1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chăm sóc người bệnh nhi sau phẫu thuật thoát vị bẹn tại bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ năm 2019

41 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH VŨ THỊ THANH LONG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH NHI SAU PHẪU THUẬT THOÁT VỊ BẸN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2019 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH VŨ THỊ THANH LONG CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH NHI SAU PHẪU THUẬT THỐT VỊ BẸN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2019 Chuyên ngành: Điều dưỡng ngoại khoa BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ThS BSCKI.BÙI THỊ TUYẾT ANH NAM ĐỊNH - 2019 i LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu hồn thành chun đề này, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy cô, anh chị, bạn bè, đồng nghiệp, người thân gia đình quan có liên quan Tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học, môn Điều dưỡng Ngoại, thầy cô giảng dạy Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tận tình hướng dẫn bảo tơi năm học qua Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn: TTƯT.ThS.BSCKI Bùi Thị Tuyết Anh - Giảng viên môn Điều dưỡng người lớn Ngoại khoa tận tình hướng dẫn, động viên, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học, thực hồn thành chun đề tốt nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Sở Y tế, Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ, lãnh đạo tập thể y bác sỹ, điều dưỡng, cán khoa Ngoại Nhi tổng hợp cho hội học chuyên sâu lĩnh vực điều dưỡng ngoại khoa, tạo điều kiện, giúp đỡ, hướng dẫn tơi tận tình, chu đáo q trình học tập, công tác nghiên cứu Tôi xin bày tỏ biết ơn đến người thân yêu gia đình, bạn bè đồng nghiệp gần xa, đặc biệt anh chị em khóa động viên, giúp đỡ tinh thần vật chất để hoàn thành chuyên đề Nam Định, tháng 11 năm 2019 Học viên Vũ Thị Thanh Long ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo chuyên đề riêng Nội dung báo cáo hoàn toàn trung thực, khách quan chưa áp dụng Báo cáo thân thực giúp đỡ Giáo viên hướng dẫn Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Học viên Vũ Thị Thanh Long iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NB Người bệnh GDSK Giáo dục sức khỏe iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH ẢNH v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I Cơ sở lý luận II Cơ sở thực tiễn 14 Chương LIÊN HỆ THỰC TIỄN 17 2.1 Kế hoạch chăm sóc người bệnh cụ thể 19 2.2 Thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh nhi sau phẫu thuật thoát vị bẹn khoa Ngoại nhi tổng hợp 278 2.3 Các ưu điểm, tồn nguyên nhân 30 Chương ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 323 Đối với điều dưỡng: 323 Đối với Bệnh viện, khoa phòng: 323 Đối với người bệnh, gia đình người bệnh: 323 KẾT LUẬN 334 TÀI LIỆU THAM KHẢO 345 v DANH MỤC HÌNH, ẢNH Hình 1 Giải phẫu vùng bẹn Hình Giải phẫu ống bẹn Hình Thoát vị bẹn trẻ em 10 Ảnh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ………………………………… 17 Ảnh 2 Trung tâm Sản Nhi - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ 18 Ảnh Điều dưỡng thăm hỏi, động viện, GDSK cho NB, người nhà NB 22 Ảnh Điều dưỡng thay băng vết thương cho NB 23 Ảnh Điều dưỡng chăm sóc dinh dưỡng cho NB 24 Ảnh Điều dưỡng chuẩn bị thuốc thực hiên người bệnh 26 ĐẶT VẤN ĐỀ Thoát vị