1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thu hút nguồn vốn oda vào tỉnh tuyên quang

86 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGÔ THẾ KIÊN GIẢI PHÁP THU HÚT NGUỒN VỐN ODA VÀO TỈNH TUYÊN QUANG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ THU GIANG Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn TS.Ngô Thu Giang Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu HỌC VIÊN Ngơ Thế Kiên i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Viện đào tạo sau đại học – Đại học Bách khoa Hà Nội, thầy giáo, cô giáo trường tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi trình học tập thực đề tài trên; trân thành cảm ơn Sở, ban, ngành tỉnh Tuyên Quang cung cấp tài liệu liên quan đến nguồn vốn ODA tỉnh, đặc biệt cảm ơn phòng Kinh tế đối ngoại, phòng Kinh tế ngành Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Tuyên Quang cung cấp tài liệu, số liệu cực kỳ quan trọng đến tình hình thực ODA địa bàn tỉnh thời gian qua, qua giúp ích nhiều cho tơi q trình tởng hợp, phân tích đánh giá cũng đưa giải pháp thu hút nguồn vốn ODA vào tỉnh giai đoạn 2018 – 2020 Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS.Ngô Thu Giang trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình đóng góp nhiều ý kiến q báu, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn quan, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tun Quang, ngày 16 tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Ngô Thế Kiên ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIỆT NAM vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH vii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn Phương pháp nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ODA VÀ THU HÚT VỐN ODA 1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại, nguồn đối tượng cung cấp ODA 1.1.1 Lịch sử phát triển ODA giới 1.1.2 Khái niệm ODA .8 1.1.3 Đặc điểm ODA 1.1.4 Phân loại ODA 10 1.1.5 Nguồn đối tượng cung cấp ODA 13 1.2 Vai trò ODA 15 1.2.1 Bổ sung cho nguồn vốn 15 1.2.2 Chuyển giao thành tựu khoa học, công nghệ đại .16 1.2.3 Nâng cao đời sống, phát triển nguồn nhân lực bảo vệ môi trường .16 1.2.4 Giúp nước phát triển hoàn thiện cấu kinh tế, cải cách hành chính, hỗ trợ xây dựng sách thể chế 18 1.3 Nguyên tắc, quy trình thu hút nguồn vốn ODA 19 1.3.1 Quy tắc thu hút nguồn vốn ODA 19 1.3.2 Quy trình thu hút nguồn vốn ODA 19 1.4 Tiêu chí đo lường khả thu hút nguồn vốn ODA 20 iii 1.4.1 Về kết thu hút 20 1.4.2 Về phù hợp, bền vững tác động 21 1.5 Nhân tố ảnh hưởng tới thu hút nguồn vốn ODA 22 1.5.1 Mục tiêu chiến lược cung cấp ODA nhà tài trợ 22 1.5.2 Tình hình kinh tế, trị - xã hội phía nhà tài trợ 23 1.5.3 Mối quan hệ kinh tế - trị nhà tài trợ tỉnh .23 1.6 Kinh nghiệm số quốc gia, tỉnh thành thu hút nguồn vốn ODA học rút cho Tuyên Quang 25 1.6.1 Kinh nghiệm thu hút nguồn vốn ODA số quốc gia 25 1.6.2 Kinh nghiệm thu hút nguồn vốn ODA số tỉnh thành 28 1.6.3 Bài học kinh nghiệm rút cho tỉnh Tuyên Quang 31 Tiểu kết Chương 32 Chương 2: THỰC TRẠNG THU HÚT NGUỒN VỐN ODA TẠI TỈNH TUYÊN QUANG, GIAI ĐOẠN 2011 – 2017 33 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh 33 2.2 Thuận lợi khó khăn thu hút nguồn vốn ODA tỉnh 34 2.2.1 Thuận lợi 35 2.2.2 Khó khăn 35 2.3 Thực trạng thu hút nguồn vốn ODA tỉnh Tuyên Quang, giai đoạn 20112017 36 2.3.1 Kết ký kết hiệp định 36 2.3.2 Kết giải ngân 39 2.3.3 Những chương trình, dự án triển khai thực 40 2.3.4 Đánh giá kết đạt .43 2.4 Hạn chế nguyên nhân 48 2.4.1 Hạn chế .48 2.4.2 Nguyên nhân .50 Tiểu kết chương 53 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT NGUỒN VỐN ODA VÀO TỈNH TUYÊN QUANG, GIAI ĐOẠN 2018-2020 54 3.