1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng phần mềm Autodesk inventor để xây dựng hệ thống bài tập thực hành vẽ mô tả một số chi tiết điển hình

97 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 11,14 MB

Nội dung

Nghiên cứu ứng dụng phần mềm Autodesk inventor để xây dựng hệ thống bài tập thực hành vẽ mô tả một số chi tiết điển hình Nghiên cứu ứng dụng phần mềm Autodesk inventor để xây dựng hệ thống bài tập thực hành vẽ mô tả một số chi tiết điển hình luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - HOÀNG VĂN TÙNG TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẦN MỀM AUTODESK INVENTOR ĐỂ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC HÀNH VẼ MÔ TẢ MỘT SỐ CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH Chuyên ngành : Máy dụng cụ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH CHẾ TẠO MÁY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS Tạ Duy Liêm Hà Nội – Năm 2016 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ KỸ THUẬT CƠ KHÍ DỰA TRÊN SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY TÍNH/TIỆN ÍCH VÀ TÍNH ƯU VIỆT CỦA AUTODESK INVENTOR 11 1.1 Phân tích số phần mềm 11 1.2 Một số tiện ích tính ưu việt phần mềm Autodesk Inventor 16 1.2.1 Một số tiện ích phần mềm Autodesk Inventor 16 1.2.2 Tính ưu việt phần mềm Autodesk Inventor 19 1.3 Kết luận chương 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC DẠY, HỌC MODUL THIẾT KẾ CƠ KHÍ VỚI INVENTOR TẠI KHOA CƠ KHÍ – TRƯỜNG CĐN CÔNG NGHỆ CAO HÀ NỘI 24 2.1 Lý lựa chọn phần mềm áp dụng vào giảng dạy 24 2.2 u cầu đặt với cấu hình máy tính cài đặt số phiên gần phần mềm Inventor 24 2.2.1 Một số yêu cầu cho phiên Inventor 2012, 2013 - 32 bit, 64bit 24 2.2.2 Một số yêu cầu cho phiên Inventor 2014,2015 - 32 bit, 64bit 25 2.2.3 Một số yêu cầu cho phiên Inventor 2016- 64 bit 25 2.2.4 Lời khuyên cho cấu hình máy hệ điều hành phần cứng 26 2.3 Cấu trúc Modul phần mềm Inventor ứng dụng dạy học 27 2.4 Khả sử dụng máy tính sinh viên đầu vào 27 2.5 Khả làm việc với phần mềm Inventor thiết kế khí sau học xong mơn thiết kế khí với Inventor 27 2.6 Kết luận chương 28 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC HÀNH VẼ MÔ TẢ MỘT SỐ CHI TIẾT CƠ KHÍ ĐIỂN HÌNH 29 3.1 Khảo sát chương trình đào tạo sở khoa học cho việc xây dựng hệ thống tập thực hành vẽ mơ tả số chi tiết điển hình 29 3.1.1 Chương trình đào tạo vẽ thiết kế khí máy tính theo chương trình tổng cục dạy nghề (Phụ lục 1) 29 3.1.2 Chương trình đào tạo thiết kế khí với Inventor theo chương trình xây dựng thực trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội (Phụ lục 2) 29 3.1.3 Cơ sở khoa học việc xây dựng hệ thống thực hành vẽ mơ tả số chi tiết điển hình 29 3.2 Xác định chuẩn kỹ vẽ thiết kế khí máy tính sinh viên khoa khí trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội 30 3.2.1 Kiến thức: 30 3.2.2 Kỹ năng: 30 3.2.3 Thái độ: 30 3.3 Xây dựng hệ thống thực hành vẽ mô tả số chi tiết điển hình phần mềm Autodesk Inventor 30 3.3.1 Dạng tập cho chi tiết hộp máy (dạng khối) 32 3.3.2 Dạng tập cho chi tiết khung máy 42 3.3.3 Dạng tập chi tiết kim loại 46 3.3.4 Dạng tập khuôn ép phun cho sản phẩm đơn giản 50 3.3.5 Xây dựng phiếu thực hành 80 3.4 Kết luận chương 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Phụ lục 84 Phụ lục 92 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sỹ: “Nghiên cứu ứng dụng phần mềm Autodesk Inventor để xây dựng hệ thống tập thực hành vẽ mô tả số chi tiết điển hình” hồn thành tác giả Hoàng Văn Tùng, học viên lớp cao học chun ngành kỹ thuật khí, khóa 