Nghiên cứu ứng dụng phần mềm Cad cam topsolid trong thiết kế và gia công cơ khí 2D 3D trên máy tiện và máy phay CNC

117 66 0
Nghiên cứu ứng dụng phần mềm Cad cam topsolid trong thiết kế và gia công cơ khí 2D 3D trên máy tiện và máy phay CNC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu ứng dụng phần mềm Cad cam topsolid trong thiết kế và gia công cơ khí 2D 3D trên máy tiện và máy phay CNC Nghiên cứu ứng dụng phần mềm Cad cam topsolid trong thiết kế và gia công cơ khí 2D 3D trên máy tiện và máy phay CNC luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Nguyễn văn hinh LUN VN THC S KHOA HC Ngành: công nghệ khí công nghệ khí Nghiên cứu, ứng dụng phần mềm CAD/CAM - TOPSOLID thiết kế gia công khí 2D, 3D máy tiện máy phay CNC Nguyễn Văn hinh 2007 2009 H NI 2009 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà néi - Luận văn thạc sỹ khoa học Nghiên cøu, øng dơng phÇn mỊm CAD/CAM - TOPSOLID thiÕt kế gia công khí 2D, 3D máy tiện máy phay CNC NGNH: CễNG NGH C KH M S: Nguyễn văn hinh Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS trần xuân việt H NI 2009 Luận văn Thạc sỹ Bộ môn chế tạo máy Chương I Phương pháp chế tạo sản phẩm khí ứng dụng c«ng nghƯ cad/cam-cnc 1.1 Tỉng quan vỊ c«ng nghƯ 1.1.1 Kh¸i niƯm vỊ CAD, CAM, CAE, CNC 1.1.1.1 Cad - Cad ( Computer Aided Design): Có nghĩa trình thiết kế hình học với hỗ trợ máy tính Trước để thiết kế vẽ chi tiết vẽ lắp người ta phải thiết kế tay phức tạp khó khăn, với phát triển mạnh mẽ phần mềm CAD, đặc biệt CAD 3D trình thiết kế đà dễ dàng với hỗ trợ mạnh mẽ máy tính CAD mở rộng tới công việc như: mô hình hoá thực thể dạng đặc (Solid Modeling), hình động (Animation), phép phân tích phần tử hữu hạn (FEM: Finite Element Method) Ngoài có trao đổi liệu hệ thống CAD/CAM tích hợp tự động hoá CAD/CAM thiết lập với ấn định chung trao đổi liệu Như với tiến máy tính đà có tác dụng làm đẩy mạnh trình thiết kế trình tự động hoá công nghiệp Kể từ đời, CAD coi cách mạng công nghiệp CAD có ưu điểm sau: + Tăng độ xác chất lượng vẽ + Các vẽ CAD truy cập, lưu trữ, truyền tải qua chứa lưu thông tin + Làm giảm mức độ mơ hồ trừu tượng vẽ Học viên: Nguyễn Văn Hinh Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ Bộ môn chế tạo máy + Tiết kiệm không gian thời gian + Có khả giao diện trực tiếp với ứng dụng kỹ thuật khác CAE, CAM + Có thể làm tăng suất lợi nhuận với giải pháp phù hợp Kết CAD vẽ xác định, biểu diễn nhiều hình chiếu khác chi tiết khí, phần mềm CAD công cụ tin học đặc thù cho việc nghiên cứu gọi chung phần mềm thiết kế Nền tảng hệ thống phần mềm CAD KERNEL (hệ thống hạt nhân đồ hoạ) Hiện có số định dạng KERNEL mà người ta dựa vào để viết phần mềm CAD PARASOLID, ACIS, DESIGNBASE cđa h·ng RICOH PARASOLID lµ KERNEL dùng cho Unigraphics-NX, Cadmeister, Solid Edge MasterCam , ACIS dựng cho AutoCad, MDT, Design Base dựng cho phần mềm CAD hạng trung Riêng CATIA sử dụng KERNEL riêng DASSAULT SYSTEMES cải biên lại từ định dạng ACIS, liệu xuất CATIA tương thích dễ dàng với phần mềm sử dụng ACIS tương thích với liệu PARASOLID Về độ xác CAD KERNEL ACIS không xác PARASOLID, xu hướng chuyển đổi từ CATIA sang UNIGRAPHICS