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội chung tỉnh 54 3.1.1 Quan điểm phát chung tỉnh 54 iv 3.1.2 Định hướng phát triển ngành - lĩnh vực .54 3.1.3 Định hướng phát triển theo vùng 58 3.2 Định hướng thu hút nguồn vốn ODA tỉnh 59 3.2.1 Xây dựng lĩnh vực ưu tiên thu hút nguồn vốn ODA 61 3.2.2 Xây dựng Danh mục chương trình, dự án ODA mời gọi đầu tư trọng điểm tỉnh .63 3.2.3 Dự kiến nhu cầu nguồn vốn ODA bố trí vốn đối ứng ODA tỉnh 65 3.3 Giải pháp thu hút nguồn vốn ODA 65 3.3.1 Nhóm giải pháp tổ chức 65 3.3.2 Nhóm giải pháp tăng cường lực thu hút nguồn vốn ODA .66 3.3.3 Nhóm giải pháp cơng khai, minh bạch 67 3.3.4 Nhóm giải pháp thông tin, tuyên truyền 67 3.3.5 Các giải pháp tăng cường quan hệ đối tác với nhà tài trợ .68 3.3.6 Cải thiện tình hình thực chương trình, dự án, thúc đẩy giải ngân 68 3.3.7 Tăng cường công tác theo dõi giám sát, đánh giá 69 3.4 Một số điều kiện, kiến nghị để thực hiệu thành công giải pháp thu hút nguồn vốn ODA 69 3.4.1 Một số điều kiện thu hút nguồn vốn ODA tỉnh 70 3.4.2 Một số kiến nghị thu hút nguồn vốn ODA tỉnh 70 Tiểu kết Chương 72 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .76 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIỆT NAM Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ Bộ KHĐT Bộ Kế hoạch Đầu tư BQLDA Ban quản lý dự án HĐND Hội đồng nhân dân KCN Khu công nghiệp NSNN Ngân sách Nhà nước TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân VND Việt Nam Đồng vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Nghĩa đầy đủ Chữ viết tắt ADB AusAID Tiếng Anh Tiếng Việt Asian Development Bank Ngân hàng phát triển Châu Á Australian Agency for International Cơ quan Phát triển quốc tế Development Australia Consulting Group Nhóm tư vấn nhà tài trợ dành cho Việt Nam DAC Development Assistance Committee Ủy ban Hỗ trợ phát triển DFID Department Development Bộ Phát triển quốc tế (Anh) CG for International FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Produc Tổng sản lượng quốc nội JBIC Japan Bank Coperation IBRD International Bank of Restruction and Ngân hàng quốc tế tái thiết Development phát triển for International Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản IDA International Association Development Hiệp hội Phát triển quốc tế IFAD International Fund for Agricultural Quỹ Phát triển nông nghiệp Development Quốc tế IMF International Monetary Fund JICA Japan Agency NDF Nordic Development Fund Quỹ phát triển Bắc Âu NGO Non-Governmental Organisation Các tở chức phi phủ ODA Official Development Assitance Hỗ trợ phát triển thức International Quỹ Tiền tệ quốc tế Coperation Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản vii Nghĩa đầy đủ Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt OECD Organisation for Economicc Tổ chức Hợp tác Phát triển Coperation and Development kinh tế OFID OPEC Fund Development PCU Project Cordinating Unit Ban điều phối dự án PMU Project Management Unit Ban Quản lý dự án PPP Public-Private Partnership Hợp tác công – tư SEQAP for International Quỹ Phát triển Quốc tế nước xuất dầu mỏ School Education Quality Assuarance Chương trình bảo đảm chất Program lượng giáo dục trường học TNSP Tam Nong Support Project UNDP United Nations Programme Dự án hỗ trợ nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn Development Chương trình phát triển liên hợp quốc UNICE Unites Nations Children’s Fund F USD United States Dollar WB World Bank Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc Đô la Mỹ Ngân hàng Thế giới viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tương quan kinh tế - xã hội Tuyên Quang Hà Giang 28 Bảng 2.1 Tổng hợp nguồn vốn ODA theo nhà tài trợ ký kết hiệp định giai đoạn 2011 – 2017 37 Bảng 2.2 Tổng hợp 20 dự án giai đoạn 2011 – 2017 38 Bảng 2.3 Bảng tổng hợp cấu nguồn vốn ODA giải ngân theo lĩnh vực 39 Bảng 3.1 Danh mục chương trình, dự án ODA mời gọi đầu tư trọng điểm tỉnh Tuyên Quang đến năm 2025 .64 ix lý tài nguyên thiên nhiên bền vững; hỗ trợ thực mục tiêu quốc tế môi trường giảm ô nhiễm; cải thiện môi trường đô thị; tăng cường khả phòng, chống khắc phục hậu thiên tai, giảm thiểu tác động tiêu cực tượng biến đởi khí hậu, xử lý chất thải rắn, lỏng, rác thải y tế, khu công nghiệp 3.2.1.5 Tăng cường lực thể chế phát triển nguồn nhân lực; chuyển giao công nghệ, nâng cao lực nghiên cứu triển khai: - Về tăng cường lực thể chế phát triển nguồn nhân lực: Xây dựng thực sách quản lý kinh tế, đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước kinh tế đôi với tăng cường lực ở sở; tăng cường lực cho quan dân cử ở cấp, quan quản lý nhà nước; tăng cường lực toàn diện quản lý chương trình, dự án, kể hệ thống theo dõi đánh giá chương trình, dự