1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thu hút nguồn vốn ODA vào tỉnh tuyên quang

163 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 3,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LƯƠNG NGỌC HƯỜNG GIẢI PHÁP THU HÚT NGUỒN VỐN ODA VÀO TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LƯƠNG NGỌC HƯỜNG GIẢI PHÁP THU HÚT NGUỒN VỐN ODA VÀO TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐỖ ĐỨC BÌNH THÁI NGUN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học GS TS Đỗ Đức Bình Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Lương Ngọc Hường Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Sau Đại học, thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi trình học tập thực đề tài Đặc biệt xin chân thành cảm ơn GS.TS Đỗ Đức Bình trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình đóng góp nhiều ý kiến q báu, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn quan, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Lương Ngọc Hường Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIỆT NAM vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIỆT NAM TIẾNG ANH viii DANH MỤC BẢNG BIỂU x DANH MỤC BIỂU ĐỒ xi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ODA 1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại ODA 1.1.1 Khái niệm ODA 1.1.2 Đặc điểm ODA 1.1.3 Phân loại ODA 1.2 Vai trò ODA 10 1.2.1 Bổ sung cho nguồn vốn 10 1.2.2 Chuyển giao thành tựu khoa học, công nghệ đại 11 1.2.3 Nâng cao đời sống, phát triển nguồn nhân lực bảo vệ môi trường 12 1.2.4 Giúp nước phát triển hoàn thiện cấu kinh tế, cải cách hành chính, hỗ trợ xây dựng sách thể chế 14 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới thu hút vốn ODA 15 1.3.1 Từ phía nhà tài trợ 15 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.3.2 Từ phía nhận tài trợ 15 1.4 Kinh nghiệm số quốc gia, tỉnh thành thu hút vốn ODA học rút cho Tuyên Quang 16 1.4.1 Kinh nghiệm thu hút ODA số tỉnh thành 17 1.4.2 Bài học rút cho tỉnh Tuyên Quang 20 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Các câu hỏi nghiên cứu đề tài 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.2.2 Phương pháp xử lý tổng hợp số liệu 22 2.2.3 Phương pháp phân tích thơng tin, số liệu 23 2.3 Hệ thống têu nghiên cứu 23 Chương THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ODA TẠI TỈNH TUYÊN QUANG TRONG THỜI GIAN QUA (2011 - 2013) 24 3.1 Thuận lợi khó khăn tỉnh Tuyên Quang thu hút ODA 24 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, dân số tỉnh Tuyên Quang 24 3.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội tỉnh Tuyên Quang 29 3.1.3 Thuận lợi khó khăn thu hút ODA tỉnh Tuyên Quang 37 3.2 Những nhân tố từ phía nhà tài trợ ảnh hưởng đến thu hút ODA tỉnh Tuyên Quang 40 3.2.1 Mục tiêu chiến lược cung cấp ODA nhà tài trợ 40 3.2.2 Tình hình kinh tế, trị - xã hội phía nhà tài trợ 41 3.2.3 Mối quan hệ kinh tế - trị nhà tài trợ Tỉnh 42 3.3 Thực trạng công tác thu hút vốn ODA địa bàn tỉnh Tuyên Quang 43 3.3.1 Tình hình thu hút vốn ODA 44 3.3.2 Thực giải ngân vốn ODA 52 3.4 Những sách, biện pháp Tuyên Quang áp dụng để tăng cường thu hút ODA 58 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.4.1 Quy hoạch 58 3.4.2 Giải phóng mặt 60 3.4.3 Bố trí vốn đối ứng tỉnh 60 3.5 Đánh giá thu hút vốn ODA địa bàn tỉnh Tuyên Quang 61 3.5.1 Những kết đạt 61 3.5.2 Hạn chế nguyên nhân 