1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng mô hình động học cho lò hơi trong nhà máy đạm Phú Mỹ

100 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 2,87 MB

Nội dung

Xây dựng mô hình động học cho lò hơi trong nhà máy đạm Phú Mỹ Xây dựng mô hình động học cho lò hơi trong nhà máy đạm Phú Mỹ Xây dựng mô hình động học cho lò hơi trong nhà máy đạm Phú Mỹ luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HĨA XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐỘNG HỌC CHO LÒ HƠI TRONG NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ NGUYỄN HỮU QUỐC ĐẠT HÀ NỘI - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HĨA XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐỘNG HỌC CHO LÒ HƠI TRONG NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ Người thực hiện: NGUYỄN HỮU QUỐC ĐẠT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS HOÀNG MINH SƠN HÀ NỘI - 2009 LỜI CẢM ƠN Người thực luận văn chân thành cám ơn thầy giáo hướng dẫn PGS TS Hoàng Minh Sơn, người giúp đỡ nhiệt tình kịp thời chuyên môn thực luận văn Bên cạnh đấy, người viết bày tỏ lòng biết ơn đến tất thầy cô Bộ môn Điện điều khiển Tự động - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, người truyền đạt kiến thức sở quý báu cần thiết để người viết hoàn thành luận văn Người viết bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám đốc nhà máy Đạm Phú Mỹ, lãnh đạo cán công nhân viên hai xưởng Phụ trợ Amơniắc cho phép giúp đỡ người viết việc thu thập liệu để thực nhận dạng Người viết chân thành gửi lời cám ơn đến anh Phạm Quang Hiếu, chuyên viên lị thuộc phịng Cơng nghệ sản xuất, nhà máy Đạm Phú Mỹ, người nhiệt tình cung cấp kiến thức q trình cơng nghệ lò Xin chân thành cám ơn bố, mẹ vợ, người động viên tinh thần giúp đỡ nhiều người viết thực luận văn 5.3.2 Chương trình nhận dạng Error! Bookmark not defined 5.3.3 Kết nhận dạng Error! Bookmark not defined 5.3.3.1 Mơ hình cho áp suất q nhiệt Error! Bookmark not defined 5.3.3.2 Mơ hình cho nhiệt độ nhiệt Error! Bookmark not defined 5.3.4 Kết luận Error! Bookmark not defined Phụ lục 1: Sơ đồ P&ID Phụ lục 2: Cấu trúc hệ thống điều khiển Phụ lục 3: Chương trình nhận dạng Trang Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong giai đoạn đổi đất nước ta chuyển phát triển mạnh mẽ Sự gia tăng sản xuất làm cho nhà máy xây dựng ngày nhiều Theo dịng thời gian, cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến giới dần chuyển giao ứng dụng vào nhà máy sản xuất nước ta Q trình sản xuất thủ cơng chủ yếu sức người trở thành giới hóa đến q trình tự động hóa trình sản xuất Hiện nay, nhà máy nước, dù nhỏ hay lớn, hầu hết dây chuyền sản xuất điều khiển hệ thống PLC (Programable Logic Controller) Các hãng sản xuất PLC thường gặp Omron, Siemens, Allen Bradley… hay hãng khác gặp nước ta GE Fanuc, HIMA, LG, … ln tìm cách mở rộng phát triển thị trường sang Việt Nam; từ việc tăng cường tiếp thị mở rộng mạng lưới phân