Xây dựng mô hình lớp học dạy nghề điện công nghiệp đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp trình độ cao đẳng

79 21 0
Xây dựng mô hình lớp học dạy nghề điện công nghiệp đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp trình độ cao đẳng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng mô hình lớp học dạy nghề điện công nghiệp đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp trình độ cao đẳng Xây dựng mô hình lớp học dạy nghề điện công nghiệp đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp trình độ cao đẳng luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT – LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC XÂY DỰNG MƠ HÌNH LỚP HỌC DẠY NGHỀ ĐIỆN CƠNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG U CẦU DẠY HỌC TÍCH HỢP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG TRẦN DUY MINH – TRẦN DUY MINH Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Chuyên sâu: Sư phạm kỹ thuật- Quản lý giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp – CA170289 HÀ NỘI, 9/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG MƠ HÌNH LỚP HỌC DẠY NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU DẠY HỌC TÍCH HỢP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG TRẦN DUY MINH Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Chuyên sâu: Sư phạm kỹ thuật- Quản lý giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Tiến Long Chữ ký GVHD Viện: Sư phạm kỹ thuật HÀ NỘI, 9/2019 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN NHẬN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Trần Duy Minh Đề tài luận văn: Xây dựng mơ hình lớp học dạy nghề Điện công nghiệp đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp trình độ cao đẳng Chun ngành: Lý luận Phương pháp dạy học Mã số SV: CA170289 Luận văn chỉnh sửa theo biên Hội đồng bảo vệ tốt nghiệp ngày 30/10/2019 Hà Nội, ngày……tháng…… năm 2019 Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn TS Nguyễn Tiến Long Trần Duy Minh CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS Nguyễn Thị Hương Giang LỜI CẢM ƠN Qua thời gian hai năm học tập nghiên cứu, giúp đỡ bảo tận tình thầy cô giáo, nhà quản lý giáo dục, GS, PGS, TS với nỗ lực cố gắng thân, đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành lý luận phương pháp dạy học hồn thành Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy thời gian qua, thầy cô giáo: Viện Sư phạm kỹ thuật, Viện Sau đại học, Phòng Đào tạo – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, giúp đỡ thân tơi q trình học tập nghiên cứu hồn thành đề tài Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới thầy hướng dẫn: TS Nguyễn Tiến Long tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành đề tài luận văn khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo lãnh đạo sở đào tạo nghề Điện công nghiệp Trường Cao đẳng nghề tận tình giúp đỡ tạo điều kiện để tơi nghiên cứu, khảo sát hồn thành đề tài luận văn Dù cố gắng, nhiên kinh nghiệm hiểu biết hạn hẹp nên luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót, mong q thầy anh chị học viên đóng góp ý kiến để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, tháng năm 2019 Học viên Trần Duy Minh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT IV DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ V DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP .4 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Dạy học theo quan điểm tích hợp giới .4 1.1.2 Dạy học theo quan điểm tích hợp Việt Nam .8 1.2 Các khái niệm .8 1.2.1 Tích hợp dạy học tích hợp 1.2.2 Năng lực thực (competency) .11 1.2.3 Dạy học giải vấn đề 15 1.2.4 Mục đích, đặc điểm dạy học theo