án; đẩy mạnh cải cách hành chính công theo hướng trọng đến người nghèo; giảm thiểu quan liêu, đẩy lùi tham nhũng, thực quản lý nhà nước dân chủ có tham gia người dân - Về khoa học công nghệ, nâng cao lực nghiên cứu triển khai: Ưu tiên thu hút nguồn vốn ODA để hỗ trợ phát triển phát minh, sáng chế khoa học, thơng qua chương trình, dự án ODA tranh thủ thu hút thành tựu khoa học cơng nghệ, bí sản xuất kinh doanh 3.2.1.6 Việc làm an sinh xã hội, thực bình đẳng giới, bảo vệ quyền lợi trẻ em; phát triển niên; phòng chống tệ nạn xã hội: Tạo việc làm, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo, giảm tỷ lệ lao động chưa có việc làm ở thành thị; bình đẳng giới, tăng số lượng phụ nữ quan dân cử cấp, tăng thêm số phụ nữ tham gia quan, ngành giảm mức độ dễ bị tổn thương phụ nữ trước hành vi bạo hành gia đình; đảm bảo quyền cho trẻ em; giảm khả dễ bị tổn thương phát triển mạng lưới an sinh xã hội trợ giúp cho đối tượng yếu người nghèo; xây dựng chiến lược phòng chống giảm nhẹ thiên tai 3.2.2 Xây dựng Danh mục chương trình, dự án ODA mời gọi đầu tư trọng điểm tỉnh Thông qua quy hoạch phát triển tổng thể tỉnh đến năm 2020, định hướng đến năm 2025, tỉnh Tuyên Quang chủ động xây dựng, xác định Danh mục chương trình, dự án ODA mời gọi đầu tư trọng điểm cụ thể Các dự án dự kiến đầu tư phải có tính lan tỏa, tập trung tránh dàn trải, tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, Danh mục chương trình, dự án ODA tởng hợp Bảng 3.1 đây: 63 Bảng 3.1 Danh mục chương trình, dự án ODA mời gọi đầu tư trọng điểm tỉnh Tuyên Quang đến năm 2025 (Đơn vị tính: 1.000 USD) STT Tên dự án Địa điểm Quy mô công suất Vốn đầu tư Trường Đại học Tân Trào Tuyên Quang TP.Tuyên Quang 10 30.000 Bảo tàng lịch sử ATK Tân Xã Tân Trào, Trào huyện Sơn Dương Xây dựng hệ thống thoát nước xử lý nước thải TP Tuyên Quang thành phố Tuyên Quang Dự án đầu tư xây dựng Các huyện, thành trạm y tế địa bàn tỉnh phố Tuyên Quang 5.000 Toàn thành phố 18.000 100 trạm 19.000 Dự án đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ lợi hồ Cao Ngỗi, Xã Đông Lợi, xã Đông Lợi, huyện Sơn huyện Sơn Dương Dương Cung cấp nước sinh hoạt sản xuất cho 1000 hộ (500 nhân khẩu) 12.600 Dự án đầu tư xây dựng cơng trình nâng cấp đường Xuân Lập - Khuổi Củng Xã Xuân Lập, huyện Lâm Bình 15 km 10.690 Dự án đầu tư xây dựng cơng trình nâng cấp, mở rộng hệ thống cấp nước xây dựng trạm xử lý nước thành phố Tuyên Quang Thành phố Tuyên Quang 30.000 m3/ngđ 21.340 Huyện Lâm Bình 1.240 Thành phố Tun Quang 1.000 m 58.500 Huyện Chiêm Hố Tồn huyện 22.680 Huyện Sơn Dương Toàn huyện 20.000 Huyện Lâm Bình Tồn huyện 23.290 10 11 12 Dự án đầu tư xây dựng cơng trình Trường trung học phở thơng Lâm Bình Dự án đầu tư xây dựng cầu Tình Húc Dự án phát triển sở hạ tầng đường giao thơng huyện Chiêm Hố Dự án phát triển sở hạ tầng đường giao thông huyện Sơn Dương Dự án phát triển sở hạ tầng đường giao thơng huyện Lâm Bình Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Tuyên Quang 64 3.2.3 Dự kiến nhu cầu nguồn vốn ODA bố trí vốn đối ứng ODA tỉnh Để đưa định hướng sát với thực tế thu hút nguồn vốn ODA tỉnh giai đoạn 2018 – 2020, điểm quan trọng cần phải xác định nhu cầu sử dụng vốn ODA khả bố trí vốn đối ứng cho chương trình, dự án OD tỉnh Thơng qua tài liệu cung cấp quan tổng hợp, tham mưu tỉnh ODA tỉnh Sở Kế hoạch Đầu tư vào phân tích đánh giá tình hình xu hướng ODA dành cho Việt Nam nói chung, thuận lợi, khó khăn thách thức tỉnh Tuyên Quang nói riêng dựa vào phân tích thực trạng thu hút nguồn vốn ODA tỉnh Tuyên Quang, giai đoạn 20112017, dự kiến nhu cầu tởng nhu cầu vốn ODA bố trí vốn đối ứng ODA tỉnh, giai đoạn 2018 – 2020 sau: * Dự kiến tổng nhu cầu sử dụng vốn ODA tỉnh, giai đoạn 2018-2020 3.324,71 tỷ đồng (tương đương khoảng 150 triệu USD), chiếm khoảng 32% tổng nhu cầu vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước (10.345 tỷ đồng), khoảng 6,5% tổng nhu cầu vốn đầu tư tồn xã hội (51.025 tỷ đồng) Trong đó, ngành, lĩnh vực ưu tiên là: giao thông, y tế, hạ tầng đô thị, nông nghiệp phát triển nông thôn, cụ thể sau: Y tế: 860,14 tỷ đồng (27,69%); Giao thông: 331,40 tỷ đồng (8,61%); Hạ tầng đô thị: 819,06 tỷ đồng (23,14%); Nông lâm nghiệp: 