hÃng thiết kế ôtô ngày gia tăng 1.1.1.2 CAM CAM (Computer Aided Manufacturing): Có nghĩa trình gia công với hỗ trợ máy tính Sau thực xong trình thiết kế hình học, liệu CAD xuất dạng định dạng file liệu trung gian STEP, SAT, IGES nhập vào phần mềm CAM định Nguyễn Văn Hinh Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ Bộ môn chế tạo máy dạng Chương trình CAM nhận liệu CAD qua định dạng trung gian người chạy chương trình cần phải thiết lập điều kiện tính toán cho trình gia công chiến lược gia công, thông số công nghệ thông số dụng cụ cắt, chương trình tự động chạy xuất chương trình NC dạng mà lệnh G-M code dạng ngôn ngữ APT Các chương trình NC dạng mà lệnh truyền trực tiếp từ máy CNC ổ đĩa qua điều khiển DNC (Direct Numerical Control) Kết CAM cụ thể, chi tiết khí Trong CAM không truyền đạt biểu diễn thực thể mà thực cách cụ thể công việc Việc chế tạo bao gồm vấn đề liên quan đến dụng cụ cắt, vật liệu dao, vật liệu gia công, chế độ cắt, máy Các điều kiện sản xuất cụ thể định đến suất, chất lượng hiệu kinh tế 1.1.1.3 CAE CAE (Computer Aided Engineering): có nghĩa ứng dụng công nghệ thông tin để hỗ trợ cho trình kỹ thuật như: trình phân tích, mô phỏng, lập kế hoạch sản xuất sửa chữa bảo trì Các lĩnh vực CAE bao gåm: - Ph©n tÝch øng suÊt kÕt cÊu mối lắp ghép - Phân tích chuyển động dòng khí chất lỏng - Phân tích trình mô khí như: đúc, cắt gọt, biến dạng - Phân tích lời giải xử lý kết trình tính toán khÝ 1.1.1.4 CNC CNC (Computerized Numerical Control): §iỊu khiĨn sè máy tính Công nghệ CNC đời phát triển vào năm 1940-1950 phòng thí nghiệm SERVOMECHANISM cđa häc viƯn kü tht MASSACHUSETTS ®iỊu khiĨn b»ng chương trình chuyên biệt theo tiêu chuẩn EIA-274-D dạng mà lệnh G-M code ngôn ngữ APT Nguyễn Văn Hinh Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ Bộ môn chế tạo máy Sự đời công nghệ CNC đà làm thay đổi mạnh mẽ ngành khí, từ sản xuất khí tuý chuyển sang kết hợp khí, công nghệ thông tin điện tử Quá trình gia công phức tạp trở nên dễ dàng hơn, đường cong thực dễ dàng đường thẳng, cấu trúc phức tạp 3D dễ dàng thực lượng lớn thao tác người giảm thiểu Việc ứng dụng công nghệ CNC sản xuất đà tạo sản phẩm khí có độ xác cao, giảm thiểu sai sót, giảm sức lao động người , công nghệ CNC cung cấp sản phẩm đảm bảo tin cậy, chương trình đà qua kiểm tra đưa vào sản xuất, hàng loạt chi tiết loại tạo cách xác ổn định Hiện có nhiều hÃng sản xuÊt m¸y CNC nh­: MORI SEIKI, MAKINO, DECKEL MAHO, HEIDENHAIN, SIEMENS, DNC (Direct Numerical Control): Là máy tính trung tâm cài đặt phần mềm truyền liệu ®Õn c¸c hƯ thèng ®iỊu khiĨn cđa c¸c m¸y CNC xưởng gia công (hình 1.1) DNC POST POST POST n CNC CNC CNC n Hình 1.1 Hệ thống DNC Nguyễn Văn Hinh Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ Bộ môn chế tạo máy Khi đà có chương trình NC, chương trình tải đến hệ điều khiển CNC Mặc dù người vận hành nhập trực tiếp vào hệ điều khiển, với chương trình dài khó khăn Chương trình NC có qua hệ thống CAM dạng file văn máy tính, lập tay nhập vào máy tính chương trình sử lý văn thông thường, với chương trình dạng file văn muốn chuyển đến hệ điều khiển máy CNC cần phải có hệ thống DNC Một hệ thống DNC cho phép máy tính nối mạng với nhiều máy CNC thông qua cổng RS232C, cổng mạng Data Server dùng để truyền chương trình 1.1.2 Tích hợp công nghệ CAD/CAM-CNC Trên giới công nghệ CAD/CAM-CNC phát triển mạnh mẽ với đời nhiều phần mềm CAD/CAM có tính ưu việt Có hai hướng mà nhà sản xuất phần mềm đưa ra, thứ theo hướng tích hợp lĩnh vực CAD, CAM, CAE thành phần mềm đa chức năng, thứ hai theo hướng chuyên môn hoá lĩnh vực một, nghĩa có xu hướng tách rời phần thiết kế, gia công tính toán mô thành phần mềm riêng biệt Hiện số phần mềm định dạng để trung chuyển liệu CAD với hay liệu CAD CAM dạng STEP AP203, 203E, AP214 thay dạng SAT, IGES STEP ứng dụng rộng rÃi IGES, xuất sang định dạng IGES thường hay gặp phải lỗi bề mặt Kết trình CAD không sở liệu để thực phân tích kỹ thuật, lập trình chế tạo, gia công điều khiển số mà liệu điều khiển thiết bị sản xuất điều khiển số loại máy công cụ, rôbôt, tay máy công nghiệp Nguyễn Văn Hinh Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ Bộ môn chế tạo máy Công việc chuẩn bị sản xuất có vai trò quan trọng việc hình thành sản phẩm khí Công việc bao gồm: - Chuẩn bị thiết kế: thiết kế kết cấu sản phẩm, vẽ lắp - Chuẩn bị công nghệ: thiết lập quy trình công nghệ - Thiết kế chế tạo trang bị công nghệ dụng cụ phụ - Kế hoạch hoá trình sản xuất chế tạo sản phẩm Hiện nay, qua tìm hiểu tình hình thiết kế thấy đa số thời lượng thiết kế để tra cứu số liệu, công việc thực máy tính điện tử để vừa tiết kiệm vừa đảm bảo độ xác chất lượng CAD/CAM-CNC lĩnh vực nghiên cứu nhằm tạo hệ thống tự động thiết kế chế tạo máy tính điện tử sử dụng để thực số chức định CAD/CAM- CNC tạo mối quan hệ mật thiết hai dạng hoạt động thiết kế chế tạo Tự động hoá dùng hệ thống phương tiện tính toán hỗ trợ người kỹ sư thiết kế, mô phỏng, phân tích tối ưu hoá giải pháp thiết kế Tự động hoá chế tạo dùng máy tính điện tử để kế hoạch hoá, điều khiển kiểm tra nguyên công gia công Xu phát triển chung ngành công nghiệp chế tạo theo công nghệ tiên tiến liên kết thành phần quy trình sản xuất hệ thống tích hợp điều khiển máy tính điện tử (CIM Computer Integrated Manufacturing) Các thành phần hệ thống CIM quản lý điều hành dựa sở liệu trung tâm với thành phần quan trọng liệu từ trình CAD Nguyễn Văn Hinh Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ Bộ môn chế tạo máy 1.1.3 Vai trò CAD/CAM - CNC chu kỳ sản xuất Để mô tả hình thành sản xuất công nghiệp thông qua thiết kế chế tạo phải xác định nội dung liên quan Quá trình thiết kế bao gồm công việc sau: + Xác nhận cần thiết thiết kế + Xác định thông số thiết kế + Nghiên cứu tính khả thi tập hợp thông tin thiết kế + Lập đề án thiết kế + Lập mô hình phân tích lập thiết kế + Phân tích tối ưu hoá thiết kế + Đánh giá thiết kế + Lập hồ sơ thiết kế Khái niệm sản phẩm Nhu cầu thị trường Kiểm tra chất lượng Thiết kế sản phẩm Vẽ chi tiết Nhu cầu thị trường Kế hoạch hoá QT sản xuất Sản xuất sản phẩm Lập biểu đồ sản xuất Hình 1.2 Sơ đồ chu kỳ sản xuất theo công nghệ truyền thống Nguyễn Văn Hinh Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ Bộ môn chế tạo máy Quá trình chế tạo gồm công việc sau: + Thiết lập trình sản