Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Xây dựng hình ảnh, sơ đồ và biểu bảng làm tư liệu dạy học chương II, III, IV sách giáo khoa sinh học 11 nâng cao (Trang 35)

2.1 Nghiên cứu lắ thuyết

Tổng hợp tài liệu liên quan ựể xây dựng cơ sở lắ luận của ựề tài.

2.2 Quan sát sư phạm

Phương pháp này ựược sử dụng trong quá trình dự giờ các tiết dạy - học của một số giáo sinh và giáo viên trong tổ Sinh Ờ Công nghệ của trường THPT Châu Văn Liêm nhằm khảo sát việc sử dụng kênh hình (hình ảnh, sơ ựồ, biểu bảng) trong DHSH. Bên cạnh ựó, tôi còn dùng phương pháp này ựể quan sát thái ựộ và mức ựộ tiếp thu kiến thức của HS trong QTDH mà người dạy có sử dụng kênh hình ựể làm cơ sở ựịnh hướng việc xây dựng các sản phẩm ựề tài phù hợp với mức ựộ nhận thức của HS và cũng là căn cứ ựể ựánh giá ựịnh tắnh hiệu quả luận văn này.

2.3 điều tra giáo dục

Thiết kế và sử dụng phiếu ựiều tra HS, phiếu thăm dò ý kiến của GV ựể tìm hiểu các thực trạng : Sử dụng SGK, hình ảnh, sơ ựồ, biểu bảng trong hoạt ựộng DHSH 11 Ờ THPT và hoạt ựộng kiểm tra Ờ ựánh của một số GV và HS lớp 11 tại trường TN.

Phỏng vấn trực tiếp ựể tìm hiểu: Các thực trạng và nguyên nhân của các thực trạng trên.

Các số liệu thu ựược chắnh là cơ sở thực tiễn ựề tài của chúng tôi (mục 2.7 Ờ chương II).

2.4 Thực nghiệm sư phạm

2.4.1 Mục ựắch

Kiểm tra tắnh ựúng ựắn và hiệu quả sử dụng các hình ảnh, sơ ựồ, biểu bảng ựã xây dựng trong DH.

2.4.2 Nội dung

Bài 37, 38 SGK Sinh học 11 nâng cao Ờ THPT có sử dụng những hình ảnh, sơ ựồ, biểu bảng ựã xây dựng (lớp TN) và không sử dụng các tư liệu này (lớp đC) trong QTDH.

2.4.3 Phương pháp Thời gian Thời gian

Từ ngày 21/02/2011 ựến ngày 08/4/2011

Chọn ựối tượng

Chọn trường: Tiến hành thực nghiệm tại trường THPT Châu Văn Liêm Ờ Thành phố Cần Thơ.

Chọn lớp: Chọn 02 lớp ban nâng cao của trường TN, phân bố như sau:

+ Lớp TN: 11A9 (47 HS). + Lớp đC: 11A5 (45 HS).

Bố trắ thực nghiệm

Lớp TN: Các giáo án ựược dùng TN (tạm gọi là giáo án TN) ựược thiết kế trên cơ sở sử dụng các tranh ảnh, sơ ựồ biểu bảng ựã xây dựng.

Lớp đC: Các giáo án dùng ựể giảng dạy song song với giáo án TN ựược tiến hành theo tiến trình thông thường, không sử dụng các tranh ảnh, sơ ựồ, biểu bảng ựã xây dựng.

Các lớp đC và TN có kết quả học tập ở học kỳ trước tương ựương nhau ựể ựảm bảo sự ựồng bộ về khả năng tiếp thu kiến thức.

Các bước thực nghiêm

TN khảo sát

Thời gian: 21/02/2011 Ờ 28/02/2011

Giáo sinh TN tiến hành giảng dạy 01 tiết với bài giảng ựược soạn theo hướng giáo án TN (Bài 36) tại lớp TN ựể HS làm quen với cách DH này. Trên cơ sở ựó, giáo sinh chỉnh sửa giáo án (ựiều chĩnh tiến trình bài giảng); bài kiểm tra; các hình ảnh (tranh ảnh, sơ ựồ, biểu bảng) ựã xây dựngẦ cho phù hợp với nhận thức của HS.

