1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng phần mềm Flash để mô phỏng trong giảng dạy môn lý thuyết nghề ô tô tại trường Cao đẳng Công nghiệp Việt Hung

94 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 3,03 MB

Nội dung

Nghiên cứu ứng dụng phần mềm Flash để mô phỏng trong giảng dạy môn lý thuyết nghề ô tô tại trường Cao đẳng Công nghiệp Việt Hung Nghiên cứu ứng dụng phần mềm Flash để mô phỏng trong giảng dạy môn lý thuyết nghề ô tô tại trường Cao đẳng Công nghiệp Việt Hung luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỖ HỒNG VIẾT NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẦN MỀM FLASH ĐỂ MÔ PHỎNG TRONG GIẢNG DẠY MÔN LÝ THUYẾT NGHỀ Ô TÔ TẠI TRƯỜNG CĐCN VIỆTHUNG ChuYÊN ngành : SƯ PHẠM KỸ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYÊN KHANG Hà Nội – Năm 2012 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, giáo sư, Giảng viên trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tham gia giảng dạy lớp cao học SPKT khóa 2009-2012 tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa khoa Cơ Khí Động lực – Trường ĐHCN Việt-Hung có ý kiến đóng góp cho đề tài Xin cảm ơn toàn thể bạn bè, đồng nghiệp gia đình quan tâm, động viên giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Đặc biệt tác giả xin chân thành cảm ơn: PGS-TS Nguyễn Khang dành nhiều thời gian, cơng sức, trí tuệ để dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Do điều kiện thời gian hạn chế trình độ thân nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp, bổ xung hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp để đề tài hoàn thiện Hà Nội, ngày 22 /03/2012 Đỗ Hồng Viết LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan mà tơi viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn Thạc sỹ chưa công bố phương tiện thông tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà cam đoan Hà Nội, ngày 22 tháng 03 năm 2012 Tác giả luận văn Đỗ Hồng Viết MỤC LỤC Trang -Trang phụ bìa -Lời cảm ơn -Lời cam đoan -Mục lục -Danh mục thuật ngữ viết tắt -Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU CHƯƠNG I-CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG PHẦN MỀM FLASH ĐỂ MÔ PHỎNG TRONG DẠY HỌC MÔN LÝ THUYẾT NGHỀ Ô TÔ 1.1 LÝ THUYẾT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 13 1.2 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG 16 1.3 PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 28 1.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 38 CHƯƠNG II- THỰC TRẠNG VỀ QUÁ TRÌNH DẠY NGHỀ TẠI KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC TRƯỜNG CĐCN VIỆT- HUNG 2.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TRƯỜNG CĐCN VIỆT-HUNG 39 2.2 TRỰC TRẠNG DẠY CÁC MÔN HỌC TRONG NGÀNH Ô TÔ CỦA TRƯỜNG CĐCN VIỆT-HUNG 40 2.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 45 CHƯƠNG III NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẦN MỀM FLASH MƠ PHỎNG ĐỘNG CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA Ô TÔ 3.1 TỔNG QUAN PHẦN MỀM PLASH 46 3.2 ỨNG DỤNG FLASH MƠ PHỎNG ĐỘNG CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA Ô TÔ 58 3.3 XÂY DỰNG MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH MƠ PHỎNG ÁP DỤNG TRONG DẠY HỌC MƠN LÍ THUYẾT NGHỀ Ô TÔ BẰNG PHẦN MỀM FLASH 78 3.