bẹn thoát vị thường gặp, tạng ổ bụng chui qua ống bẹn điểm yếu thành bụng vùng bẹn.Bệnh thường gặp nam giới, lứa tuổi, đặc biệt trẻ em tuổi độ tuổi 55-85 Ước tính năm giới có 20 triệu người bệnh thoát vị bẹn, tỷ lệ thay đổi nước từ 100 đến 300 100.000 dân năm [9] Ở trẻ em thời kỳ phôi thai, vào khoảng tháng thứ bảy, tinh hoàn di chuyển xuống bìu kéo theo nếp phúc mạc tạo thành túi dạng ống gọi ống phúc tinh mạc Bình thường trẻ sinh ra, ống đóng lại, ống khơng đóng lại tạo điều kiện cho quan ổ bụng (thường ruột) chui xuống ống làm thành khối phồng vùng bẹn, gọi bệnh lý thoát vị bẹn trẻ trai thoát vị ống nuck trẻ gái Tỉ lệ trẻ bị thoát vị bẹn chiếm 0,8-4,4% bệnh lý trẻ em Ở trẻ sinh non tần suất cao hơn, đến 30% tùy theo tuổi thai Bệnh gặp hai giới bé trai có tỉ lệ mắc bệnh cao bé gái 3-10 lần Bệnh xảy bên hai bên bẹn trẻ, thường gặp bên phải (60%) so với bên trái (25%), có bé bị hai bên (15%)[1] Các biến chứng thoát vị bẹn khơng phẫu thuật gặp: Nghẹt hoạitử ruột: Khoảng 20% người bệnh bị nghẹt ruột tuổi thường bị trẻ nhỏ khoảng 60% số bị thoát vị nghẹt hay xảy tháng đầu sau đẻ; Rối loạn tiêu hố, gây chậm lớn trẻ nhỏ; Bệnh cịn yếu tố thuận lợi gây xoắn tinh hoàn, teo tinh hồn, nghẹt bó mạch thừng tinh gây hoại tử tinh hồn Các kỹ thuật điều trị vị bẹn người lớn thường áp dụng giới Việt Nam đa dạng như: tạo hình vùng bẹn mơ tự thân (Bassini, Mc Vay, Shouldice), tạo hình vùng bẹn đùi mảnh ghép nhân tạo (Lichtenstein) hay phẫu thuật nội soi đặt mảnh ghép (TAAP, TEP, TPOM) Trong kĩ thuật trên, kỹ thuật mổ dùng mơ tự thân có nhược điểm là: đường khâu căng phải co kéo hai mép cân xa nhau, khâu lại với khiến người bệnh đau nhiều sau mổ chậm phục hồi sinh hoạt cá nhân lao động sau mổ, tỷ lệ tái phát cao Phẫu thuật mổ mở đặt mảnh ghép, bên cạnh có ưu điểm tỷ lệ tái phát thấp, đỡ đau sau mổ, nhiên vết mổ lớn, để lại sẹo gây thẩm mỹ Đối với trẻ em có chẩn đốn vị bẹn, cần phẫu thuật Nếu chưa mổ làm băng ép bên bị vị mổ sớm theo chương trình bán cấp cứu [7] Phẫu thuật thoát vị bẹn trẻ em tiến hành thường quy khoa Ngoại nhi tổng hợp - Trung tâm Sản Nhi - Bệnh viện Đa khoa tỉnh tỉnh Phú Thọ, có nhiều nghiên cứu bệnh Tuy nhiên việc chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật vị bẹn chưa có nghiên cứu đề cập Chính chúng tơi tiến hành thực chun đề “Chăm sóc người bệnh nhi sau phẫu thuật vị bẹn Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2019” Với mục tiêu: Mô tả thực trạng chăm sóc người bệnhnhi sau phẫu thuật vị bẹn Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2019 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Giải phẫu vùng bẹn [4] Vùng bẹn vùng trước thành bụng bên, gồm lớp từ nông đến sâu: Da, lớp mỡ da, lớp mạc sâu, cân chéo bụng ngoài, cân chéo bụng trong, cân ngang bụng, mạc ngang, lớp mỡ tiền phúc mạc, cuối phúc mạc thành Hình5: Thiết đồ ngang qua ống bẹn A- Thốt vị chếch ngồi B- Thốt vị trực tiếp C- Thốt vị chếch Hình 1 Giải phẫu vùng bẹn 1.1.1.2 Nếp lằn da vùng bẹn Nếp lằn da vùng bẹn đóng vai trị quan trọng lành vết thương Khi thực đường rạch theo lằn da lành vết thương sau mổ dễ dàng, đồng thời vết sẹo phai dần 1.1.1.3 Lớp da Vùng bẹn có tổ chức da lỏng lẻo gồm: lớp mỡ nông gọi cân mạc Camper lớp sâu hơn, vững hơn, có nhiều sợi đàn hồi gọi mạc sâu Mạc sâu xuống tạo thành dải từ xương mu đến bao quanh dương vật gọi dây treo dương vật 20 Cơ năng: Trẻ đau vết mổ, đau vùng đầu bao