TN chắnh thức

Thời gian: 29/02/2011 Ờ 08/4/2011

Tiến hành dạy 04giáo án TN và đC (bài 37, 38) tạilớp TN và đC Kiểm tra trong TN 04bài/2 ựề

Xử lắ số liệu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qui ước ựiểm xếp loại các bài kiểm tra: kém (0 Ờ 2 ựiểm), yếu (3 -4 ựiểm), trung bình (5 Ờ 6 ựiểm), khá (7 Ờ 8 ựiểm), giỏi (9 Ờ 10 ựiểm).

Phân tắch ựịnh lượng

điểm các bài kiểm tra thu ựược sẽ lập thành bảng, tắnh giá trị trung bình, qui ựổi ra phần trăm (%) ựể tiện việc so sánh, ựánh giá.

Phân tắch ựịnh tắnh

Dựa vào kết quả quan sát sư phạm (mục 2.2 Ờ chương III) ựể ựành giá: Không khắ lớp học, khả năng tư duy, chất lượng lĩnh hội kiến thức.

CHƯƠNG IV

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 1. Về bộ tài liệu hình ảnh, sơ ựồ và biểu bảng

1.1Số lượng

Sau gần 07 tháng thực hiện (từ tháng 11năm 2010 ựến tháng 5 năm 2011) chúng tôi ựã xây dựng ựược bộ tư liệu DH gồm: 36 biểu bảng, 31 sơ ựồ và 47 hình ảnh, trong ựó có 40 SH diễn ựạt nội các chương II, III và IV SGK Sinh học 11 nâng cao -THPT (phụ lục 2) ựã ựược kiểm chứng bằng thực nghiệm về hiểu quả sử dụng trong QTDH.

1.2Chất lượng

1.2.1 Ưu ựiểm:

đảm bảo ựược 4 nguyên tắc diễn ựạt kiến thức (Mục 2.4); nổi bật ựược trọng tâm của từng bài, chương và chủ ựề Sinh học cơ thể; góp phần khắc phục những hạn chế trong trình bày nội dung SGK (hạn chế của ngôn ngữ dùng lời văn); phát huy tắnh tắch cực, nâng cao năng lực tư duy và chất lượng lĩnh hội kiến thức của HS khi sử dụng trong QTDH.

đạt ựược mục tiêu bài học

Chúng tôi chủ yếu dựa vào mục tiêu ựược ựặt ra trong sách GV Sinh học 11 nâng cao ựể xây dựng các sản phẩm luận văn. Chẳng hạn một trong những mục tiêu của bài 37 là ỘNêu ựược các kiểu phát triển và ựặc ựiểm của mỗi phát triển ở đVỢ Chúng tôi ựã tiến hành lập bảng và các sơ ựồ sau:

Bảng 6b: Phân biệt các kiểu phát triển ở ựộng vật

Sơ ựồ 6: Các giai ựoạn chắnh trong phát triển qua biến thái hoàn toàn ở lưỡng cư (A) và côn trùng (B)

Hiệu quả của việc sử dụng bảng 6a trong DH sẽ ựược phân tắch rõ ở mục 3 Ờ chương IV bên dưới. Còn sơ ựồ 6 và bảng 6b khi sử dụng trong DH có thể giúp HS tránh nhằm lẫn kiến thức, rèn kỹ năng diễn ựạt kiến thức từ ựó phát triển các kỹ năng tư duy (khái quát, tổng hợp) như ựã phân tắch trong mục 3 - chương .

SGK tuy ựã ựược chĩnh sửa, bổ sung nghiêm ngặt thế nhưng không thể tránh khỏi sự không hợp lắ trong trình bày nội dung. Vắ dụ: ở thực vật có hoa, quá trình sinh trưởng và phát triển gồm hai pha liên tiếp và ựược ựánh ựấu bởi sự ra hoa (hình thành cơ quan sinh sản hữu tắnh) và quá trình thụ tinh thường thường diễn ra sau khi cây ra hoa một thời gian ngắn thế nhưng hình 34.1 SGK, trang 127 ựã trình bày sự ra hoa và thụ tinh diễn ra ựồng thời (hình 1a); một ựiểm nữa là khi quan sát hình này HS khó nhận biết ựược TV cũng sinh trưởng và phát triển qua hai giai ựoạn phôi và hậu phôi như ở đV. Dựa vào sự phân chia các giai ựoạn trong chu kì sống ở TV có hột một năm của Nguyễn Như Hiền và Vũ Xuân Dũng (2007), chúng tôi ựã xây dựng lại hình trên như hình 1b bên dưới:

.