phối việc hỗ trợ cho tổ chức giáo dục, đào tạo nhằm đưa sản phẩm tiếp cận với lực lượng lao động tiềm Bên cạnh đấy, nhà máy có quy mơ lớn, sử dụng hệ thống DCS (Distributed Control System) để điều khiển trình sản xuất trở nên phổ biến Cụ thể, hệ thống DCS hãng Siemens, Yokogawa, Honeywell, ABB được triển khai khắp nhà máy phân bố nước ta Tuy nhiên, đặc điểm hầu hết hệ DCS truyền thống hỗ trợ phương pháp điều khiển đơn biến, q trình cơng nghệ phân nhỏ thành trình đơn lẻ (hệ SISO: single input single output) trình điều chỉnh chủ yếu điều khiển PID Tức là, giải thuật điều khiển hệ thống DCS chủ yếu phối hợp vòng PID với hay với thuật giải điều khiển khác điều khiển tỉ lệ (ratio control), điều khiển phân vùng Người hướng dẫn: PGS TS Hoàng Minh Sơn Người thực hiện: Nguyễn Hữu Quốc Đạt Trang (split-range control), điều khiển lựa chọn (selective control)…hoặc phối hợp với điều khiển logic (discrete control) Một q trình cơng nghệ thông thường hệ thống nhiều đại lượng vào/ra đại lượng có tác động tương hỗ lẫn (hệ MIMO: multi-input multi-output) việc phân tách hệ MIMO thành hệ SISO làm PID khơng đủ khả điều khiển q trình cơng nghệ với chất lượng tốt từ làm giảm hiệu suất trình sản xuất Để khắc phục nhược điểm hệ DCS truyền thống, nhà sản xuất hệ thống điều khiển đưa giải pháp bổ sung hệ thống APC (Advanced Process Control) phía hệ thống DCS APC hệ thống phân tích q trình cơng nghệ theo quan điểm đa biến vào/ra (MIMO), từ tìm mối quan hệ biến ngõ vào biến ngõ để chọn sách lược điều khiển thích hợp nhằm điều khiển tối ưu q trình cơng nghệ, nâng cao hiệu suất q trình sản xuất Tuy nhiên, chi phí cho hệ thống APC cao (từ 50% đến 100% giá hệ thống DCS) thuật giải tối ưu phải thiết kế riêng cho q trình cơng nghệ Mới đây, với đời hệ DCS hỗ trợ thuật toán điều khiển cao cấp, việc thiết kế cài đặt điều khiển đa biến thực trạm DCS, giảm chi phí cho hệ APC tách riêng Như vậy, việc xây dựng mơ hình đa biến vào/ra mơ tả tương tác (thẳng chéo) biến ngõ vào biến ngõ q trình cơng nghệ nhu cầu cần thiết yêu cầu quan trọng cần phải thực ta muốn thực tối ưu q trình cơng nghệ Ngày nay, q trình xây dựng mơ hình động học trình thực chủ yếu dựa liệu thực nghiệm thu thập từ trình, với quan điểm nhận dạng xem trình hộp đen (black-box) Dữ liệu thực nghiệm dùng để nhận dạng thu thập theo kiểu vịng hở vịng kín Đối với kiểu thu thập liệu theo kiểu vòng hở, đối tượng (quá trình) cần phải tách khỏi vịng điều khiển Một thay đổi đầu vào làm thay Người hướng dẫn: PGS TS Hoàng Minh Sơn Người thực hiện: Nguyễn Hữu Quốc Đạt Trang đổi đầu liệu ghi nhận để làm liệu nhận dạng Tuy nhiên nhiều q trình cơng nghiệp điều gặp trở ngại bởi: i Việc chủ động đưa tín hiệu ngõ vào với biên độ đủ lớn làm cho thơng số q trình vượt qua khỏi phạm vi làm việc cho phép ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, tệ trình khơng ổn định có độ ổn định xảy trường hợp khơng kiểm sốt trình dẫn đến ngừng sản xuất xảy tai nạn (nếu hệ thống điều khiển khơng có chế độ bảo vệ tốt) Còn vận hành trình sản xuất để thu thập liệu chi phí q lớn, điều làm cho q trình nhận dạng khơng có ý nghĩa khía cạnh kinh tế ii Vì thơng thường đối tượng nhận dạng đối tượng có vai trị quan trọng trình sản xuất nên việc thuyết phục lực lượng vận hành thu thập liệu cách tách trình khỏi hệ thống điều khiển đề cập i chấp thuận Như vậy, yêu cầu vận hành cho thấy việc thu thập liệu cần phải thõa mãn không gây ảnh hưởng lên q trình sản xuất có ảnh hưởng khơng đáng kể đủ để trì chất lượng sản phẩm đầu chi phí nhận dạng vừa phải Do đó, việc trì hệ thống điều khiển vịng kín thực nhận dạng để q trình cơng nghệ vận hành bình thường điều đáng xem xét Khi đó, tác động can thiệp vừa phải vào hệ thống điều khiển thực để tạo thay đổi biến ngõ vào biến ngõ cho ta liệu dùng để nhận dạng Thế nên, ưu điểm quan trọng việc thực nhận dạng mơ tả dễ dàng trì hệ thống làm việc điều kiện phạm vi cho phép tiến hành, sử dụng tín hiệu kích thích chủ động Phương pháp nhận dạng mô tả gọi nhận dạng vịng kín Dựa vào ý tưởng chủ đạo nhận dạng trình theo quan điểm MIMO để từ thiết kế thuật giải điều khiển tối ưu cho q trình cơng nghệ, tác giả xác định Người hướng dẫn: PGS TS Hoàng Minh Sơn Người thực hiện: Nguyễn Hữu Quốc Đạt Trang mục tiêu nghiên cứu nhận dạng thiết lập mơ hình động học cho q trình sản xuất lúc vận hành, mà ứng dụng cụ thể lò sản xuất nước nhiệt nhà máy Đạm Phú Mỹ Tên đề tài: Xây dựng mơ hình động học cho lị nhà máy Đạm Phú Mỹ Cơ sở lý thuyết: Sử dụng lý thuyết nhận dạng Yêu cầu: Xây dựng mô hình động học lị Nội dung: - Xác định phương án nhận dạng - Thu thập liệu thực tế - Xây dựng mơ hình từ liệu thu thập 1.2 Nội dung phương pháp thực Nội dung luận văn tập trung vào việc phân tích cấu trúc hệ thống điều khiển lị hơi, từ đề xuất phương pháp thu thập liệu lúc lò vận hành (thu thập liệu vịng kín) Do đặc trưng hệ thống điều khiển DCS nên sách lược điều khiển bao gồm nhiều vòng PID phối hợp các điều khiển ratio, điều khiển feedforward, điều khiển lựa chọn điều khiển cacscade làm cho cấu trúc hệ thống điều khiển trở nên phức tạp có nhiều biến trình tham gia tác động qua lại lẫn Do vậy, việc xác định mức độ can thiệp vào hệ thống điều khiển can thiệp vào điểm hệ thống điều khiển đặt yêu cầu sống việc thu thập liệu nhận dạng vịng kín Từ liệu thu thập được, luận văn đề xuất nhận dạng theo phương pháp bình phương tối thiểu theo mơ hình ARX công cụ System Identification Toolbox phần mềm Matlab Trong thực nhận dạng, việc đánh giá số Người hướng dẫn: PGS TS Hoàng Minh Sơn Người thực hiện: Nguyễn Hữu Quốc Đạt Trang bậc (order) tham số mơ hình ước lượng thời gian trễ biến ngõ vào vấn đề cần phải quan tâm sâu sắc điều phụ thuộc nhiều vào hiểu biết người thực nhận dạng q trình cần nhận dạng Các cơng cụ System Identification Toolbox có tác dụng hỗ trợ công việc Việc thực nhận dạng trực tiếp vịng kín kéo theo vấn đề cần giải tương quan