quy đầu Không buồn nôn, không nôn Dinh dưỡng: Trẻ nhịn ăn Tiểu tiện: Chưa tiểu từ lúc sau mổ Đại tiện: Chưa đại tiện Vận động: Trẻ nằm giường Thực thể: Trẻ không quấy khóc Tình trạng ổ bụng: Bụng mềm, khơng chướng, di động theo nhịp thở Vết mổ: Dài khoảng 3cm vùng bẹn bên phải, vết mổ khơng có máu, dịch thấm băng Đầu vào quy đầu sưng nhẹ Tuần hoàn: Lồng ngực cân đối, mỏm tim đập khoang liên sườn V đường xương đòn trái, nhịp tim rõ, khơng có tiếng tim bệnh lý Hơ hấp: Lồng ngực hai bên cân đối, di động theo nhịp thở, phổi khơng có ran Thận - tiết niệu: hố thắt lưng không sưng, chạm thận, bập bềnh thận (-), ấn điểm đau niệu quản trên, không đau, cầu bàng quang Các quan khác chưa phát dấu hiệu bất thường Tiền sử: Bản thân gia đình khỏe mạnh Hồn cảnh kinh tế: Bình thường Tâm lý: Người nhà người bệnh lo lắng tình trạng trẻ Chẩn đoán điều dưỡng: - Nguy biến loạn dấu hiệu sinh tồn Mục tiêu: Người bệnh không biến loạn dấu hiệu sinh tồn - Nguy bí đái sau phẫu thuật gây tê tủy sống Mục tiêu: Người bệnh khơng bí tiểu tiện - Nguy thiếu hụt dinh dưỡng nhịn ăn thể trạng gầy Mục tiêu: Người bệnh không thiếu hụt dinh dưỡng - Nguy biến chứng sau phẫu thuật Mục tiêu: Người bệnh không bị biến chứng - Người nhà người bệnh lo lắng tình trạng trẻ 21 Mục tiêu: Người nhà người bệnh yên tâm chăm sóc trẻ Lập kế hoạch chăm sóc: - Chăm sóc tư người bệnh sau mổ - Theo dõi sát dấu hiệu sinh tồn - Chăm sóc dinh dưỡng - Chăm sóc tiểu tiện - Giảm đau cho người bệnh - Theo dõi biến chứng sau phẫu thuật - Giáo dục sức khỏe cho người nhà người bệnh Thực kế hoạch chăm sóc: Chăm sóc tư sau phẫu thuật theo dõi sát dấu hiệu sinh tồn - Cho trẻ nằm giường, trẻ nằm ngửa đầu - Đo dấu hiệu sinh tồn giờ/lần 12 đầu, kết số giới hạn bình thường Mạch 102 lần/phút, nhiệt độ: 37oC; Huyết áp: 90/60mmHg - Theo dõi tri giác: Trẻ tỉnh, tiếp xúc tốt, ngoan, khơng quấy khóc, kêu la Thực y lệnh thuốc sau mổ: - Ceftizoxim 0,5g x lọ Nước cất 5ml x ống Tiêm tĩnh mạch 18h30 - Didofenac 100mg x 1/2 viên Đặt hậu môn đau Theo dõi tiểu tiện: Trẻ chưa tiểu tiện, khơng có cầu bàng quang, đau bao quy đầu Theo dõi vết mổ: Khơng có máu dịch thấm băng vết mổ Chăm sóc dinh dưỡng: Sau hướng dẫn bà mẹ cho trẻ uống sữa ăn cháo thịt Trẻ thấy đói uống 100ml sữa bột pha, ăn bát cháo thịt nạc Chăm sóc vận động: Trẻ nằm giường, chưa ngồi dậy Giáo dục sức khỏe cho bà mẹ biết cách chăm sóc trẻ chế độ vệ sinh ăn uống sau mổ cho trẻ Động viên người nhà người bệnh yên tâm điều trị 22 Ảnh Điều dưỡng thăm hỏi, động viện, GDSK cho NB, người nhà NB Đánh giá tình trạng trẻ sau ngày thứ chăm sóc: Trẻ khơng bị biến loạn dấu hiệu sinh tồn Khơng quấy khóc Vết mổ khơng có máu thấm băng Đầu dương vật cịn sưng đau Trẻ ngủ Ăn theo hướng dẫn nhân viên y tế Tiểu tiện Chưa đại tiện 2.2.1.2 Chăm sóc người bệnh nhi ngày thứ sau mổ Chẩn đoán điều dưỡng - Nguy nhiễm khuẩn vết mổ vết mổ nằm vùng hạ vị - Nguy nhiễm khuẩn vùng da đầu dương vật nơi rạch bao quy đầu chưa vệ sinh cá nhân ngày đầu sau mổ - Người bệnh vận động sợ ảnh hưởng tới vết mổ, đau vùng đầu bao quy đầu - Thể trạng người bệnh gầy - Người bệnh tiểu đau bao quy đầu, sợ tiểu - Người bệnh chưa đại tiện Mục tiêu mong đợi: - Người bệnh không bị nhiễm trùng vết mổ - Người bệnh không bị nhiễm trùng vùng bao quy đầu bị rạch 23 - Người bệnh vận động tốt - Người bệnh ăn uống tốt theo hướng dẫn nhân viên y tế - Người bệnh tiểu bình thường - Người bệnh đại