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 86 4/ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÓM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA CỦA TỪ VIẾT TẮT CKĐL Cơ khí động lực ĐHSPKT Đại học sư phạm kỹ thuật CĐCN Cao đẳng công nghiệp THCN Trung học chuyên nghiệp GV Giáo viên PPMP Phương pháp mô HS-SV Học sinh-sinh viên ĐCT Điểm chết ĐCD Điểm chết 10 MT Mục tiêu 12 ND Nội dung 13 PP Phương pháp 14 SV sinh viên DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TT Số hình Nội dung 1-1: Mục đích, nội dung quy định phương pháp 14 1-2: Mơ hình dạy học theo Heimann 29 1-3: Mơ hình dạy học Frank 30 1-4: Mơ hình quan hệ dạy học theo Hortsch 31 1-5: Tam giác quan hệ giáo viên-học sinh, nội dung Trang dạy học 31 1-6: Vai trò phương tiện dạy học tam giác quan hệ 32 3-1: Hộp thoại Run 47 3-2: Hộp thoại Brwse 47 3-3: Chạy ứng dụng hộp thoại Run 48 10 3-4: Tiến trình cài đặt 48 11 3-5: Kết thúc cài đặt 49 12 3-6: Giao diện vùng làm việc 50 13 3-7: Các công cụ 50 14 3-8: Nguyên lý làm việc động đốt 60 15 3-9: Xuất từ CAD sang Flash 62 16 3-10: Sử dụng công cụ Color mixer để làm đẹp chi tiết 63 17 3-11: Gán chuyển động cho đối tượng sơ đồ 64 18 3-12: Thiết kế Buttons để điều khiển trình 64 19 3-13: Xuất chương trình Flash movie 65 20 3-14: Quá trình cháy động xăng 71 21 3-15: Điều chỉnh góc đánh lửa động 74 22 3-16: Mơ cấu điều chỉnh góc đánh lửa sớm 75 23 3-17: File chạy mơ hình mơ góc đánh lửa 78 24 3-18: Sơ đồ hệ thống đánh lửa thường 79 25 3-19: File chạy mơ hình mơ hệ thống đánh lửa thường 80 26 3-20: Động hoạt động 81 27 3-21: Động hoạt động 81 28 3-22: Mô hệ thống đánh lửa bán dẫn 82 29 3-23: Sơ đồ nguyên lý hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic 83 30 3-24: Mô hệ thống phun xăng , đánh lửa điện tử 85 MỞ ĐẦU Theo nghị Đảng Nhà nước, nhiệm vụ ngành giáo dục phải đào tạo người có kiến thức, kỹ năng, thái độ phù hợp với xu phát triển xã hội Báo cáo trị đại hội XI Đảng cộng sản Việt - Nam đánh giá thực trạng chất lượng giáo dục đào tạo, nói chung chưa cao Trình độ kiến thức kỹ thực hành, phương pháp tư khoa học sinh viên yếu, thể sau tốt nghiệp nhiều SV thiếu động, chưa thích ứng kịp với biên đổi nhanh chóng ngành kỹ thuật - cơng nghệ Một nguyên nhân thực trạng ,nội dung trương trình đào tạo chưa gắn với sống, phương pháp giáo dục đào tạo cịn chậm đổi mới, chưa phát huy tính chủ động, sáng tạo người học, chưa khai thác sử dụng có hiệu phương tiện dạy học đại Để giải tồn trên, Đảng ta đề định hướng chiến lược chung: "tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học…thực phương châm học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn với xã hội" Một giải pháp nhấn mạnh là: "đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực đào người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học”, để người học trường có đủ khả trình độ tiếp cận với phát triển khoa học kỹ thuật, không làm việc cho mà phải sẵn sàng làm chủ tương lai Nhằn nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu thực tế xã hội,Trường cao đẳng công nghiệp Việt – Hung, thực đổi toàn diện hoạt động giáo dục đào tạo, tăng cường sở vật chất khuyến khích giáo viên ứng dụng phần mềm thiết kế chương trình mơ phỏng, giáo trình giảng dạy điển tử vào trình giảng dạy Trong chương trình đào tạo nghề chuyên ngành kỹ thuật ô tô, học phần lý thuyết chuyên ngành xem cốt lõi chương trình Việc giảng dạy học phần gặp nhiều khó khăn sở đào tạo tính chất đặc thù chuyên ngành Ứng dụng phần mềm flash mô động cấu tạo, nguyên lý chi tiết, hệ thống ô tô giải pháp hữu