2014B, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tôi xin cam đoan nội dung trình bày luận văn nghiên cứu thân Các kết nghiên cứu trung thực, chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Hoàng Văn Tùng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - CAD (Computer aided Design): Kỹ thuật thiết kế với trợ giúp máy tính - CAM (Computer aided Manufacturing): Sản xuất với trợ giúp máy tính - NC (Numberical control): Điều khiển ký tự mã hóa - CNC (Computer Numerical Control): Điều khiển số có trợ giúp máy tính - CĐN: Cao đẳng nghề - UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Biểu tượng khởi động phần mềm Autosdesk Inventor Hình 1.2: Biểu tượng khởi động phần mềm Pro/E Hình 1.3: Biểu tượng khởi động phần mềm SolidWorks Hình 1.4: Biểu tượng khởi động phần mềm Cimatron Hình 1.5: Biểu tượng khởi động phần mềm Catia Hình 1.6: Biểu tượng khởi động phần mềm NX Hình 1.7: Hình ảnh mơ hình thiết kế phần mềm Autodesk Inventor Hình 3.1: Các dạng chi tiết Hình 3.2: Các hình ảnh mơ tả bước thực Hình 3.3: Các hình ảnh mơ tả bước thực Hình 3.4: Các hình ảnh mơ tả bước thực Hình 3.5: Các cách thiết kế phần chuyển tiếp Hình 3.6: Vết lõm Hình 3.7: Lỗ trống Hình 3.8: Sự ưu tiên dòng chảy bề dày khác gây nên đường hàn lỗ khí Hình 3.9: Kích thước thiết kế góc bo Hình 3.10: Khuyết tật vị trí góc Hình 3.11: Các thơng số hình học Gân Hình 3.12: Tác dụng Gân Hình 3.13: Vấu lồi Hình 3.14: Các thơng số thiết kế vấu lồi Hình 3.15: Các vết lõm bề mặt đối diện Hình 3.16: Thiết kế vấu kết hợp với Gân tăng cứng Hình 3.17: Các thơng số thiết kế lỗ khơng thơng Hình 3.18: Các thơng số thiết kế lỗ thơng suốt Hình 3.19: Góc vát chiều cao vát Hình 3.20: Sản phẩm bị kẹt khn Hình 3.21: Sản phẩm khn dễ dàng Hình 3.22: Biên dạng sản phẩm Hình 3.23: Hướng mở khn Hình 3.24: Chọn vật liệu cho sản phẩm chất dẻo Hình 3.25: Chọn cổng phun Hình 3.26: Kết phân tích Hình 3.27: Q trình phân tích điền đầy Hình 3.28: Kết phân tích điền đầy Hình 3.29: Kết phân tích thời điền đầy Hình 3.30: Kết phân tích dịng chảy nhựa Hình 3.31: Kết phân tích độ tin cậy điền đầy Hình 3.32: Kết phân tích chất lượng sản phẩm Hình 3.33: Kết phân tích rỗ khí Hình 3.34: Kết phân tích đường hàn Hình 3.35: Kết phân tích độ co thể tích Hình 3.36: Nhập thơng số độ co ngót Hình 3.37: Thiết lập kích thước phơi cho nửa khn Hình 3.38: Chọn mặt phân khn Hình 3.39: Tách nửa khn Hình 3.40: Tạo khn khn Hình 3.41: Tạo lịng khn Hình 3.42: Tạo kênh dẫn Hình 3.43: Tạo kênh dẫn phụ Hình 3.44: Tạo kênh dẫn Hình 3.45: Tạo miệng phun Hình 3.46: Tạo nguội chậm Hình 3.47: Chọn kiểu kết cấu khn Hình 3.48: Tạo hệ thống chốt đẩy chi tiết Hình 3.49: Tạo hệ thống chốt đẩy kênh dẫn nhựa Hình 3.50: Tạo bạc cuống phun Hình 3.51: Tạo vịng định vị Hình 3.52: Tạo thiết bị khóa khn Hình 3.53: Tạo hốc khn Hình 3.54: Tạo hệ thống làm mát Hình 3.55: Tạo đầu nối ống làm mát Hình 3.56: Chèn bu lơng liên kết Hình 3.57: Kết phân tích cho khn sản phẩm Hình 3.58: Kết phân tích điền đầy cho khn sản phẩm Hình 3.59: Kết phân tích độ co ngót cho khn sản phẩm Hình 3.60: Kết phân tích thời gian điền đầy cho khn sản phẩm Hình 3.61: Kết phân tích dịng chảy nhựa cho khn sản phẩm Hình 3.62: Kết phân tích độ tin cậy cho khn sản phẩm Hình 3.63: Kết phân tích chất lượng cho khn sản phẩm Hình 3.64: Kết phân tích rỗ khí cho khn sản phẩm Hình 3.65: Kết phân tích đường hàn cho khn sản phẩm Hình 3.66: Kết phân tích độ co thể tích cho khn sản phẩm MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đặt yêu cầu cấp thiết ngành cơng nghệ chế tạo máy Đó