quan điểm tích hợp 19 1.2.5 Điều kiện tổ chức dạy học tích hợp 22 1.2.6 Tổ chức dạy học tích hợp 23 1.2.7 Tổ chức đánh giá giảng tích hợp 29 CHƯƠNG THIẾT BỊ DẠY HỌC, DẠY NGHỀ VÀ THỰC TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT DẠY NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 31 2.1 Thiết bị dạy học, thiết bị dạy nghề 31 2.1.1 Thiết bị dạy học 31 2.1.2 Thiết bị dạy nghề 32 2.2 Thực trạng sử dụng khai thác thiết bị nghề Trường Cao đẳng nghề 36 2.2.1 Thiết bị dùng cho dạy lý thuyết 36 2.2.2 Thiết bị dùng cho dạy thực hành 37 2.2.3 Một số hình ảnh sở vật chất sở đào tạo nghề 39 2.2.4 Phân tích kết khảo sát sở vật chất phòng học sở đào tạo nghề 42 CHƯƠNG MƠ HÌNH LỚP HỌC DẠY NGHỀ ĐIỆN CƠNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG U CẦU DẠY HỌC TÍCH HỢP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG 46 3.1 Ngun tắc thiết kế phịng dạy học tích hợp 46 3.1.1 Phân tích “Chương trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp” 46 ii 3.1.2 Phân tích thời gian phân bổ môn học, môn đun đào tạo chuyên ngành kỹ thuật 50 3.2 Một số tiêu chuẩn sở vật chất phịng dạy học theo quan điểm tích hợp 54 3.2.1 Khái niệm 54 3.2.2 Yêu cầu chung 55 3.2.3 Tiêu chuẩn trích dẫn 56 3.2.4 Phân loại phòng học/ lớp học theo quan điểm tích hợp theo giai đoạn trình độ đào tạo 58 3.2.5 Diện tích phịng dạy học theo quan điểm tích hợp 59 3.2.6 Tổ chức không gian 60 3.2.7 Chiếu sáng 60 3.2.8 Cấp điện 61 3.2.9 Công nghệ thông tin 61 3.2.10 Cấp thoát nước 61 3.2.11 Chất thải 61 3.2.12 Định mức sở vật chất 62 3.3 Phịng dạy học tích hợp nghề Điện công nghiệp 62 3.3.1 Số phòng dạy học tiêu chuẩn ( định mức tối thiểu) 62 3.3.2 Mơ hình phịng dạy học theo quan điểm tích hợp nghề Điện cơng nghiệp 63 3.4 Phân tích ý kiến chun gia mơ hình lớp/ Phịng dạy học theo quan điểm tích hợp 63 3.4.1 Phỏng vấn lấy ý kiến chun gia Mơ hình phịng dạy học 63 3.4.2 Phân tích kết vấn ý kiến chuyên gia 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung chữ viết tắt CĐNCN Cao đẳng nghề Cơng nghiệp DHTH Dạy học tích hợp NH Người học OBC Outcomes Based Curriculum (Định hướng đầu ra) OBE Outcomes Based Education (kết đầu ra) CBT Competency Based Training (Đào tạo theo lực thực hiện) NLTH Năng lực thực GV Giáo viên KH Khoa học NLHD Năng lực hành động GVDN Giáo viên dạy nghề GQVĐ Giải vấn đề ĐHHĐ Định hướng hoạt động HS - SV Học sinh sinh viên iv DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Quan niệm DHTH theo hướng đa môn Hình 1.2 Cấu trúc lực hành động 11 Hình 1.3 Quá trình hình thành lực hành động 12 Hình 1.4 Sự hình thành NLTH 14 Hình 1.5 Cấu trúc dạy học GQVĐ theo bước 15 Hình 1.6 Cấu trúc vĩ mơ hoạt động 16 Hình 1.7 Cấu trúc dạy học định hướng hoạt động 17 Hình 1.8 Quá trình xây dựng dạy tích hợp 23 Hình 1.9 Q trình phân tích nghề để xác định nội dung dạy 24 Hình 1.10 Quy trình tổ chức DHTH 26 Hình 1.11 Các bước biên soạn giáo án tích hợp 26 Hình 1.12 Cấu trúc nội dung học tiểu kỹ 28 Hình 2.1 i uan hệ gi a thành t uá trình đào tạo 34 Hình 2.2 Sơ đồ phòng học đào tạo nghề 36 Hình 2.3 ột s hình ảnh phòng học đ i với phòng dạy lý thuyết 39 Hình 2.4 ột s hình ảnh phịng học thực hành 40 Trình giảng Tiểu ban Kỹ thuật điện II (nguồn hội thi giáo viên dạy giỏi 2017) 40 Hình 2.5 ột s hình ảnh hội giảng thi giảng viên dạy giỏi sử dụng 41 giáo án tích hợp 41 Hình 2.6 Kết uả khảo sát loại phịng học có 43 Đồ thị 3-1 Tỷ lệ thời gian học mô đun kỹ thuật sở 51 Đồ thị 3-2 Tỷ lệ thời gian môn học, mô đun chuyên môn nghề 52 Đồ thị 3-3 Tỷ lệ thời gian môn học chuyên ngành tự chọn 53 Đồ thị 3-4 So sánh thời gian trung bình lý thuyết thực hành chương trình đào tạo 54 Hình 3-1 hương tiện ch a cháy ch 57 v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 So sánh chương trình định hướng nội dung định hướng đầu Bảng 1.2 So sánh dạy học truyền thống dạy học theo NLTH Bảng 1.3 So sánh dạy học tích hợp dạy học truyền thống 10 Bảng 1.4 Sự hình thành lực học tập 13 Bảng 1.5 Kế hoạch tổ chức dạy học nêu GQVĐ 19 Bảng 3.1 Tỷ lệ thời gian học môn đun, môn học kỹ thuật sở 50 Bảng 3-2 Tỷ lệ thời gian môn học, mô đun chuyên môn nghề 52 Bảng 3.3 Tỷ lệ thời gian môn học chuyên ngành tự chọn 53 Bảng 3.4 Khoảng cách tối đa từ cửa đến lối thoát nạn .57 Bảng 3.5 Yêu cầu độ rọi tối thiểu ánh sáng 60 Bảng 3.6 Định mức sở vật chất 62 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để nâng cao chất lượng hiệu đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, thực cơng nghiệp hố đại hố đất nước tiếp cận nhanh chóng với công nghệ cao, năm gần đổi giáo dục đặt lên nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nước ta, địi hỏi đổi đồng mục đích, nội dung, phương pháp phương tiện dạy học sở vật chất, thiết bị dạy nghề phù hợp với chương trình phương pháp đào tạo Việc đổi phương pháp dạy học yếu tố mang tính định Điều 4, mục tiêu dạy nghề quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 10 số 76/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 có ghi: “ ục tiêu dạy nghề đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ có lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người học nghề sau t t nghiệp có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm học lên trình độ cao hơn, đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Về đổi Giáo dục - Đào tạo giai đoạn nay, nghị 29 Đảng xác định rõ: Giáo dục Việt Nam cần chuyển đổi từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực phẩm chất người học Phương pháp giáo dục nghề nghiệp phải kết hợp rèn luyện kỹ thực hành với giảng dạy lý thuyết để giúp người học có khả hành nghề phát triển nghề nghiệp theo yêu cầu công việc Trong lĩnh vực đào tạo nghề nay, tiếp cận truyền thống tỏ khơng thích hợp với nhu cầu giới lao động người lao động Để người học nhanh chóng hồ nhập với thực tế sản xuất, có lực đáp ứng với tiêu chuẩn doanh nghiệp, rút ngắn thời gian đào tạo đa phần hệ thống dạy nghề giới chuyển sang tiếp cận theo NLTH hay gọi phương pháp dạy học theo quan điểm DHTH Chính DHTH triển khai ứng dụng trường nghề, sở đào tạo nghề nước Khung trình độ quốc gia, tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia, quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp, chuẩn đầu ra, chương trình đào tạo Căn tiêu chuẩn, quy chuẩn ban hành 3.2.3 Tiêu chuẩn trích dẫn Kết cấu bao che tuân thủ theo tiêu chuẩn xây dựng hành Hệ thống báo cháy-Yêu cầu kỹ thuật TCVN 5738:1993 Chiếu sáng nhân tạo cơng trình dân dụng TCXD -16:1986 Chiếu sáng tự nhiên cơng trình dân dụng - Tiêu chuẩn thiết kế TCXD - 29:1991 Tiêu chuẩn phịng cháy chữa cháy nhà cơng trình TCVN 2622:2006 Phòng cháy Để đề phòng tượng cháy phòng thực hành, thực nghiệm, thí nghiệm phải đảm bảo tiêu chí sau: - Trong phịng máy dùng loại vật liệu, dụng cụ, trang bị khó cháy khơng cháy; - Lắp đặt hệ thống thiết bị, dây dẫn, khí cụ điện cơng suất theo tiêu chuẩn, tránh cố tải, chập điện gây cháy; - Các thiết bị điện đóng ngắt (MCCB) dùng cho thiết bị điều hịa, ổ cắm, ánh sáng phải có dịng chịu tải danh định không vượt 2,5 lần giá trị dòng tiêu thụ thực tế; - Thực chống sét, tiếp đất cho phòng thực hành, thực nghiệm, thí nghiệm tiêu chuẩn; - Hạn chế nguyên nhân cháy lan truyền đến từ môi trường xung quanh dây cáp dẫn từ ngồi vào phịng thực hành, thực nghiệm, thí nghiệm; cơng trình liền kề v.v; - Lắp đặt hệ thống báo cháy tự động theo yêu cầu sau: Hệ thống báo cháy phải có đủ chức