Đáp án HSG Hóa học lớp 9 Kiên Giang 2017-2018 - Học Toàn Tập

5 50 2
Đáp án HSG Hóa học lớp 9 Kiên Giang 2017-2018 - Học Toàn Tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

* Trong phần lí thuyết đối với phương trình phản ứng cân bằng hệ số sai hoặc thiếu điều kiện thì trừ đi nửa số điểm dành cho nó; nếu thiếu cả 2 điều kiện và cân bằng hệ số sai cũng trừ[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIÊN GIANG

-

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH THCS NĂM HỌC 2017-2018

- HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Mơn: HỐ HỌC

Thời gian: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề)

Ngày thi: 13/3/2018

(Hướng dẫn chấm có 05 trang)

A HƯỚNG DẪN CHẤM

* Trong phần lí thuyết phương trình phản ứng cân hệ số sai thiếu điều kiện trừ nửa số điểm dành cho nó; thiếu điều kiện cân hệ số sai trừ nửa số điểm Trong phương trình phản ứng có từ cơng thức trở lên viết sai phương trình khơng tính điểm

* Giải tốn phương pháp khác tính đúng, lập luận chính xác dẫn đến kết tính theo biểu điểm Trong tính tốn nếu lầm lẫn câu hỏi dẫn đến kết sai trừ nửa số điểm dành cho câu hỏi đó Nếu tiếp tục dùng kết sai để giải vấn đề khơng tính điểm phần sau

B ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM

Câu Ý Nội dung điểm Biểu

Câu I (6 điểm)

Cho dung dịch hỗn hợp tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu kết tủa

trắng dung dịch Y

*Na2SO3 + BaCl2  BaSO3  + NaCl

*Na2CO3 + BaCl2  BaCO3  + NaCl

*Na2SO4 + BaCl2  BaSO4  + NaCl

Hòa tan kết tủa dung dịch HCl thấy phần kết tủa tan có sủi bọt khí

*BaSO3 + HCl  BaCl2 + SO2 + H2O

*BaCO3 + HCl  BaCl2 + CO2 + H2O

Phần kết tủa không tan HCl BaSO4 ban đầu có Na2SO4

Dẫn khí tạo thành qua dung dịch Br2, dung dịch bị nhạt màu  hỗn hợp khí có

SO2 ban đầu có Na2SO3

*SO2 + Br2 + H2O  H2SO4 + HBr

Khí cịn lại dẫn qua dung dịch nước vơi dư, bị đục khí CO2  ban đầu có Na2CO3

*CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O

Dung dịch Y cho tác dụng với HCl dư, tạo khí làm đục nước vôi dư

(2)

thì khí CO2 ban đầu có NaHCO3

*NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O

2

*Khí A có mùi trứng thối H2S

Vậy: X – S, B – SO2, E – FeS, D – H2O, Y – HBr, Z – H2SO4, G – FeBr2, H –

FeSO4

*S + H2

0 t

H2S

*S + O2

0 t

 SO2

*2H2S + SO2  3S + 2H2O

*SO2 + 2H2O + Br2  2HBr + H2SO4

*Fe + S t0 FeS

*FeS + 2HBr t0 H

2S + FeBr2

*FeS + H2SO4

0 t

 H2S + FeSO4

2 * 0,25 đ x

3

*Cho hỗn hợp X chậm qua bình đựng lượng dư dung dịch AgNO3

NH3 propin bị hấp thụ hết

CH3C≡CH + AgNO3 + NH3  CH3C≡CAg + NH4NO3

**Hỗn hợp khí Y khỏi bình gồm etan, propen, cacbonic nước Lọc lấy kết tủa cho hoà tan dung dịch HCl, thu khí sinh propin

CH3C≡CAg + HCl  CH3C≡CH + AgCl

*Cho hỗn hợp khí Y lội chậm qua bình đựng lượng dư dung dịch brom propen bị hấp thụ hết

CH3CH=CH2 + Br2  CH3CHBr-CH2Br

**Hỗn hợp khí Z khơng bị hấp thụ gồm etan, cacbonic nước Cho tiếp bột Zn vào bình đun nóng Thu lấy khí sinh propen

CH3CHBr-CH2Br + Zn

0 t

 CH3CH=CH2 + ZnBr2

*Cho Z qua bình đựng lượng dư nước vơi CO2 bị hấp thụ hết Khí

thốt khỏi bình etan có lẫn nước Cho khí qua bình đựng H2SO4 đặc để loại bỏ nước thu lấy etan tinh khiết

CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O

*Lọc lấy kết tủa nung nhiệt độ cao thu khí CO2 tinh khiết

CaCO3

0

1000C

 CaO + CO2

2 * 0,25 đ x

Câu II (3 điểm)

Công thức muối ACO3 , BCO3

* Gọi x, y số mol ACO3 BCO3

2

6,72

0,03 (mol) 22,

CO

n  

* Phản ứng: ACO3 + 2HCl  ACl2 + H2O + CO2

x 2x x x x (mol) * BCO3 + 2HCl  BCl2 + H2O + CO2

y 2y y y y (mol)

(3)

* ( va B) 2,84 60 34,66 0,03

A

M   

Vì A B kim loại nên: A= 24 (Mg), B = 40 (Ca)

Theo đề ta có: * 0,03 0,01

84 100 2,84 0,02

x y x

x y y

  

  

    

 

*

3 0, 01.84 0,84 (g), m 0, 02.100 (g)

MgCO CaCO

m    

2 * Áp dụng ĐLBT khối lượng:

2

2,84maxit  m mCO mH O

m = 3,17 (g)

0,25 * 0,25 đ x

3

Khi cho CO2 hấp thụ dd Ba(OH)2 xảy phản ứng:

* CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O

a a a

* 2 3 3,94 0,02 (mol) < 0,03 (mol) 197

CO BaCO

n n   => CO2 dư

* Ta có phản ứng sau:

2CO2 + Ba(OH)2  Ba(HCO3)2

b 0,5b 0,5b

Theo đề ta có:* 0,03 b=0,01 0,02

a b a  

 

 

*

2

( ) 0,5 0,025 (mol)

Ba OH

n  a b

CM = 0,025

0, = 0,125 (M)

1,25 * 0,25 đ x

Câu III (3 điểm)

*Xét thí nghiệm 1:

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (1)

*Giả sử Fe phản ứng hết => chất rắn FeCl2

2

3,1

0,024 ( ) 127

Fe FeCl H

n n n mol

    

Xét thí nghiệm 2:

*Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 (2)

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (3)

*Ta thấy ngồi a gam Fe thí nghiệm cộng với b gam Mg mà giải phóng:

2

0, 448 0,02 ( ) 0,024 ( ) 22,

H

n   mol  mol

=> Chứng tỏ thí nghiệm Fe còn, HCl hết *

2

( 1) ( 2) 2.0,02 0,04 ( )

HCl TN HCl TN H

n n n mol

    

Thí nghiệm 1:

(4)

*=> nFe phản ứng 2 1.0, 04 0,02 ( )

2

FeCl HCl

n n mol

   

*=>mFe dư3,1 0,02.127 0,56 ( )  g

*mFe phản ứng = 0,02.56 = 1,12 (g)

*=> mFe = a =0,56 + 1,12 = 1,68 (g)

*Thí nghiệm 2: áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: *a + b = 3,34 + 0,02.2 – 0,04.36,5 = 1,92 (g)

*Mà a = 1,68 (g) => b = 0,24 (g)

Câu IV (4 điểm)

1

Đặt A: CnH2n+2; B: CmH2m; C: CkH2k-2

Ta có: nhỗn hợp khí 1,344 0,06 ( )

22, mol

 

*CnH2n+2 +

2

n

 

 

 O2

0 t

 nCO2 + (n+1)H2O (1)

*CmH2m +

2

m

O2

0 t

 mCO2 + mH2O (2)

*CkH2k-2 +

2

k

 

 

 O2

0 t

 kCO2 + (k-1)H2O (3)

Ta có:

*Bình đựng H2SO4 tăng khối lượng nước

2

2,52

2,52( ) 0,14 ( )

18

H O H O

m g n mol

    

*Bình đựng NaOH tăng khối lượng CO2

2

7, 04

7, 04( ) 0,16 ( )

44

CO CO

m g n mol

    

Theo đề bài: nC = 3nA, số mol nước giảm nhỏ số mol CO2

lượng lần số mol A * 0,16 0,14 0,01 ( )

2

A

n  mol

  

*nC 0,03 (mol)

*nB 0,06 0,04 0,02(  mol) Vì chất khí nên %V = %n Vậy:

*% 0,01.100% 16,67% 0,06

A

V  

*% 0,02.100% 33,33% 0,06

B

V  

* %VC 50%

2,75 * 0,25 đ x 11

2 *Từ (1), (2), (3) ta có:

=> 0,01n + 0,02m + 0,03k = 0,16

(5)

<=> n + 2m + 3k = 16

Do chất khí nên n, m, k ≤ m, k ≥

*Vì n, m, k số nguyên chẵn nên nghiệm hợp lí là: n = 2, m = 4, k = *Công thức phân tử hiđrocacbon là: (A): C2H6; (B): C4H8; (C): C2H2

0,25 đ x

Câu V (4 điểm)

1

*Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 (1)

*2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 (2)

*MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2NaCl (3)

*AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3+ NaCl (4)

*Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O (5)

*Mg(OH)2 

o t

MgO + H2O (6)

*2Cu + O2 

o t

2CuO (7)

*Theo phản ứng (1,3,6) 0, 0,01 (mol) 40

Mg MgO

n n  

 mMg 0, 01.24 0, 24 (g)

*Theo phản ứng (7) : 0,8 0,01 (mol)

80

Cu CuO

n n    nCu 0,01.64 0,64 (g)

*mAl 14, 0, 24 0,64 13,32 (g)   2,5 * 0,25 đ x 10

2

*H2 + Cl2

0 t

 2HCl (8)

*HCl + AgNO3 AgCl  + HNO3 (9)

*Theo(9) : 0,7175 0,005 (mol) 143,5

HCl AgCl

n n  

Theo đề bài:

2

0,672 0,03 (mol) 22,

Cl

n  

*Theo phản ứng (1,2) :

2

3 0,01 3.13,32 0,75 (mol)

2 2.27

H Mg Al

n n  n   

2 H

n 

2 Cl

n nên lượng HCl lý thuyết =

2

2.nCl = 0,03 = 0,06 (mol) *Lượng HCl thực tế:

Khối lượng nước gam dung dịch D = 5– 0,005.36,5 = 4,8175 gam

*Nghĩa 4,8175 gam nước có 0,005 mol HCl Vậy 0,005.19, 27 0,02 (mol)

4,8175

HCl

n  

Hiệu suất phản ứng: % 0,02.100% 33,33% 0,06

H  

1,5 * 0,25 đ x

Ngày đăng: 23/02/2021, 22:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan