1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐƯỜNG HUYẾT, ĐƯỜNG NIỆU, LACTAT và THỂ CETON (hóa SINH lâm SÀNG)

41 178 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 287,5 KB

Nội dung

ĐƯỜNG HUYẾT, ĐƯỜNG NIỆU, LACTAT VÀ THỂ CETON Dàn : ĐƯỜNG HUYẾT 1.1 Trị số bình thường 1.2 Hạ đường huyết 1.3 Tăng đường huyết ĐƯỜNG NiỆU 2.1 Glucose niệu 2,2 Đường khác glucose LACTAT HUYẾT VÀ LACTAT DỊCH NÃO TỦY 3.1 Lactat-H 3.2 Lactat-DNT THỂ CETON ĐƯỜNG HUYẾT (Đ-H) 1.1 Vai trò chuyển hóa glucid: - Tạo : 60% NL - Tạo hình : cấu trúc tế bào (a.nucleic) 1.2 Liên quan CH glucid với: - Lipid: qua đường HMP (c/c NADPHH+) - A.nucleic ( c/c Riboz 5P) - Trong thể, glucoz tồn dạng : + Dự trữ: Glycogen (gan, cơ) + Vận chuyển : G tự / máu dịch + Cấu tạo thể ĐƯỜNG HUYẾT (Đ-H) + Tiêu hóa: Ruột non MS, DS G, F, M Gan : glycogen Cơ, mô khác: Glucoz + Hấp thu: chế - Khuếch tán: đơn - V/c tích cực: phosphoryl hóa Vận tốc hấp thu từ dễ đến khó: Galactoz > Glucoz > Fructoz > Pentoz ĐƯỜNG HUYẾT (Đ-H) Đường máu giai đoạn sau hấp thu: 72 – 108mg/dl ( 4.0 – 6.0 mmol/l ) Glucose tăng - – mmol/l 30 – 90 phút sau ăn - Insulin tăng đạt độ đỉnh sau ăn 1giờ - glucose máu insulin trở lại mức sau - Tăng đường máu sau ăn kết thúc sau 180 phút ăn bữa nhỏ 300 phút sau bữa ăn ĐƯỜNG HUYẾT (Đ-H) Cung cấp dự trữ carbohydrat - cung cấp gần 60% lượng - Dạng dự trữ: glucogen tập trung chủ yếu gan - Nguồn cung cấp glucose tế bào hoạt động:  Ngoại sinh quan trọng  Nội sinh ĐƯỜNG HUYẾT (Đ-H) Nguồn cung cấp đường cho thể Ngoại sinh: Quan trọng Fructose, galactose, glucose hấp thu từ đường tiêu hóa, sau phần lớn fructose, galactose chuyển thành glucose Nội sinh: Ly giải glycogen Tân sinh đường Phân phối glucose ăn vào 5% biến thành glucogen gan 30-40% thành mỡ mô mỡ 55% chuyển hóa mơ ĐƯỜNG HUYẾT (Đ-H) 1.1 Trị số bình thường thay đổi sinh học BT : 0,7 – 1,1 g/L ( – 6,1 mmol/L) Hạ đường huyết : < 0,7 g/L ( mmol/L) Tăng đường huyết : > 1,25 g/L ( mmol/L) - Cơ thể có hệ thống : tăng đường huyết hạ đường huyết hoạt động phối hợp nhịp nhàng để trì nồng độ Đ-H tương đối ổn định ĐƯỜNG HUYẾT (Đ-H) Glucose trung tâm chuyển hóa Glucid Các loại đường khác biến đổi thành glucose gan Tế bào dự trữ Glucose dạng Glycogen nhanh chóng cung cấp lượng nhịn đói ĐƯỜNG HUYẾT (Đ-H) Chuyển hóa Glucose theo hướng HIẾU KHÍ YẾM KHÍ ( cung cấp lượng cho mô hay ty thể hồng cầu hay tình trạng mô thiếu oxy) 1.3 TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT Do: - Tăng hoạt động hệ thống tăng ĐH - Hoặc suy giảm tụy nội tiết a Tiểu đường tụy (giảm tiết insulin) b U Glucagon c Tăng ĐH thứ phát: - Cường tuyến yên (bệnh to đầu cực) - Cường vỏ thượng thận (Cushing) - U tủy T.thận, viêm tụy, carcinoma tụy - Chấn thương, sau phẩu thuật d Khác: Stress, tiêm adrenalin, bỏng, thiếu Vit B1 (bệnh não Wernicke) ĐƯỜNG NiỆU 2.1 GLUCOSE NiỆU (G-NT) G lọt nước tiểu khi: a [G-máu] vượt ngưỡng thận Ngưỡng thận : tăng theo tuổi theo tình trạng mắc bệnh tiểu đường tụy, từ 1,6g/L – 3g/L b Chức tái hấp thu thận giảm: tiểu đường thận Có trường hợp: ĐƯỜNG NiỆU a.G-NT kèm tăng G-M Gặp trong: +Tiểu đường tụy (G-NT tới 80g/L) Khi G-NT 40g/L có TC tiểu nhiều + Cường giáp,c.yên, cường VTT,1 số bệnh gan Phân biệt dạng tiểu đường: + TĐ béo người lớn tuổi: NT 2-4L/24g Có protein/NT nhẹ, thể ceton/NT + TĐ gầy (phụ thuộc insulin) người trẻ tuổi: NT 515L/24g, G-N 500 – 1000g/24g, Nitơ niệu tăng, nhiễm acid - ceton ĐƯỜNG NiỆU b.G-NT không kèm tăng G-M - Tiểu đường thận - G-NT ăn nhiều đường - Sau cắt dd, nối dd-ruột (do tăng hấp thu) - G-NT thần kinh: liệt toàn thân, động kinh - Hen, nhiễm độc CO - Bệnh nhiễm trùng: thương hàn, sốt rét - Nhiễm độc morphin, atropin, arsenic, phospho - Do thuốc: lợi tiểu thiazid, steroid VTT - G-NT nhẹ: người có thai (do tăng lượng máu tới thận ngưỡng thận giảm tạm thời) ĐƯỜNG NiỆU 2.2 Đ-NT khác glucose - Lactose-NT: cuối thai kỳ, thời kỳ cho bú Trẻ đẻ non, sơ sinh (do khơng có hoạt tính lactase ruột) - Levulose hay fructose: Thiếu fructokinase aldolase ( bệnh fructose-huyết di truyền) - Galactose-NT: thiếu galactose transferase (bệnh galactose-huyết bẩm sinh) - Pentose-NT: ăn (arabinose) vô (bệnh di truyền xylose-niệu) - Maltose, saccarose NT LACTAT-M VÀ LACTAT-DNT 3.1 LACTAT-M Máu TM: 60 – 200 mg/L (0,66 - 2,42 mmol/L) Máu ĐM: 30 – 100 mg/L (0,3 – 1,1 mmol/L) Ở trẻ nhỏ : cao a Sinh lý : - Sản xuất : Hồng cầu, cơ, não, tủy thượng thận - Tiêu thụ : Não, tim, gan, vân - Tăng lactat-M sinh lý mô thiếu oxy (hoạt động kéo dài) LACTAT-M VÀ LACTAT-DNT b Bệnh lý: - Nhồi máu phổi, viêm phổi, bại liệt thể hô hấp - Dùng thuốc gây mê - Hôn mê nhiễm acid tiểu đường - Chống, sau uống rượu, dùng biguanid Lactat-M tăng > 500mg/L - Khi truyền glucose tăng lactat-M nhẹ, khơng có nhiễm acid LACTAT-M VÀ LACTAT-DNT 3.2 Lactat-DNT: - BT : 60 – 200mg/L - Tăng: + Tiểu đường, VMN mũ (tới 900mg/L, kèm nhiễm acid hạ pH) + VMN lao (500mg/L) + VMN lympho : thay đổi + SR ác tính thể não (càng cao:nguy tử vong) THỂ CETON NiỆU Các thể ceton Các thể ceton: acid acetoacetic, acid β OH butyric aceton, tổng hợp ty thể tế bào gan Sau tổng hợp thể ceton chuyển vào máu đến mơ ngồi gan, tái tạo lại Act CoA vào chu trình acid citric cung cấp lượng hoạt động cho mô Các thể ceton có tính acid cao THỂ CETON NiỆU Vận chuyển glucose qua màng tế bào Glucose, galactose, fructose qua màng tế bào nhờ gắn với protein chuyên chở không cần lượng Khi tăng insulin lượng glucose monosaccharid chuyển qua màng tế tăng gấp 10 lần Khi khơng có insulin, glucose vào tế bào (trừ não) khơng đủ cung ứng cho tạo lượng tế bào THỂ CETON NiỆU Cơ chế gây tăng tạo thể ceton bệnh nhân đái tháo đường Khi thiếu insulin có tăng huy động acid béo gan Quá trình β oxy hóa acid béo gan làm tăng tạo thể ceton Chu trình acid citric ngồi gan tăng hoạt động không sử dụng kịp → tăng nồng độ ceton máu Khi nồng độ ceton máu >70mg/dl, xuất thể ceton/NT Khi nồng độ ceton máu >100mg/dl thở có mùi ceton Các yếu tố ảnh hưởng thành lập thể ceton THỂ CETON NiỆU CETON MÁU Ceton máu (+) với huyết tương pha loãng 1:8, ceton máu >3mmol/l tăng đến >30mmol/l (bt: đến 0.15mmol/l) Xét nghiệm tìm ceton que nhúng viên acetest phát acid acetoacetic TEST CETON NIỆU Urinstix + → ceton máu 0.8mmol/l Urinstix ++ → ceton máu 1.3 mmol/l Urinstix +++ → ceton máu 1.8 mmol/l THỂ CETON NiỆU BT : Khơng có ceton/NT Có: + Tiểu đường (gđ tiền mê mê) T.hợp ceton/NT kèm Glucose/NT + Đói, chế độ ăn giàu lipid + Nôn nhiều, tiêu chảy, sốt + Nhiễm độc thai nghén sau sanh Các T/hợp ceton/NT không kèm G/NT ... ĐƯỜNG HUYẾT 1.1 Trị số bình thường 1.2 Hạ đường huyết 1.3 Tăng đường huyết ĐƯỜNG NiỆU 2.1 Glucose niệu 2,2 Đường khác glucose LACTAT HUYẾT VÀ LACTAT DỊCH NÃO TỦY 3.1 Lactat- H 3.2 Lactat- DNT THỂ... (càng cao:nguy tử vong) THỂ CETON NiỆU Các thể ceton Các thể ceton: acid acetoacetic, acid β OH butyric aceton, tổng hợp ty thể tế bào gan Sau tổng hợp thể ceton chuyển vào máu đến mơ ngồi gan,... nồng độ ceton máu >100mg/dl thở có mùi ceton Các yếu tố ảnh hưởng thành lập thể ceton THỂ CETON NiỆU CETON MÁU ? ?Ceton máu (+) với huyết tương pha lỗng 1:8, ceton máu >3mmol/l tăng đến >30mmol/l

Ngày đăng: 23/02/2021, 13:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w