phát sớm tượng cháy khói, nhiệt thơng tin báo cháy Tín hiệu báo cháy chỗ loa, còi, đèn báo cháy phải lắp đặt hướng phía ngồi phịng thực hành, thực nghiệm, thí nghiệm Một phịng thực hành, thực nghiệm, thí nghiệm cần hệ thống báo cháy chung Đầu báo cháy phải lắp sát trần, tủ thiết bị tránh luồng gió từ điều hịa quạt thơng gió Dây dẫn tín hiệu báo cháy cấp nguồn đầu báo cháy phải gen chống cháy Nguồn backup hệ thống báo cháy phải riêng biệt đảm bảo thời gian trì 02 ngày sau điện; 56 Thiết lập hệ thống thông tin báo cháy tới OMC tới người có trách nhiệm khu vực gần trạm Phương tiện chữa cháy chỗ Phòng thực hành, thực nghiệm, thí nghiệm phải trang bị dụng cụ chữa cháy theo Tiêu chuẩn phịng cháy nhà cơng trình TCVN 2622 Tại phịng thực hành, thực nghiệm, thí nghiệm phải có 02 04 bình chữa cháy loại khí CO2, phải có 02 bình bọt bột hệ M Bình chữa cháy loại 4kg lớn Bình chữa cháy cố định giá treo đặt tủ Bình chữa cháy phải đặt vị trí thống mát, dễ nhìn dễ lấy, thuận tiện sử dụng Yêu cầu tủ đựng bình chữa cháy sơn màu đỏ có ký hiệu dễ nhận biết Phải lắp bảng tiêu lệnh, nội qui phịng chữa cháy phía trước phịng thực hành, thực nghiệm, thí nghiệm vị trí thích hợp, dễ thấy Hình 1.1 Các cầu dao đóng ngắt điện trạm phải thiết kế vị trí thích hợp để đóng mở có cháy Phải sử dụng khóa cửa vào phịng thực hành, thực nghiệm, thí nghiệm Tại phịng thực hành, thực nghiệm, thí nghiệm phải ghi địa người đơn vị quản lý khóa cửa để nhanh chóng liên lạc thực chữa cháy Hình 3-1 hương tiện ch a cháy ch Khoảng cách tối đa từ cửa phịng đến lối nạn gần quy định Bảng 3.4 Khoảng cách tối đa cho phép, m Bậc chịu lửa Từ phòng lối nạn Từ phịng có lối hành lang cụt I 30 25 II 30 25 Bảng 3.4 Khoảng cách t i đa từ cửa đến l i nạn 57 Chú thích: Đ i với không gian rộng, hành lang dài tuỳ theo yêu cầu để b trí cửa ngăn lửa đảm bảo an tồn 3.2.4 Phân loại phịng học/ lớp học theo quan điểm tích hợp theo giai đoạn trình độ đào tạo Để áp dụng Phịng dạy học theo quản điểm tích hợp đảm bảo yêu cầu chương trình đào tạo cầu phân loại phịng học sau: Các Phịng dạy học mơn học/ mô đun sở gồm không gian để thực chức nhiệm vụ: - Thực chức cho sinh viên thực hành, thực nghiệm, thí nghiệm lĩnh vực sở liên quan tới chuyên ngành - Thực kỹ thuật tay nghề - Bảo đảm an tồn thực hành, thực nghiệm, thí nghiệm cho người học MH 07 An toàn điện MH 08 Mạch điện MH 09 Vẽ kỹ thuật MĐ 10 Vẽ điện MH 11 Vật liệu điện MĐ 12 Khí cụ điện MĐ 13 Điện tử MĐ 14 Kỹ thuật nguội Các Phịng dạy học mơn học/ mơ đun chuyên môn nghề tự chọn Môn học mô đun bắt buộc: MĐ 15 Điều khiển điện khí nén MĐ 16 Đo lường điện MĐ 17 Máy điện MH18 Máy điện MĐ 19 Cung cấp điện MH 20 Trang bị điện MH 21 Trang bị điện 58 MĐ 22 Kỹ thuật xung - số MĐ 23 Tổ chức sản xuất MĐ 24 Kỹ thuật cảm biến MĐ 25 PLC MĐ 26 Truyền động điện MĐ 27 Điện tử công suất MĐ 28 PLC nâng cao MĐ 29 Thực tập tốt nghiệp Môn học/mô đun tự chọn: MĐ 30 Kỹ thuật lắp đặt điện MĐ 31 Chuyên đề Điều khiển lập trình cỡ nhỏ MĐ 32 Điện tử ứng dụng MĐ 33 Kỹ thuật lạnh MĐ 34 Thiết bị điện gia dụng MĐ 35 Quấn dây máy điện nâng cao MĐ 36 Bảo vệ rơle Phịng chun mơn gồm khơng gian để thực chức nhiệm vụ: - Thực chức cho sinh viên thực hành, thực nghiệm, thí nghiệm lĩnh vực chuyên môn - Thực nghiên cứu khoa học - Thực kỹ thuật tay nghề - Bảo đảm an toàn thực hành, thực nghiệm, thí nghiệm cho người học 3.2.5 Diện tích phịng dạy học theo quan điểm tích hợp Diện tích phịng phải đảm bảo yêu cầu diện tích lắp đặt thiết bị tối thiểu thiết bị hỗ trợ thiết yếu khác, có đủ điều kiện cho thao tác lắp đặt, bảo dưỡng thực hành, thực nghiệm, thí nghiệm sinh viên diện tích học lý thuyết Diện tích thực hành, thực nghiệm, thí nghiệm xác định theo số lượng thiết bị tối thiểu có sở Diện tích tối thiểu để lắp đặt thiết bị cần 59 m2 Diện tích để sinh viên thực hành, thực nghiệm, thí nghiệm tối thiểu từ 10 ÷ 18 m2 Diện tích kho xác định theo số lượng thiết bị thực tế sở tối thiểu khơng nhỏ 30% tổng diện tích phịng u cầu diện tích tối thiểu thực hành, thực nghiệm, thí nghiệm phải đảm bảo m2/sinh viên 3.2.6 Tổ chức không gian Giải pháp thiết kế tổ chức khơng gian phịng thực hành, thực nghiệm, thí nghiệm phải đảm bảo yêu cầu sau: - Khu vực thực hành, thực nghiệm, thí nghiệm chun mơn phải tách biệt với khu vực thực hành sở - Khu thực hành, thực nghiệm, thí nghiệm khu phụ trợ riêng biệt lồng ghép vào - Phù hợp với yêu cầu lắp đặt vận hành thiết bị quy định danh mục thiết bị tối thiểu ban hành yêu cầu sư phạm 3.2.7 Chiếu sáng Các khu thực hành, thực nghiệm, thí nghiệm phải đảm bảo điều kiện chiếu sáng theo yêu cầu cho khu vực: sử dụng chiếu sáng nhân tạo Hành lang, khu vực phụ trợ: giải pháp chiếu sáng nhân tạo kết hợp ánh sáng tự nhiên Yêu cầu độ rọi tối thiểu ánh sáng quy định Bảng 3.5 STT Tên phòng Độ rọi tối thiểu, lux Hành lang, lối Ghi 100 Kho (dụng cụ, thiết bị ) 140 Khu sản xuất 700 Khu kỹ thuật 300 Tính tốn đ i với mặt phẳng thẳng đứng, cao 1,0 m Bảng 3.5 Yêu cầu độ rọi t i thiểu ánh sáng 60 Chú thích: Độ rọi t i thiểu lượng ánh sáng t i thiểu đơn vị diện tích (được tính đ i với mặt phẳng ngang, cao 0,8 m tính từ sàn) 3.2.8 Cấp điện Các khu thực hành, thực nghiệm, thí nghiệm phải cấp đủ điện, liên tục 24h/ngày Ngoài nguồn thường xuyên phải có nguồn dự phịng, tự động cấp điện sau 60 giây Các khu thực hành, thực nghiệm, thí nghiệm bố trí thêm nguồn cấp điện pha Hệ thống cấp điện phải đảm bảo yêu cầu: Hệ thống điện chiếu sáng phải độc lập với hệ thống điện động lực cấp cho thiết bị Hệ thống chiếu sáng phải đảm bảo đủ yêu cầu độ rọi tối thiểu ánh sáng Thiết bị sử dụng điện phải có hệ thống tiếp địa độc lập cấp II Hệ thống dây dẫn thiết bị kiểm soát, cung cấp điện phải đảm bảo an toàn phù hợp thông số kỹ thuật (công suất, chất lượng…) 3.2.9 Cơng nghệ thơng tin Có hệ thống kết nối thơng tin liên lạc phận, phòng sở với bên hệ thống điện thoại tổng đài, truyền liệu hình ảnh, mạng máy tính nội để phục vụ cơng tác nghiên cứu khoa học, giảng dạy 3.2.10 Cấp thoát nước Nước cấp: phải cấp nước đầy đủ, liên tục ngày đảm bảo yêu cầu hoạt động chuyên môn Nước thải: Phải có hệ thống thu gom nước thải phịng chun mơn nước thải sinh hoạt vào hệ thống xử lý nước thải chung sở, đảm bảo vệ sinh môi trường 3.2.11 Chất thải Chất thải phải phân loại chuyển tới phận xử lý chung sở tuân thủ theo quy định quy chế quản lý chất thải Sản phẩm sau thực hành cần sử dụng nghiên cứu khoa học cần phải bảo quản riêng điều kiện thích hợp 61 3.2.12 Định mức sở vật chất Tên gọi Diện tích chiếm chỗ trung bình tính cho học sinh (m2) I Định mức phòng học lý thuyết Phòng học lý thuyết II Định mức phòng học thực hành Tổng Định mức sử thời gian dụng tính học tính cho học cho học sinh (m2*giờ) sinh (giờ) 1,7 20.59 Thực hành Trang bị điện 17,63 Thực hành Sửa chữa máy biến áp 7,16 Thực hành PLC 18,19 Thực hành Khí nén 4,67 Thực hành Thủy lực 4,67 Thực hành Sửa chữa động điện 18,11 Thực hành Đo lường điện 3,33 Thực hành Vi điều khiển - Biến tần Khởi động mềm - động servo 3,33 Thực hành Nguội 2,33 10 Thực hành Hệ thống cung cấp điện 3,33 Bảng 3.6 Định mức sở vật chất 3.3 Phịng dạy học tích hợp nghề Điện cơng nghiệp 3.3.1 Số phịng dạy học tiêu chuẩn ( định mức tối thiểu)  Phòng Nguội, khí  Phịng Điện  Phịng PLC, Khí nén, Thủy lực  Phịng Sửa chữa động điện, Đo lường điện, Vi điều khiển - Biến tần - Khởi động mềm - động servo  Phòng Hệ thống cung cấp điện 62 3.3.2 Mơ hình phịng dạy học theo