Hình 1a: Chu kì sinh trưởng và phát triển ở cây một năm (Hình 34.1 Ờ SGK)

Hình 1b: Chu kì sinh trưởng và phát triển ở cây một năm

Hình 41.1 SGK, trang 156 trình bày sơ ựồ quá trình sinh sản bào tử ở dương xỉ nhưng thiếu ựi phần cá thể ựơn bội ựược tạo thành như trong mục I.1 (SGK) ựã trình bày.

Hình 2a: Sinh sản bào tử ở cây dương xỉ (Hình 41.1 Ờ SGK)

Thật khó thuyết phục người học bởi ựây là quá trình sinh sản nhưng không có sự tạo thành cơ thể mới. Chúng tôi ựã thay thế hình này bằng hình 2 bên dưới và bổ sung thêm một số sơ ựồ khác vừa cho thấy giai ựoạn sinh sản bào tử vừa thấy sự xen kẽ thế hệ ở TV bào tử (xem phụ lục 2).

Hình 2b: Sơ ựồ các giai ựoạn sinh sản ở cây dương xỉ

Phù hợp với mức ựộ nhận thức của HS (sẽ ựực trình bày cụ thể trong phần thực nghiệm sư phạm bên dưới).

Nổi bật trọng tâm của bài, chương và chủ ựề sinh học cơ thể ựa bào

để làm nổi bật chủ ựề chương II (SGK) với chủ ựề cảm ứng ở cơ thể ựa bào như ựã phân tắch ở mục 5.2 Ờ chương II và phân biệt ựược các ựặc tắnh cảm ứng

giữa TV và đV, chúng tôi tóm tắt nội dung chương này theo sơ ựồ 7 bên dưới. Hay ở bài 38, theo sách GV Sinh học 11 nâng cao (2007) trọng tâm của bài này là HS biết ựược các hoocmon ựiều hòa sinh trưởng và phát triển ở đV cũng như nơi sản sinh và cơ chế tác dụng sinh lý của chúng. để ựạt ựược mục tiêu DH này chúng ta có thể sử dụng bảng 7 và 8 dưới ựây ựể tổ chức hoạt ựộng DH phần này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sơ ựồ 7: Các hình thức cảm ứng ở cấp ựộ cơ thể ựa bào (Củng cố bài 27)

Bảng 8: Các hoocmon ựiều hòa sự phát triển ở ựộng vật

Góp phần khắc phục những hạn chế trong trình bày nội dung SGK

Do hạn chế của ngôn ngữ dùng lời văn nên một số nội dung trình bày trong SGK chưa thể hiện ựược các ựặc trưng cũng như làm nổi bật ựược các chiều hướng tiến hóa ở cấp ựộ cơ thể. để khắc phục những hạn chế này chúng tôi ựã lập ựược một số bảng hệ thống và sơ ựồ logic ựể DH ở giai ựoạn củng cố, ôn tập (xem phụ lục 2). Tiêu biểu như bảng 9, 10 và sơ ựồ 8, 9 dưới ựây:

Bảng 9: So sánh sự sinh sản hữu tắnh giữa thực vật có hoa và ựộng vật

Bảng 10: đặc trưng của quá trình sinh sản hữu tắnh ở cơ thể ựa bào

Sơ ựồ 8: Sự tiến hóa trong hoạt ựộng cảm ứng ở các nhóm đV có tổ chức thần kinh

(TB: Tế bào; TBSD: Tế bào sinh dục; GP: Giảm phân; TT: Thụ tinh)

Sơ ựồ 9: Các giai ựoạn chắnh trong sinh sản hữu tắnh ở cơ thể ựa bào

1.2.2 Nhược ựiểm

Do hạn chế về kĩ năng ứng dụng công nghệ thông tin nên một số hình ành màu có ựộ tương phản chưa cao hoặc chỉ có màu trắng, ựen nên tắnh thẩm mĩ và tắnh trực quan còn hạn chế. Vắ dụ như SH15, SH19, SH34Ầ (xem phụ lục 2).

1.3 Kết luận

Từ kết quả phân tắch trên cho thấy các các sơ ựồ, hình ảnh và biểu bảng ựã xây dựng ựảm bảo ựược các nguyên tắc diễn ựạt kiến thức, quán triệt các quan ựiểm DH và mỗi ngôn ngữ có một ưu ựiểm riêng nên ựã góp phần nâng cao hiệu quả DH cũng như khắc phục ựược những hạn chế trong trình bày nội dung SGK.

2. Thực nghiệm sư phạm

Do không có ựiệu kiện nên chúng tôi chỉ tiến hành TN trên 2 giáo án TN (ở lớp TN) và 2 giáo án đC (ở lớp đC) với 2 lần kiểm tra trong quá trình TN mà không tổ chức kiểm tra sau thực nghiệm ựể ựánh giá ựộ bền kiến thức, hình thức kiểm tra cũng chỉ giới hạn trong trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn và các kết quả ựạt ựược như sau:

2.1 đánh giá ựịnh lượng

Bảng 12: Xếp loại các bài kiểm tra trong thực nghiệm

Bảng 11 cho thấy ựiểm trung bình của lớp TN cao hơn lớp đC ở cả 2 lần kiểm tra.

Bảng 12 chứng minh tỉ lệ xếp loại HS ở lớp đC và TN qua các bài kiểm tra là tương ựối ổn ựịnh: HS ựạt loại khá cao, HS loại trung bình và giỏi còn thấp.

Trong lần kiểm tra thứ nhất, có 1 HS lớp đC ựạt ựiểm tối ựa trong khi ở lớp TN con số này là 0. Nguyên nhân là HS này nằm trong ựội tuyển dự thi Olympic môn Sinh học của trường nên khả năng tư duy, tự học cao hơn các HS khác và nội dung kiến thức bài 37 cũng không mấy phức tạp.

Mặc dầu ở bài 38 kiến khó hơn nhiều so với bài 37 nhưng HS giỏi tăng dần ở cả lớp TN và đC qua hai bài kiểm tra. điều này chứng tỏ HS ựã quen dần với cách tổ chức lớp học của người dạy và sự trên lệch về kết quả các lần kiểm tra giữa hai nhóm ựối tượng trên không bị ảnh hưởng nhiều bởi cách tổ chức lớp học.

2.2 đánh giá ựịnh tắnh

- Không khắ lớp học và khả năng tự học: Ở lớp TN, trong các giờ dạy do có hình ảnh và sơ ựồ minh họa, ựặc biệt là các SH ựược thiết kế dưới dạng hình ựộng bằng các hiệu ứng trong phần mềm Microsoft powerpoint nên ựã thu hút ựược sự chú ý của ựa số HS; khi có PHT với các ựịnh hướng rõ ràng và yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành PHT ựó thì các em rất sôi nỗi và hào hứng tranh luận, nêu ý kiến. Còn ở lớp đC, khi người dạy ựưa ra tình huống hoặc ựặt câu hỏi thì HS rất lúng túng. Vắ dụ: Khi ựược yêu cầu nghiên cứu SGK và phân biệt các kiểu phát

triển không qua biến thái, qua biến thái không hoàn toàn và hoàn toàn (có ựịnh hướng) thì ựa số ựều nhằm lẫn kiểu phát triển qua biến thái là phải qua lột xác mặc dù hình 37.2 Ờ SGK Sinh học 11 NC có minh họa khá rõ ràng. Trong khi ở lớp TN các em phân biệt rất dễ chỉ dựa vào nội dung PHT số 1 (Phụ lục 3). đa số HS lớp đC không trả lời ựược câu hỏi của người dạy hoặc chỉ ựọc SGK ựể ựọc ý chắnh một cách máy móc và khi ựược giảng giải các em vẫn thấy mơ hồ nên người dạy phải tóm tắt các ý chắnh ựể HS ghi chú hoặc ựánh dấu vào SGK nên sự chú ý của các em phần nhiều mang tắnh hình thức vì cho rằng chỉ cần học thuộc phần ghi chép và ựánh dấu là ựược. Không khắ lớp học trầm lặng và ựôi lúc căng thẳng.

- Chất lượng lĩnh hội kiến thức và khả năng tư duy: Năng lực tư duy và chất lượng lĩnh hội kiến thức của HS lớp TN trội hẳn so với HS lớp đC, thể hiện qua các bài kiểm tra và khi thực hiện các yêu cầu của người dạy trong giờ lên lớp. Vắ dụ:

Khi nghiên cứu SGK ựể hoàn thành PHT số 1 (Bài 37) và trả lời câu hỏi: Vì sao trong SH1 (SH 1 trong PHT số 1) ta thấy từ hình nhỏ 1 ựến hình nhỏ 8 rất khác nhau nhưng sau lại ựặt tên sơ ựồ này là ỘQuá trình phát triển không qua biến thái ở ngườiỢ? HS không những dễ dàng phân biệt các kiểu phát triển ở đV như ựã nói trên mà còn khắc sâu kiến thức về sự biến thái chỉ xét ở giai ựoạn hậu phôi (sau khi trứng nở hoặc ựược ựẻ ra). Chắnh vì vây, mà trong bài kiểm thứ nhất (phụ lục 4) 100% các HS lớp TN ựều trả lời ựúng các câu hỏi: 2, 3, 4, 5, và 10. Trong khi HS lớp đC thì còn nhằm lẫn nhiều.

Ở bài 38, sau khi quan sát SH 3 (dạng hình ựộng) về tác ựộng của hoocmon GH, HS có thể tự rút ra ựược vai trò và nơi sản sinh hoocmon này. Khi cho HS lớp TN nghiên cứu các hoocmon ựiều hòa sinh trưởng, người dạy ựã sử dụng bảng 13 bên dưới ựể vừa có thể ựịnh hướng HS hình thành kiến thức mới, vừa củng cố kiến thức nên HS lĩnh hội kiến thức tốt hơn bằng chứng là 100% các em trả lời ựúng câu hỏi số 1 trong bài kiểm tra thứ hai (phụ lục 4) trong khi HS lớp đC thì không.

Hình 3: Sơ ựồ minh họa vai trò của hoocmon sinh trưởng GH (ựộng)

Bảng 13: Các hoocmon ựiều hòa sinh trưởng ở ựộng vật

Khi tìm hiểu vai trò của hoocmon ecựixơn và juvenin, HS lớp TN ựược ựịnh hướng ựể quan sát hình 5 (dạng hình ựộng) tự rút ra ựược nơi sản sinh và vai trò của hai loại hoocmon này một cách song song, rất tiện cho việc so sánh vai trò chúng. đó cũng là lắ do khiến 95.7% (45/47) HS lớp này trả lời ựúng câu số 2 trong ựề kiểm tra thứ hai. Khi nghiên cứu các hoocmon ựiều hòa chu kì kinh nguyệt, HS tự nghiên cứu SGK tìm nơi sản sinh kết hợp với sự ựịnh hướng quan sát hình 38.2 Ờ SGK Sinh 11 nâng cao hoàn thành PHT số 2 (phụ lục 3) nên ựa số HS lớp TN ựạt kết quả cao trong bài kiểm tra thứ hai hơn HS lớp đC. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tóm lại: Từ các kết quả phân tắch trên có thể kết luận các sơ ựồ, hình ảnh, biểu bảng ựã xây phù hợp với mức tiếp thu của HS nên ựã góp nâng cao khả năng tư duy, năng lực tự học và chất lượng lĩnh hội kiến thức của HS.

CHƯƠNG V

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Kết quả ựiều tra thực trạng cho thấy rằng phần nhiểu GV ựược thăm dò còn gặp khó khăn trong việc diễn ựạt kiến thức theo các dạng ngôn ngữ khác SGK và rất ắt sử dụng bảng hệ thống hay sơ ựồ logic trong QTDH.

đề tài của chúng tôi ựã góp phần xây dựng nên bộ tư liệu DH gồm: 36 biểu

Một phần của tài liệu Xây dựng hình ảnh, sơ đồ và biểu bảng làm tư liệu dạy học chương II, III, IV sách giáo khoa sinh học 11 nâng cao (Trang 35)