63 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT, VỐN ODA CỦA TỈNH TUYÊN QUANG 68 4.1 Định hướng tăng cường thu hút ODA tỉnh Tuyên Quang thời gian tới 68 4.1.1 Phương hướng phát triển KT - XH tỉnh Tuyên Quang 68 4.1.2 Các mục tiêu chủ yếu 77 4.1.3 Định hướng tăng cường thu hút vốn ODA tỉnh Tuyên Quang 78 4.2 Mục tiêu quan điểm tăng cường thu hút vốn ODA tỉnh Tuyên Quang 80 4.2.1 Mục tiêu thu hút nguồn vốn ODA 80 4.2.2 Quan điểm tăng cường thu hút vốn ODA tỉnh Tuyên Quang 81 4.3 Các giải pháp tăng cường thu hút vốn ODA tỉnh Tuyên Quang 82 4.3.1 Nâng cao hiệu đầu tư 82 4.3.2 Có chiến lược đầu tư rõ ràng hợp lý 83 4.3.3 Nâng cao lực ban quản lý dự án 83 4.3.4 Tăng cường theo dõi việc triển khai thực dự án ODA 84 4.3.5 Tăng tốc độ giải ngân 85 4.3.6 Tăng tiến độ giải phóng mặt 86 4.4 Một số kiến nghị, điều kiện để thực giải pháp 86 4.4.1 Các kiến nghị chủ yếu 86 4.4.2 Các điều kiện thực thành công giải pháp ODA 88 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 95 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 100 Về mặt thực tiễn Tuyên Quang, luận văn tập trung trình bày khái quát tnh hình kinh tế - xã hội tỉnh Tuyên Quang, phân tích tổng hợp vấn đề liên quan đến thu hút ODA Tuyên Quang Trên sở số liệu thu thập được, luận văn sâu làm sáng tỏ trình thu hút vốn ODA địa bàn tỉnh Kết phân tích dự án sở để hiểu rõ thực trạng vấn đề thu hút vốn ODA Tuyên Quang, đồng thời mang đến thơng tin quan trọng vốn ODA “chất xúc tác” thiếu cân đối nguồn vốn cho đầu tư phát triển Tuyên Quang Những thành công, hạn chế tồn nguyên nhân phân tích rõ luận văn nhằm đề xuất giải pháp cho việc thu hút hiệu vốn ODA thời gian Trên sở đề cập đến hệ thống quan điểm định hướng thu hút, sử dụng vốn ODA, luận văn đề xuất hệ thống giải pháp cụ thể nhằm tăng cường hiệu thu hút chương trình, dự án ODA địa bàn tỉnh Tuyên Quang Đồng thời tác giả có khuyến nghị nêu điều kiện để thực hiệu thành công giải pháp Việc thực tốt giải pháp đây, chắn giai đoạn 2014-2020, ODA vào Tuyên Quang gia tăng đáng kể, góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội Tuyên Quang nói riêng Việt Nam nói chung 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2004), Đại học kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kinh tế Quốc tế, Nhà xuất lao động - Xã hội Giáo trình “Kinh tế đầu tư”, Bộ mơn Kinh tế đầu tư, Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất đại học Kinh tế quốc dân, 2007 Giáo trình “Đầu tư nước ngồi chuyển giao công nghệ”, Bộ môn Kinh tế đầu tư, Đại học Kinh tế quốc dân Vũ Chí Lộc (1997), Giáo trình “Đầu tư nước ngồi”, Nhà xuất Giáo dục Nghị định 38/2013/NĐ-CP quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trơ phát triển thức (ODA) Số liệu Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Tuyên Quang năm 2011, 2012 2013 Tài liệu Web http://oda.mpi.gov.vn/, Số liệu Vụ Kinh tế đối ngoại, Bộ Kế hoạch Đầu tư website http://www.gso.gov.vn/, Website Tổng cục thống kê tư http://mic.mard.gov.vn/, Website Hệ thống quản lý dự án đầu thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 10 http://tuyenquang.gov.vn/, Cổng thông tin điện tử tỉnh Tuyên Quang Các bài: - Lịch sử Tuyên Quang http://tuyenquang.gov.vn/DetailView/182/17/LICH-SU-TUYENQUANG.html - Điều kiện tự nhiên http://tuyenquang.gov.vn/DetailView/183/17/DIEU-KIEN-TUNHIEN.html - Cơ sở hạ tầng 94 http://tuyenquang.gov.vn/DetailView/183/17/DIEU-KIEN-TUNHIEN.html 95 11 http://www.baotuyenquang.com.vn/, Báo Tuyên Quang Online 12 http://www.snntuyenquang.gov.vn/, Trang thông tn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Tuyên Quang 13 http://www.tnsptq.vn/, Website dự án TNSP tỉnh Tuyên Quang Các bài: - Văn kiện dự án TNSP tỉnh Tuyên Quang, http://www.tnsptq.vn/en/65 14 án http://jcc.vn/jcc/Default.aspx, Website Ban điều phối chung dự “Xây dựng đường giao thơng tỉnh miền núi phía Bắc” 15 hòa http://baodientu.chinhphu.vn/, Báo điện tử Chính phủ nước Cộng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 16 Các tạp chí Quản lý kinh tế, Quản lý Nhà nước, Kinh tế dự báo tạp chí Thơng tin dự báo kinh tế - xã hội PHỤ LỤC Phụ lục 1.1: Kinh nghiệm thu hút ODA số nước giới Kinh nghiệm thành công Là hai quốc gia Đơng Nam Á, Malaysia Indonesia có đặc điểm kinh tế - trị - xã hội định tương đồng với Việt Nam Những kinh nghiệm trình thu hút nguồn vốn ODA hai quốc gia có kinh nghiệm quý giá cho tỉnh Tuyên Quang học hỏi a) Kinh nghiệm Malaysia Từng nước thuộc địa Anh, sau giành độc lập năm 1957, Malaysia phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Viện trợ nước ngồi, với vai trò trở thành đòn bẩy đưa Malaysia vượt qua điểm xuất phát thấp kinh tế Thành công việc sử dụng nguồn viện trợ ODA Malaysia xuất phát từ việc tập trung hóa quản lý nhà nước Văn phòng Kinh tế Kế hoạch với Bộ Ngân khố đóng vai trò chủ yếu việc lập kế hoạch quản lý hành nguồn viện trợ nước ngồi “Trái tm” Văn phòng Kinh tế Kế hoạch Bộ phận lập Kế hoạch kinh tế Bộ phận tập hợp nhân có trình độ dày dặn kinh nghiệm việc giải vấn đề liên quan đến ODA Hiện nay, Malaysia áp dụng thành công công nghệ thông tn công tác theo dõi, giám sát quan liên quan đến quản lý vốn ODA cách đưa toàn đề nghị toán lên mạng Nhờ cách quản lý minh bạch vậy, nên Malaysia trở thành “điểm sáng” chống tham nhũng Bên cạnh đó, việc phân cấp tốt quản lý tài lý tạo nên thành công Malaysia việc thu hút, quản lý sử dụng ODA Những vướng mắc trình thực dự án Malaysia giải bang, khơng lên Chính phủ, hay chủ quản Phân chia quyền hạn trách nhiệm rõ ràng nâng cao hiệu đồng vốn mà giúp nâng cao trình độ quản lý cán cấp địa phương Ngoài ra, thành cơng Malaysia co ngun nhân như: phối hợp nhà tài trợ nước nhận viện trợ trong hoạt động kiểm tra, giám sát dự án ODA, mà nội dung đánh giá tập trung chủ yếu vào việc so sánh hiệu dự án với kế hoạch, sách chiến lược, nâng cao công tác thực trọng vào kết quả; có tham gia khu vực tư nhân vào thực thi dự án đặc biệt dự án kết cấu hạ tầng, lượng công nghiệp đặc biệt văn hóa chịu trách nhiệm cán quản lý b) Kinh nghiệm Indonesia Cũng giống Malaysia, Indonesia bắt đầu công xây dựng kinh tế từ nghèo đói lạc hậu Ngay từ giai đoạn 1965-1998, Indonesia nhận khoản đầu tư lớn nhà đầu tư nước khoản vay lớn từ cộng đồng quốc tế Tuy nhiên, việc quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Indonesia bị đánh giá không hiệu Để thay đổi tình hình, khắc phục hạn chế, từ đầu năm 2000, Indonesia điều chỉnh quy trình thu hút, sử dụng quản lý ODA sau: Hàng năm bộ, ngành chủ quản phải lập danh mục dự án cần hỗ trợ ODA, gửi đến Bộ Kế hoạch quốc gia (BAPPENAS) để tổng hợp Bộ Kế hoạch quốc gia thường có quan điểm độc lập với chủ quản, dựa lợi ích tổng thể quốc gia để xem xét, thẩm định dự án ODA Ngay địa điểm ký dự án ODA thay đổi Nếu trước thường ký Hoa Kỳ (trụ sở WB) Philippines (trụ sở ADB), đến hầu hết dự án ký Jakarta để tránh việc đoàn đàm phán Indonesia bị đối tác nước gây ảnh hưởng Việc thuê luật sư giỏi để tư vấn cho Chính phủ q trình đàm phán, thu hút ODA ngày trở thành xu hướng phổ biến Indonesia, dự án ODA có sử dụng vốn vay lớn Chính phủ Indonesia tuyên bố nguyên tắc vay tiếp dự án thực xong dự án cũ, thể rõ tâm sử dụng thật hiệu giải ngân tiến độ nguồn hỗ trợ phát triển thức Bên cạnh đó, Chính phủ nhấn mạnh nguyên tắc, vay ODA phải đảm bảo độ an tồn cao Đối với dự án ODA có sử dụng vốn lớn, yêu cầu phải có chuyên gia tư vấn điều kiện tên nhằm đảm bảo tính hiệu dự án Để khắc phục tình trạng tham nhũng, Chính phủ Indonesia huy động nguồn lực, có nguồn ODA thành lập Uỷ ban quốc gia chống tham nhũng, ngân sách hoạt động chủ yếu Nhà nước cấp c) Kinh nghiệm Trung Quốc Ba Lan Ngoài hai quốc gia trên, kinh nghiệm số quốc gia khác Trung Quốc, Ba Lan có giá trị tham khảo tốt Ví dụ thành cơng Trung Quốc việc sử dụng ODA nhờ nước làm tốt chiến lược hợp tác, xây dựng dự án, chế điều phối thực chế theo dõi giám sát.Trung Quốc đặc biệt đề cao vai trò cơng tác quản lý giám sát việc sử dụng vốn Bên cạnh đó, việc hồn vốn ODA Trung Quốc thực nguyên tắc “ai hưởng lợi, người trả nợ”, buộc người sử dụng phải tm giải pháp sản sinh lợi nhuận lo bảo vệ nguồn vốn Với Ba Lan, để sử dụng hiệu nguồn vốn ODA, nước tập trung đầu tư vào nguồn nhân lực lực thể chế Chính phủ Ba Lan cho việc giao cho phận hành thực dự án ODA khơng thích hợp, sở luật pháp rõ ràng xác điều kiện để kiểm sốt thực thành cơng dự án ODA.Ba Lan đề cao hoạt động phối hợp với đối tác viện trợ Nhà tài trợ yêu cầu nước nhận viện trợ thiết lập sửa đổi hệ thống thể chế hệ thống luật pháp Ba Lan đặc biệt trọng công tác kiểm soát kiểm toán, cho kiểm tra kiểm tốn thường xun khơng phải để cản trở mà để thúc đẩy trình dự án Những kinh nghiệm thất bại Tiếp theo đó, điểm chưa thành cơng (thất bại) nhóm nước Châu Mỹ - La tinh Châu Phi hữu ích đểViệt Nam nói chung tỉnh Tun Quang nói riêng tham khảo Việc tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA có tính hai mặt Khi sử dụng khơng có hiệu khơng mục đích khơng khơng thúc đẩy kinh tế - xã hội tăng trưởng phát triển mà tạo gánh nặng nợ nước ngồi cho nước tiếp nhận Điều thể cụ thể nước thuộc khu vực Châu Mỹ La tinh Châu Phi Zambia Côngô, hai nước dù nhận nguồn tài trợ khổng lồ, nước nghèo giới Đối với Châu Mỹ La tnh, số nước sử dụng nguồn vốn ODA vào mục đích phi sản xuất, chủ yếu dùng để nhập hàng tiêu dùng Bên cạnh đó, nạn tham nhũng, hối lộ quan chức Chính phủ nước khiến cho hiệu sử dụng nguồn vốn ODA nói riêng phát triển kinh tế nói chung lâm vào tình trạng tình trạng ngày khủng hoảng Một số nước xem nhẹ bỏ qua nguyên tắc đấu thầu cạnh tranh dẫn đến việc mua máy móc thiết bị cao nhiều so với giá thị trường Bài học kinh nghiệm thứ hai cấu đầu tư bất hợp lý Điều nàyđược biểu cụ thể Brazil vào năm thuộc thập niên 90 kỷ 20 nước tiến hành xây cơng trình hạ tầng với lượng vốn đầu tư lớn (chiếm đến khoảng 75% lượng vốn cho đầu tư phát triển), làm cân cấu vốn đầu tư phát triển, triệt têu động lực phát triển ngành khác quan tâm nhà tài trợ Phụ lục 2: Tình hình thu hút nguồn vốn ODA Việt Nam từ năm 1993 đến Về số lượng nguồn vốn Cách 20 năm, ngày 8/11/1993, Hội nghị bàn tròn ODA dành cho Việt Nam tổ chức Paris, Pháp Sự kiện quan trọng