tiện bình thường Những nội dung thực chăm sóc - Chăm sóc vết mổ: Thực thay băng vết mổ quy trình, đảm bảo ngun tắc vơ khuẩn Ảnh Điều dưỡng thay băng vết thương cho NB Sát khuẩn vùng da bao quy đầu dung dịch Betadine 10% Hướng dẫn bà mẹ vệ sinh cá nhân cho trẻ, vệ sinh vùng hậu môn sinh dục sau lần đại tiểu tiện - Theo dõi dấu hiệu sinh tồn lần/ngày 8h: Mạch 105 lần/phút, nhiệt độ: 37oC; Huyết áp: 90/60mmHg 15h: Mạch 100 lần/phút, nhiệt độ: 36,7oC; Huyết áp: 90/60mmHg - Vệ sinh vùng da bao quy đầu nước ấm sạch, lau khơ, sau sát khuẩn dung dịch Betadine 10%, để thống, khơng băng - Thực y lệnh thuốc cho người bệnh: + Ceftizoxim 0,5g x lọ Nước cất 5ml x ống Tiêm tĩnh mạch 9h, 16h + Didofenac 100mg x 1/2 viên Đặt hậu môn đau - Chăm sóc dinh dưỡng 24 Hướng dẫn bà mẹ cho trẻ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt ăn tăng đạm để nâng cao thể trạng nhanh chóng phục hồi, uống them sữa bột 250ml/lần x lần/ngày, ăn thêm chín để tăng cường sức đề kháng (chuối chín, đu đủ chín, nước cam vắt) Trẻ ăn bữa/ngày, bữa ăn bát loa nhỏ cháo thịt nạc; uống lần sữa/ngày, lần uống 250ml sữa Pediensure.Uống cốc nước cam hoa khác Ảnh Điều dưỡng chăm sóc dinh dưỡng cho NB - Chăm sóc vận động: Hướng dẫn người nhà người bệnh cho người bệnh ngồi dậy, lại phòng bệnh Trẻ vận động tốt, tự ngồi dậy, lại khơng khó khăn, hạn chế vận động - Chăm sóc đại tiện, tiểu tiện: Trẻ tiểu bình thường Trẻ đại tiện, phân bình thường - Đảm bảo vệ sinh cho người bệnh: Hướng dẫn người nhà người bệnh vệ sinh thân thể hàng ngày cho trẻ nước ấm, giữ da khô sạch, thay quần áo hàng ngày cần Đánh giá ngày thứ hai chăm sóc sau mổ Trẻ ổn định Vết mổ khô Đầu bao quy đầu trẻ đỡ sưng, đỡ đau Ăn Vận động tốt 25 Trẻ tiểu bình thường, số lượng 1200ml/21 giời Trẻ đại tiện, phân bình thường 2.2.1.3 Chăm sóc người bệnh nhi ngày thứ sau mổ Chẩn đoán điều dưỡng - Nguy nhiễm khuẩn vết mổ vết mổ nằm vùng hạ vị - Nguy nhiễm khuẩn vùng da đầu dương vật nơi rạch bao quy đầu chưa vệ sinh cá nhân ngày đầu sau mổ - Thể trạng người bệnh gầy Mục tiêu mong đợi: - Người bệnh không bị nhiễm trùng vết mổ - Người bệnh không bị nhiễm trùng vùng bao quy đầu bị rạch - Người bệnh ăn uống tốt theo hướng dẫn nhân viên y tế Những nội dung thực chăm sóc - Chăm sóc vết mổ, vùng da bao quy đầu Thực thay băng vết mổ quy trình, đảm bảo ngun tắc vơ khuẩn Vệ sinh vùng da bao quy đầu nước ấm sạch, lau khơ, sau sát khuẩn dung dịch Betadine 10%, để thống, khơng băng Hướng dẫn bà mẹ vệ sinh cá nhân cho trẻ, vệ sinh vùng hậu môn sinh dục sau lần đại tiểu tiện - Theo dõi dấu hiệu sinh tồn lân/ngàytheo y lệnh theo phân cấp chăm sóc 8h: Mạch 103 lần/phút, nhiệt độ: 36,8oC; Huyết áp: 90/60mmHg 15h: Mạch 100 lần/phút, nhiệt độ: 36,8oC; Huyết áp: 90/60mmHg - Thực y lệnh thuốc cho người bệnh: 26 Ảnh Điều dưỡng chuẩn bị thuốc thực hiên người bệnh + Ceftizoxim 0,5g x lọ Nước cất 5ml x ống Tiêm tĩnh mạch 9h, 16h - Chăm sóc dinh dưỡng Hướng dẫn bà mẹ ln đảm bảo cho trẻ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt ăn tăng đạm để nâng cao thể trạng nhanh chóng phục hồi, uống them sữa bột 250ml/lần x lần/ngày, ăn thêm chín để tăng cường sức đề kháng (chuối chín, đu đủ chín, nước cam vắt) Trẻ ăn bữa/ngày, 02 bữa ăn cháo thịt nạc; bữa ăn cơm, ăn bát cơm thịt ba rang, canh rau; uống lần sữa/ngày, lần uống 250ml sữa Pediensure Uống cốc nước cam hoa khác - Chăm sóc vận động, vệ sinh Hướng dẫn người nhà người bệnh cho người bệnh ngồi dậy, lại bình thường khoa Người nhà người bệnh thực vệ sinh cho trẻ lần/ngày Đánh giá ngày thứ chăm sóc sau mổ Trẻ ổn định Vết mổ khơ, khơng có dấu hiệu nhiễm trùng vết mổ Da vùng bao quy đình khơng bị sưng đỏ, đau Ăn được, ngủ 27 Vận động tốt Đại, tiểu tiện bình thường 2.2.1.4 Chăm sóc người bệnh nhi ngày thứ sau mổ Trẻ có định cho viện Căn theo đánh giá tình trạng người bệnh sau mổ ngày thứ 3, ngày thứ sau mổ có chẩn đốn điều dưỡng sau: Chẩn đoán điều dưỡng: Người nhà người bệnh chưa đầy đủ kiến thức chăm sóc trẻ sau viện Mục tiêu mong đợi: Người nhà người bệnh có kiến thức chăm sóc bệnh nhi sau viện Thực chăm sóc người bệnh: 8h30: Tư vấn giáo dục sức khỏe cho người nhà người bệnh cách chăm sóc trẻ sau viện: Cho trẻ uống nhiều nước, ăn thức ăn có tính chất nhuận tràng tránh táo bón Tránh xe đạp vòng tuần đầu sau phẫu thuật Tránh làm việc nặng – tháng đầu sau phẫu thuật Nếu thấy triệu chứng cũ xảy cần cho trẻ đến Trung tâm khám lại 9h: Hoàn tất thủ tục toán xuất viện cho người bệnh 2.2.2 Thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh nhi sau phẫu thuật thoát vị bẹn khoa Ngoại nhi tổng hợp Qua tình hình chăm sóc thực tế bệnh nhi sau phẫu thuật thoát vị bẹn khoa Ngoại nhi tổng hợp – Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ cho thấy, nội dung chăm sóc thực theo hướng dẫn quy trình Bộ Y tế: 2.2.2.1 Chăm sóc tư người bệnh sau phẫu thuật Các bệnh nhi phẫu thuật vị bẹn gây mê nội khí quản gây tê vùng Phẫu thuật theo phương pháp mổ mở, bóc bao vị thắt ống phúc tinh mạc, phục hồi thành bụng Vicryl 4.0 Do bệnh nhi sau sau phẫu thuật đặt tư theo quy trình Bộ Y tế ( tư nằm ngửa kê cao vai, đầu nghiêng bên) 2.2.2.2 Chăm sóc dấu hiệu sinh tồn: Điều dưỡng tuân thủ thời gian đo dấu hiệu sinh tồn theo phân cấp chăm sóc theo y lệnh bác sĩ Thực quy trình kỹ thuật thành thạo 28 2.2.2.3 Chăm sóc vết mổ Các điều dưỡng khoa thực thành thạo quy trình thay băng vết mổ, có đánh giá nhận định vết mổ để có can thiệp phù hợp, như: Đối với vết mổ khô, tốt: không thay băng (hoặc thay băng theo định) Đối với vết mổ thấm ướt máu: băng ép chườm lạnh vết mổ Đối với có nhiễm trùng vết mổ: cắt sớm, tách cho mủ thoát dễ dàng Đối với người bệnh nhi sau phẫu thuật có ho nhiều, quấy khóc nhiều: điều dưỡng báo cáo bác sĩ kịp thời cho thuốc điều trị ho, thuốc an thần theo tình trạng hướng dẫn cho người bệnh ho phải lấy tay ôm nơi chỗ phẫu thuật cho bớt đau Vết mổ thoát vị bẹn bệnh nhi khoa thường khâu tự tiêu nên cắt vết mổ Phương tiện dụng cụ phục vụ cho thay băng vết khoa trang bị đầy đủ, tiệt khuẩn theo quy trình Mỗi bệnh nhi sử dụng thay băng riêng cho lần thay băng 2.2.2.4 Chăm sóc dinh dưỡng Bệnh nhi sau phẫu thuật vị bẹn chưa có biến chứng, không nôn, điều dưỡng hướng dẫn người nhà người bệnh cho bệnh nhi uống nước đường, sữa sau sau mổ Ngày hôm sau ăn cháo, cơm Trong trường hợp phẫu thuật vị bẹn có biến chứng: người bệnh chưa có nhu động ruột ni dưỡng đường tĩnh mạch Khi người bệnh có nhu động ruột, điều dưỡng hướng dẫn người nhà người bệnh bắt đầu cho trẻ uống, sau cho ăn từ lỏng tới đặc Việc hướng dẫn, tư vấn cho gia đình người bệnh chế độ ăn trẻ sau phẫu thuật thực chu đáo Tuy nhiên, người bệnh chăm sóc cấp 1, theo quy định điều dưỡng phải trực tiếp cho người bệnh ăn, uống, Điều dưỡng khoa chưa thực Việc cho ăn cho người bệnh dựa vào người nhà người bệnh Bệnh viện chưa cung ứng xuất ăn