trường Trung cấp nghề Cơ điện Chế biến thực phẩm theo mô đun NLTH cấp thiết, nhằm đào tạo người thợ ? ?áp ứng yêu cầu thực tiễn sản

Ngày đăng: 24/02/2021, 11:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w