865,11 tỷ đồng (27,79%); Cấp thoát nước: 449,00 tỷ đồng (12,77%) * Dự kiến tổng nhu cầu vốn đối ứng cho chương trình, dự án ODA vốn vay ưu đãi giai đoạn 2018-2020 tỉnh khoảng 513,4 tỷ đồng, đó: Cân đối từ Ngân sách Trung ương: 57,5 tỷ đồng; ngân sách địa phương nguồn vốn hợp pháp khác: 455,9 tỷ đồng 3.3 Giải pháp thu hút nguồn vốn ODA Để thực tốt định hướng đề thu hút nguồn vốn ODA tỉnh giai đoạn 2018 – 2020 cần phải có nhóm giải pháp cụ thể hiệu để thực nhiệm vụ nêu trên, nhóm giải pháp đề xuất sau: 3.3.1 Nhóm giải pháp tổ chức - Hồn thiện cấu tở chức quan đầu mối ở cấp theo hướng phát huy vai trò làm chủ nâng cao tính chủ động Bộ, ngành địa phương việc thu hút nguồn vốn ODA 65 - Hoàn thiện cấu tổ chức Ban quản lý Chương trình, dự án theo mơ hình chun nghiệp, đẩy mạnh hoạt động Ban quản lý để tăng cường kiểm tra, giám sát thúc đẩy tiến độ thực giải ngân chương trình, dự án ODA - Thống đội ngũ cán làm công tác chuẩn bị chương trình, dự án ODA Sở, Ban, ngành, UBND huyện thành phố thu hút nguồn vốn ODA - Thành lập Ban vận động chương trình, dự án ODA địa bàn tỉnh với giải pháp không tăng thêm biên chế mà chỉ rút phần cán có chun mơn nghiệp vụ, am hiểu ODA từ Sở, ban, ngành tỉnh phòng Ngoại vụ UBND tỉnh, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Ngoại vụ, Trung tâm Xúc tiến đầu tư… 3.3.2 Nhóm giải pháp tăng cường lực thu hút nguồn vốn ODA - Xây dựng lĩnh vực ưu tiên thu hút nguồn vốn ODA như: Ưu tiên dự án hạ tầng kinh tế - xã hội quan trọng, thiết yếu, khu vực có tiềm phát triển, làm chất xúc tác để thu hút đầu tư nước; ưu tiên dự án hạ tầng có tính liên kết vùng, phù hợp với phát triển kinh tế tỉnh - Xây dựng thực kế hoạch trung hạn tăng cường lực quản lý sử dụng vốn ODA theo hướng chuyên nghiệp bền vững - Xây dựng chiến lược thu hút nguồn vốn ODA cách cụ thể hợp lý; chủ động thu hút nguồn vốn ODA phù hợp với mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quan tâm đến lợi ích nhà tài trợ, đáp ứng ràng buộc họ giới hạn khả mình, khơng mục đích thu hút nguồn vốn ODA mà đáp ứng yêu cầu không hợp lý làm ảnh hưởng đến phát triển chung địa phương, đất nước - Tở chức đào tạo sách, thể chế, quy trình, thủ tục nghiệp vụ quàn lý cho đội ngũ cán hoạt động thu hút nguồn vốn ODA ở cấp cán quan tài trợ - Nâng cao trình độ hiểu biết lãnh đạo cán quản lý thực chương trình, dự án ODA ở cấp sách, quy trình thủ tục ODA Việt Nam cũng nhà tài trợ - Nâng cao lực chuẩn bị chương trình, dự án ODA Sở, Ban, Ngành, UBND huyện thành phố Ban quản lý dự án 66 - Tăng cường lực cho Ban quản lý dự án theo hướng chuyên nghiệp bền vững để triển khai thực dự án cách hiệu 3.3.3 Nhóm giải pháp cơng khai, minh bạch - Phối hợp với nhà tài trợ việc công khai hóa sách, lĩnh vực, địa bàn ưu tiên, điều kiện cung cấp nguồn vốn ODA nhà tài trợ - Hoàn thiện hệ thống thống kê ODA, cân đối nguồn vốn nội lực từ tỉnh - Xây dựng hệ thống tiêu chí để làm sở lựa chọn chương trình, dự án ODA đưa vào danh mục yêu cầu tài trợ theo quy định hành - Cung cấp thông tin, thường xuyên cập nhật ODA phương tiện thông tin đại chúng - Cơng khai hố tồn thơng tin tài liệu ODA tới Sở, ban, ngành huyện, thành phố để làm sở chuẩn bị chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn - Xem xét việc mở rộng diện thụ hưởng ODA đối tượng khu vực nhà nước để thực chương trình, dự án phục vụ lợi ích cơng cộng sở tuân thủ quy định luật pháp liên quan tới thu hút hiệu nguồn vốn ODA 3.3.4 Nhóm giải pháp thông tin, tuyên truyền - Các quan quản lý nhà nước, quan chủ quản đơn vị thụ hưởng ODA cần đưa thông tin tình hình thực thành tựu đạt chương trình, dự án qua phương tiện thơng tin đại chúng để góp phần quảng bá hình ảnh tỉnh bên ngồi đồng thời để khuyến khích đơn vị thực dự án địa bàn tỉnh - Đưa nhiều tin ODA lên Website Sở Kế hoạch Đầu tư, Trung tâm Xúc tiến đầu tư tỉnh, Sở, ban, ngành phục vụ đắc lực cho việc thu hút nguồn vốn này, cũng cơng khai hố thơng tin cần thiết ODA - Tăng cường thông tin tuyên truyền nước ODA, kể hoạt động xúc tiến để thu hút nguồn lực ở nước ngồi - Chủ dự án có trách nhiệm cơng bố, cơng khai với tở chức trị, xã hội, quyền địa phương quan dân cử địa bàn có Chương trình, dự án mục đích, nội dung