cho người bệnh phòng bệnh Người nhà người bệnh tự chuẩn bị mang đồ ăn đến cho trẻ ăn uống trình điều trị 29 2.2.2.5 Chăm sóc tiểu tiện, đại tiện Chăm sóc tiểu tiện: Điều dưỡng thực theo dõi xem người bệnh có bí tiểu tiện khơng, có bí tiểu điều dưỡng xử trí cho người bệnh cho vận động sớm có đủ điều kiện, chườm ấm vùng hạ vị, châm cứu Điều dưỡng thực theo dõi sát số lượng, màu sắc nước tiểu trẻ hàng ngày Chăm sóc đại tiện: Khi người bệnh có định ăn, uống, điều dưỡng động viên uống nhiều nước, ăn thức ăn có tính chất nhuận tràng đu đủ chín, chuối tiêu tránh táo bón Hàng ngày, điều dưỡng hỏi tình trạng đại tiện trẻ, xem trẻ có chướng bụng khơng? Có táo bón bất thường khác khơng để báo cáo bác sĩ xử lý kịp thời Hướng dẫn người bệnh vệ sinh vùng hậu môn, sinh dục sau lần đại, tiểu tiện 2.2.2.6 Chăm sóc vận động Ngày thứ hai sau mổ điều dưỡng hướng dẫn cho người bệnh ngồi dậy.Từ ngày thứ 4-5 sau phẫu thuật cho người bệnh rời khỏi giường tập lại Đối với người bệnh có thành bụng yếu, suy nhược hay nhiều mỡ cho ngồi dậy đứng muộn So với quy trình Bộ Y tế việc hướng dẫn thực vận động cho trẻ theo với hướng dẫn Điều dưỡng hướng dẫn tư vấn, hướng dẫn hỗ trợ theo dõi sát việc người nhà thực cho trẻ tập vận động 2.2.2.7 Theo dõi biến chứng sau phẫu thuật Sau phẫu thuật, điều dưỡng khoa thực theo dõi sát tình trạng người bệnh biến chứng xảy như: - Chảy máu: hay gặp chảy máu da quanh đường rạch - Rách thủng bàng quang: bụng người bệnh đau, chướng dần Nếu có ống dẫn lưu niệu đạo – bàng quang nước tiểu qua sonde có màu đỏ - Sưng, teo tinh hồn: mạch ni tinh hồn đường dẫn bạch huyết bị thắt Cũng khâu đóng lỗ bẹn khít làm tắc nghẽn thừng tinh Theo dõi thấy vài ngày đầu tinh hồn sưng to lên, sau teo nhỏ Cũng có tinh hồn trở lai bình thường nhờ mạch bên phụ xuất 30 - Tai biến khâu vào ruột thủng ruột: sau phẫu thuật người bệnh có biểu viêm phúc mạc - Tai biến thần kinh: cần theo dõi tượng cảm giác hoạc tê bì vùng bẹn, bìu, đùi 2.2.2.8 Giáo dục sức khỏe viện Trung tâm xây dựng ban hành Quy định số 619/QĐ-TT việc tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh khoa lâm sàng Điều dưỡng thực tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh theo quy định Trung tâm Ngay sau mổ trình điều trị, người bệnh người nhà người bệnh tư vấn, hướng dẫn chế độ dinh dưỡng, vệ sinh, vận động, cách tự theo dõi dấu hiệu bất thường để báo y bác sĩ kịp thời Trước viện, người bệnh tư vấn đầy đủ nội dung liên quan đến chăm sóc sức khỏe nhàtheo quy trình chăm sóc: - Uống nhiều nước, ăn thức ăn có tính chất nhuận tràng tránh táo bón - Tránh xe đạp vịng tuần đầu sau phẫu thuật - Tránh làm việc nặng – tháng đầu sau phẫu thuật - Nếu thấy triệu chứng cũ xảy nên đến khám lại 2.2.2.9 Một số chăm sóc khác: Về thực y lệnh thuốc: Điều dưỡng thực đầy đủ theo y lệnh bác sĩ, thực tốt việc dặn dò người bệnh theo dõi phát dấu hiệu bất thường sau dùng thuốc Chăm sóc tinh thần người bệnh, người nhà người bệnh Đảm bảo phòng bệnh yên tĩnh, sẽ, thoáng đãng, an ninh tạo cảm giác thoái mái cho người bệnh, người nhà người bệnh Trong q trình chăm sóc người bệnh, điều dưỡng thực thăm hỏi, động viện người bệnh, người nhà người bệnh yên tâm điều trị Sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ người bệnh người nhà người bệnh yêu cầu 2.3 Các ưu điểm, tồn nguyên nhân Qua thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh nhi sau phẫu thuật thoát vị bẹn, nhận thấy số ưu điểm, tồn nguyên nhân sau: 2.3.1 Ưu điểm - Bệnh viện xây dựng ban hành đầy đủ quy tình kỹ thuật thực hành điều dưỡng quy trình chăm sóc người bệnh theo chuyên khoa ngoại nhi 31 - Điều dưỡng khoa có kiến thức chăm sóc người bệnh nhi sau mổ thoát vị bẹn khoa - Thực theo dõi sát tình trạng người bệnh - Tư vấn, giáo dục sức khỏe đầy đủ cho người nhà người bệnh chế độ dinh dưỡng, vận động, vệ sinh cá nhân… theo hướng dẫn Bộ Y tế Bệnh viện - Thành thạo quy trình điều dưỡng chuyên khoa (tiêm, truyền, thay băng thường quy…) - Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dụng cụ phụ vụ cho cho chăm sóc người bệnh đầy đủ.Các dụng cụ để trực tiếp thực kỹ thuật, thủ thuật hấp sấy quy trình, đảm bảo vơ khuẩn - Sự phối hợp làm việc nhóm để thực chăm sóc người bệnh tốt - Mối quan hệ phối hợp bác sĩ điều dưỡng khoa thể gắn kết hướng tới người bệnh - Bệnh nhi sau mổ thoát vị bẹn khoa chăm sóc, điều trị phục hồi nhanh chóng Trẻ thường xuất viện sau 3-4 ngày sau phẫu thuật - Công tác vệ sinh khoa phịng ln đảm bảo 2.3.2 Tồn Đối với người bệnh chăm sóc cấp 1, theo quy định điều dưỡng phải trực tiếp cho người bệnh ăn, uống, chưa thực được, việc cho ăn cho người bệnh dựa vào người nhà người bệnh Bệnh viện chưa cung ứng xuất ăn cho người bệnh phòng bệnh Người nhà người bệnh tự chuẩn bị mang đồ ăn đến cho trẻ ăn uống trình điều trị 2.3.3 Nguyên nhân Đặc thù bệnh nhi nên việc bố mẹ người thân trực tiếp vỗ về, cho trẻ ăn uống đảm bảo hiệu cao việc chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ Do vậy, việc cho ăn cho bệnh nhi chăm sóc cấp bố mẹ trẻ thực hiện, điều dưỡng hướng dẫn tư vấn cho điều cần thiết cho bố mẹ trẻ để đảm bảo đạt hiệu dinh dưỡng tối ưu 32 Chương ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP Dựa ưu điểm, tồn tại sở, đưa giải pháp sau nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc người bệnh, cụ thể sau: 3.1 Đối với điều dưỡng: - Tiếp tục trì phát huy hiệu cơng chăm sóc người bệnh khoa - Ln tích cực học tập, rèn luyện, trau dồi kiến thức, kỹ năng, y đức nhằm chăm sóc, phục vụ người bệnh tốt - Phối hợp tốt với đồng nghiệp cơng tác, đồn kết, học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ lẫn - Ln tn thủ quy trình kỹ thuật chun mơn nhằm đảm bảo an tồn cho người bệnh - Ln theo dõi sát tình trạng bệnh, tích cực thăm hỏi lắng nghe ý kiến động viên người bệnh kịp thời - Tham gia tích cực lớp đào đạo phân công, tăng cường thực hành dựa vào chứng cách tham gia nghiên cứu khoa học điều dưỡng 3.2 Đối với Bệnh viện, khoa phòng: - Lãnh đạo Bệnh viện, lãnh đạo quan tâm trọng đến công tác điều dưỡng Bệnh viện nói chung khoa ngoại nói riêng - Luôn đảm bảo nâng cao đời sống nhân viên, có hình thức khen thưởng kịp thời nhằm kích lệ, động viên q trình thực nhiệm vụ - Khoa Dinh dưỡng – tiết chế cần triển khai cung cấp chế độ ăn bệnh lý cho người bệnh khoa phòng 3.3 Đối với người bệnh, gia đình người bệnh: - Cung cấp trung thực thơng tin liên quan đến sức khỏe chấp hành đầy đủ y lệnh điều trị, chăm sóc thầy thuốc nhân viên y tế - Phối hợp tốt với nhân viên y tế điều trị chăm sóc - Thực tốt hướng dẫn, tư vấn thầy thuốc nhân viên y tế trước, sau viện - Chấp hành nội quy, quy định Bệnh viện khoa phòng - Đảm bảo giữ gìn vệ sinh chung an ninh trật tự buồng bệnh 33 KẾT LUẬN Chăm sóc bệnh nhi sau phẫu thuật thoát vị bẹn Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2019, thu