quan điểm tích hợp nghề Điện công nghiệp Chức nhiệm vụ khu vực phòng học  Chức khu vực sử dụng để:  Dạy lý thuyết,  Khai thác cở sở liệu mở kỹ thuật liên quan đến mô học/ mô đun,  Mô thiết bị, máy móc, trình chiếu hình ảnh/ video thực tế doanh nghiệp sở sản xuất  Tổng kết học sau buổi học ( rút kinh nghiệm trình thực hành luyện tập rèn kỹ nghề)  Chức khu vực sử dụng để: sinh viên sử dụng nghe giảng, tổng kết học sau buổi học/ tiết học  Chức khu vực sử dụng để:  Trưng bày thiết bị, mơ hình cắt bổ theo chức phòng học phù hợp vào giai đoạn đào tạo chương trình đào tạo  Sinh viên thăm quan trước sau học để nắm bắt nguyên lý hoạt động cấu tạo thiết bị máy móc, việc lặp lại nhiều lần đế lớp học tăng tính hấp dẫn người học  Giảng viên sử dụng để giảng dạy nguyên lý hoạt động, cấu tạo máy móc thiết bị, sư phạm đáp ứng tính trực quan cao so với dạy lý thuyết lớp học truyền thống  Chức khu vực sử dụng để: Rèn luyện kỹ nghề sau học xong lý thuyết mô đun nghề, giảng viên sử dụng thiết bị sau giảng lý thuyết, làm mẫu cho sinh viên, sinh viên thực hành sau giảng viên làm mẫu theo nhóm thiết bị 3.4 Phân tích ý kiến chun gia mơ hình lớp/ Phịng dạy học theo quan điểm tích hợp 3.4.1 Phỏng vấn lấy ý kiến chuyên gia Mơ hình phịng dạy học Nội dung vấn thiết kế để lấy ý kiến chuyên gia mơ hình phịng dạy học theo quan điểm tích hợp nghề Điện cơng nghiệp dựa tiêu chí sau: - Tính sư phạm phịng học: phịng học có đảm bảo tính chất học đơi với hành, có gây hứng thú cho người học 63 - Tính khoa học ứng dụng cơng nghệ thơng tin: bố trí trang thiết bị phịng học có hợp lý? Việc dạy học có thuận lợi hay khó khăn cho sinh viên, giảng viên? Việc lý trang thiết bị, ứng dụng công nghệ thông tin khai thác sở liệu để mơ phỏng, trình chiếu, hay khai thác sở liệu kỹ thuật để giới thiệu/ giảng dạy cho sinh viên - Tính cần thiết phòng học: Phòng học cho giảng dạy theo quan điểm có cần thiết khơng? Hay giữ nguyên trang nay, lý sau phải thay đổi hay khơng thay đổi - Tính khả thi chuyển đổi từ phòng dạy học truyền thống sang phịng dạy học theo quan điểm tích hợp: chuyển đổi sang mơ hình phịng học thực sở đào tạo nghề khơng, việc chuyển đổi gặp nhữn khó hay cần bổ sung thay đổi sở vật chất giảng viên, 3.4.2 Phân tích kết vấn ý kiến chuyên gia Công việc vấn xin ý kiến chuyên gia thực trực tiếp gọi điện thoại sau gửi đến chuyên gia toàn nội dung tóm tắt lý luận dạy học tích hợp mơ hình phịng dạy/ lớp học theo quan điểm tích hợp nghề Điện cơng nghiệp Chun gia xin ý kiến giảng viên/ trưởng khoa, trưởng mơn, lãnh đạo phịng đào tạo, Ban giám hiệu trường cao đẳng nghề có đào tạo nghề Điện cơng nghiệp dạy có sinh viên học Số lượng trường xin ý kiến 15 trường khu vực phía bắc, với tổng số 53 chuyên gia cho ý kiến - Tính sư phạm phịng học: 100% chun gia cho có phịng học mơ hình thiết kế việc dạy học thuật lợi cho GV, SV, đảm bảo việc học đơi với hành, có gây hứng thú cho người học hứng khởi cho giảng giảng viên q trình dạy học - Tính khoa học ứng dụng công nghệ thông tin: 43/53 giảng viên trí quan điểm Mơ hình phịng dạy học đảm bảo tính khoa học, thực giảng dạy tương đương với 81,1%, nhiên có 18,86% cho khơng hợp lý 64 giảng viên khó quản lý thiết bị, phải chịu trách nhiệm lớn say hỏng hóc thiết bị - Ứng dụng công nghệ thông tin khai thác sở liệu để mơ phỏng, trình chiếu, hay khai thác sở liệu kỹ thuật để giới thiệu/ giảng dạy cho sinh viên 100% ý kiến chuyên gia cho ý việc thiết kế Phịng dạy học từ trước đến việc khai thác cơng nghệ thơng tin q trình dạy học đặc biết khai thác sở dự liệu kỹ thuật liệu mở, trước phần giảng viên dùng máy chiếu, máy tính để trình chiếu giảng, nhiều thành lạm dụng khơng phát huy tính hứng thú cho người học - Tính cần thiết phịng học: 100% ý chun gian cho Phòng học cho giảng dạy theo quan điểm cần thiết Tổng cục giáo dục khuyến kích dạy theo quan điểm tích hợp nhiên sở đào tạo chưa xác định thiết kế phù hợp có khả chuyển đổi phù hợp Tuy nhiên có đến 18,5% chuyên gia cho việc chuyển đổi dễ thực liên quan đến điều kiện tài cấp cho sở đào tạo - Tính khả thi chuyển đổi từ phịng dạy học truyền thống sang phịng dạy học theo quan điểm tích hợp: 92,4% chun gia cho việc chuyển sang mơ hình phịng học thực sở đào tạo nghề thiết bị dạy nghề nghề điện công nghiệp tương đối nhỏ gọn dễ dịch chuyển, 7,5% ý kiến cho việc chuyển đổi gặp khó lực tài chỉnh sửa phịng ốc, di chuyển thiết bị - 83% ý kiến chuyên gia cho việc dạy học theo quan điểm tích hợp đổi với việc soạn giảng nâng cao tay nghề thực hành cho giảng viên vô cần thiết, thói quen nâu năm sử dụng phương pháp Phòng dạy học truyền thống, khả khai thác sử dụng công nghệ thông tin dạy học chưa thực chất, đối tượng giảng viên trẻ dễ bồi dưỡng thích ứng nhiên giảng viên cao tuổi khó khăn việc chuyển đổi Đây lứu ý vô quan trọng cần phải ý, chuyển đổi trước tiên phải chuyển đổi tư trình độ giảng viên trước, song thực trình chuyển đổi ứng dụng mơn hình lớp học dạy theo tiếp cận 65 quan điểm dạy học tích hợp nghề Điện cơng nghiệp nói riêng nghề khác tương tự 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG  Luận văn tiến hành phân tích chương trình đào tạo Nghề điện công nghiệp, tập trung chủ yếu chuẩn đầu yêu cầu chương trình đạo, phân bổ thời gian nội dung đào tạo  Trong chương luận văn đưa “Mơ hình lớp học dạy nghề điện cơng nghiệp đáp ứng u cầu dạy học tích hợp trình độ cao đẳng” dựa sở lý luận thực tiễn chương 1và thực trạng chương  Thực lấy ý kiến chun gia “Mơ hình lớp học dạy nghề điện công nghiệp đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp trình độ cao đẳng” phân tích ý kiến họ Mơ hình lớp học 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong trình nghiên cứu hoàn thiện luận án đạt số kết sau: - Tìm hiểu nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài với nghiên cứu tổng quan khái niệm liên quan đến dạy học theo quan điểm tích hợp, dạy học theo lực giải vấn đề xây dựng nội dung chương luận văn sở để nghiên cứu nội dung chương 2, chương - Dựa giả thiết đặt ra, phương pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu sở lý luận chương luận văn tiến hành xây dựng nội dung chương làm bật vấn đề thực trạng lớp học sở đào tạo nghề Điện công nghiệp, nêu rõ ưu khuyết điểm lớp học thiết bị dạy nghề trường đào nghề, làm điểm mấu chốt xây dựng mơ hình lớp học cho phù hợp với yêu cầu luận văn - Luận văn hoàn thành mục tiêu đề Xây mơ hình lớp học dạy nghề Điện cơng nghiệp đáp ứng u cầu dạy học tích hợp trình độ cao đẳng - Hoàn thành lấy ý kiến chuyên gia nhiều khía cạnh Xây mơ hình lớp học dạy nghề Điện công nghiệp đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp trình độ cao đẳng Kiến nghị: - Về quan quản lý nhà nước: Theo tác giả Tổng cục giáo dục nghề nghiệp cần phải ban hành Tiêu chuẩn sở vật chất cho nghề nhóm nghề quy định rõ phòng học lý thuyết, phòng học thực hành, phịng thí nghiệm vv điều kiện sở vật chất chiếu sáng, khí hậu, thơng gió, độ cứng sàn, cung cấp điện vv để trường có làm sở cho việc xây dựng Phịng học tích hợp đạt tiêu chuẩn chất lượng - Đối với trường có sẵn sở vật chất mà chưa đạt theo tiêu chuẩn có sở việc xin nâng cấp sở xây phòng chức theo tiêu chuẩn quy định 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Hiền, Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa, (năm 2001) [2] Bộ lao động – Thương binh Xã hội- Tổng cục dạy nghề, tài liệu Tập huấn bồi dưỡng “phương pháp biên soạn, tổ chức giảng dạy đánh giá giảng tích hợp” TP Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 08 năm 2011 [3] Đỗ Mạnh Cường, Tiếp cận lực thực để xây dựng chuẩn nghề nghiệp sư phạm cho giáo viên dạy nghề, Hội thảo khoa học “Dạy học tích hợp – kinh nghiệm Việt Nam Bỉ”, dự án VN101 – APEPE, 02/2010 [4] Đào Thị Hồng (2007), hát triển kĩ dạy học theo hướng tích hợp trường tiểu học, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, Đề tài KHCN cấp Bộ B2005-75 -130 [5] Điều 19, Điều 26, Luật dạy nghề phương pháp dạy học (Năm 2006) [6] Điều 4, Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 10 số 76/2006/QH11, mục tiêu dạy nghề, ngày 29 tháng 11 năm 2006 [7] Nguyễn Thành Hải, Phùng Thúy Phượng, Đồng Thị Bích Thủy, giới thiệu s phương pháp giảng dạy cải tiến giúp sinh viên học tập chủ động trải nghiệm, đạt chuẩn đầu theo cdio, Đại học Quốc gia Tp.HCM – Hội thảo CDIO 2010 [8] PGS.TS Bùi Thế Dũng 2015, Dạy học tích hợp, Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Công nghệ [9] Tổng cục dạy nghề, chương trình khung nghề hàn (2011) [10]Từ điển tiếng Việt (1993), NXB Văn hoá, Hà nội [11] Nguyễn Văn Tuấn (2010), Tài liệu học tập phương pháp dạy học theo hướng tích hợp (chuyên đề bồi dưỡng sư phạm), Trường ĐHSP Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh [12] TS Vũ Xuân Hùng, Quản lý đào tạo đào tạo nghề dựa lực thực hiện, Phó vụ trưởng vụ pháp chế - Tổng cục dạy nghề [13] Ths Huỳnh Ngọc Nga, sở lý luận phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học tích hợp, Trường Cao đẳng nghề An Giang [14] Xavier Roegiers Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực tích hợp nhà trường? Nguyên tiếng Pháp - người dịch: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị NXB giáo dục 1996 69 [15] Nguyễn Thị Hường (2012), Vận dụng biện pháp tích hợp vào dạy học loại thực hành kĩ sử dụng tiếng Việt lớp 10, Luận văn thạc sĩ, Đại học Giáo dục – ĐHQG Hà Nội [16] Kỷ yếu hội thảo “Dạy tích hợp - dạy học phân hóa chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015” Bộ GD-ĐT tổ chức TPHCM ngày 27/11/2012 [17] Nguyễn Kim Hồng, dạy học tích hợp trường phổ thơng australia,tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM -S 42 năm 2013 [18] Cao Văn Sâm (2006) Hội giảng giáo ột s định hướng DHTH Tổng Cục dạy nghề viên dạy nghề toàn quốc 2006 http://hoigiang.tcdn.gov.vn/nghien-cuu/mot-so-dinh-huong-ve-day-hoc-tichhop.html [19] Nguyễn Văn Cường, sở đổi phương pháp dạy học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội –Truờng Đại học potsdam, Hà Nội 2011 [20] Tổng cục dạy nghề, tài liệu tập huấn bồi dưỡng “Phương pháp biên soạn, tổ chức giảng dạy đánh giá giảng tích hợp” TPHCM, ngày 22 tháng 08 năm 2011 [21] Đỗ Mạnh Cường, Dạy học tích hợp – Cơ sở lý thuyết thực tiễn, Tạp chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật, số 15, 2010 70 ... ? ?Xây dựng mơ hình lớp học dạy nghề Điện cơng nghiệp đáp ứng u cầu dạy học tích hợp trình độ cao đẳng? ?? Với mong muốn nâng cao chất lượng phòng học phù hợp với quan điểm dạy học tích hợp nghề Điện. .. cơng nghiệp, đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động nước quốc tế Mục đích nghiên cứu Xây dựng mơ hình lớp học dạy nghề Điện công nghiệp đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp trình độ Cao đẳng nhằm nâng cao. .. xây dựng mô hình lớp học dạy nghề điện cơng nghiệp để đáp ứng dạy học tích hợp trình độ cao đẳng 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Tích hợp dạy học tích hợp Khái niệm tích hợp Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích

Ngày đăng: 16/02/2021, 09:47

Mục lục

    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    TÀI LIỆU THAM KHẢO