hoạt động, quy mơ vốn ODA vốn đối ứng chương trình dự án, cấu tổ chức quy chế hoạt động Ban quản lý dự án để tranh thủ giám sát cộng đồng trình thực 67 3.3.5 Các giải pháp tăng cường quan hệ đối tác với nhà tài trợ - Tăng cường mối quan hệ với nhà tài trợ lớn (WB, ADB, JICA, KfW, ), tích cực trao đởi thông tin đối ngoại nhà tài trợ quan đầu mối tỉnh Nâng cao chất lượng đối thoại với nhà tài trợ thông qua việc trao đổi, quảng bá mạnh, tiềm phát triển tỉnh, gắn hiệu viện trợ với hiệu phát triển - Phát huy vai trò làm chủ nâng cao tính chủ động Sở, Ban, ngành huyện, thành phố việc vận động, thu hút nguồn vốn ODA nhà tài trợ - Hợp tác, phối hợp chặt chẽ với nhà tài trợ có dự án địa bàn trình thực dự án để tiếp tục dành ưu tiên ODA cho dự án khác vào địa bàn tỉnh, đồng thời tăng cường mối liên hệ, tìm hiểu thơng tin nhà tài trợ khác để nắm bắt thông tin cũng kế hoạch tài trợ, từ xây dựng đề xuất chương trình, dự án phù hợp với tiêu chí yêu cầu nhà tài trợ 3.3.6 Cải thiện tình hình thực chương trình, dự án, thúc đẩy giải ngân - Cơ quan quản lý nhà nước ODA vốn vay ưu đãi phối hợp chặt chẽ với quan chủ quản, chủ dự án nhà tài trợ tổ chức kiểm điểm định kỳ công tác chuẩn bị thực chương trình dự án, đưa giải pháp đẩy nhanh tiến độ ký kết nâng cao tỷ lệ giải ngân - Đẩy mạnh khâu chuẩn bị, thẩm định phê duyệt dự án, q trình khởi động dự án, cơng tác giải phóng mặt bằng, triển khai dự án Cần tạo liên tục quán nhóm tham gia chuẩn bị dự án thực dự án - Tăng cường công tác chỉ đạo hỗ trợ chủ dự án giải kịp thời khó khăn vướng mắc chương trình, dự án ODA - Cần thành lập Ban quản lý dự án ODA tỉnh để tăng cường tính chuyên nghiệp thu hút nguồn vốn ODA - Quản lý nguồn vốn đầu tư công cách minh bạch có trách nhiệm; thực chương trình giải pháp cụ thể để phịng chống tham nhũng - Tiếp tục hài hòa quy trình, thủ tục Chính phủ Việt Nam nhà tài trợ, bao gồm việc thể chế hóa việc thực số hành động tiến hành trước để rút ngắn thời gian khởi động chuẩn bị thực dự án sau điều ước 68 quốc tế cụ thể ODA có hiệu lực, đơn giản hóa thủ tục bổ sung sửa đổi điều ước quốc tế ODA trình thực chương trình, dự án - Bố trí, điều chỉnh, bở sung đầy đủ, kịp thời nguồn vốn đối ứng cho chương trình, dự án ODA triển khai địa bàn nguồn vốn để chuẩn bị Chương trình, dự án để kêu gọi vận động - Tạo môi trường, điều kiện tốt để thu hút vận động nguồn vốn ODA - Hợp tác phối hợp chặt chẽ Chủ dự án, Ban quản lý dự án tỉnh Sở Kế hoạch Đầu tư, Trung tâm xúc tiến đầu tư, Sở Ngoại vụ tỉnh trình vận động thu hút triển khai thực dự án ODA, kể dự án Bộ ngành trung ương làm Chủ dự án - Tăng cường việc kiểm tra, giám sát đánh giá chương trình dự án ODA Xây dựng kế hoạch thực công tác kiểm tra, giám sát đánh giá chương trình, dự án ODA địa bàn - Xây dựng quy định chế tài cần thiết để khuyến khích đơn vị thụ hưởng sử dụng có hiệu nguồn vốn này, đồng thời phòng ngừa xử lý nghiêm trường hợp sử dụng hiệu vi phạm quy định quản lý ODA, không thực nghiêm túc chế độ báo cáo theo quy định 3.3.7 Tăng cường công tác theo dõi giám sát, đánh giá - Tăng cường công tác theo dõi, giám sát đánh giá thơng qua việc hồn thiện hệ thống thông tin quản lý liệu vốn ODA; xây dựng chỉ số thống kê quốc gia vốn vay ODA ký kết giải ngân - Nâng cao lực cán bộ, xây dựng áp dụng chế tài nhằm đảm bảo việc tuân thủ quy định pháp luật ODA - Tăng cường công tác theo dõi giám sát cộng đồng thơng qua việc hồn thiện thể chế, tạo mơi trường thuận lợi khuyến khích tham gia cộng đồng, góp phần vào việc đảm bảo hiệu việc phịng chống thất thốt, lãng phí tham nhũng 3.4 Một số điều kiện, kiến nghị để thực hiệu thành công giải pháp thu hút nguồn vốn ODA Ngồi nhóm giải pháp tăng cường thu hút nguồn vốn ODA nêu cần phải có điều kiện cần thiết để thực hiệu nhóm giải pháp sau: 69 3.4.1 Một số điều kiện thu hút nguồn vốn ODA tỉnh Để thực thành công giải pháp tăng cường thu hút nguồn ODA, tỉnh Tuyên Quang cần có điều kiện định, bao gồm: Thứ là, quyền từ cấp tỉnh đến địa phương phải có tâm thực giải pháp, phát huy vai trò lãnh đạo cấp ủy đảng, hiệu lực quản lý, điều hành quyền huy động sức mạnh tởng hợp hệ thống trị thu hút nguồn vốn ODA; đáp ứng yêu cầu đề đề án quy hoạch phát