phải xây dựng công nghiệp để chế tạo thiết bị máy móc cho ngành kinh tế khác Trong năm qua, đào tạo nghề có tiến đáng kể nhiên nhiều bất cập đào tạo Việc nâng cao chất lượng đào tạo việc quan trọng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Chính sách quản lý, chương trình đào tạo, hệ thống tập, chất lượng đội ngũ giảng dạy Các doanh nghiệp nước nói chung khu cơng nghệp Hà Nội nói riêng thường có nhận định: Sinh viên trường bắt tay vào cơng việc mà cần có khoảng thời gian đào tạo lại để phù hợp với đặc thù cơng việc Chính lý doanh nghiệp thường đắn đo muốn tuyển sinh viên trường Trước tình trạng hầu hết trường đầu tư trang thiết bị mà hệ thống tập thực hành trọng để phục vụ cho việc đào tạo chất lượng, hiệu Chính cần phải có nghiên cứu cụ thể, đầy đủ l nh vực này, để giảng dạy cho học sinh – sinh viên hiểu r áp dụng thực tế Trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội trường cao đẳng nghề trực thuộc quản lý UBND thành phố Hà Nội Việc ứng dụng phần mềm thiết kế 3D, CAD/CAM vào khai thác khả công nghệ máy CNC nhà trường quan tâm Nhà trường đầu tư phịng thực hành CAD với cấu hình cao, dàn máy móc CNC đại, đồng phục vụ trình giảng dạy, học tập nghiên cứu Từ nhu cầu thực tế mục tiêu đào tạo Trường nên tác giả định chọn đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng phần mềm Autodesk Inventor để xây dựng hệ thống tập thực hành vẽ mô tả số chi tiết điển hình” làm luận văn tốt nghiệp 1.2 Tính cấp thiết đề tài Khi khu công nghệ cao bắt đầu xuất thành phố lớn Thành phố Hà Nội vấn đề nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu ngành công nghệ cao nhiều người quan tâm Trong trường đào tạo nghề, hầu hết giảng dạy theo chương trình đào tạo Tổng cục dạy nghề, nhiên dừng lại việc giảng dạy theo hệ thống có chương trình đặt mà chưa có cụ thể đào tạo k cách cụ thể Trên sở quan điểm đào tạo gắn liền với thực tế, Tác giả muốn tìm hiểu xây dựng hệ thống tập cụ thể phục vụ cho việc đào tạo kỹ liên quan tới việc sử dụng phần mềm thiết kế 3D để vẽ số dạng chi tiết khí điển hình có tổng hợp kiến thức k tư cao 1.3 Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Ứng dụng phần mềm Autodesk Inventor để xây dựng hệ thống tập thực hành vẽ mô tả số chi tiết điển hình Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu xây dựng hệ thống tập cho dạng chi tiết khối, chi tiết khung máy, chi tiết kim loại khuôn cho sản phẩm đơn giản Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu ứng dụng modul vẽ mô tả môi trường Part, Frame, Sheet metal, Mold Design phần mềm Autodesk Inventor để áp dụng vào dạng chi tiết điển hình 1.4 Tóm tắt nội dung Cấu trúc luận văn gồm chương, xếp theo bố cục sau: Chương 1: Tổng quan thiết kế kỹ thuật khí dựa hỗ trợ máy tính/Tiện ích tính ưu việt Autodesk Inventor Chương 2: Thực trạng việc dạy, học modul thiết kế khí với Inventor khoa khí – Trường CĐN Cơng nghệ cao Hà Nội Chương 3: Xây dựng hệ thống tập thực hành vẽ mơ tả số chi tiết khí điển hình 1.5 Phương pháp nghiên cứu Kết hợp lý thuyết với thực nghiệm 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Lộc - Mơ hình hóa sản phẩm khí với Autodesk Inventor, NXB Khoa học kỹ thuật, 2007 Autodesk - Autodesk Inventor 10 Getting started Autodesk - AutoCAD 2000 - 2006, User’s guide, 1999 - 2005 Phạm Văn Nhuần - Bài tập vẽ kỹ thuật Hướng dẫn giải có ứng dụng AutoCAD - NXB Khoa học Kỹ thuật, 2007 Trần Hữu Quế, Nguyễn Văn Tuấn - Bài tập vẽ kỹ thuật khí, Tập 1, Tập 2, NXBGD 2006 Nguyễn Quốc Bình - Auto CAD 2008 (Thiết kế 2D 3D) - NXB Hồng Đức Nguyễn Thành Luân, Autodesk