Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
2,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN HỮU MẠNH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG PHÁI SINH TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH ĐƠN VỊ PHÁT ĐIỆN CỦA THỊ TRƢỜNG ĐIỆN CẠNH TRANH VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH H N i - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN HỮU MẠNH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG PHÁI SINH TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH ĐƠN VỊ PHÁT ĐIỆN CỦA THỊ TRƢỜNG ĐIỆN CẠNH TRANH VIỆT NAM Chuyên ng nh: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI XUÂN HỒI H N i - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn nội dung đƣợc trình bày luận văn trung thực, sản phẩm trí tuệ tơi, dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Bùi Xuân Hồi Các tài liệu, số liệu thực tế đƣợc thu thập từ Trung tâm Điều độ hệ thống điện Quốc gia Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm vấn đề liên quan đến tính trung thực luận văn Ngƣời cam đoan Nguyễn Hữu Mạnh LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài Nghiên cứu sử dụng hợp đồng phái sinh quản trị rủi ro tài đơn vị phát điện thị trƣờng điện cạnh tranh Việt Nam em nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy giáo, PGS.TS Bùi Xuân Hồi, hƣớng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình nghiên cứu, hồn thành đề tài Em xin trân trọng cảm ơn Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện Đào tạo sau đại học, Viện Kinh tế Quản lý tạo điều kiện thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành chƣơng trình học tập khóa học Em xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo, cán bộ, kỹ sƣ Trung tâm Điều độ hệ thống điện Quốc gia giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến bổ ích, tạo điều kiện tài liệu trình nghiên cứu đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Do tác giả mong nhận đƣợc góp ý kiến thầy giáo, giáo bạn để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2018 TÁC GIẢ Nguyễn Hữu Mạnh NGUYEN HUU MANH MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG CÔNG CỤ PHÁI SINH TRONG QUẢN LÝ RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA ĐƠN VỊ PHÁT ĐIỆN TRONG THỊ TRƢỜNG ĐIỆN CẠNH TRANH 11 1.1 Tổng quan mơ hình thị trƣờng điện canh tranh 11 1.1.1 Mơ hình độc quyền 11 1.1.2 Mơ hình phát điện cạnh tranh 11 1.1.3 Mơ hình bán bn điện cạnh tranh 12 1.1.4 Mơ hình bán l điện cạnh tranh 13 1.2.1 Định nghĩa công cụ phái sinh 15 1.2.2 Hợp đồng kỳ hạn (Forwards contract) 15 1.2.3 Hợp đồng tƣơng lai (Futures contract) 17 1.2.4 Hợp đồng quyền chọn (Options contract) 18 1.2.5 Hợp đồng hoán đổi (Swaps contract) 19 1.2.6 Các chủ thể tham gia thị trƣờng phái sinh 19 1.3 Các vấn đề rủi ro tài tài tham gia thị trƣờng điện đơn vị phát điện 21 1.3.1 Rủi ro giá thị trƣờng 22 