thức đánh dấu mở đầu mối quan hệ hợp tác phát triển nước Việt Nam đường đổi cộng đồng nhà tài trợ quốc tế Tính đến tháng 12/2012, có 20 Hội nghị Nhóm tư vấn nhà tài trợ dành cho Việt Nam (gọi tắt Hội nghị CG) thường niên 15 Hội nghị CG kỳ tổ chức Theo Báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư, qua hội nghị này, nhà tài trợ quốc tế cam kết hỗ trợ phát triển thức (ODA) cho Việt Nam lên tới 80 tỷ USD giai đoạn 1993-2012, góp phần đưa Việt Nam gia nhập nhóm nước có mức thu nhập trung bình thấp Đơn vị: Tỷ USD Biều đồ PL.1 Tổng số vốn ODA cam kết, ký kết giải ngân thời kỳ 1993 2012 (Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư) Tổng vốn ODA ký kết điều ước quốc tế cụ thể từ năm 1993 đến 2012 đạt 58,4 tỷ USD, chiếm 71,69% tổng vốn ODA cam kết, vốn vay ưu đãi đạt 51,6 tỷ USD chiếm khoảng 88,4%, vốn ODA khơng hồn lại đạt 6,76 tỷ USD chiếm khoảng 11,6% Trong hai thập kỷ qua, tổng nguồn vốn ODA giải ngân đạt 37,59 tỷ USD, chiếm 66,92% tổng vốn ODA ký kết Đơn vị: % Biều đồ PL.2 Tỷ trọng vốn vay tổng vốn ODA giai đoạn 1993 - 2012 (Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư) Theo số liệu thống kê, tỷ trọng ODA vốn vay tổng vốn ODA tăng dần từ 80% thời kỳ 1993-2000 lên 93% thời kỳ 2006-2010 gần mức 95,7% hai năm 2011-2012 Trong giai đoạn 1993 - 2010, mức giải ngân vốn ODA có tến qua năm song chưa tương xứng với mức cam kết Riêng hai năm trở lại đây, nhờ tâm cao Chính phủ, nỗ lực ngành, cấp nhà tài trợ, giải ngân số nhà tài trợ quy mô lớn (Nhật Bản, Ngân hàng Thế giới - WB) có tiến vượt bậc Tỷ lệ giải ngân vốn ODA Nhật Bản Việt Nam năm 2011 đứng thứ nhì năm 2012 đứng thứ giới, tỷ lệ giải ngân WB Việt Nam tăng từ 13% năm 2011 lên 19% năm 2012 Đơn vị: Tỷ USD Biểu đồ PL.3 Cam kết, ký kết, giải ngân vốn ODA giai đoạn 1993 - 2012 (Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư) 3.2.2 Về số lượng nhà tài trợ Hiện Việt Nam có 51 nhà tài trợ, gồm 28 nhà tài trợ song phương 23 nhà tài trợ đa phương hoạt động, cung cấp nguồn ODA vốn vay ưu đãi cho nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế, xã hội Việt Nam Nhật Bản nhà tài trợ song phương lớn cho Việt Nam giai đoạn 1993-2012 với khoảng 19,81 tỷ USD Pháp đứng thứ hai với 3,91 tỷ USD Hàn Quốc đứng thứ ba với 2,33 tỷ USD WB đứng đầu nhóm ngân hàng phát triển với khoảng 20,1 tỷ USD Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đứng thứ hai với 14,23 tỷ USD vốn ODA cam kết Đơn vị: Tỷ USD Biều đồ PL.4 Cam kết vốn ODA nhà tài trợ thời kỳ 1993 - 2012 (Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư) 3.2.3 Về ngành, lĩnh vực tài trợ Đơn vị: Tỷ USD Biểu đồ PL.5 ODA ký kết theo ngành lĩnh vực thời kỳ 1993 - 2012 (Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư) Lĩnh vực giao thông vận tải bưu viễn thơng ưu tiên tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA lớn tổng số lĩnh vực khoảng 16,47 tỷ USD, 15,9 tỷ USD ODA vốn vay Trong thời kỳ 1993-2012, ngành giao thơng vận tải hồn thành thực 132 dự án, hồn thành 83 dự án với vốn ODA đạt tỷ USD thực 49 dự án với số vốn ODA khoảng 12 tỷ USD Đơn vị: % Biều đồ PL.6 Cơ cấu ODA ký kết theo ngành lĩnh vực 1993 - 2012 (Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư) Ngành lượng cơng nghiệp có tổng vốn ODA ký kết thời kỳ 1993-2012 đạt khoảng 10 tỷ USD, viện trợ khơng hồn lại không đáng kể, khoảng 0,1% Tổng số nhà tài trợ 32, có 26 nhà tài trợ song phương nhà tài trợ đa phương Lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn kết hợp xóa đói giảm nghèo nhận nguồn vốn ODA đứng thứ ba với tổng trị giá ký kết khoảng 8,85 tỷ USD (vốn vay: 7,43 tỷ USD, viện trợ không hoàn lại: 1,42 tỷ USD) 3.2.4 Về cấu tài trợ theo vùng Hiện tồn tình trạng thu hút nguồn vốn ODA không đồng tỉnh địa bàn vùng nước vùng đồng sông Hồng tếp nhận nguồn vốn ODA lớn với 10,42 tỷ USD vùng Tây Nguyên tiếp nhận nguồn vốn ODA thấp với 1,36 tỷ USD Đơn vị: Tỷ USD Biều đồ PL.7 Vốn ODA ký kết theo vùng giai đoạn 1993 - 2012 (Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư) Đơn vị: % Biều đồ PL.8 Tỷ lệ ODA vùng so với nước giai đoạn 1993 - 2012 (Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư) Chính phủ nước ta có sách sử dụng ODA để hỗ trợ ngành, lĩnh vực địa phương ưu tiên, địa bàn có nhiều khó khăn thời kỳ phát triển ... 80 4.2.1 Mục tiêu thu hút nguồn vốn ODA 80 4.2.2 Quan điểm tăng cường thu hút vốn ODA tỉnh Tuyên Quang 81 4.3 Các giải pháp tăng cường thu hút vốn ODA tỉnh Tuyên Quang 82 4.3.1 Nâng... vấn đề đặt Tuyên Quang phải tm kiếm giải pháp thích hợp để tăng cường thu hút hiệu nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Xuất phát từ đề tài: Giải pháp thu hút nguồn vốn ODA vào tỉnh Tuyên Quang lựa... trạng thu hút vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) tỉnh Tuyên Quang Trên sở đề xuất giải pháp tăng cường thu hút vốn ODA tỉnh Tuyên Quang thời gian tới, nhằm đóng góp phần vốn quan trọng tổng nguồn vốn

Ngày đăng: 25/01/2019, 21:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2004), Đại học kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kinh tế Quốc tế, Nhà xuất bản lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại học kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kinh tế Quốc tế
Tác giả: Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động - Xã hội
Năm: 2004
2. Giáo trình “Kinh tế đầu tư”, Bộ môn Kinh tế đầu tư, Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản đại học Kinh tế quốc dân, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế đầu tư
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học Kinh tế quốc dân
3. Giáo trình “Đầu tư nước ngoài và chuyển giao công nghệ”, Bộ môn Kinh tế đầu tư, Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư nước ngoài và chuyển giao công nghệ
4. Vũ Chí Lộc (1997), Giáo trình “Đầu tư nước ngoài”, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình “Đầu tư nước ngoài”
Tác giả: Vũ Chí Lộc
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1997
9. h t t p: // m i c . m ar d . g ov . v n / , Website Hệ thống quản lý các dự án đầu tưthuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Website Hệ thống quản lý các dự án đầu tư
5. Nghị định 38/2013/NĐ-CP về quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trơ phát triển chính thức (ODA) Khác
6. Số liệu Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Tuyên Quang năm 2011, 2012 và 2013.Tài liệu Web Khác
7. h t t p: / /o d a. m pi .gov. vn / , Số liệu của Vụ Kinh tế đối ngoại, Bộ Kế hoạch và Đầu tư trên website Khác
8. h t t p: // www . g so . g o v . v n / , Website Tổng cục thống kê Khác
10. h t t p : // tu y e n qu a n g . g o v . v n / , Cổng thông tin điện tử tỉnh Tuyên Quang Các bài:- Lịch sử Tuyên Quang Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w