nhiễu đo với biến điều khiển (cũng biến ngõ vào) mối quan hệ tuyến tính biến ngõ với biến điều khiển (cũng biến ngõ vào) Các vấn đề ảnh hưởng đến tính quán phương pháp nhận dạng, luận văn đề cập đến phương pháp bình phương tối thiểu khả ứng dụng nhận dạng vịng kín 1.3 Bố cục viết Luận văn vào mô tả trình tạo sinh lị cơng nghiệp, phân tích sách lược điều khiển từ đề xuất phương pháp thu thập liệu vịng kín lúc lị vận hành Trên sở liệu thu thập đặc tính q trình cơng nghệ mà đề xuất phương pháp nhận dạng mơ hình phù hợp Luận văn bao gồm chương: Chương 1: chương mở đầu, giới thiệu tình hình việc nhận dạng trình, khả thực thi chúng hệ thống điều khiển trình (hệ DCS hệ PLC) Chương giới thiệu sơ lược phương pháp nhận dạng vịng kín, phương pháp nhận dạng quan tâm phát triển thời điểm ưu điểm so với phương pháp khác Chương 2: mơ tả thành phần lị mơ tả tốn học q trình xảy lị hơi: q trình cháy, q trình trao đổi nhiệt trình sinh Chương 3: sâu vào phân tích sách lược điều khiển thực tế sử dụng hệ thống DCS Yokogawa, mà dựa vào đề xuất phương án thu thập liệu nhận dạng vịng kín Người hướng dẫn: PGS TS Hoàng Minh Sơn Người thực hiện: Nguyễn Hữu Quốc Đạt Trang Chương 4: mô tả phương pháp nhận dạng thường gặp, phương pháp nhận dạng ứng dụng phương pháp bình phương tối thiểu đề cập sâu chi tiết Các kiểu mơ hình ARX, ARMAX, BJ xem xét đánh giá chương Chương 5: mô tả cơng việc nhận dạng lị từ liệu thu thập lò vận hành Các vấn đề chọn lựa biến trình vào/ra, chọn lựa phương pháp nhận dạng đối tượng lò hơi, liệu sử dụng nhận dạng đề cập chương trình Phần kết luận tóm tắt lại yếu thực nhận dạng đánh giá mơ hình chất lượng mơ hình phân tích yếu tố gây ảnh hưởng đến chất lượng mơ hình Người hướng dẫn: PGS TS Hoàng Minh Sơn Người thực hiện: Nguyễn Hữu Quốc Đạt Trang 82 DANH MỤC KÝ HIỆU ag Hệ số xạ nhiệt mơi trường khí kg Hệ số làm yếu tia xạ mơi trường khí pp Tổng phân áp suất chất khí tạo thành sau trình cháy s kl [Mpa] Chiều dày hiệu lớp xạ [m] Hệ số làm yếu xạ môi trường buồng lửa p Áp suất chất khí buồng lửa [MPa] Vbl Thể tích buồng lửa [m3] Fv Diện tích tường buồng lửa al Hệ số xạ nhiệt lửa as Hệ số xạ nhiệt phần lửa sáng a ks Hệ số xạ nhiệt phần lửa không sáng m Hệ số xác định phần thể tích buồng lửa bị tâm lửa chốn đầy abl Hệ số xạ nhiệt buồng lửa Tl Nhiệt độ hiệu trung bình mơi trường khí buồng lửa [K] ψd qbx Hệ số hiệu nhiệt dàn ống lượng nhiệt trung bình hấp thu dàn ống sinh x [kW/m2] Hệ số góc ξ Hệ số bám bẩn quy ước Btt Lượng nhiên liệu tiêu hao tính tốn [kg/s] Qbl Lượng nhiệt sinh hữu ích buồng lửa I bl'' Entanpi khói cửa buồng lửa Ta Nhiệt độ cháy lý thuyết [m2] c c g q q q6 ϕ Hệ số giữ nhiệt Người hướng dẫn: PGS TS Hoàng Minh Sơn Người thực hiện: Nguyễn Hữu Quốc Đạt Trang 83 (Vc )g Nhiệt dung trung bình chất khí khoảng nhiệt độ ( θ a ÷ θ bl'' ) [kJ/kgoK] Ttr Nhiệt độ tro ψ dtb Hệ số hiệu nhiệt trung bình dàn ống đặt tường (Evaporator) (Vc )tb tổng nhiệt dung trung bình