Inventor 2010 bản, Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên, 2010 Phan Văn Tiến, Hướng dẫn sử dụng phần mềm Inventor 2008 Phạm Sơn Minh, Trần Minh Thế Uyên - Giáo Trình Thiết Kế Và Chế Tạo Khuôn Phun Ép Nhựa, NXB Đại Học Quốc Gia 2014 83 Phụ lục Chương trình khung trình độ cao đẳng nghề Tên nghề: Vẽ thiết kế máy tính Mã nghề: 50480210 Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông tương đương; Số lượng môn học đào tạo: 42 Bằng cấp sau tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề, I MỤC TIÊU ĐÀO TẠO: Kiến thức, kỹ nghề nghiệp: - Kiến thức:  Hiểu r trình vẽ thiết kế máy tính;  Hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động chi tiết máy cần thiết kế;  Xác định yêu cầu kỹ thuật chi tiết,cơ cấu máy máy công nghiệp;  Hiểu r phương pháp sử dụng dụng cụ, trang thiết bị đo lường thiết kế gia công chi tiết máy;  Hiểu nguyên lý làm việc, phương pháp sử dụng máy công cụ hỗ trợ cho việc gia công sản phẩm;  Đọc hiểu nội dung vẽ kỹ thuật;  Phán đoán, nhận diện sản phẩm thiết kế; + Sử dụng thành thạo máy tính, phần mềm thiết kế trang thiết bị hỗ trợ;  Hiểu r phương pháp bảo quản trang thiết bị, dụng cụ;  Tổng hợp, thiết lập hồ sơ thiết kế;  Khả sử dụng cập nhật phần mềm vẽ thiết kế nâng cao;  Hiểu phương pháp lập kế hoạch, tổ chức, điều hành, kiểm tra giám sát, cải tiến công việc giao cá nhân, tổ nhóm;  Trình bày quy trình, quy phạm an tồn lao động, bảo vệ môi trường;  Hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc cách sử dụng phương tiện cấp cứu thường dùng - Kỹ năng:  Sử dụng thành thạo máy tính thiết bị hỗ trợ cho trình vẽ thiết kế; 84  Thực thành thạo cơng đoạn qui trình vẽ thiết kế;  Có khả gia cơng chế tạo sản phẩm mẫu;  Xử lý cố xảy trình vẽ thiết kế, chế tạo sản phẩm mẫu;  Đọc hiểu tài liệu kỹ thuật tiếng Anh bản;  Lập tài liệu thiết kế; thực việc tính tốn cho tiêu thiết kế khác chọn thông số tối ưu;  Có khả làm việc độc lập tổ chức làm việc theo nhóm;  Quản lý, kiểm tra giám sát q trình thực cơng việc cá nhân, tổ nhóm Chịu trách nhiệm việc thực công việc;  Kèm cặp hướng dẫn người có trình độ thấp Chính trị, đạo đức; Thể chất quốc phịng: - Chính trị, đạo đức:  Có hiểu biết số kiến thức phổ thông chủ ngh a Mác – Lê nin,Hiến pháp, Pháp luật Luật lao động Nắm vững quyền ngh a vụ người công dân nước Cộng hòa xã hội chủ ngh a Việt Nam; + Có hiểu biết đường lối phát triển kinh tế Đảng, truyền thống giai cấp công nhân Việt Nam, định hướng phát triển ngành, giữ gìn phát huy truyền thống giai cấp công nhân Việt Nam; + Có khả làm việc độc lập, làm việc theo nhóm, sáng tạo ứng dụng kỹ thuật, cơng nghệ vào cơng việc, giải tình kỹ thuật phức tạp thực tế; + Có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp nhằm tạo điều kiện sau tốt nghiệp có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm tiếp tục học lên trình độ cao - Thể chất, quốc phịng:  Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân vệ sinh mơi trường, có thói quen rèn luyện thân thể, đạt tiêu chuẩn sức khỏe theo quy định nghề đào tạo;  Có kiến thức, kỹ cần thiết theo chương trình giáo dục quốc phịng; Có ý thức tổ chức kỷ luật tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng thực ngh a vụ bảo vệ Tổ quốc Cơ hội việc làm: Sau tốt nghiệp có khả tìm việc làm cơng ty xí nghiệp, nhà máy sản xuất khí Với vị trí làm việc phòng kỹ thuật đảm nhận nhiệm vụ vẽ thiết kế sản phẩm, giám sát gia công chế tạo sản phẩm mẫu; tự tạo việc làm tiếp tục học lên trình độ cao II THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU: Thời gian khóa