xuất + Quy hoạch sản xuất + Thiết kế chuẩn bị dụng cụ + Chuẩn bị vật tư + Lập trình gia công + Sản xuất + Điều khiển chất lượng + Bao gói Tự động hoá thiết kế Khái niêm sản phẩm Tự động hoá thiết kế Thiết kế sản phẩm Vẽ chi tiết Kế hoạch hoá trình sản xuất Nhu cầu thị trường Nhu cầu thị trường Kiểm tra chất lượng Tự động hoá KT chất lượng Sản xuất sản phẩm Tự động hoá, KH hoá sản xuất Lập biểu đồ sản xuất Thiết bị điều khiển bàng máy tính Vẽ biểu đồ, lập nhu cầu nguyên vật liệu Hình 1.3 Sơ đồ chu kỳ sản xuất ứng dụng công nghệ CAD/CAM - CNC Nguyễn Văn Hinh Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ Bộ môn chế tạo máy 101 N90 X25 N100 Y115 N110 G80 N120 G0 Z10 M9 N130 M2 N140 M30 % Gia công thô chỏm cầu: O0050 (GIA CONG tho chom cau) N10 G0 G40 G80 G90 G98 N20 T4 M6 N30 M3 S4350 (FRAISE TORIQUE FR-TORE-008040Q-SA50) N40 G0 G54 X99.787 Y74.449 N50 G43 Z10 H4 M8 (WCS PART 5) N60 Z9.2 N70 Z-5.3 N80 G3 X99.023 Y73.939 Z-5.324 I.699 J-1.874 F420 N90 G3 X99.023 Y73.939 Z-5.656 I1.463 J-1.364 N100 G3 X99.023 Y73.939 Z-5.987 I1.463 J-1.364 N110 G3 X99.023 Y73.939 Z-6.318 I1.463 J-1.364 Nguyễn Văn Hinh Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ Bộ môn chế tạo máy 102 N120 G3 X99.023 Y73.939 Z-6.65 I1.463 J-1.364 N130 G3 X99.023 Y73.939 Z-6.981 I1.463 J-1.364 N140 G3 X99.023 Y73.939 Z-7.312 I1.463 J-1.364 N150 G3 X99.023 Y73.939 Z-7.644 I1.463 J-1.364 N160 G3 X99.023 Y73.939 Z-7.975 I1.463 J-1.364 N170 G3 X99.023 Y73.939 Z-8.306 I1.463 J-1.364 N180 G3 X99.023 Y73.939 Z-8.637 I1.463 J-1.364 N190 G3 X99.023 Y73.939 Z-8.969 I1.463 J-1.364 N200 G3 X99.023 Y73.939 Z-9.3 I1.463 J-1.364 N210 G1 X98.409 Y73.281 N220 G3 X101.658 Y76.693 R2.356 N230 G3 X98.143 Y73.526 R2.37 N240 G1 X99.066 Y72.486 N250 G3 X105.936 Y73.39 R3.8 N260 G3 X94.085 Y76.8 R6.167 N270 G3 X105.674 Y72.516 R6.188 N280 G2 X107.339 Y75.368 R5.176 N290 G3 X108.394 Y80.341 R3.8 N300 G3 X93.837 Y82.892 R9.94 N310 G3 X99.661 Y65.005 R10.005 N320 G3 X108.394 Y80.341 R9.937 N330 G2 X107.985 Y83.114 R3.8 Nguyễn Văn Hinh Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ Bộ môn chế tạo máy 103 N340 G3 X105.93 Y87.411 R3.8 N350 G1 X104.691 Y88.005 N360 X101.912 Y88.687 N2630 G2 X98.721 Y72.417 R3.8 N2640 G3 X105.627 Y72.194 R3.8 N2650 G3 X106.1 Y76.455 R6.231 N2660 G3 X103.145 Y80.425 R6.193 N2670 G3 X96.152 Y79.973 R6.323 N2680 G3 X93.995 Y73.141 R6.292 N2690 G3 X97.271 Y69.34 R6.459 N2700 G3 X101.065 Y68.813 R6.117 N2710 G3 X103.374 Y69.701 R6.888 N2720 G3 X105.627 Y72.194 R6.231 N2730 G3 X104.068 Y76.311 R3 N2740 G0 Z9.2 N2750 Z10 M9 N2760 M2 N2770 M30 % Nguyễn Văn Hinh Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ Bộ môn chế tạo máy 104 Gia công tinh chám cÇu: O0060 (GIA CONG tinh chom cau) N10 G0 G40 G80 G90 G98 N20 T5 M6 N30 M3 S5300 (FRAISE HEMISPHERIQUE FR_HEMI-003018C-SA50) N40 G0 G54 X83.759 Y70.64 N50 G43 Z10 H5 M8 (WCS PART 5) N60 Z8.2 N70 Z-7.522 N80 G1 Z-9.522 F85 N90 X83.901 Y69.949 N100 X85.248 Y66.811 N110 X87.198 Y64.009 N120 X89.673 Y61.657 N130 X92.569 Y59.852 N140 X95.771 Y58.666 N150 X99.145 Y58.149 N160 X102.555 Y58.322 N170 X105.86 Y59.178 N180 X108.926 Y60.681 