sản phẩm cháy Người hướng dẫn: PGS TS Hoàng Minh Sơn Người thực hiện: Nguyễn Hữu Quốc Đạt Trang 84 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ARX ARMA ARMAX BJ FIR PEM AutoRegressive with eXternal input Autoregressive moving average AutoRegressive Moving Average with eXternal input Box-Jenkins Finite Impulse Response Predict Error Method QUY ƯỚC VỀ TÊN TAGNAME CỦA CÁC BIẾN QUÁ TRÌNH Ký hiệu Ý nghĩa Ký hiệu Ý nghĩa A Analyzer P Pressure C Controller T Temperature/Transmitter F Flow V Valve I Indicator PV Process value L Level CPV Calculated Process value Ví dụ: FIC8201 LÀ BỘ ĐIỀU KHIỂN VÀ HIỂN THỊ LƯU LƯỢNG CÓ SỐ CHỈ MỤC LÀ 8201 FIC8201.PV CHÍNH LÀ LƯU LƯỢNG LƯU CHẤT ĐẦU VÀO CỦA BỘ ĐIỀU KHIỂN FIC8201; THƠNG THƯỜNG FIC8201.PV CŨNG CHÍNH LÀ FI8201 HAY FIT8201 (NẾU TRANSMITTER ĐO LƯU LƯỢNG FIT8201 CHÍNH LÀ ĐẦU VÀO CỦA BỘ ĐIỀU KHIỂN FIC8201) Người hướng dẫn: PGS TS Hoàng Minh Sơn Người thực hiện: Nguyễn Hữu Quốc Đạt Trang 85 DANH MỤC HÌNH Hình 1.4-1: Fire-tube boiler Hình 1.4-2: Water-tube boiler (loại D) .8 Hình 1.4-3: Các loại Water-tube boiler .9 Hình 1.5-1: Sơ lược thành phần lò 10 Hình 3.2.1-1 Sơ đồ điều khiển mức bao 22 Hình 3.2.2-1 Sơ đồ điều khiển nhiệt độ nhiệt 23 Hình 3.2.3-1 Sơ đồ điều khiển áp suất nhiệt ngõ .24 Hình 3.2.4-1: Sơ đồ điều khiển chất lượng trình cháy 26 Hình 4.2.2-1: Sơ đồi khối mơ hình FIR 36 Hình 5.1.1-1: Nồng độ Ôxy tối ưu mức tải lị 47 Hình 5.1.1-2: Q trình biến q trình sử dụng mơ hình .49 Hình 5.2.1-1 Sơ đồ khối vịng điều khiển nhiệt độ TIC8253 51 Hình 5.2.1-2 Lưu lượng nhiên liệu vào buồng đốt FIC8201.PV 52 Hình 5.2.1-3 Lưu lượng nước làm mát (Quench water) FIC8252.PV 53 Hình 5.2.1-4 Lưu lượng nhiệt FI8253.PV (tải) khỏi lò 53 Hình 5.2.1-5 Giá trị áp suất nhiệt ngõ PIC4048.PV 54 Hình 5.2.1-6 Giá trị nhiệt độ nhiệt TIC8253.PV 54 Hình 5.2.2-1 Sơ đồ khối vòng điều khiển áp suất PIC4048 55 Hình 5.2.2-2 Lưu lượng nhiên liệu vào buồng đốt FIC8201.PV 56 Hình 5.2.2-3 Lưu lượng nước làm mát (Quench water) FIC8252.PV 56 Hình 5.2.2-4 Lưu lương nhiệt ngõ FI8253.PV 57 Hình 5.2.2-5 Áp suất nhiệt PIC4048.PV 58 Hình 5.2.2-6 Nhiệt độ nhiệt ngõ TIC8253.PV 58 Hình 5.3.3.1-1 Kết nhận dạng cho mơ hình áp suất 64 Hình 5.3.3.1-2 Kiểm chứng mơ hình áp suất nhiệt 70 Hình 5.3.3.2-1 Kết nhận dạng mơ hình cho nhiệt độ q nhiệt 71 Hình 5.3.3.2-2 Kiểm chứng mơ hình nhiệt độ nhiệt 75 Người hướng dẫn: PGS TS Hoàng Minh Sơn Người thực hiện: Nguyễn Hữu Quốc Đạt KẾT LUẬN Luận văn đưa cách tiếp cận đa biến trình cơng nghiệp cách thiết lập mơ hình động học nhiều biến vào cho q trình cơng nghệ theo kiểu hộp đen (Black-Box) Việc thiết lập mơ hình thực dựa sở phương pháp bình phương cực tiểu, phương pháp ứng dụng rộng rãi nhận dạng mơ hình đối tượng nhiều lĩnh vực kinh tế (mơ hình lạm phát, mơ hình số tiêu dùng…), sản xuất cơng nghiệp (các q trình cơng nghệ),… Dựa vào phân tích q trình cơng nghệ hệ thống cấu trúc hệ thống điều khiển, luận văn đưa phương án thu