1.3.2 Rủi ro sản lƣợng điện phát 23 CHƢƠNG PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG HỢP ĐỒNG PHÁI SINH QUẢN LÝ RỦI RO TRONG THỊ TRƢỜNG PHÁT ĐIỆN CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM 24 2.1 Tổng quan chế vận hành thị trƣờng phát điện cạnh tranh Việt Nam (VCGM) 24 2.1.1 Hệ thống điện Việt Nam 24 2.1.2 Mơ hình vận hành thị trƣờng phát điện canh tranh 28 2.1.3 Các thành viên thị trƣờng phát điện cạnh tranh Việt Nam (VCGM) 30 2.1.4 Cơ chế vận hành thị trƣờng pháp điện cạnh trạnh 32 NGUYEN HUU MANH 2.2 Các vấn đề rủi ro tài đơn vị phát điện tham gia thị trƣờng phát điện canh tranh Việt Nam 36 2.3 Phân tích trạng hợp đồng kỳ hạn để quản lý rủi ro cho đơn vị phát điện thị trƣờng phát điện cạnh tranh 37 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT ỨNG DỤNG HỢP ĐỒNG PHÁI SINH ĐỂ QUẢN LÝ RỦI RO TÀI CHÍNH ĐƠN VỊ PHÁT ĐIỆN TRONG THỊ TRƢỜNG BÁN BUÔN ĐIỆN CANH TRANH VIỆT NAM (VWEM) 56 3.1 Tổng quan thị trƣờng bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam (VWEM) 56 3.1.1 Các đơn vị tham gia thị trƣờng 58 3.1.2 Các đơn vị cung cấp dịch vụ 60 3.1.3 Công ty Mua bán điện (EVN/EPTC) 61 3.1.4 Các nguồn điện không tham gia Thị trƣờng bán buôn điện cạnh tranh 61 3.1.5 Thời gian biểu tính tốn thị trƣờng điện VWEM 61 3.2 Cơ chế phân bổ hợp đồng thị trƣờng điện 62 3.2.1 Các chế hợp hợp đồng VWEM 62 3.2.2 Các phƣơng án phân bổ hợp đồng vesting 63 3.3 Các vấn đề rủi ro đơn vị phát điện tham gia thị trƣờng bán buôn điện canh tranh Việt Nam 64 3.3.1 Các vấn đề rủi ro đơn vị phát điện tham gia thị trƣờng điện 64 3.3.2 Các vấn đề phát sinh 64 3.4 Đề xuất hợp đồng phái sinh tƣơng lai thị trƣờng bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam 65 3.4.1 Mục đích đề xuất sử dụng hợp đồng tƣơng lai thị trƣờng bán buôn điện cạnh tranh (VWEM ) 65 3.4.2 Đề xuất chế vận hành giao dịch hợp đồng tƣơng lai thị trƣờng bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam 66 3.4.3 Đề xuất bƣớc áp dụng hợp đồng tƣơng lai cho thị trƣờng điện cạnh tranh Việt Nam (VWEM) 70 3.4.4 Kinh nghiệm quốc tế 71 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 NGUYEN HUU MANH DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT CAN CfD ERAV Giá công suất thị trƣờng Hợp đồng sai khác Cục Điều tiết Điện lực EVN Genco Tập đoàn Điện lực Việt Nam Đơn vị phát điện NMĐ Nhà máy điện NMTĐ SB Nhà máy thủy điện Đơn vị mua buôn SMHP SMO SMP Nhà máy thủy điện đa mục tiêu Đơn vị vận hành hệ thống điện thị trƣờng điện Giá điện thị trƣờng VCGM VWEM Thị trƣờng phát điện cạnh tranh Việt Nam Thị trƣờng bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam NGUYEN HUU MANH DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Cơ cấu nguồn điện công nghệ 27 Bảng 2.1 Cơ cấu nguồn điện theo chủ sơ hữu 28 Bảng 2.1 Tỷ lẽ cảm kết sản lƣợng hợp đồng so với kê hoạch phát 43 Bảng 2.1 Doanh thu đơn vị phát điện tháng 6/2017 