học thời gian thực học tối thiểu: - Thời gian đào tạo: năm; - Thời gian học tập: 131 tuần; 85 - Thời gian thực học tối thiểu: 3785 giờ; - Thời gian ôn, kiểm tra hết môn thi: 300 giờ;(Trong thi tốt nghiệp: 30 giờ) Phân bổ thời gian thực học tối thiểu: - Thời gian học môn học chung bắt buộc: 450 giờ; - Thời gian học môn học, mô đun đào tạo nghề: 3335 giờ; +Thời gian học bắt buộc: 2435 giờ; Thời gian học tự chọn: 900 giờ; +Thời gian học lý thuyết: 1050 giờ; Thời gian học thực hành: 2285 III DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ BẮT BUỘC; THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN: Mã MH, MĐ Thời gian thực (giờ) Trong Tên môn học, mô đun Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra Các môn học chung 450 220 200 30 MH01 Chính trị 90 60 24 MH02 Pháp luật 30 21 MH03 Giáo dục thể chất 60 52 MH04 Giáo dục quốc phòng-An ninh 75 58 13 MH05 Tin học 75 17 54 MH06 Ngoại ngữ 120 60 50 10 Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc Các môn học, mô đun kỹ thuật sở 2435 765 1538 132 495 315 149 31 I II II.1 MH 07 Dung sai lắp ghép 45 30 12 MH 08 Hình học họa hình 90 30 55 MH 09 Vẽ kỹ thuật 90 60 25 MH 10 Cơ kỹ thuật 75 45 25 86 MĐ 11 Kỹ thuật an toàn bảo hộ lao động 30 25 MH 12 Điện kỹ thuật 45 30 12 MH 13 Vật liệu khí 45 40 MH 14 Toán ứng dụng 75 55 15 1940 450 1389 101 II.2 Các môn học, mô đun kỹ thuật chuyên môn nghề MH 15 Ngoại ngữ chuyên ngành 60 30 26 MH 16 Nguyên lý máy 45 30 12 MH 17 Nguyên lý cắt gọt kim loại 45 30 12 MH 18 Máy cắt kim loại 45 30 12 MĐ 19 Tin học văn phòng 120 30 81 MĐ 20 Lắp ráp cài đặt máy tính 60 15 40 MĐ 21 Thực hành kỹ thuật đo lường 75 10 60 MĐ 22 Thực hành nguội 80 10 66 MĐ 23 Thực hành tiện 210 30 175 MĐ 24 Thực hành phay 210 30 175 MĐ 25 Autocad 75 15 55 MĐ 26 Mechanical Desktop 120 30 85 MĐ 27 Mơ hình hóa sản phẩm khí 150 30 110 10 MĐ 28 CAD/CAM 120 30 85 MH 29 Chi tiết máy 45 30 12 MH 30 Đồ án chi tiết máy 30 10 20 MH 31 Công nghệ chế tạo 60 45 10 MH 32 Tổ chức quản lý sản xuất 30 15 13 MĐ 33 Thực tập chuyên ngành 180 170 10 87 MĐ 34 Thực tập tốt nghiệp Tổng cộng: 180 170 10 2885 963 1763 159 IV CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC, MƠ ĐUN BẮT BUỘC (Nội dung chi tiết có phụ lục kèm theo) V HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: Hướng dẫn xác định danh mục môn học, mô đun đào tạo tự chọn; thời gian, phân bổ thời gian chương trình cho mơn học, mơ đun đào tạo nghề tự chọn Tùy theo địa phương môi trường lao động, vào tình hình trang thiết bị cụ thể Trường/ Cơ sở dạy nghề xác định danh mục cụ thể môn học, mơ đun tự chọn Có thể tham khảo theo môn học, mô đun gợi ý sau: 1.1 Danh mục phân bổ thời gian môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn: Mã MH, MĐ Thời gian thực (giờ) Trong Tên mơn học, mơ đun Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra Thiết kế qui trình cơng nghệ 125 45 76 MĐ 36 Gia công máy tiện CNC 150 45 100 MĐ 35 MĐ 37 Gia công máy tiện CNC nâng cao 150 45 100 MĐ 38 Gia công máy phay CNC 150 45 100 MĐ 39 Gia công máy phay nâng cao 150 45 100 MĐ 40 Thực hành điện 60 20 36 MH 41 Các phương pháp gia công đặc biệt 45 30 10 MH 42 Khí nén thủy lực 60 15 35 10 MĐ 43 Autocad Mechanical 75 15 55 88 MĐ 44 Thiết kế đồ họa bitmap 120 45 65 10 MĐ 45 Thiết kế đồ họa vector 120 45 65 10 MĐ 46 Internet 60 20 37 MH 47 Tin học đại cương 75 30 41 MH 48 Lập trình 150 45 100 1490 490 920 80 Tổng cộng: 1.2 Hướng dẫn xây dựng chương trình mơn học, mơ đun đào tạo nghề tự chọn - Môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu đào tạo