thập liệu trình lị vận hành bình thường, từ nhận dạng hệ thống theo kiểu nhận dạng trực tiếp vịng kín Mơ hình nhận dạng trình bày dạng hàm tuyến tính theo loại ARX, ARMAX hay BJ … PHỤ LỤC BẢN VẼ LƯU ĐỒ CÔNG NGHỆ VÀ CÁC THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG ĐIỀU KHIỂN P&ID PROCESS AND INSTRUMENT DIAGRAM PHỤ LỤC CẤU TRÚC VÀ GIẢI PHÁP ĐIỀU KHIỂN LÒ HƠI ĐANG SỬ DỤNG PHỤ LỤC CHƯƠNG TRÌNH MATLAB DÙNG THỰC HIỆN NHẬN DẠNG % Tao bien cho du lieu EXP1 exp1fic8201pv=exp1(:,1); exp1fic8252pv=exp1(:,2); exp1fi8253pv=exp1(:,3); exp1pic4048pv=exp1(:,4); exp1tic8253pv=exp1(:,5); %Loai bo gia tri trung binh cho cac bien exp1 fic8201pvmean=ones(5000,1)*(2855); fic8252pvmean=ones(5000,1)*3.15; tic8253pvmean=ones(5000,1)*379.5; pic4048pvmean=ones(5000,1)*38.53; fi8253pvmean=ones(5000,1)*38300; exp1fic8201pv=exp1fic8201pv-fic8201pvmean; exp1fic8252pv=exp1fic8252pv-fic8252pvmean; exp1fi8253pv=exp1fi8253pv-fi8253pvmean; exp1pic4048pv=exp1pic4048pv-pic4048pvmean; exp1tic8253pv=exp1tic8253pv-tic8253pvmean; %Tao bien cho du lieu EXP2 exp2fic8201pv=exp2(:,1); exp2fic8252pv=exp2(:,2); exp2fi8253pv=exp2(:,3); exp2pic4048pv=exp2(:,4); exp2tic8253pv=exp2(:,5); %Loai bo gia tri trung binh cho cac bien exp2 fic8201pvmean=ones(4201,1)*2990; fic8252pvmean=ones(4201,1)*3.32; tic8253pvmean=ones(4201,1)*378; pic4048pvmean=ones(4201,1)*38.47; fi8253pvmean=ones(4201,1)*39819; exp2fic8201pv=exp2fic8201pv-fic8201pvmean; exp2fic8252pv=exp2fic8252pv-fic8252pvmean; exp2fi8253pv=exp2fi8253pv-fi8253pvmean; exp2pic4048pv=exp2pic4048pv-pic4048pvmean; exp2tic8253pv=exp2tic8253pv-tic8253pvmean; %NHAN DANG QUA TRINH DOI VOI NGO RA NHIET DO, DUNG BO DU LIEU EXP1 %Tao doi tuong dung de nhan dang qua trinh: %Nhan dang mo hinh cho ngo nhiet do, dung du lieu exp1 % exp1ze1800 identin1=exp1fic8201pv(1800:5000,1); identin2=exp1fic8252pv(1800:5000,1); identin3=exp1fi8253pv(1800:5000,1); ts=1; identin=[identin1,identin2,identin3]; identout=exp1tic8253pv(1800:5000,1); exp1ze1800=iddata(identout,identin,ts); %Tao doi tuong dung kiem chung mo hinh ngo nhiet do, dung du lieu exp1 % exp1zeval validin1=exp1fic8201pv(1:1800,1); validin2=exp1fic8252pv(1:1800,1); validin3=exp1fi8253pv(1:1800,1); ts=1; validin=[validin1,validin2,validin3]; validout=exp1tic8253pv(1:1800,1); exp1zeval=iddata(validout,validin,ts); exp1arx1=arx(exp1ze1800,'na',80,'nb',[40 60 40],'nk',[13 120 100]); x0=findstates(exp1arx1,exp1ze1800); figure; compare(exp1ze1800,exp1arx1,'initialstate',x0); title('exp1arx1=arx(exp1ze1800,na,80,nb,[40 60 40],nk,[13 120 100])') %Kiem chung: x0=findstates(exp1arx1,exp1zeval); figure; compare(exp1zeval,exp1arx1,'initialstate',x0); title('exp1arx1=arx(exp1ze1800,na,80,nb,[40 60 40],nk,[13 120 100]) valid by exp1zeval') %NHAN DANG QUA TRINH DOI VOI NGO RA AP SUAT, DUNG BO DU LIEU EXP2 %Tao doi tuong dung de nhan dang qua trinh: %Nhan dang mo hinh cho ngo ap suat, dung du lieu exp2 