48 Bảng 2.1 Doanh thu đơn vị phát điện tháng 6/2015 53 Bảng 2.1 Biểu đồ thời gian vận hành thị trƣờng điện 62 NGUYEN HUU MANH DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ H nh 1.1 Mô h nh Thị trƣờng phát điện cạnh tranh 12 H nh 1.2 Mô h nh Thị trƣờng bán buôn điện cạnh tranh 13 H nh 1.3 Mô h nh Thị trƣờng bán l điện cạnh tranh 14 H nh 1.4 Các công cụ phái sinh 15 H nh 1.5 Cơ chế vận hành hợp đồng kỳ hạn 15 H nh 1.6 Cơ chế vận hành hợp đồng kỳ hạn bên mua 16 H nh 1.6 Cơ chế vận hành hợp đồng kỳ hạn bên bán 16 H nh 1.7 Giá thị trƣờng điện 22 H nh 2.1 Hệ thống điện Việt Nam 24 H nh 2.2 Phụ tải hệ thống điện Việt Nam 25 H nh 2.3 Mức tăng trƣởng phụ tải hệ thống điện Việt Nam 25 H nh 2.4 Cơ cấu phụ tải khách hàng 26 H nh 2.5 Cơ cấu loại h nh nguồn điện 26 H nh 2.6 Mức độ tăng trƣởng phụ tải đỉnh 27 H nh 2.7 Tỷ lệ chủ sở hữu nguồn điện 27 H nh 2.8 Sơ đồ vận hành thị trƣờng phát điện cạnh tranh Việt Nam (VCGM) 28 H nh 2.9 Thành viên tham gia thị trƣờng điện 29 H nh 2.10: Sơ đồ vận hành thị trƣờng phát điện cạnh tranh 32 H nh 2.11 Cách xác định giá thị trƣờng 35 H nh 2.12 Giá thị trƣờng điện 36 H nh 2.13 Cơ chế vận hành hợp đồng sai khác 37 H nh 2.14 Cơ chế tốn có hợp đồng sai khác 38 H nh 2.15 Cách tính sản lƣợng cam kết Qc năm 41 H nh 2.16 Cách tính sản lƣợng cam kết Qc năm 41 H nh 2.17 Cách tính sản lƣợng cam kết Qc 42 H nh 2.18 Ví dụ hợp đồng sai khác 43 H nh 2.19 Ví dụ hợp đồng sai khác 44 H nh 2.20 Giá thị trƣờng 45 H nh 2.21 Đánh giá hiểu sừ dụng hợp đồng sai khác tháng 6/2017 49 H nh 2.22 Đánh giá hiểu sừ dụng hợp đồng sai khác tháng 6/2015 54 H nh 3.1 Tổng quan cấu trúc VWEM 56 H nh 3.2 Các thành viên tham gia thị trƣờng bán buôn 59 NGUYEN HUU MANH H nh 3.3 Phân bổ hợp đồng 64 H nh 3.4 Lộ tr nh áp dụng sàn giao dịch hợp đồng 66 H nh 3.5 Cơ chế vận hành sàn giao dịch hợp đồng 67 H nh 3.6 Cơ chế toán sàn giao dịch hợp đồng 68 NGUYEN HUU MANH 60 - Các nhà máy điện BOT: Trong VWEM, nhà máy điện BOT tham gia thị trƣờng điện theo hình thức i) nhà máy điện BOT trực tiếp tham gia Thị trƣờng bán buôn điện ii) đơn vị chào giá thay (thuộc EVN) đại diện cho nhà máy điện BOT để chào giá thị trƣờng sở đảm bảo tuân thủ quy định hợp đồng PPA ký kết Các nhà máy điện BOT lúc đƣợc giao dịch Thị trƣờng bán buôn điện cạnh tranh đƣợc tham gia thiết lập giá thị trƣờng nhƣ đơn vị phát điện khác - Các nhà máy thủy điện chiến lƣợc đa mục tiêu (SMHP): nhà máy thủy điện chiến lƣợc đa mục tiêu tham gia Thị trƣờng bán buôn điện cạnh tranh dƣới hình thức nhƣ: i) nhà máy thủy điện chiến lƣợc đa mục tiêu trực tiếp tham gia Thị trƣờng ii) Các nhà máy thủy điện chiến lƣợc đa mục tiêu tham gia Thị trƣờng bán buôn điện cạnh tranh thông qua đơn vị chào giá thay (thuộc EVN) *Bên mua điện: Trong Thị trƣờng bán bn điện cạnh tranh, bên mua điện có chức sau đây: - Tham gia cạnh tranh mua điện thị trƣờng giao - Ký kết hợp đồng song