kiến thức, kỹ cần thiết mang tính đặc thù riêng mơi trường lao động cụ thể mang tính vùng, miền địa phương cần có; - Ngồi mơn học, mơ đun đào tạo nghề bắt buộc nêu mục 3, Trường/ sở dạy nghề tự xây dựng lựa chọn số môn học, đào tạo nghề tự chọn đề nghị chương trình khung (mang tính tham khảo) để áp dụng cho Trường/ sở dạy nghề; - Việc xác định môn học, mô đun tự chọn dựa vào tiêu chí như: + Đảm bảo mục tiêu đào tạo chung nghề; + Đáp ứng nhu cầu cần thiết địa phương môi trường lao động cụ thể; + Đảm bảo thời gian đào tạo theo quy định; + Đảm bảo tỉ lệ thời gian (lý thuyết, thực hành) theo quy định; - Thời gian đào tạo môn học, mô đun tự chọn chiếm khoảng (20-30)% tổng thời gian học tập môn học, mô đun đào tạo nghề Trong thực hành chiếm từ (65-75)% kiến thức lý thuyết khoảng (25-35)%; - Theo chương trình khung xây dựng, thời gian đào tạo môn học, mô đun tự chọn không vượt 1043 (trong lý thuyết khơng q 365 giờ); - Dựa vào tiêu chí trên, Ban chủ nhiệm chương trình khung trình độ trung cấp nghề nghề Vẽ thiết kế máy tính đề nghị danh mục phân bổ thời gian môn học, mô đun đào tạo nghề tư chọn: 89 Mã MH, MĐ Thời gian thực (giờ) Trong Tên mơn học, mơ đun Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra MĐ 36 Gia công máy tiện CNC 150 45 100 MĐ 38 Gia công máy phay CNC 150 45 100 MĐ 39 Gia công máy phay nâng cao 150 45 100 MH 42 Khí nén thủy lực 60 15 35 10 MĐ 44 Thiết kế đồ họa bitmap 120 45 65 10 MĐ 45 Thiết kế đồ họa vector 120 45 65 10 MH 47 Tin học đại cương 75 30 41 MH 48 Lập trình 150 45 100 975 315 606 54 Tổng cộng: - Thời gian, nội dung môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn Trường/ Cơ sở dạy nghề tự xây dựng tham khảo, điều chỉnh từ môn học, mô đun đề nghị chương trình khung này, sở đảm bảo mục tiêu đào tạo yêu cầu đặc thù ngành nghề vùng miền; - Nếu Trường/ Cơ sở dạy nghề chọn số môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn đề nghị chương trình khung tiến hành xây dựng đề cương chi tiết học cho chương cụ thể Sau tiến hành thẩm định ban hành chương trình chi tiết môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn cho Trường/ Cơ sở dạy nghề; - Về thời gian đào tạo môn học, mô đun tự chọn, Trường/ Cơ sở dạy nghề tự bố trí, cân đối vào học kỳ cho phù hợp tiến độ tính chất mơn học, mơ đun (có thể bố trí từ học kỳ III trở đi, tùy theo tính chất mơn học, mơ đun); - Về thời lượng chi tiết học môn học, mô đun tự chọn, Trường/ Cơ sở dạy nghề tự cân đối, thay đổi cho phù hợp với nội dung yêu cầu 90 Hướng dẫn thi tốt nghiệp Số TT Môn thi Chính trị Hình thức thi Thời gian thi Viết, vấn đáp, trắc nghiệm Không 120 phút - Lý thuyết nghề Viết, vấn đáp, trắc nghiệm Không 180 phút - Thực hành nghề Bài thi Thực hành Không 24 - Mơ đun tốt nghiệp (tích hợp lý thuyết với thực hành) Bài thi lý thuyết thực hành Không 24 Kiến thức, kỹ nghề Học sinh có tốt nghiệp trung cấp nghề đủ điều kiện học liên thơng để thi lấy tốt nghiệp cao đẳng nghề Hướng dẫn xác định thời gian nội dung cho hoạt động giáo dục ngoại khóa (được bố trí thời gian đào tạo) nhằm đạt mục tiêu giáo dục tồn diện: - Để sinh viên có nhận thức đầy đủ nghề nghiệp theo học, Trường/ Cơ sở dạy nghề bố trí tham quan số sở doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phù hợp với nghề đào tạo; - Thời gian cho hoạt động ngoại khóa bố trí ngồi thời gian đào tạo khóa vào thời điểm thích hợp Các ý khác: Nếu sử dụng chương trình khung để giảng dạy cho đối tượng tuyển sinh học liên thông từ Trung cấp nghề lên Cao đẳng nghề, cần chỉnh lại kế hoạch tổng thể (2 học kỳ); học bổ sung