kết sau: Thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh Chăm sóc bệnh nhi sau phẫu thuật vị bẹn thực theo quy trình Bộ Y tế Bệnh viện Người bệnh sau phẫu thuật theo dõi sát diễn biến, dấu hiệu sinh tồn, chăm sóc tốt vết mổ, tư vấn hướng dẫn chế độ dinh dưỡng, chế độ vận động, chế độ vệ sinh đầy đủ, chu đáo Thực đầy đủ y lệnh thuốc cho người bệnh Kỹ giao tiếp ứng xử, tinh thần thái độ phục vụ điều dưỡng nhẹ nhàng, chu đáo Bệnh nhi sau phẫu thuật vị ben khoa nhanh chóng phục hồi sức khỏe, khơng có biến chứng sau phẫu thuật Người bệnh, người nhà người bệnh khoa tin tưởng, yên tâm điều trị Cơ sở vật chất, phương tiện dụng cụ phục vụ cho chăm sóc người bệnh khoa trang bị đầy đủ Cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn ln đảm bảo tốt, khơng có trường hợp bệnh nhi sau mổ bị nhiễm trùng vết mổ Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc bệnh nhi sau phẫu thuật vị bẹn Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ Để cơng tác chăm sóc người bệnh khoa ngày nâng cao chất lượng phát triển nữa, Bệnh viện cần quan tâm phát triển công tác điều dưỡng khoa Thường xuyên tổ chức đào tạo cập nhật kiến thức quy trình kỹ thuật chun mơn cho điều dưỡng Triển khai cung ứng đầy đủ chế độ ăn bệnh lý đến buồng bệnh cho người bệnh điều trị Bệnh viện Đa dạng hóa thêm tiện ích y tế nhằm phục vụ người bệnh 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức Hà Nội (2014), "Tài liệu tập huấn phẫu thuật nội soi điều trị thoát vị bẹn có sử dụng Mesh" Bộ y tế (2012), “Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ” Quyết định số 3671/QĐ–BYT Bộ Y tế (2001), “Hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện”, Thông tư 07/2001/TT-BYT Bộ môn giải phẫu trường đại học Y Hà Nội (2014), “Giải phẫu bệnh học”, Nhà xuất y học Hà Nội Bộ môn giải phẫu Học Viện Quân Y (2014), “Cơ, mạch máu, thần kinh thành bụng trước bên”, Bài giảng giải phẫu học – Tập 1, Học Viện Quân Y Bộ môn giải phẫu Học Viện Quân Y (2014), “Ống bẹn”, Bài giảng giải phẫu học – Tập 1, Học Viện Quân Y Lê Quang Quốc Ánh (2004), "Bệnh lý ngoại khoa thoát vị vùng bụng", Bài giảng bệnh học ngoại khoa, NXB Y Học Trần việt Tiến (2016), “Điều dưỡng ngoại khoa”, Trường đại học Điều dưỡng Nam Định Vương Thừa Đức (2001), ‘‘Nhận xét phẫu thuật Shouldice điều trị thoát vị bẹn sở cấu truc giải phẫu vùng bẹn người Việt Nam’’ Hình thái học 10 Amid P.K (2003), "Surgical treatment for postherniorrhophy neuropathic inguinodynia: Triple neurectomy with proximal end implanation", Con31 11 Zenilman M E., Roslyn J.J, (1994) "Small Bowel disorders and Abdominal wall hernia", The Surgical Clinics of North America ... ? ?Chăm sóc người bệnh nhi sau phẫu thuật thoát vị bẹn Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2019? ?? Với mục tiêu: Mơ tả thực trạng chăm sóc người bệnhnhi sau phẫu thuật thoát vị bẹn Bệnh viện Đa khoa tỉnh. .. tác chăm sóc người bệnh nhi sau phẫu thuật vị bẹn khoa Ngoại nhi tổng hợp Qua tình hình chăm sóc thực tế bệnh nhi sau phẫu thuật vị bẹn khoa Ngoại nhi tổng hợp – Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ. .. từ năm 1965 với tên gọi Bệnh viện cán Từ năm 2006 đến nay, Bệnh viện đổi tên thành Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ Ảnh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) tỉnh Phú Thọ Bệnh viện

Ngày đăng: 23/02/2021, 14:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w