triển tỉnh Đồng thời, tồn hệ thống trị phải kiên trì phấn đấu thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ đề giai đoạn 2016-2020 định hướng đến năm 2025 Thứ hai là, toàn tỉnh, toàn dân phải sẵn sàng tập trung lực lượng, triển khai đồng biện pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư, tăng tốc độ giải ngân thực dự án, kiên đấu tranh phòng chống tham nhũng xử lý nghiêm minh theo chế tài hành Thứ ba là, cần có phối hợp, lồng ghép việc triển khai thực nhiệm vụ giải pháp chương trình, dự án triển khai địa bàn, hoặc Ban quản lý dự án tỉnh với nhau, đặc biệt xây dựng đường giao thông liên tỉnh Thứ tư là, vốn đối ứng địa phương còn chưa bố trí kịp thời, đầy đủ có phần nguyên nhân tốc độ cấp phát vốn đối ứng từ ngân sách trung ương còn chậm, thiếu công trọng điểm Do đó, biện pháp nhằm tăng cường thu hút nguồn vốn ODA chỉ đạt kết cao có ủng hộ, quan tâm chỉ đạo sát sao, kịp thời từ quan, Bộ ngành cấp trên, cũng chỉ đạo trực tiếp từ Chính phủ Thứ năm là, việc thu hút nguồn vốn ODA chỉ câu chuyện hay cơng việc quyền, nhà thầu hay nhà tài trợ, mà nỗ lực đồn kết tồn dân, đóng góp giám sát Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tở quốc tở chức đồn thể trị - xã hội khác Từ đó, quan tâm sát tồn xã hội, đóng góp mang tính xây dựng chính điều kiện để thực thành công giải pháp đề 3.4.2 Một số kiến nghị thu hút nguồn vốn ODA tỉnh Qua q trình phân tích, nghiên cứu đặc điểm nguồn vốn ODA, 70 tình hình thực tế thu hút nguồn vốn nước địa bàn tỉnh Tuyên Quang, đề xuất số kiến nghị để thực hiệu giải pháp sau: Một là, Chính phủ Bộ, ngành Trung ương ban hành hướng dẫn cụ thể việc thẩm định, phân bổ, quản lý, thực giám sát việc giải ngân vốn đối ứng cấp phát từ ngân sách chương trình, dự án ODA, có chính sách ưu tiên ngành, lĩnh vực địa bàn khó khăn Hai là, Chính phủ cần cơng khai cho quyền địa phương nguồn tài chính cam kết để địa phương lựa chọn tính khả thi dự án địa phương mình, từ đệ trình Chính phủ xem xét phê duyệt lĩnh vực, danh mục dự án cần xem xét, tài trợ Ba là, Bộ Tài ban hành quy định thủ tục giải ngân đơn giản nhằm giúp trình giải ngân nhanh Thực tế, nhiều dự án thực hoàn tất thủ tục giải ngân nhiều nên phải làm làm lại nhiều lần, gây thời gian công sức làm chậm tiến độ giải ngân Bốn là, Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang cần tăng cường chỉ đạo thực công tác giám sát ODA, chủ yếu giám sát tiến độ thực dự án, hiệu dự án Ngồi cịn giám sát việc phối hợp sở, ngành đơn vị liên quan việc thực thi thủ tục trình thực dự án, tháo gỡ vướng mắc quy định hành, đẩy nhanh tiến độ thực dự án (ví dụ: đẩy nhanh thủ tục điều chỉnh dự án, dự tốn, thiết kế, tở chức đấu thầu ) Năm là, Sớm thành lập Ban vận động chương trình, dự án ODA tỉnh Tuyên Quang với nguyên tắc không tăng thêm biên chế, trú trọng việc đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ, nghiệp vụ chun mơn cho cán dự án mang tính chuyên nghiệp, lâu dài, phục vụ cho chương trình, dự án ODA tương lai 71 Tiểu kết Chương Trong chương tác giả nêu lên định hướng đề xuất giải pháp hiệu thu hút nguồn vốn ODA vào tỉnh Tuyên Quang, giai đoạn 2018 – 2020 Các câu hỏi cần giải Chương là: (1) Định hướng cụ thể để thực gì? (2) Lĩnh vực ưu tiên thu hút ODA tỉnh giai đoạn 2018 – 2020 lĩnh vực gì? (3) Các chương trình, dự án tiêu biểu, cấp thiết cần thu hút nguồn vốn ODA thời gian tới gì? (4) Tởng nhu cầu vốn ODA vốn đối ứng ODA tỉnh giai đoạn 2018 – 2020 bao nhiêu? Tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp hiệu để tăng cường thu hút nguồn vốn ODA vào tỉnh Tuyên Quang, tập trung vào số giải pháp tổ chức, tăng cường lực thu hút ODA; công khai, minh bạch; quan hệ đối tác với nhà tài trợ; cải thiện tình hình thúc đẩy thực chương trình, dự án thúc đẩy giải ngân; tăng cường công tác theo dõi giám sát, đánh giá Cuối tác giả cũng đưa số điều kiện cần thiết kiến nghị cụ thể để thực tốt giải pháp thu hút nguồn vốn ODA vào tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2018 - 2020 72 KẾT LUẬN Sau gần 20 năm thu hút nguồn vốn ODA, đặc biệt giai đoạn 2011 2017, tỉnh Tuyên Quang có nhiều khởi sắc phát triển kinh tế- xã hội, nguồn vốn ODA đem lại thành tựu bước đầu quan trọng Nhiều dự án ODA đưa vào thực hỗ trợ tích cực cho q trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, phát triển lực lượng sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân đồng thời phù hợp với chủ trương đường lối Đảng, Nhà nước địa phương Nguồn vốn ODA khoản vay đặc biệt, khác khoản vay khác bởi tính linh hoạt lãi suất, thời gian cho vay, thời gian ân hạn Với mục tiêu trợ giúp nước phát triển có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, nguồn vốn ODA mang tính ưu đãi cao bất kỳ hình thức tài trợ khác Trong bối cảnh Việt Nam trở thành quốc gia phát triển có mức thu nhập trung bình thấp, tỷ trọng nguồn vốn ODA có điều kiện ưu đãi cao tổng vốn ODA giảm xuống, đồng thời vốn vay ODA có điều kiện gần với điều kiện vốn vay thương mại tăng lên thách thức lớn thu hút nguồn vốn ODA Nhận thức rõ thách thức lớn thu hút vốn ODA tỉnh Tuyên Quang giai đoạn tới, đòi hỏi chỉ đạo sát Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh nỗ lực quan liên quan tỉnh thu hút nguồn vốn ODA Đối với tỉnh Tuyên Quang, nguồn vốn ODA đánh giá góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thời gian qua Chính vậy, để thúc đẩy kinh tế - xã hội tỉnh ngày phát triển cần quan tâm đến tất nguồn vốn, đặc biệt nguồn vốn ODA Cần phải có sách, chiến lược, giải pháp thu hút nguồn vốn ODA cách hiệu bảo đảm khả trả nợ yêu cầu quan trọng sách thu hút nguồn vốn Bên cạnh đó, nguồn vốn ODA cũng đóng góp tích cực cho phát triển sở hạ tầng xã hội, đặc biệt y tế - giáo dục, tác động đến việc cải thiện chỉ số phát triển người Quan hệ quyền địa phương ngành trung ương với nhà tài trợ thiết lập sở quan hệ đối tác, đề cao vai trò làm chủ bên tiếp nhận ODA thơng qua hoạt động hài hịa tn thủ quy trình thủ tục ODA 73 Tuy nhiên, bên cạnh mặt nguồn vốn ODA hỗ trợ trình phát triển, việc thu hút nguồn vốn ODA địa bàn tỉnh Tuyên Quang thời gian qua cũng bộc lộ yếu định, cụ thể là: Các dự án ODA vừa số lượng vừa thấp giá trị tài trợ, tỷ lệ giải ngân dự án cịn thấp không đồng đều; cán quản lý cấp chưa nhận thức đắn đầy đủ chất nguồn vốn ODA dẫn tới không thật coi trọng nguồn vốn này; việc mua sắm tràn lan, không tiết kiệm, giải ngân cho hết tiền khơng trọng hiệu mang lại; cịn nhiều tiêu cực thất thoát vốn ODA, mặc dù mối quan tâm hàng đầu ngành, cấp; tỉnh thiếu chủ động việc tìm kiếm thu hút nguồn vốn ODA, cũng chưa có liên hệ chặt chẽ với nhà tài trợ, nhà thầu ban quản lý dự án cấp trên, thiếu minh bạch thông tin, đặc biệt tình hình giải ngân chương trình, dự án Trên sở phân tích, tổng hợp vấn đề có liên quan đối chiếu với mục đích nghiên cứu, luận văn thực với kết sau: Luận văn hệ thống hóa lý luận ODA, gồm: Khái niệm, đặc điểm bản, phân loại vai trò nguồn vốn kinh tế, từ đưa hoạt động cung cấp vốn ODA nhà tài trợ tình hình huy động vốn ODA Việt Nam Trong q trình phân tích, luận văn cũng nêu bật vai trò nguồn vốn ODA nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Về thực trạng thu hút nguồn vốn ODA tỉnh Tuyên Quang, luận văn tập trung trình bày khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, sở số liệu, tài liệu liên quan thu thập được, luận văn sâu phân tích làm sáng tỏ thực trạng thu hút nguồn vốn ODA địa bàn tỉnh Tuyên Quang, giai đoạn 2011 - 2017 Qua kết phân tích nhận thấy vốn ODA “chất xúc tác” thiếu cân đối nguồn vốn cho đầu tư phát triển Tuyên Quang Luận văn sâu vào phân tích thành công, hạn chế tồn nguyên nhân tồn tại, hạn chế Trên sở đề cập đến hệ thống quan điểm định hướng thu hút nguồn vốn ODA, luận văn đưa hệ thống giải pháp cụ thể nhằm tăng cường hiệu thu hút chương trình, dự án ODA địa bàn tỉnh Tuyên Quang, giai đoạn 2018-2020; đồng thời tác giả cũng đề xuất điều kiện kiến nghị để thực hiệu thành công giải pháp giai đoạn 2018-2020 74 Việc thực tốt định hướng, giải pháp đây, chắn giai đoạn 2018-2020, hoạt động thu hút nguồn vốn ODA vào tỉnh Tuyên Quang cải thiện, gia tăng bổ sung nguồn vốn cho đầu tư phát triển, góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuyên Quang nói riêng Việt Nam nói chung 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2004), Đại học Kinh tế Quốc dân, “Giáo trình Kinh tế Quốc tế”, Nhà xuất Lao động - Xã hội Giáo trình “Kinh tế đầu tư”, Bộ môn Kinh tế đầu tư, Đại học Kinh tế Quốc dân, Nhà xuất đại học Kinh tế Quốc dân, 2007 Giáo trình “Đầu tư nước ngồi chuyển giao công nghệ”, Bộ môn Kinh tế đầu tư, Đại học Kinh tế Quốc dân, 2007 Vũ Chí Lộc (1997), Giáo trình “Đầu tư nước ngồi”, NXB Giáo dục Thủ tướng Chính phủ (2013), Nghị định 38/2013/NĐ-CP quản lý, sử dụng nguồn viện trợ thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ, ban hành ngày 23/4/2013, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2016), Nghị định số 16/2016/NĐ-CP quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngoài, ban hành ngày 16/3/2016, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 2426/QĐ-TTg ngày 28/12/2015 việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020, bổ sung quy hoạch đến năm 2025, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 251/QĐ-TTg ngày 17/02/2016 việc phê duyệt Đề án “Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước thời kỳ 2016-2020”, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 1518/QĐ-TTg ngày 26/8/2014 việc rút ngắn thời gian thực quy trình ký kết điều ước quốc tế nhân danh nhà nước nguồn vốn ODA nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ, Hà Nội 10 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 40/2015/QĐ-TTg ngày 14/9/2015 việc ban hành nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nước giai đoạn 2016-2020, Hà Nội 11 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014), Thông tư số 01/2014/TT-BKHĐT ngày 09/01/2014 việc hướng dẫn thực số điều Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 Chính phủ quản lý, sử dụng nguồn 76 viện trợ thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ, Hà Nội 12 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016), Thông tư số 12/2016/TT-BKHĐT ngày 08/8/2016 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 16/2016/NĐCP ngày 16/3/2016 Chính phủ quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngoài, Hà Nội 13 Quốc hội (2013), Luật Ngân sách nhà nước số 83/2015/QH13 ngày 25/6/2015, Hà Nội 14 Quốc hội (2013), Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014, Hà Nội 15 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Đặc san chuyên đề “ODA - 15 năm Hợp tác Phát triển”, 2008 16 Bộ Tài Ngân hàng Phát triển Châu Á, “Sổ tay quản lý tài dự án sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi Việt Nam”, 2015 17 Đảng tỉnh Tuyên Quang (2015), Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Tuyên Quang lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015 – 2020, Tỉnh ủy Tuyên Quang, Tuyên Quang 18 Hội đồng nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2015), Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2016- 2020, Hội đồng nhân dân tỉnh, Tuyên Quang 19 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Tuyên Quang (2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo tình hình triển khai, thực chương trình, dự án ODA năm địa bàn tỉnh Tuyên Quang, Tuyên Quang 20 Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang (2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016), Niên giám Thống kê tỉnh Tuyên Quang, NXB Thống kê, Hà Nội 77 ... VỀ ODA VÀ THU HÚT ODA Chương 2: THỰC TRẠNG THU HÚT NGUỒN VỐN ODA TẠI TỈNH TUYÊN QUANG, GIAI ĐOẠN 2011 - 2017 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT NGUỒN VỐN ODA VÀO TỈNH TUYÊN QUANG, ... nguồn vốn ODA vào tỉnh 24 1.6 Kinh nghiệm số quốc gia, tỉnh thành thu hút nguồn vốn ODA học rút cho Tuyên Quang 1.6.1 Kinh nghiệm thu hút nguồn vốn ODA số quốc gia Thu hút nguồn vốn ODA để đem... vốn ODA hiệu quả? - Thực trạng thu hút nguồn vốn ODA ở tỉnh Tuyên Quang hạn chế, bất cập nguyên nhân? - Những thu? ??n lợi, khó khăn tỉnh Tuyên Quang thu hút nguồn vốn ODA? - Định hướng thu hút

Ngày đăng: 23/02/2021, 14:32

Xem thêm:

Mục lục

    Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ODA VÀ THU HÚT VỐN ODA

    Chương 2: THỰC TRẠNG THU HÚT NGUỒN VỐN ODA TẠI TỈNH TUYÊN QUANG, GIAI ĐOẠN 2011 – 2017

    Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT NGUỒN VỐN ODA VÀO TỈNH TUYÊN QUANG,GIAI ĐOẠN 2018-2020

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w