kiến thức, kỹ chưa học bậc Trung cấp nghề khơng bố trí Thực tập tốt nghiệp (vì người học thực tập giai đoạn Trung cấp nghề) Nội dung thi tốt nghiệp cho đối tượng cần kiểm tra kiến thức kỹ nâng cao giai đoạn đào tạo trình độ cao đẳng nghề./ 91 Phụ lục CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN THIẾT KẾ CƠ KHÍ VỚI INVENTOR Mã số môn học : MH26 Thời gian môn học : 100 giờ; (Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành: 80 giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN: Trước học mô đun học sinh phải học xong môn học chung theo quy định Bộ LĐTB-XH, học xong môn học/ mô đun kỹ thuật sở Sau học xong môn học MH14, MH16, MH19, MH22, MH33 - Tính chất: mơ đun đào tào nghề bắt buộc II MỤC TIÊU MÔ ĐUN: - Học xong mơ đun người học có khả năng: Trình bày tính trội Autodesk Inventor xu hướng thiết kế: Quản lý tập tin liệu, tạo chi tiết không gian chiều sau lắp ráp, kết xuất thành vẽ thiết kế; Nhận diện, thao tác với giao diện hình phần mềm Autodesk Inventor Biết cách gọi lệnh, bước trình thực lệnh; Mơ hình hóa 3D chi tiết; Tạo mơ hình lắp ráp tổng thể; Tạo trình tự tháo lắp; Mô chuyển động cấu máy Xuất vẽ chi tiết gia cơng; Có ý thức tuân thủ tốt nội quy; Yêu nghề, có ý thức giữ gìn bảo vệ tài sản, thiết bị - - III NỘI DUNG MÔ ĐUN: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: T T Tên mô đun TS Thời gian LT TH KT * Chương 1: Giới thiệu phần mềm Autodesk Inventor Chương 2: Vẽ phác thảo (sketch) 2D 10 Chương 3: Làm quen với thuộc tính xây 35 29 92 dựng từ sketch Chương 4: Bố trí, di chuyển, ràng buộc chi tiết môi trường Assembly 15 Chương 5: Xây dựng hình chiếu ghi kích thước 35 27 100 22 74 Cộng * Ghi chú: Thời gian kiểm tra tích hợp lý thuyết với thực hành tính vào thực hành Nội dung chi tiết: Chương 1: Giới thiệu phần mềm Autodesk Inventor Mục tiêu: - Cài đặt nâng cấp phần mềm thiết kế Autodesk Inventor; - Thiết lập môi trường làm việc Autodesk Inventor Nội dung Thời gian 5giờ (2LT; 3TH) Cài đặt phần mềm Autodesk Inventor Khởi động Autodesk Inventor Tìm hiểu Menu hình cách lưu trữ chuyển đổi liệu Chương 2: Vẽ phác thảo (Sketch) 2D Mục tiêu: - Thiết lập, lưu trữ vẽ phác thảo 2D; - Tạo ràng buộc hình học, ràng buộc kích thước đối tượng vẽ; - Thực lệnh hình học bản, lệnh hiệu chỉnh để xây dựng biên dạng 2D chi tiết Nội dung Thời gian 10giờ (3LT; 7TH) Khái niệm Sketch Làm quen môi trường Sketch 93 Sử dụng lệnh vẽ Sketch Những gợi ý việc vẽ Sketch Bài tập Chương 3: Làm quen với thuộc tính xây dựng t Sketch Mục tiêu: - Thực lệnh tạo ra, chỉnh sửa, hoàn thiện hình khối chiều; - Trình bày phương thức quan sát hình khối; - Tạo mặt phẳng làm việc, trục làm việc, điểm làm việc khối Nội dung Thời gian 35giờ (5LT; 30TH) Xây dựng Sketch thích hợp cho lệnh tạo hình 3D Sử dụng lệnh tạo hình 3D Thay đổi chỉnh sửa thông số Một số gợi ý Bài tập Chương 4: Bố trí, di chuyển, ràng buộc chi tiết môi trường Assembly Mục tiêu: - Trình bày lệnh để lắp ráp chi tiết thiết kế riêng rẽ thành cụm chi tiết hoàn chỉnh Nội dung Thời gian 15giờ (5LT;10 TH) Bố trí chi tiết vào môi trường Assembly Di chuyển xoay chi tiết Sử dụng ràng buộc Các lệnh hỗ trợ tạo hình Cách quản lý ràng buộc mơi trường Assembly Bài tập Chương 5: Xây dựng hình chiếu ghi kích thước Mục tiêu: - Trình bày chức Autodesk Inventor để chuyển hình chiếu chi tiết thành vẽ kỹ thuật; 94 - Trình bày phép thực hình chiếu, hình cắt, hình trích… - Hiệu chỉnh vẽ, đường bao, khung tên, ghi kích thước vẽ; - Xuất vẽ chi tiết gia công, vẽ lắp ráp, phân rã Nội dung Thời gian 35giờ (7LT; 28TH) Xây dựng chỉnh sửa hình chiếu Tạo vẽ với nhiều hướng chiếu Sử dụng kiểu thích Ghi kích thước vào vẽ Bài tập IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: Vật liệu: - Sổ ghi chép, giấy, bút Dụng cụ trang thiết bị: Phịng máy vi tính; Máy chiếu, máy in Học liệu: - Giáo trình mơn học; - Phần mềm Autodesk Inventor; - Tài liệu phát tay cho học sinh; - Hệ thống tập Nguồn lực khác: Phịng máy vi tính V PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: - Phương pháp đánh giá: + Kiểm tra vấn đáp + Kiểm tra viết + Quan sát đánh giá - Kiến thức: + Trình bày mơi trường làm việc, chức năng, công cụ cần thiết phần mềm Inventor để thực thiết kế cấu máy; + Quy trình để thiết kế, lắp ráp mô cấu máy - Kỹ năng: 95 + Thao tác thành thạo máy tính, khai thác phần mềm Inventor + Thiết kế chi tiết máy; + Quản lý đối tượng, nhóm đới tượng vẽ; + Kết xuất vẽ - Công cụ đánh giá: + Được đánh giá kiểm tra viết vấn đáp đạt yêu cầu + Được đánh giá trắc nghiệm thực đạt yêu cầu + Được đánh giá quan sát có bảng kiểm + Đánh giá kỹ thực hành thực hành thực máy tính VI HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MƠ ĐUN: Phạm vi áp dụng chương trình: - Chương trình mơ đun sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề trình độ cao đẳng nghề Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy mô đun: - Khi giảng dạy, cần giúp người học nhận thức đầy đủ vai trị, vị trí kỹ xã hội, tương lai xu hướng phát triển nghề - Các nội dung liên quan đến lịch sử nghề, phân tích, giải thích, liệt kê khái qt q trình phát triển hệ máy cắt kim loại - Để giúp người học nắm vững kiến thức cần thiết sau cần giao tập để làm Các tập cần mức độ đơn giản, trung bình phù hợp với phần lý thuyết học - Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học để tăng hiệu dạy học Những trọng tâm chương trình cần ý: - Trọng tâm mô đun chương 3, Tài liệu tham khảo: - Nguyễn Hữu Lộc, Mô hình hóa sản phẩm khí với Autodesk Inventor, NXB Khoa học kỹ thuật, 2007 - An Hiệp, Trần V nh Hưng, Nguyễn Văn Thiệp, Autodesk Inventor Phần mềm thiết kế công nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, 2004 - Autodesk - Autodesk Inventor 10 Getting started - Trần Hữu Quế, Nguyễn Văn Tuấn, Bản vẽ kỹ thuật, Tiêu chuẩn quốc tế, NXB Khoa học kỹ thuật, 1998 - Autodesk - AutoCAD 2000-2006, User’s guide, 1999-2005 - Trần Nhất Dũng Vẽ kỹ thuật AutoCAD NXB Khoa học Kỹ thuật, 2008 96 - Phạm Văn Nhuần Bài tập vẽ kỹ thuật – Hướng dẫn giải có ứng dụng AutoCAD NXB Khoa học Kỹ thuật, 2007 Trung tâm Tin học, Trường Đại Học Khoa học Tự nhiên TPHCM Giáo trình AutoCAD – nâng cao, 2009 Trần Hữu Quế -Nguyễn Văn Tuấn - Bài tập vẽ kỹ thuật khí, Tập 1, Tập 2, NXBGD 2006 Trần Hữu Quế Vẽ kỹ thuật khí, Tập 1, Tập 2, NXB Giáo Dục, 2004 Trần Hữu Quế; Bài tập vẽ kỹ thuật; Nhà xuất giáo dục (hệ cao đẳng) Auto CAD 2008 (Thiết kế 2D 3D), Nguyễn Quốc Bình, NXB Hồng Đức Ghi giải thích: 97 ... đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Ứng dụng phần mềm Autodesk Inventor để xây dựng hệ thống tập thực hành vẽ mô tả số chi tiết điển hình Đối tượng nghiên. .. HÀNH VẼ MƠ TẢ MỘT SỐ CHI TIẾT CƠ KHÍ ĐIỂN HÌNH 3.1 Khảo sát chương trình đào tạo sở khoa học cho việc xây dựng hệ thống tập thực hành vẽ mô tả số chi tiết điển hình Để thực việc xây dựng hệ thống. .. 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC HÀNH VẼ MÔ TẢ MỘT SỐ CHI TIẾT CƠ KHÍ ĐIỂN HÌNH 29 3.1 Khảo sát chương trình đào tạo sở khoa học cho việc xây dựng hệ thống tập thực hành vẽ mô tả số

Ngày đăng: 11/02/2021, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w