hiệu giảng ngồi việc giảm chi phí cho giáo cụ cịn đảm bảo yêu cầu sư phạm tính trực quan sinh động Tư theo phương pháp mô làm tăng hứng thú, giúp học sinh hiểu sâu kiến thức, phát huy tính tích cực, sáng tạo người học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đáp nhu cầu xã hội Khả ứng dụng phần mềm flash để mơ máy tính dạy học kỹ thuật nói chung dạy học nghề kỹ thuật tơ nói riêng lớn Nhưng việc sử dụng hạn chế, chưa có áp dụng cách hệ thống, chưa khai thác hết tiềm phần mềm Một số trương trình mơ lĩnh vực cơng nghệ tơ có sẵn sử dụng nhiều hãng xe phục vụ cho tập huấn kỹ thuật, không sản xuất cho việc dạy học theo chương trình đào tạo Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, đồng thuận thầy giáo hướng dẫn chọn đề tài "Nghiên cứu ứng dụng phần mềm Flash để mô giảng dạy môn lý thuyết nghề ô tô trường CĐCN Việt - Hung" với mục tiêu: nghiên cứu phân mềm flash ứng dụng phần mềm để mô động cấu tạo hoạt động phận ô tô để giảng dạy mơn lý thuyết nghề góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn lý thuyết nghề ô tô sở đào tạo nói chung, trường CĐCN Việt - Hung nói riêng * Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: nội dung chương trình q trình tổ chức dạy học mơn lý thuyết nghề ô tô trường CĐCN Việt - Hung; phần mềm flash 10 Cuộn thứ cấp(9) → Cao áp (11) → Con quay (10) → bugi (5) → M → Aq → +Aq → KĐ → Rf → cuộn sơ cấp (8) → Cuộn thứ cấp (9) b/ Khi khởi động Khố KKĐ mối tắt điện trở phụ Rf có tác dụng cho phép làm ổn định dòng điện khởi động , ngồi Rf có tác dụng hạn chế dòng sơ cấp để đảm bảo điều kiện làm việc cho tiếp điểm ống tăng điện * Mô hệ thống Hình 3-19: File chạy mơ hình mơ HT đánh lửa thường 80 3.3.2 Hệ thống đánh lửa bán dẫn * Nguyên lý làm việc - Khi động chưa hoạt động: w W1 Bật khoa điện, rơto tín hiệu (nam châm) chưa quay: Có dịng điện qua R1 R2 Do có phân áp hai R1 C điện trở UBE giữ B WĐk mức điện áp làm việc transistor E R2 nên transistor khố Dịng điện có chiều hình vẽ -Khi động hoạt động: Rơto Hình 3-20 Động hoạt động tín hiệu (nam châm) quay làm từ trường qua cuộn dây cảm ứng wĐK biến thiên tạo suất điện động cảm ứng xoay chiều ( Quy ước suất w2 W1 điện động (+) chiều với suất điện động ắc quy R1 ngược lại) C + Khi suất điện động cuộn w wĐK (+): Điện cực gốc (B) E R2 transistor tăng dần Khi điện áp cực gốc(B) cực phát (E) vượt qua điện áp làm việc trasistor làm trasistor mở (thơng), xuất dịng Hình 3-21 :Động hoạt động sơ cấp sau: (+) ắc qui  Khoá điện  Cuộn dây sơ cấp W1(củaBAĐL)  CE(Tranzitor)  "Mát":sinh từ trường bao phủ quanh W1 W2 + Khi Sđ đ cuộn wĐK (-): Điện cực gốc (B) giảm Khi điện áp B&E B ĐT nhỏ điện áp làm việc Tranzitor Tranzitor khố Dịng điện sơ cấp bị 81 đột ngột tạo biến thiên với tốc độ nhanh từ trường cuộn dây BAĐL Lúc cuộn thứ cấp W2 xuất Sđđ cảm ứng cao áp gây nên phóng tia lửa điện Bugi * Mơ hệ thống Hình 3-22 : Mơ hệ thống đánh lửa bán dẫn 3.3.3 Mô hệ thống phun xăng điện tử * Hệ thống phun xăng điện tử: L- Jetronic kết cấu từ ba hệ thống: Hệ thống điều khiển điện tử, hệ thống cung cấp nhiên liệu hệ thống cấp gió, mơ tả chi tiết sau: 82 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN Công tắc định thời gian phun khởi động lạnh HỆ THỐNG CUNG CẤP XĂNG HỆ THỐNG CẤP GIĨ Lọc gió Dịng điện định thời gian Cảm biến đo gió(loại L) Thùng xăng -Cảm biến vtr bướm ga -Cảm biến khí nạp -Cảm biến nhiệt độ làm mat -Cảm biến ô xi khí xả -Tín hiệu kđ động -Tín hiệu khơng tải Bơm xăng Van Điều áp Lọc xăng Vít chỉnh khơng tải Bướm ga Ống chia Tín hiệu đánh lửa ( Số vòng quay ĐC) Vòi phun khởi động lạnh Xăng Van khí Khoang chia khí ECU máy Kiểm sốt thời điểm chế độ phun Các vòi phun Xăng Ống nạp xilanh Hịa khí Xupap nạp Cảm biến đo gió Đo lưu lượng khí nạp độ chân khơng sau bướm ga ( Cảm nhận lượng khí nạp) Hịa khí Hình 3- 23 Sơ đồ ngun lý hệ thống phun xăng điện tửL- Jetronic 83 Xi lanh động Nguyên lý hoạt động Khi động hoạt động, khơng khí hút vào động cơ, cảm biến đo gió đo lượng khí nạp gửi tín hiệu đến điều khiển trung tâm(ECU) Ngồi tín hiệu đánh lửa gửi tới ECU hai tín hiệu ECU xác định tín hiệu điều khiển phun (gọi tỉ lệ lý thuyết) Kết hợp với tín hiệu cảm biến khác gửi đến ECU điều chỉnh tín hiệu phun xăng cho phù hợp gửi tới vòi phun nhiên liệu nhận tin S hiệu vòi phun mở, xăng có áp suất cao bơm xăng tạo thương trực dàn phân phối phun vào đường nạp kết hợp với khơng khí tạo thành hỗn hợp cung cấp cho động 84 * Mô hệ thống Hình 3-24 : Mơ hệ thống phun xăng đánh lửa điển tử 85 3.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG Để thực nội dung mà đề tài đề xuất, chương chúng tơi trình bày sâu vào nghiên cứu phần mềm Flash ngơn ngữ lập trình AS sử dụng Flash nhằn liên kết điều khiển đối tượng, cụ thể: - Hướng dẫn cài đặt phần mềm Flash MX 2004 - Giới thiệu giao điện làm việc công cụ cách thao tác việc flash - Giới thiệu lệch phương pháp lập trình ngơn ngữ Action Crips nhằm liên kết, thực hoạt hình, hoạt cảnh điều khiển đối tượng Flash - Ứng dụng thành công mền Flash ngôn ngữ AS nhằm mô cấu tạo, nguyên lý hoạt động hệ thống ô tô ứng dụng có hiệu cơng tác đào tạo 86 4- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Việc thiết kế sử dụng chương trình mô đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung nói riêng sở đào tạo nói chung cần thiết cấp bách giai đoạn Để làm điều phải giải cách đồng bộ, tồn diện thời gian dài Trong q trình nghiên cứu đề tài, tác giả thực vấn đề sau: Phân tích làm rõ sở lý luận thực tiễn việc Thiết kế sử dụng chương trình mơ trong đào tạo sở đào tạo Trong trình thực hiện, tác giả sâu nghiên cứu sở khoa học việc thiết kế sử dụng chương trình mơ để nâng cao chất lượng đào tạo sở Đồng thời định hướng đổi phương pháp dạy học theo quan điểm dạy học tích cực tương tác Đề tài nghiên cứu đánh giá thực trạng đào tạo nghề kỹ thuật ô tô khoa động Lực trường CĐCN Việt - Hung; Làm rõ tiêu chí, nguyên tắc để xây dựng ứng dụng chương trình mơ trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu xã hội Trên sở lý luận mơ q trình nghiên cứu phần mềm, đề tài sâu nghiên cứu phần mềm Flash để ứng dụng mô động nguyên lý cấu tạo chi tiết, hệ thống ô tô để ứng dụng giảng chuyên ngành nhằm nâng cao hiệu chất lượng giảng Đề tài trình bày bản, khoa học phương pháp cài đặt nội dung thao tác phần mền nhằm đạt hiệu cao q trình mơ Đặc biệt đề tài tiếp cận ngơn ngữ lập trình đại Action crips nhằm tăng khả tương tác trình thực tế vào chương trình mơ đảm bảo hiệu cao chương trình Trong trình thực hiện, tác giả mơ hệ thống chương trình mơ cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống ô tô Các 87 chương trình ứng dụng thực tiễn giảng dạy khoa Động Lực trường CĐCN Việt - Hung đánh giá cao đặc biệt chương trình mơ đạt giải hội thi thiết bị - phương tiện hỗ trợ đào tạo trường CĐCN Việt- Hung Từ kết phần khẳng định tính hiệu khả thi đề tài, qua chứng minh giả thuyết khoa học đề tài 4.2 KIẾN NGHỊ Việc mô động chi tiết cho chương trình hoạt động tốt mĩ quan đặc biệt phản ánh đầy đủ chi tiết, hệ thồng cần mô cơng việc phức tạp, tỉ mỉ, địi hỏi phải có đầu tư thời gian, đồng sở vật chất thiết bị giáo viên phải trang bị kiến thức tin học, kỹ lập trình Trong trình thực đề tài chúng tơi thấy: Việc áp dụng phần mền đặc biệt phần mền Flash vào mơ hệ thống kỹ thuật nói chung hệ thống tơ nói riêng giảng dạy đào tạo khoa Động Lực trường CĐCN Việt - Hung hay sở đào tạo gặp nhiều hạn chế trang thiết bị đội ngũ cán kỹ thuật Các giáo viên thường sử dụng công cụ hỗ trợ tin học đơn giản đơn không sinh động chưa làm bật vấn đề cần mơ phỏng, từ làm giảm hiệu chất lượng giảng dạy Trong trình thực đề tài tác giả tự nhận thấy trình độ, điều kiện tiếp cận thời gian có hạn nên đề tài số hạn chế Nếu điều kiện cho phép, vấn đề cần nghiên cứu là: - Tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu ngôn ngữ lập trình Action Crips nhằm thiết kế chương trình mơ phức tạp, có tính tương tác mạnh - Nghiên cứu mô đầy đủ chi tiết, hệ thống ô tô nhằm nâng cao hiệu trình đào tạo chuyên ngành - Nghiên cứu ứng dụng mô cho chuyên ngành đào tạo kỹ thuật khác nhân rộng sở đào tạo 88 - Các đào tạo, giáo viên cần nâng cao trình độ tin học khả ứng dụng tin học giảng dạy Cần có liên kết, hợp tác tổ môn, khoa sở đào tạo, kinh nghiện mô chương trình mơ cần chia sẻ mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Khánh Bằng Một số vấn đề nâng cao hiệu trình dạy học Đại học, Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp Trường Đại học Sư phạm I Hà Nội, 1989 Nguyễn Xn Bính, Trần Sinh Thành, Nguyễn Văn Khơi Phương tiện dạy học kỹ thuật công nghiệp Nxb Giáo dục, 1999 Trần Khánh Đức Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực Nxb Giáo dục, 2002 Tô Xuân Giáp Phương tiện dạy học Nxb Giáo dục, 1997 Kim Hải, Quang Huy, Ánh Tuyết Khai thác sử dụng actionscrip Flash MX2004 làm MH dạy học máy tính Nxb Giao thơng vận tải, 2005 Bùi Văn Huế Giáo trình tâm lý học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Nguyễn Xuân Lạc Bài giảng công nghệ dạy học Khoa SPKT, Trường ĐHBK Hà Nội, 2006 Nguyễn Thị Lan Tâm lý học sư phạm dạy học kỹ thuật nghề nghiệp Đại học SPKT TPHCM, 1996 Lưu Xuân Mới Lý luận dạy học Nxb Giáo dục, 2000 10 Lê Thanh Nhu Vận dụng PPMP vào dạy học môn kỹ thuật công nghiệp trường trung học phổ thông Luận án tiến sĩ giáo dục học, 2001 11 Nguyễn Ngọc Quang Lý luận dạy học đại cương Trường cán quản lý giáo dục Trung Ương I 12 Nguyễn Oanh Trang bị điện ô tô Nxb Tổng hợp TP.HCM, 2004 13 Nguyễn Tất Tiến Nguyên lý động đốt Nxb Giáo dục, 2000 14 Phạm Minh Tuấn Động đốt Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1997 15 Phạm Minh Tuấn Lý thuyết động đốt Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2008 90 16 Sayling Wen Công nghệ thông tin giáo dục tương lai Nxb Bưu điện, 2003 17 Bộ Giáo dục Đào tạo Cơng đồn giáo dục Việt Nam Đổi phương pháp dạy học đại học cao đẳng kỷ yếu hội thảo Nxb Giáo dục, 2003 Tiếng nước 18 Wolfgang Ihbe Vorlesung: Bildungstechnologie, SS 2000 19 Hano Hortsch, Merklatter: Didaktik der berruflichen Aus-und Weiterbildung, WS 2000 20 Hans Ahlborn, Jorg-Peter Pahl Didaktische Vereinfachung-eine Kritische Reprise des Werkes von Dietrich Hering Kallmeyer’sche Verlagsbuchhandung, 1998 21 Robert E Stephenson Computer Simulation for Engineers New York, 1971 22 Geoffrey Gordon System Simulation Prentice Hall of India, New Delhi, 1989 91 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng phần mềm Flash để mô giảng dạy môn lý thuyết nghề ô tô Trường CĐCN Việt –Hung Tác giả luận văn: Đỗ Hồng Viết Khóa: 2009 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Khang a) Lý chọn đề tài + Xuất phát từ định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước: "tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học…thực phương châm học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn với xã hội" + Xuất phát từ yêu cầu trường CĐCN Việt – Hung từ thực tế đào tạo ngành Công nghệ KT ô tô + Được cho phép Viện đào tạo sau Đại học Trường ĐH BK đồng thuận thầy giáo hướng dẫn chọn đề tài "Nghiên cứu ứng dụng phần mềm Flash để mô giảng dạy môn lý thuyết nghề ô tô trường CĐCN Việt - Hung" b) Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu + Mục đích: Nghiên cứu phân mềm flash ứng dụng phần mềm để mô động cấu tạo hoạt động phận ô tô để giảng dạy mơn lý thuyết nghề góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn lý thuyết nghề ô tô sở đào tạo nói chung, trường CĐCN Việt - Hung nói riêng + Đối tượng nghiên cứu: nội dung chương trình trình tổ chức dạy học môn lý thuyết nghề ô tô trường CĐCN Việt - Hung; phần mềm flash + Phạm vi nghiên cứu: Chương trình đào tạo nghề kỹ thuật tơ ứng dụng phần mềm flash để mô dạy học cho môn lý thuyết nghề ô tô c) Nội dung đóng góp tác giả - Nghiên cứu đặc trưng nội dung chương trình mơn học lý thuyết nghề tơ 92 - Nghiên cứu sở lý luận phương pháp mô ứng dụng MP trình đào tạo - Đánh giá thực trạng dạy học môn lý thuyết nghề ô tô trường CĐCN Việt Hung - Nghiên cứu phần mềm Flash ứng dụng việc mơ động cấu - Nghiên cứu xây dựng số chương trình mơ phận ô tô trương trình môn học lý thuyết nghề ô tô, phần mềm Flash: + Mô nguyên lý động đốt + Mơ có điều khiển cấu điều chỉnh góc đánh lửa kiểu ly tâm + Mơ có điều khiển cấu điều chỉnh góc đánh lửa sớm + Mơ hệ thống đánh lửa thường + Hệ thống đánh lửa bán dẫn + Mô hệ thống phun xăng điện tử d)Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp điều tra - Phương pháp mô phỏng, đánh giá e) Kết luận Đề tài hoàn thành mục tiêu ban đầu, củ thể: + Phân tích làm rõ sở lý luận thực tiễn việc Thiết kế sử dụng chương trình mơ trong đào tạo sở đào tạo + Đề tài nghiên cứu đánh giá thực trạng đào tạo nghề kỹ thuật ô tô khoa động Lực trường CĐCN Việt – Hung 93 + Đề tài sâu nghiên cứu phần mềm Flash để ứng dụng mô động nguyên lý cấu tạo chi tiết, hệ thống ô tô để ứng dụng giảng chuyên ngành nhằm nâng cao hiệu chất lượng giảng 94 ... dẫn chọn đề tài "Nghiên cứu ứng dụng phần mềm Flash để mô giảng dạy môn lý thuyết nghề ô tô trường CĐCN Việt - Hung" với mục tiêu: nghiên cứu phân mềm flash ứng dụng phần mềm để mô động cấu tạo... kiện có trường 1.2.6 Cơ sở lý luận việc ứng dung phần mềm Flash để mô dạy học môn lý thuyết nghề ô tô khoa Động Lực trường CĐCN Việt- Hung 1.2.6.1 Giới thiệu chung môn học * Nhiệm vụ môn học Môn học... dụng phần mềm flash để mô dạy học cho môn lý thuyết nghề ô tô * Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu đặc trưng nội dung chương trình mơn học lý thuyết nghề tơ - Nghiên cứu sở lý luận phương pháp mô ứng

Ngày đăng: 24/02/2021, 09:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Khánh Bằng. Một số vấn đề nâng cao hiệu quả của quá trình dạy và học ở Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp. Trường Đại học Sư phạm I Hà Nội, 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề nâng cao hiệu quả của quá trình dạy và học ở Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp
4. Tô Xuân Giáp. Phương tiện dạy học. Nxb Giáo dục, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương tiện dạy học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
5. Kim Hải, Quang Huy, Ánh Tuyết. Khai thác và sử dụng actionscrip trong Flash MX2004 làm MH dạy học trên máy tính. Nxb Giao thông vận tải, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác và sử dụng actionscrip trong Flash MX2004 làm MH dạy học trên máy tính
Nhà XB: Nxb Giao thông vận tải
6. Bùi Văn Huế. Giáo trình tâm lý học. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lý học
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
7. Nguyễn Xuân Lạc. Bài giảng công nghệ dạy học. Khoa SPKT, Trường ĐHBK Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng công nghệ dạy học
8. Nguyễn Thị Lan. Tâm lý học sư phạm trong dạy học kỹ thuật nghề nghiệp. Đại học SPKT TPHCM, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học sư phạm trong dạy học kỹ thuật nghề nghiệp
9. Lưu Xuân Mới. Lý luận dạy học. Nxb Giáo dục, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
10. Lê Thanh Nhu. Vận dụng PPMP vào dạy học môn kỹ thuật công nghiệp ở trường trung học phổ thông. Luận án tiến sĩ giáo dục học, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng PPMP vào dạy học môn kỹ thuật công nghiệp ở trường trung học phổ thông
11. Nguyễn Ngọc Quang. Lý luận dạy học đại cương. Trường cán bộ quản lý giáo dục Trung Ương I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học đại cương
12. Nguyễn Oanh. Trang bị điện ô tô. Nxb Tổng hợp TP.HCM, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang bị điện ô tô
Nhà XB: Nxb Tổng hợp TP.HCM
13. Nguyễn Tất Tiến. Nguyên lý động cơ đốt trong. Nxb Giáo dục, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý động cơ đốt trong
Nhà XB: Nxb Giáo dục
14. Phạm Minh Tuấn. Động cơ đốt trong . Nx b Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động cơ đốt trong
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội
15. Phạm Minh Tuấn. Lý thuyết động cơ đốt trong. Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết động cơ đốt trong
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội
16. Sayling Wen. Công nghệ thông tin và nền giáo dục trong tương lai . Nxb Bưu điện, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ thông tin và nền giáo dục trong tương lai
Nhà XB: Nxb Bưu điện
17. Bộ Giáo dục và Đào tạo Công đoàn giáo dục Việt Nam. Đổi mới phương pháp dạy học ở đại học và cao đẳng kỷ yếu hội thảo. Nxb Giáo dục, 2003.Tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học ở đại học và cao đẳng kỷ yếu hội thảo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
18. Wolfgang Ihbe. Vorlesung: Bildungstechnologie, SS 2000 Khác
19. Hano Hortsch, Merklatter: Didaktik der berruflichen Aus-und Weiterbildung, WS 2000 Khác
20. Hans Ahlborn, Jorg-Peter Pahl. Didaktische Vereinfachung-eine Kritische Reprise des Werkes von Dietrich Hering. Kallmeyer’sche Verlagsbuchhandung, 1998 Khác
21. Robert E. Stephenson. Computer Simulation for Engineers. New York, 1971 Khác
22. Geoffrey Gordon. System Simulation. Prentice Hall of India, New Delhi, 1989 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w