Nhiều khi lại không trực tiếp tả tâm trạng nhân vật mà xuyên qua cảnh vật gợi lên tâm trạng ấy. Chỗ đó là chỗ sở trường nhất của Nguyễn Du.[r]
(1)UBND HUYỆN BÌNH XUN PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN: NGỮ VĂN; LỚP
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (2,0 điểm) Trình bày cảm nhận thơ sau:
PHÉP TÍNH MÙA XUÂN Cánh én làm phép trừ Trời bớt giá rét Bầy chim làm phép chia Niềm vui theo tiếng hót Tia nắng làm phép nhân Trời sáng cao rộng dần Vườn hoa làm phép cộng Số thành Mùa Xuân
(Đặng Hấn, báo Văn học Tuổi trẻ, tháng 01/2006) Câu (3,0 điểm)
Có người cho rằng: Ta học theo cách dịng sơng, nhìn thấy núi đường vịng, người khác lại quan niệm: Trong rừng có nhiều lối đi, ta chọn lối khơng có dấu chân người
Em có suy nghĩ ý kiến trên? Câu (5,0 điểm)
Nhận xét nghệ thuật tả cảnh Truyện Kiều Nguyễn Du, giáo sư Lê Trí Viễn viết: Riêng tả cảnh Nguyễn Du theo truyền thống có sẵn văn học Trung Quốc văn học Việt Nam: Cảnh xen vào tâm trạng người để làm nổi bật tâm trạng Nhiều lại không trực tiếp tả tâm trạng nhân vật mà xuyên qua cảnh vật gợi lên tâm trạng Chỗ chỗ sở trường Nguyễn Du
Bằng hiểu biết em đoạn trích Cảnh ngày xuân Kiều lầu Ngưng Bích (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du), em làm sáng tỏ nhận định
- HẾT -