Nguyễn Văn Hinh Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ 105 Bộ môn chế tạo máy N190 X111.625 Y62.771 N200 X113.849 Y65.361 N210 X115.505 Y68.346 N220 X116.527 Y71.603 N230 X116.873 Y75 N240 X116.527 Y78.397 N250 X115.505 Y81.654 N260 X113.849 Y84.639 N270 X111.625 Y87.229 N280 X108.925 Y89.319 N290 X105.86 Y90.822 N300 X102.555 Y91.678 N310 X99.145 Y91.851 N320 X95.77 Y91.334 N330 X92.569 Y90.149 N340 X89.672 Y88.342 N350 X87.197 Y85.99 N3590 X103.63 Y74.254 N3600 X103.706 Y75 NguyÔn Văn Hinh Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ 106 Bộ môn chế tạo máy N3610 X103.63 Y75.747 N3620 X103.405 Y76.461 N3630 X103.042 Y77.117 N3640 X102.553 Y77.686 N3650 X101.96 Y78.145 N3660 X101.287 Y78.475 N3670 X100.561 Y78.663 N3680 X99.813 Y78.701 N3690 X99.072 Y78.588 N3700 X98.368 Y78.327 N3710 X97.732 Y77.93 N3720 X97.188 Y77.413 N3730 X96.76 Y76.798 N3740 X96.464 Y76.109 N3750 X96.313 Y75.374 N3760 Y74.625 N3770 X96.464 Y73.89 N3780 G0 Z8.2 N3790 Z10 M9 N3800 M2 N3810 M30 % NguyÔn Văn Hinh Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ 107 Bộ môn chế tạo máy 4.2.5 Kết chạy mô Hình 4.5 Hình ảnh phay mặt phẳng Hình 4.6 Hình ảnh phay hốc vuông Nguyễn Văn Hinh Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ 108 Bộ môn chế tạo máy Hình 4.7 Hình ¶nh sau phay hèc cÇu 4.3 KÕt qu¶ thÝ nghiệm Hình 4.8 Hình ảnh chi tiết sau gia công máy phay VMC 0641 Kết đo độ nhám: (Đo phòng Đo lường Khoa Cơ Khí Trường Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ Chí Linh Hải Dương) Nguyễn Văn Hinh Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ Bộ môn chế tạo máy 109 Hình 4.9 Máy đo độ nhám phương pháp tiếp xúc Mitutoyo Bảng 4.3 Kết đo độ nhám Bề mặt phẳng Mặt hốc vuông Mặt hốc cầu Nguyễn Văn Hinh Rz 10,5 àm Rz 14,67 àm Rz 17,56 àm Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ Bộ môn chế tạo máy 110 Kết luận kiến nghị Công nghệ CAD/CAM CNC bước nhảy vọt ngành công nghiệp khí, mang lại hiệu kinh tế kỹ thuật to lớn, giúp giảm thiểu sức lao động Nhưng để đạt hiệu lại đòi hỏi trình độ sản xuất cao kỹ sư công nhân đứng máy Tuy công nghệ đà có bước phát triển mạnh mẽ nước có công nghiệp phát triển, nước ta việc ứng dụng công nghệ nhiều bất cập điều kiện thiết bị lực lượng lao động Đứng trước nhu cầu vậy, tác giả đà đề xuất thực đề tài Nghiên cứu ứng dụng công nghệ CAD/CAM CNC thiết kế gia công khí Nội dung luận văn nêu tổng hợp, phân tích, thiết kế, tính toán thực thí nghiệm nhằ đưa kết cho nhận định đề xuất ban đầu Dựa nghiên cứu hiểu biết phần mềm CAD/CAM TOPSOID, tác giả đà trình bày module, công dụng module phần mềm, ưu nhược điểm phần mềm với phần mềm khác Những ứng dụng để thiết kế chạy chương trình gia công cho máy CNC, cụ thể chi tiết dạng trục điển hình chi tiết phay điển hình ; chạy, xuất chương trình thực gia công máy tiện máy phay CNC Phân tích kết thí nghiệm đánh giá kết Do điều kiện máy móc thiết bị thời gian phạm vi luận văn thạc sỹ nên tác giả đà giới thiệu sâu module lại, tác giả hy vọng kết luận văn tạo điều kiện cho sinh viên làm quen tiếp cận với phần mềm làm tiền đề cho nghiên cứu Nguyễn Văn Hinh Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ Bộ môn chế tạo máy 111 Tài liệu tham khảo Vũ Hoài Ân (2003), Nền sản xuất CNC, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trịnh Chất, Trịnh Đồng Tính (2005), Tự động hoá thiết kế khí, Nhà xuất khoa học kü tht, Hµ Néi Ngun Duy ChiÕn (2006), øng dụng công nghệ CAD/CAM CNC vào sản xuất chân tay giả (luận văn thạc sỹ), Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Văn Địch, Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn Thế Đạt, Nguyễn Viết Tiếp, Trần Xuân Việt (2006), Công nghệ chế tạo máy, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Văn Địch, Trần Xuân Việt, Lê Văn Nhang, Nguyễn Trọng Doanh (2001), Tự động hoá trình sản xuất, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Văn Địch (2007), Công nghệ CNC, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Tạ Duy Liêm (1999), Hệ thống điều khiển số cho máy công cụ, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Đắc Lộc, Tăng Huy (2002), Điều khiển số công nghệ máy điều khiển số CNC, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt (2007), Sổ tay công nghệ chế tạo máy (3 tập), Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Phan Hữu Phúc (2006), Điều khiển số CAM sản xuất chế tạo có máy tính trợ giúp, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Nguyễn Thế Tranh (2007), Giáo trình Công nghệ CAD/CAM, Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng 12 Trần Xuân Việt, Thiết kế công nghệ khí linh hoạt ứng dụng kỹ thuật CAD/CAM CNC (bản thảo), Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Văn Hinh Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ Bộ môn chế tạo máy 112 13 TopSolid (2008) Missler Software, France 14 Catalo - NACHI, LTD, Japan 15 Mike Lynch, Mc Graw (2000), Computer Numerical Control for machining, Hill Book Publishing Company, USA Nguyễn Văn Hinh Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận Văn Thạc sỹ Bộ môn chế tạo máy Tóm tắt nội dung luận văn Tên đề tài: Nghiên cứu, øng dơng phÇn mỊm CAD/CAM - TOPSOLID thiÕt kÕ gia công khí 2D, 3D máy tiện máy phay CNC Luận văn chia làm chương: Chương I: Phương pháp chế tạo sản phẩm khí ứng dụng công nghệ cad/cam cnc - Tổng quan công nghệ cad/cam cnc giới thiệu số phần mềm sử dụng - Tình hình ứng dụng công nghệ CAD/CAM CNC Việt Nam - Phương pháp chế tạo sản phẩm khí ứng dụng công nghệ CAD/CAM CNC Chương II Tổng quan phần mềm TopSolid - Giíi thiƯu tỉng quan vỊ phÇn mỊm TopSolid - Các lệnh Module Design Module CAM - Giới thiệu chung số Module khác Chương III Thiết kế chạy chương trình gia công chi tiết dạng trục phần mềm TopSolid thực trình gia công máy tiện CNC CAK 6136V / 750 - ứng dụng phần mềm TopSolid để thiết kế, chạy mô xuất chương trình gia công dạng mà lệnh M - G Code chi tiết dạng trục điển hình máy tiện CNC - Gia công chi tiết trục máy tiện CNC - CAK 6136V/750 Nguyễn Văn Hinh Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Luận Văn Thạc sỹ Bộ môn chế tạo máy Chương IV Thiết kế chạy chương trình gia công chi tiết 2D, 3D phần mềm Top Solid thực trình gia công trung tâm phay Vmc 0641 - ứng dụng phần mềm TopSolid để thiết kế, chạy mô xuất chương trình