exp2identin1=exp2fic8201pv(1800:4200,1); exp2identin2=exp2fic8252pv(1800:4200,1); exp2identin=[exp2identin1,exp2identin2]; exp2identout=exp2pic4048pv(1800:4200,1); ts=1; exp2ze1800=iddata(exp2identout,exp2identin,ts); %Tao doi tuong dung kiem chung mo hinh ngo ap suat, dung du lieu exp2 % exp2validin1=exp2fic8201pv(1:1800,1); exp2validin2=exp2fic8252pv(1:1800,1); exp2validin=[exp2validin1,exp2validin2]; exp2validout=exp2pic4048pv(1:1800,1); ts=1; exp2zeval=iddata(exp2validout,exp2validin,ts); %Nhan dang: exp2arx4=arx(exp2ze1800,'na',20,'nb',[350 10],'nk',[28 5]); %fit 75.5% x0arx4exp2ze=findstates(exp2arx4,exp2ze1800); figure; compare(exp2ze1800,exp2arx4,'initialstate',x0arx4exp2ze); title('exp2arx4=arx(exp2ze1800,na,20,nb,[350 10],nk,[28 5])') %Kiem chung: x0arx4exp2zeval=findstates(exp2arx4,exp2zeval); %fit % figure; compare(exp2zeval,exp2arx4,'initialstate',x0arx4exp2zeval); title('exp2arx4=arx(exp2ze1800,na,20,nb,[350 10],nk,[28 5]), valid by exp2zeval (1-1800)') ... thể lò sản xuất nước nhiệt nhà máy Đạm Phú Mỹ Tên đề tài: Xây dựng mơ hình động học cho lị nhà máy Đạm Phú Mỹ Cơ sở lý thuyết: Sử dụng lý thuyết nhận dạng Yêu cầu: Xây dựng mô hình động học lị... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HĨA XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐỘNG HỌC CHO LÒ HƠI TRONG NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ Người thực hiện:... mơ hình - Cơng sức chi phí tiến hành mơ hình hóa - Độ tin cậy thơng tin có q trình Về ngun tắc có hai phương pháp xây dựng mơ hình tốn học cho q trình: - Mơ hình hóa lý thuyết (hay cịn gọi mơ hình

Ngày đăng: 16/02/2021, 09:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Hoàng Minh Sơn (2006), Cơ sở hệ thống điều khiển quá trình, NXB Bách khoa – Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở hệ thống điều khiển quá trình
Tác giả: Hoàng Minh Sơn
Nhà XB: NXB Bách khoa – Hà nội
Năm: 2006
[2] Charles E. Baukal, Jr., Ph.D., P.E. (2003), Industry Burners Handbook, CRC Press (Boca Raton, FL) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Industry Burners Handbook
Tác giả: Charles E. Baukal, Jr., Ph.D., P.E
Năm: 2003
[3] David Lindsley (2005), Power-plant control and instrumentation, The control of boilers and HRSG system, The Institution of Electrical Engineers, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Power-plant control and instrumentation, The control of boilers and HRSG system
Tác giả: David Lindsley
Năm: 2005
[4] Lennart Ljung (1999), System Identification, Theory for user, Second Edition, Prentice Hall Sách, tạp chí
Tiêu đề: System Identification, Theory for user, Second Edition
Tác giả: Lennart Ljung
Năm: 1999
[5] Lennart Ljung (2007), System Identification Toolbox – For use with MATLAB, version 7, MATLAB User Guide, Math Works Sách, tạp chí
Tiêu đề: System Identification Toolbox – For use with MATLAB, version 7
Tác giả: Lennart Ljung
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w