phƣơng, hợp đồng vesting với đơn vị mua buôn điện (các Tổng công ty điện lực, khách hàng sử dụng điện lớn) để quản lý rủi ro thị trƣờng giao - Thực toán khoản toán thị trƣờng giao theo quy định thị trƣờng bán buôn điện cạnh tranh khoản toán hợp đồng theo quy định hợp đồng ký kết Bên mua điện VWEM gồm có thành phần sau: - Các Tổng công ty Điện Lực (PC) - Các khách hàng lớn đủ điều kiện - Đơn vị mua điện đủ điều kiện 3.1.2 Các đơn vị cung cấp dịch vụ Để phục vụ cho công tác vận hành Thị trƣờng bán bn điện cạnh tranh, ngồi bên mua điện bên bán điện, cần thiết phải có đơn vị cung cấp dịch vụ sau đây: - Dịch vụ vận hành thị trƣờng điện hệ thống điện: Trung tâm Điều độ hệ thống điện Quốc gia - Dịch vụ truyền tải điện: Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia NGUYEN HUU MANH 60 61 - Dịch vụ phân phối điện: Tổng công ty điện lực - Dịch vụ thu thập quản lý số liệu đo đếm: thị trƣờng bán buôn điện cạnh tranh thực chức sau: i) Thực thu thập số liệu đo đếm điện từ công tơ hệ thống máy tính; ii) Truyền số liệu đo đếm trung tâm quản lý số liệu đo đếm; iii) Lƣu trữ, quản lý, xử lý số liệu đo đếm phục vụ thị trƣờng điện 3.1.3 Công ty Mua án điện (EVN/EPTC) Trong Thị trƣờng bán buôn điện cạnh tranh, Công ty Mua bán điện (EVN/EPTC) tiếp tục mua điện từ nhà máy điện không tham gia thị trƣờng, bao gồm: nguồn điện nhập khẩu, nhà máy điện BOT, nhà máy điện thuộc khu công nghiệp bán phần sản lƣợng lên hệ thống điện quốc gia, nguồn điện sử dụng lƣợng tái tạo…, đồng thời bán phần sản lƣợng điện mua từ nguồn điện cho Tổng công ty điện lực 3.1.4 Các nguồn điện không tham gia Thị trƣờng án n điện cạnh tranh Các nguồn điện có đấu nối vào hệ thống điện quốc gia nhƣng không tham gia thị trƣờng điện (thủy điện nhỏ, lƣợng tái tạo, nhập khẩu…): thực công bổ biểu đồ (hoặc sản lƣợng dự báo) trƣớc thời điểm chào giá thành viên thị trƣờng 3.1.5 Thời gian iểu tính tốn thị trƣờng điện VWEM Các quy trình vận hành thị trƣờng bán buôn điện cạnh tranh bao gồm nhóm chính: i) lập kế hoạch vận hành ii) lập lịch huy động tổ máy phát điện Riêng đối công tác lập kế hoạch vận hành; cần phải đảm bảo tính thống kế hoạch vận hành thị trƣờng điện năm/tháng/tuần kế hoạch vận hành để đánh giá an ninh hệ thống Trên sở xem x t kết hợp lập kế hoạch vận hành thị trƣờng với quy trình đánh giá an ninh hệ thống, xem x t k o dài chu kỳ tính tốn lập kế hoạch vận hành năm tới kế hoạch vận hành tháng tới so với chế Thị trƣờng VCGM Tổng quan thời gian biểu, c ng nhƣ tóm tắt tổng quan quy trình vận hành thị trƣờng bán bn điện cạnh tranh đƣợc mô tả bảng dƣới NGUYEN HUU MANH 61 62 Các quy trình Tần suất Khung thời gian Lập lịch huy động Mỗi chu kỳ điều độ Trƣớc chu kỳ điều độ Kế hoạch ngày tới Hàng ngày 48 chu kỳ giao dịch Kế hoạch tuần tới Hàng tuần 14 ngày Kế hoạch tháng tới Hàng tháng tháng Kế hoạch năm tới Hàng quý năm tới có x t cho năm Cơ chế giao dịch hợp Hàng