gia công dạng mà lệnh M - G Code chi tiết phay có bề mặt 2D, 3D máy phay CNC - Gia công chi tiết máy phay CNC - Vmc 0641 KÕt luËn Néi dung cña luận văn nêu tổng hợp, phân tích, thiết kế, tính toán thực thí nghiệm nhằm đưa kết cho nhận định đề xuất ban đầu Dựa nghiên cứu hiểu biết phần mềm CAD/CAM TOPSOID, tác giả đà trình bày module, công dụng module phần mềm, ưu nhược điểm phần mềm với phần mềm khác Những ứng dụng để thiết kế chạy chương trình gia công cho máy CNC, cụ thể chi tiết dạng trục điển hình chi tiết phay có bề mặt điển hình; chạy, xuất chương trình thực gia công máy tiện máy phay CNC Phân tích kết thí nghiệm đánh giá kết Nguyễn Văn Hinh Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Title: Study and application of CAD/CAM-topsolid to designing and processing 2D, 3D in CNC turning machine and milling machine The study includes chapters Chapter 1: The methods of producing mechanical products using CAD/CAM-CNC technology - The chapter gives an overview on CAD/CAM-CNC and introduces some common softwares used currently - The chapter also mentions the real application of CAD/CAM-CNC technology in Vietnam and presents the methods of producing mechanical products using CAD/CAM-CNC Chapter 2: Overview on TOPSOLID The chapter presents: - Overview on TOPSOLID - The basic codes in Module Design and Module CAM - Introductions of other modules Chapter 3: Designing and operating the shaft part processing programme using the TOPSOLID in CNC-CAK 6136V/750 lathe - TOPSOLID is used to design, emulate, and produce the processing programme with the code M-G Code for milling the surfaces 2D, 3D in CNC milling machine - Machine part processing in CNC-VMC 0641 milling machine Conclusion - The study has analyzed, colligated, calculated and carried out experiments to find out the results to prove the initial statements - The modules and functions of each module of CAD/CAM-TOPSOLID are presented in the study Besides, the advantages and disadvantages of different softwares are also mentioned - The study has applied the CAD/CAM-SOLID to designing and operating the processing programme in CNC machines, particularly shaft machine parts, milling parts with typical surfaces, operating the programme and processing in CNC lathe and milling machine.The results of the experiments are analyzed and evaluated ... khoá cứng CAD/ CAM CNC để thiết kế, lập trình CNC Máy tính PC + Bàn phím CNC ( FANUC) Máy thực hành gia công CNC Đĩa cài đặt CAD/ CAM CNC để thiết kế, lập trình CNC Máy thực hành gia công CNC có... - Luận văn thạc sỹ khoa học Nghiên cứu, ứng dụng phần mềm CAD/ CAM - TOPSOLID thiết kế gia công khí 2D, 3D máy tiện máy phay CNC NGNH: CễNG NGH C KH M S: Nguyễn văn hinh Ngi... máy 26 vững công nghệ CAD/ CAM - CNC để tiếp cận với công nghiệp khí giới 1.2 Phương pháp chế tạo sản phẩn khí ứng dụng công nghệ CAD/ CAM CNC 1.2.1 Quá trình thiết kế ứng dụng công nghệ CAD/ CAM

Ngày đăng: 11/02/2021, 16:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • CHƯƠNG 4

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • TÓM TẮT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan