Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
173,5 KB
Nội dung
KẾ HOẠCH TUẦN Chủ đề: NẮNG Thời gian: Từ 05/10/2020- 9/ 10/ 2020 I Lịch hoạt động tuần: Thứ Thời gian /Hoạt động Đón trẻ, chơi, thể dục sáng, điểm danh Hoạt động học Chơi, hoạt động góc Chơi ngồi trời Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Đón trẻ: Trao đổi với phụ huynh hoạt động trẻ nhà Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng, biết ngồi nơi, Giao tiếp với cô bạn - Chơi với đồ chơi lớp, chơi theo ý thích - Thể dục buổi sáng: Cho trẻ nhẹ nhàng, - Hoạt động điểm danh: + Điểm danh: Giáo dục cháu quan tâm, yêu thương, giúp đở bạn bè + Trị chuyện thời gian: Cháu biết thời gian , hôm nay, hôm qua, ngày mai + Trò chuyện thời tiết: Giáo dục cháu biết bảo vệ sức khỏe + Thông tin kiện + Giới thiệu chủ đề ngày THỂ DỤC Bò đường hẹp KPKH Khám phá nắng LQVT So sánh to- nhỏ LQVH Thơ: “ Đi nắng ÂN VĐ trời nắng- trời mưa - Góc xây dựng: Trẻ phối hợp loại đồ chơi, vật liệu chơi, thao tác chơi khác để tạo sản phẩm, như: Xây bể bơi - Góc sách: chọn, xem sách, tranh, kể chuyện theo tranh, Xem tập thơ “Đi nắng” , làm album thời tiết - Góc gia đình: Đóng vai bác sĩ – bệnh nhân - Góc KPKH: Sự bốc nước - Góc NT: hát, múa, vận động theo nhạc hát tượng tự nhiên + Hát hát theo chủ đề - Góc HT: làm vỡ tập tốn, phân nhóm đồ dùng trời nắng, mưa * Quan sát: Hoa lan, hoa cẩm tú, hoa mười giờ, hoa huệ, hoa bạch mai * Chơi trò chơi: Lộn cầu vòng ,bắt bướm, chi chi chành chành, thỏ nắng, mèo chim sẽ, * Chơi tự - Khám phá bốc nước - Vẽ, viết nguệch ngoạc sân, cát - Phối hợp nguyên vật liệu thiên nhiên để tạo đồ chơi (từ cỏ, rơm, cây, sỏi ) Ăn, ngủ - Nhắc trẻ sử dụng từ như: “mời cô” “mời bạn” vào bữa ăn - - Trẻ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng ngày - Ăn hết phần ăn - Cháu uống nước đun sôi để nguội - Trẻ tự rửa tay, lau mặt, súc miệng cô nhắc nhỡ Chơi, hoạt - Chơi trị chơi đóng vai theo chủ đề động theo ý - Xem tranh ảnh, video chủ đề thích - Nhún nhảy theo giai điệu, nhịp điệu hát “ Cháu vẽ ông mặt trời”; đọc thơ “ Đi nắng” Trẻ chuẩn bị - Dọn dẹp đồ chơi gọn gàng trả - Biết tự lấy đồ dùng cá nhân nơi qui định trẻ - Giáo dục trẻ phải rửa tay xà phòng - Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân - Nhắc trẻ sử dụng từ như: “Chào cô” “chào bạn” THỂ DỤC SÁNG I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên vận động, biết cách thực động tác vận động - Phát triển toàn thân - Trẻ hứng thú tập trung, tích cực tham gia vào hoạt động II Chuẩn bị: - Cô: Sân tập mát, an tồn, - Trẻ : Trang phục gọn gàng - Đội hình: hàng ngang - Địa điểm: Ngoài sân III Tiến hành * Hoạt động 1: Khởi động - Cháu xếp hàng dọc, so hàng, triển thành vòng tròn - Cho cháu kết hợp kiểu đi: Đi mũi chân, gót chân, chạy châm, chạy nhanh, bình thường…., đội hình hàng dọc * Hoạt động 2: Trọng động - Kết hợp nhạc thể dục: Cháu vẽ ông mặt trời + Tập với: Gậy - Hô hấp : Thổi nơ bay - Tay : Từng tay đưa lên cao, hai tay dang ngang - Bụng Lườn : Đứng nghiêng người sang bên - Chân : Đứng lên ngồi xuống liên tục - Bật : Bật tách chân, khép chân * Hoạt động : Hồi tĩnh - Cô trẻ vịng trịn kết hợp vươn vai, hít thở nhẹ nhàng - Cô nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên bạn vắng, biết dấu hiệu thời tiết, nhận biết gắn thẻ từ, thẻ số thời gian, biểu tượng thời tiết, quan tâm tới kiện - Trẻ biết quan tâm đến bạn, trẻ nói thông tin tâm trạng - Trẻ yêu quý trường lớp, giáo ham thích đến lớp II Chuẩn bị: - Cô: bảng thời gian, thời tiết, bé đến lớp, giá bảng, lịch lốc, biểu tượng thời tiết - Cháu: Chổ ngồi thích hợp, Tranh ảnh III Tiến hành: * Hoạt động 1: Điểm danh: - Cô cho tổ đứng lên, tổ trưởng kiểm tra vệ sinh, tìm bạn vắng báo cáo với cô - Cô gợi hỏi trẻ có biết bạn vắng khơng, bạn học lại nào? Hôm tổ học nhiều nhất, tổ học nhất? * Hoạt động 2: Thời gian: - Hát “ Rước đèn ánh trăng” - Hôm có biết thứ ? - Cơ mời bạn lên gở lịch xem hôm thứ mấy? Ngày mấy? tháng mấy? - Cô gắn lên bảng Cô hỏi cháu hôm qua thứ? Ngày? Tháng? Năm? Ngày mai thứ? Ngày? Tháng? Năm?( Cháu tìm thẻ từ chữ số) + Một tuần có ngày?Một tháng có tuần? Bao nhiêu ngày? + Cơ gợi ý hỏi cháu tháng đủ tháng thiếu có ngày * Hoạt động 3: Thời tiết: - Chơi trị chơi “ Ngón tay nhút nhích” - Cho trẻ quan sát thời tiết hôm nào? Cháu kể , mời bạn lên gắn biểu tượng thời tiết - Buổi trưa chiều, bạn tự quan sát gắn biểu tượng thời tiết, cuối ngày nói cho nghe thay đổi thời tiết ngày hôm nhé! * Hoạt động 4: Thông tin: - Thông tin cô - Thông tin trẻ * Hoạt động 5: Trò chuyện kế hoạch ngày: - Giới thiệu chủ đề ngày HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI I Mục đích u cầu : - Cháu tiếp xúc với nguyện vật liệu thiên nhiên như: cát, nước, cây, lục bình, giấy giác quan khác - Cháu biết cách sử dụng nhiều giác quan để khám phá đặc điểm nguyên vật liệu thiên nhiên - Cháu vui vẻ, thoải mái tham gia vào hoạt động quan sát, khám phá, trãi nghiệm II Chuẩn bị: - Địa điểm: Khu vui chơi cát nước, nguyên vật liệu thiên nhiên để vị trí khác khu vui chơi - Đồ dùng cô: hoa lan Xắc xô để làm hiệu lệnh tập hợp trẻ - Đồ dùng cháu: Hoa lan Màu nước, bút vẽ, giỏ, khuôn in, bảng màu + Một số đồ chơi lớp: Bóng, vịng, gậy, dây thừng III Tiến hành: * Hoạt động 1: Trước sân - Đã đến sân có thích khơng? Các thích chơi ngồi sân? Ở ngồi sân có nhiều đồ chơi, muốn chơi đồ chơi lớp mang theo để nơi quy định ngày, cần đồ chơi tự lấy - Hôm sân quan sát hoa lan - Khi sân chơi phải ý an tồn mình, khơng giành đồ chơi, xô đẩy bạn chơi khu vực quy định * Hoạt động Tiến hành hoạt động trời - Cô trẻ sân + Hôm cô tổ chức chơi trò chơi “ Lộn cầu vòng” + Cô giới thiệu cách chơi luật chơi cho cháu + Cô cho cháu chơi thử + Cho cháu chơi 2-3 lần + Cô nhận xét: Hôm chơi giỏi luật chơi, lần sau cô cho chơi nhe - Khám phá thiên nhiên xung quanh + Bây cô cho quan sát hoa lan góc thiên nhiên, Hoa lan nào? Các làm với chậu hoa lan + Trẻ quan sát hoa lan + Cô tập trung trẻ lại cho trẻ nói trẻ làm + Cô tổng hợp lại ý kiến khen ngợi trẻ - Chơi với đồ chơi trời + Cô giới thiệu đồ chơi sân trường, hướng dẫn phân chia khu vực chơi cho loại đồ chơi + Cô nhắc nhở cháu chơi cẩn thận không tranh giành đồ chơi bạn, đồ chơi chơi khu vực Khi chơi xong phải thu dọn dồ chơi gọn gàng, ngăn nắp * Hoạt động 3: Kết thúc - Cô lắc trống báo hiệu hết chơi - Nhắc cháu thu dọn đồ dùng đồ chơi mang vào lớp, rửa tay, mặt HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI I Mục đích yêu cầu - Cháu biết thể vai chơi, chơi góc, nhận biết hình trịn tohình trịn nhỏ - Cháu có kỹ thỏa thuận vai chơi, chia sẽ, hợp tác q trình chơi - Giáo dục cháu chơi góc, giữ trật tự chơi.Cháu chơi vui vẻ II Chuẩn bị * Đồ dùng cô: Một số đồ chơi từ nguyên vật liệu hàng rào từ chai sữa, que đè lưỡi, ghế đá, chậu hoa, cỏ,… để xây mơ hình hồ bơi * Đồ dùng trẻ: Chuẩn bị nguyên vật liệu tạo xác dừa, len, tăm,đất nặn, màu nước, màu sáp, giấy màu,…để tạo hình đồ dùng, đồ chơi bé thích - Địa điểm: Trong lớp - hành lang 1/ Sách – truyện - Nội dung chơi: Xem sách, tranh làm album, tập thơ “Đi nắng” - Chuẩn bị đồ dùng: Bài đồng dao khổ giấy A3 Tập thơ : Đi nắng 2/ Nghệ thuật - Nội dung chơi: Góc tạo hình: Tơ màu theo chủ để, tơ màu góc chơi tạo hình Gợi ý trẻ phối hợp nhiều nguyên vật liệu để tạo sản phẩm tạo hình - Chuẩn bị đồ dùng: đất nặn, dĩa đựng sản phẩm, khăn lau Một số nguyên vật liệu : cây, giấy màu, màu nước… 3/Xây dựng - Nội dung chơi: Xây hồ bơi - Chuẩn bị đồ dùng: Khối gỗ, hình hộp,gạch, ghế, cỏ cây, … 4/ Đóng vai - Nội dung chơi: Bác sĩ bệnh nhân - Chuẩn bị đồ dùng: Một số đồ dùng bác sĩ 5/ Học tập - Nội dung chơi: Trẻ chơi trị chơi theo u cầu Gợi ý trẻ ý lắng nghe quan sát - Chuẩn bị đồ dùng: Đồ chơi góc học tập: đồ chơi học tốn, khối vng , khối chữ nhật, khối tam giác… 6/Thiên nhiên - Nội dung chơi: Khám phá bốc nước Chăm sóc - Chuẩn bị đồ dùng: nước, đá sỏi, miếng xốp bitis Đồ dùng tưới III Tiến hành: * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức thỏa thuận trước chơi - Cho trẻ hát vận động “ Cháu vẽ ông mặt trời” - Đã đến chơi chọn góc chơi buổi sáng rồi,cơ cho vào góc chơi - Cơ giới thiệu đồ dùng đồ chơi góc chơi - Cơ nhắc nhở cháu nội quy tham gia buổi chơi: phải biết thỏa thuận vai, không tranh giành đồ chơi - Giáo dục cháu chơi phải trật tự phải biết chia đồ chơi cho bạn * Hoạt động 2: Q trình chơi - Cơ quan sát, hỗ trợ trẻ chơi góc, nhắc nhỡ trẻ chơi trật tự, giúp đỡ trẻ liên kết góc chơi - Cháu vừa chơi cô quan sát giúp đỡ cháu, nhắc nhỡ cháu liên kết góc chơi - Q trình trẻ chơi nhận xét góc nhắc nhỡ cháu xếp gọn gàng đồ chơi vệ sinh sau chơi * Hoạt động 3: Nhận xét kết thúc buổi chơi - Nhận xét góc chơi - Nhận xét góc trọng tâm, giới thiệu sản phẩmgóc trọng tâm trẻ làm - Cơ cho lớp hát hát “ Rước đèn ánh trăng” HOẠT ĐỘNG CHIỀU I Mục đích yêu cầu : - Cháu tham gia thực hoạt động cô bạn - Cháu thực khéo léo có sáng tạo hơn, mạnh dạn hoạt động - Giáo dục cháu ý hoạt động tích cực tham gia vào hoạt động II Chuẩn bị : - Một số đồ dùng đồ chơi để phục vụ cho hoạt động III Tiến hành * Hoạt động 1: Trò chuyện cháu - Hát vận động “Trường chúng cháu trường mầm non” - Cho trẻ nhắc lại dạy buổi sáng * Hoạt động 2: Ôn luyện - Cho cháu nhắc lại nội dung dạy buổi sáng cho trẻ yếu thực tiếp,cháu gợi ý cháu sáng tạo thêm - Cho cháu hát cô gợi ý nội dung quan sát, sửa sai cho cháu thực * Hoạt động 3: Chơi góc: - Cơ cho cháu nhắc lại góc chơi - Cơ nhắc lại vai chơi, sau cho cháu vào góc chơi - Giáo dục cháu chơi khơng tranh giành quăng ném đồ chơi,biết thu dọn sau chơi xong - Cháu vào góc chơi quan sát nhắc nhỡ cháu chơi bạn + Giáo dục cháu phải biết lời ông bà cha mẹ Đến lớp phải biết chào cơ, chào cha mẹ Phải cắt ngắn móng tay trước đến lớp - Kết thúc nhận xét Thứ hai ngày tháng 10 năm 2020 THỂ DỤC : Bị đường hẹp I Mục đích u cầu - Trẻ biết tên vận động “ Bò đường hẹp” bị khơng chạm vạch, biết chơ trò chơi vận động - Rèn luyện kỹ bò khéo léo, phát triển kỹ vận động , - Trẻ mạnh dạn, tự tin Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để rèn luyện sức khỏe II Chuẩn bị - Đồ dùng cô: Nhạc “ Cháu vẽ ông mặt trời” - Đồ dùng cháu: Sân tập thoáng mát sẽ, trang phục gọn gàng - Địa điểm: Ngồi sân - Đội hình: hàng ngang III Tiến hành * Hoạt động : Khởi động - Cơ cho trẻ làm đồn tàu thành vịng tròn kết hợp kiểu chân , chậm, mép bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy cao đùi, - Sau chuyển đội hình thành hàng ngang theo tổ * Hoạt động : Trọng động * BTPTC: - Bài hát kết hợp nhạc: Cháu vẽ ông mặt trời + Tập với: Gậy - Tay : Từng tay đưa lên cao, hai tay dang ngang - Bụng Lườn : Đứng nghiêng người sang bên - Chân : Đứng lên ngồi xuống liên tục - Bật : Bật tách chân, khép chân - Mỗi động tác tập lần nhịp Động tác hỗ trợ Bụng lườn * Vận động bản: Bò đường hẹp - Các có muốn thật khoẻ mạnh để vui chơi bạn không nè! - Vậy hôm lớp tập thể dục để khỏe mạnh lớn nhanh nhé! - Cô làm mẫu cho bạn xem - Lần : Vừa làm mẫu vừa giải thích - Lần : Vừa làm mẫu vừa giải thích + Khi nghe hiệu lệnh chuẩn bị: Cô chống hai bàn tay quỳ đầu gối xuống sàn, mắt nhìn thẳng Khi có hiệu lệnh “ bị” bị phối hợp tay chân bò đường hẹp Khi bò ý bị khéo léo để khơng chạm vạch - Cô mời trẻ lên thực cho lớp xem, ý sữa sai cho trẻ - Bây lớp cô thực vận động “ Bị đường hẹp” Trẻ thực : - Cơ cho trẻ lên thực trước - Cho cá nhân trẻ thực - Các vừa thực vận động gì? * Trị chơi “ Mèo chim sẽ” - Cơ giới thiệu tên trị chơi - Cô giới thiệu cách chơi luật chơi cho trẻ hiểu - Cho cháu chơi thủ - Cô ý sữa sai cho trẻ - Tổ chức cho trẻ chơi 2- lần * Hoạt động : Hồi tĩnh - Cơ trẻ tự hít thở nhẹ nhàng * Nhận xét: Tình hình sức khỏe trẻ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kiến thức kỹ trẻ ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày tháng 10 năm 2020 KPKH: Khám phá nắng I Mục đích yêu cầu: - Cháu biết 1số đặc điểm trời nắng, phân biết trời nắng trời mưa - Cháu biết lợi ích trời nắng trời mưa - Giáo dục cháu biết đường phải biết đội nón trời nắng, II Chuẩn bị: - Đồ dùng cô: Tranh ảnh nắng - Đồ dùng cháu: Chỗ ngồi phù hợp, tranh ghép III Tiến hành: * Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Hát “Trời nắng ! trời mưa” - Trong hát nói điều gì? - Hơm khám phá nắng nhe * Hoạt động 2: Khám phá nắng - Cho trẻ xem hình ảnh bầu trời nắng - Khi trời nắng mây nào? - Trên trời có gì? - Nắng có lợi ích gì? - Khi trời nắng cảm thấy nào? - Chúng ta cần mặc trang phục gì? - Nắng có tác hại gì? - Vì ngồi trời nắng cần phải làm gì? - Giáo dục cháu: Giúp phơi khơ tất thứ, tạo lượng mặt trời từ nắng - Ngồi trời nắng tạo cho nhiều lợi ích trời nắng mang lại cho nhiều tác hại như: gây khơ hạn, làm cho sơng ngịi cạn nước * Hoạt động 3: Trải nghiệm - Chơi trò chơi “ Thi xem nhanh ” Nhằm giúp cháu biết phân biệt trời nắng trời mưa - Cô nêu cách chơi luật chơi + Lần 1: Cho trẻ tìm hình trời mưa + Lần 2: Cho trẻ tìm hình trời nắng - Cho trẻ chơi 2, lần - Trò chơi “ Bé khéo tay” Cho trẻ chơi ghép tranh - Các bạn ơi! Các bạn thấy nắng mưa có nhiều lợi ích khơng? Các bạn có thích ghép tranh trời nắng – trời mưa không? - Cô cho trẻ chia nhóm để ghép tranh Nhóm ghép nhanh thắng - Trẻ thực cô mở nhạc.Hết cô trẻ kiểm tra kết thực nhóm xem nhóm giỏi - Nhận xét chung kết thúc học Hát trời nắng, trời mưa * Nhận xét: Tình hình sức khỏe trẻ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kiến thức kỹ trẻ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày tháng 10 năm 2020 LQVT: So sánh to- nhỏ I Mục đích, yêu cầu: - Trẻ phân biệt to hơn, nhỏ hơn.Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Rèn kỹ so sánh to hơn, nhỏ Trẻ biết cách thực theo u cầu - Có ý thức học, trẻ tham gia chơi trò chơi hứng thú, trật tự Giáo dục trẻ thích đến trường, đồn kết với bạn bè II Chuẩn bị: * Hoạt động 1: Ôn luyện nhận biết to- nhỏ - Hát “ Bóng trịn to” - Khi bóng thổi căng con? - Cịn bóng xì nhỉ? - Hơm lớp chuẩn bị nhiều đồ chơi Và nhìn xem có đây? - Cô cho trẻ chơi “ Trời tối, trời sáng” * Hoạt động 2: So sánh to- nhỏ - Cô đặt bóng lên bàn ( bóng to hơn, bóng nhỏ) hỏi trẻ: + Trên bàn có gì? ( Trẻ trả lời) - Có bóng? Những bóng màu gì? - Để biết bóng với hơm cháu tìm hiểu - Các nhận xét xem bóng ( Trẻ trả lời) - Cô cho trẻ so sánh bóng với (Khơng nhau) - Vì biết bóng khơng nhau( Vì có bóng to, bóng nhỏ) - Vậy bóng to bóng nhỏ (quả bóng màu đỏ to,quả bóng màu xanh nhỏ hơn) - Cho trẻ quan sát slide - Cô vào bóng cho trẻ đọc : To - nhỏ (cho trẻ đọc theo lớp, nhóm,cá nhân) - Cô đặt gấu lên bàn ( to, nhỏ ) cho trẻ trả lời đọc + Cô đặt giỏ: to, nhỏ lên cho trẻ nhận xét ( Trẻ trả lời đọc to, nhỏ) - Tiếp theo cô cho trẻ liên hệ thực tế quan sát số đồ dùng đồ chơi to – nhỏ hỏi tương tự * Hoạt động 3: Luyện tập - Yêu cầu : Trẻ nhận biết phân biệt cam màu xanh to hơn- táo màu vàng nhỏ theo yêu cầu - Nhận xét - Trị chơi : Về nhà + Chuẩn bị: hình vng to – nhỏ sàn nhà + Yêu cầu : Trẻ nhà ( hình vng) theo u cầu cô + Cách chơi : Cô trẻ hát Trời nắng – trời mưa Làm thỏ ăn + Khi cô yêu cầu ngơi nhà hình vng to trẻ chạy đứng hình vng to ngược lại Bạn sai bị phạt nhảy lị cị - Cho trẻ chơi - Giáo dục: Trẻ trật tự chơi biết đoàn kết với bạn lớp - Cho hát vận động bài: “ Bé mẫu giáo” * Nhận xét Tình hình sức khỏe trẻ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kiến thức kỹ trẻ ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày tháng 10 năm 2020 LQ VĂN HỌC: Thơ “ Đi nắng” I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên thơ, tên tác giả, hiểu nội dung thơ - Rèn kỹ phát triển ngôn ngữ, trẻ đọc tròn câu - Giáo dục trẻ biết yêu quý thiên nhiên Trẻ tích cực hoạt động cô II Chuẩn bị - Đồ dùng cô: Tập tranh chữ to Tranh rỗng cho trẻ tô màu - Đồ dùng trẻ: Bút màu, biết lắng nghe cô đọc thơ III Tiến hành: * Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Cô cho trẻ hát “ Trời nắng trời mưa” - Trời mưa có lợi cho cháu ta? - Cịn trời nắng sao? - Thế nắng phải làm gì? - Tác giả Nhược Thủy sáng tác thơ nói nắng Đó thơ Đi nắng Để biết nắng cần làm ý nghe - Cháu nhắc lại đề tài 2-3 lần * Hoạt động 2: Dạy đọc thơ - Cô đọc lần 1: Diễn cảm - Tóm tắt nội dung: Bài thơ nói chim đậu cành, kêu bạn nắng phải biết đội nón nhe - Cơ đọc lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ - Giáo dục: Vì phải đội mũ nắng?Đúng nắng cần phải đội mũ nón kẻo bị ốm - Cô dạy trẻ đọc câu đến hết - Cơ mời nhóm, tổ, cá nhân trẻ lên đọc - Cô ý rèn trẻ yếu - Khi dạy trẻ đọc khuyến khích cháu đọc to, rõ lời, đọc hay hơn, làm vài động tác minh họa, sửa sai từ “chim chích” “xoan” “ nắng” “ ngoan” “che , nghe”cho trẻ * Hoạt động 3: Đàm thoại – giáo dục - Cô vừa dạy thơ nói điều gì? Của tác giả nào? - Khi nắng cần phải làm gì? - Vậy nắng làm sao? - Nếu khơng đội nón nào? - Trời nắng có lợi hay có hay? - Giáo dục cháu: Nắng cần cho sinh hoạt hàng ngày nắng nhiều lâu ảnh hưởng đến người phải biết cách ứng phó với nắng * Hoạt động 4: Đọc thơ chữ to - Cơ cho trẻ vào góc đọc thơ chữ to - Cô dạy trẻ đọc câu đến hết - Hỏi lại tên thơ - Cô nhận xét tuyên dương lớp * Nhận xét: Tình hình sức khỏe trẻ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kiến thức kỹ trẻ ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2020 ÂM NHẠC: Dạy VĐ “ Trời nắng trời mưa” I Mục đích yêu cầu - Cháu thuộc hát nhận giai điệu vui nhộn hát "trời nắng, trời mưa - Cháu biết hátvà kết hợp vận động, biết tham gia chơi trị chơi - Thơng qua hát giáo dục cho cháu biết ích lợi thời tiết II Chuẩn bị - Đồ dùng cô: Nhạc hát trời nắng trời mưa, mưa rơi Mũ thỏ - Đồ dùng trẻ: Chỗ ngồi phù hợp Mũ mão, biết lắng nghe cô hát III Tiến hành * Hoạt động 1: Dạy vận động “Trời nắng trời mưa” - Cho trẻ đọc thơ: “Mưa” - Các vừa đọc thơ gì? - Nội dung thơ nhắc đến gì? - Các thấy mưa chưa? Khi ngồi phải làm gì? - Cơ có hát nói đến thỏ chơi đùa gặp trời mưa Các lắng nghe đốn xem hát nha - Mở giai điệu cho trẻ nghe đoán tên hát + Dạy vận động múa “ Trời nắng trời mưa” - Cho lớp hát lại hát lần - Để hát hay hơn, sinh động hôm cô dạy vận động múa hát - Lần 1: Cô múa có nhạc đệm - Lần 2: Cơ hát múa chậm, khơng có nhạc - Câu 1: “Trời nắng trời nắng thỏ tắm nắng”: + Phân tích động tác: hai tay cô giơ lên đầu làm tai thỏ đồng thời hai chân cô chụm sát vào nháy nhẹ trước - Câu 2: “Vươn vai vươn vai thỏ rùng đơi tai” + Phân tích động tác câu 2: Cô đặt hai tay lên vai đưa đưa vô, sau đưa hai tay lên cầm tai làm thỏ nghiêng qua nghiêng lại - Câu 3: “Nhảy tới nhảy tới đùa nắng + Phân tích động tác câu 3: tay cô chống hông nhảy nhẹ trước - Câu 4: “Bên bên ta chơi” + Phân tích động tác múa câu 4: hai tay cô vỗ vào nghiêng người sang hai bên - Câu 5: “Mưa to mưa to mau mau thơi” + Phân tích động tác múa câu 5: tay cô đưa lên cao lắc lắc bàn tay đưa tay làm vịng che đầu - Lần 3: múa lại cho trẻ xem - Cho lớp múa theo cô lần - Cho trẻ thực múa theo tổ, nhóm bạn trai, bạn gái, cá nhân ( ý sửa sai cho trẻ trẻ múa sai động tác) - Cho lớp múa lại lần * Hoạt động 2: Nghe hát “Mưa rơi” - Giơi thiệu hát “ mưa rơi” điệu dân ca xá - Cô hát cho cháu nghe lần 1: Hỏi tên hát, tên tác giả - Cô cho cháu nghe máy hát lần 2: Giải thích nội dung hát + Đó hát nói “ Mưa rơi cho tốt tươi, cho non đâm chồi nảy lộc, muôn hoa đua nở làm thiên nhiên thêm tươi đẹp” - Cơ khuyến khích lắc lư theo * Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc - Trò chơi “Đón tên nhạc cụ” - Cách chơi: Cơ mời bạn lên đội mũ chụp Sau mời bạn khác gõ Bạn làm trị đón tên loại nhạc cụ - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần * Nhận xét: Tình hình sức khỏe trẻ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kiến thức kỹ trẻ ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xuân Thắng, ngày tháng 10 năm 2020 Duyệt TKT GVCN Nguyễn Phương Hồng Nguyễn Thị Yến Ly ... Khám phá nắng - Cho trẻ xem hình ảnh bầu trời nắng - Khi trời nắng mây nào? - Trên trời có gì? - Nắng có lợi ích gì? - Khi trời nắng cảm thấy nào? - Chúng ta cần mặc trang phục gì? - Nắng có tác... cho trẻ hát “ Trời nắng trời mưa” - Trời mưa có lợi cho cháu ta? - Cịn trời nắng sao? - Thế nắng phải làm gì? - Tác giả Nhược Thủy sáng tác thơ nói nắng Đó thơ Đi nắng Để biết nắng cần làm ý nghe... uống nước đun sôi để nguội - Trẻ tự rửa tay, lau mặt, súc miệng cô nhắc nhỡ Chơi, hoạt - Chơi trị chơi đóng vai theo chủ đề động theo ý - Xem tranh ảnh, video chủ đề thích - Nhún nhảy theo giai