quý đồng tập trung hàng quý Trƣớc năm Cơ chế giao dịch hợp Hàng năm Trƣớc năm đồng tập trung hàng năm Bảng 2.1 Biểu h i gi n vận hành h ƣ ng i n 3.2 Cơ chế phân ổ hợp đồng thị trƣờng điện 3.2.1 C hế hợp hợp ồng ong VWEM Cơ chế hợp đồng thị trƣờng bán buôn điện cạnh tranh đƣợc đề xuất bao gồm chế cụ thể sau đây: - Hợp đồng song phƣơng: bên bán bên mua tự đàm phán trực tiếp thống giá sản lƣợng cam kết qua hợp đồng sở tự nguyện Cơ chế đƣợc gọi chế hợp đồng thực qua thị trƣờng phi tập trung (OTC-Over The Counter) Thông thƣờng hợp đồng song phƣơng thị trƣờng điện hợp đồng tài dạng sai khác (Contract for Difference, CfD) - Cơ chế hợp đồng vesting: Hợp đồng vesting hợp đồng đƣợc phân bổ Tổng công ty điện lực đơn vị phát điện từ hợp đồng hữu EVN/EPTC đơn vị phát điện thời điểm chuyển từ giai đoạn thị trƣờng phát điện cạnh tranh gồm đơn vị mua buôn (EVN/EPTC) sang giai đoạn thị trƣờng bán buôn điện cạnh tranh gồm nhiều đơn vị mua buôn thị trƣờng phát điện cạnh tranh gồm đơn vị mua buôn (EVN/EPTC) sang giai đoạn thị trƣờng bán buôn điện cạnh tranh gồm nhiều đơn vị mua buôn - Cơ chế hợp đồng nguồn đầu tƣ mới: chế quan trọng việc đầu tƣ hiệu nhằm đảm bảo an ninh cung cấp điện Cơ chế đầu tƣ nguồn phải hoạt động chế thị trƣờng cạnh tranh Tổng sơ đồ quy hoạch phát triển điện tiếp tục đóng vai trị quan trọng việc định hƣớng đầu tƣ nguồn lƣới điện NGUYEN HUU MANH 62 63 - Cơ chế hợp đồng nguồn điện BOT: Trong thị trƣờng bán buôn điện cạnh tranh, cần hạn chế chế hợp đồng không dựa chế thị trƣờng nhƣ chế đầu tƣ nguồn điện theo hình thức BOT địi hỏi phải có cam kết, bảo lãnh Chính phủ, tồn rủi ro thuộc Chính phủ khách hàng tiêu thụ điện cuối Thay vào đó, cần khuyến khích tất đơn vị phát điện tham gia thị trƣờng điện ký kết hợp đồng dƣới dạng hợp đồng tài Đối với dự án BOT có hợp đồng cam kết Chính phủ cần có chế khuyến khích, đàm phán giảm t lệ sản lƣợng hợp đồng bao tiêu chuyển đổi hợp đồng sang dạng hợp đồng tài dạng sai khác ph p tham gia cạnh tranh xác định giá thị trƣờng giao sở đảm bảo lợi ích nhà đầu tƣ bên mua điện Đối với dự án BOT có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi chƣa có cam kết Chính phủ, cần phải ký kết dƣới dạng hợp đồng CfD phải tham gia thị trƣờng điện nhƣ nhà máy điện khác Trong trƣờng hợp, khuyến khích đƣợc BOT trực tiếp tham gia chào giá thị trƣờng, BOT đƣợc chào giá thay đơn vị trực thuộc EVN, đồng thời EVN đơn vị phải ký kết hợp đồng bán điện mua từ hợp đồng BOT cho Tổng công ty điện lực khách hàng tham gia thị trƣờng điện thông qua hợp đồng tài dạng sai khác 3.2.2 C phƣơng n phân ổ hợp ồng ves ing Phân bổ hợp đồng vesting quan trọng việc quản lý rủi ro Tổng công ty điện lực tạo ổn định dòng tiền doanh thu cho đơn vị phát điện Các hợp đồng vesting c ng tạo ổn định giá sản lƣợng khách hàng không tham gia thị trƣờng điện Để đánh giá phƣơng án phân bổ hợp đồng phù hợp với mục tiêu nguyên tắc thiết kế thị trƣờng bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam, Thực phân bổ hợp đồng vesting lần tất hợp đồng CfD hữu EVN/EPTC đơn vị phát điện cho TCTĐL Mỗi hợp đồng hữu đơn vị phát điện EVN/EPTC đƣợc phân bổ cho hay nhiều TCTĐL ETPC không giữ hợp đồng hữu với đơn vị phát điện tham gia trực tiếp thị trƣờng phát điện cạnh tranh, mà chuyển toàn nghĩa quyền bên mua hợp đồng cho nhiều TCTĐL mơ hình dƣới Đối với hợp đồng BOT, không đàm phán chuyển đổi hợp đồng đƣợc thành dạng hợp đồng tài tƣơng ứng BOT TCTĐL EVN/EPTC đơn vị chào giá thay cho BOT tiếp tục quản lý hợp NGUYEN HUU MANH 63 64 đồng BOT, đồng thời ký hợp đồng vesting đƣợc phân bổ EVN/EPTC TCTĐL theo hợp đồng tài dạng sai khác cho tổng hợp hợp đồng coi tƣơng đƣơng với hợp đồng BOT ký Ngồi ra, EVN/EPTC tiếp tục phải có trách nhiệm quản lý hợp đồng nhập điện, mua điện từ nguồn lƣợng tái tạo nguồn điện khác chƣa tham gia thị trƣờng điện Đối với nguồn điện này, EVN/EPTC ký hợp đồng bán điện cho TCTĐL theo giá bán buôn (một dạng BST kiểu mới) Hình 3.3 Phân ổ hợp ồng Tất nhà máy đƣợc phân bổ cho PC bao gồm: - Các nhà máy trực tiếp tham gia TTĐ (DTG) - Các nhà máy thủy điện đa mục tiêu (SMHPs) - Các nhà máy BOT EPTC chào thay 3.3 Các vấn đề rủi ro đơn vị phát điện tham gia thị trƣờng án uôn điện canh tranh Việt Nam 3.3.1 C vấn ề ủi o ủ ơn v ph i n h m gi h ƣ ng i n Đã trình bày mục 2.2 mục 2.3.3 chƣơng 3.3.2 C vấn ề ph sinh Tìm kiếm đối tác ký đƣợc hợp đồng song phƣơng c ng nhƣ xác định đƣợc giá thị trƣờng hợp đồng việc dễ dàng thƣờng gặp thị trƣờng điện phát triển c ng nhƣ phát triển giới Để giải vấn đề này, thị trƣờng bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam đề xuất cần nghiên cứu có kế hoạch áp dụng chế giao dịch hợp đồng tập trung Cơ chế giao dịch hợp đồng tập trung đƣợc đề xuất nhằm hỗ trợ bên bán bên mua nhanh chóng bán mua đƣợc sản lƣợng hợp đồng thừa thiếu với giá thị trƣờng thông qua sàn giao dịch tập trung Cơ chế hoạt động chế NGUYEN HUU MANH 64 65 giao dịch hợp đồng tập trung thị trƣờng điện bên bán chào bán phần sản lƣợng hợp đồng với giá chào giá thấp chấp nhận bán, bên mua chào mua phần sản lƣợng hợp đồng với giá chào mua giá cao chấp nhận mua Cơ chế giao dịch hợp đồng đƣợc tổ chức tập trung giao Đơn vị vận hành hệ thống điện thị trƣờng điện đơn vị trung gian độc lập làm trung tâm giao dịch Cơ chế giao dịch hợp đồng tập trung công cụ hữu hiệu việc hỗ trợ tìm kiếm hợp đồng c ng nhƣ đƣa đƣợc tín hiệu giá thị trƣờng hợp đồng qua đƣa tín hiệu đầu tƣ nguồn hiệu 3.4 Đề xuất hợp đồng phái sinh tƣơng lai thị trƣờng án uôn điện cạnh tranh Việt Nam 3.4.1 Mụ í h ề xuất sử dụng hợp ồng ƣơng i ong th ƣ ng n u n i n cạnh tranh (VWEM ) Trong giai đoạn phát triển xa thị trƣờng điện lực Việt Nam mà cụ thể thị trƣờng bán buôn điện cạnh tranh (VWEM), tỉ lệ cam kết sản lƣợng điện hợp đồng (Qc) đơn vị phát điện đơn vị mua điện giảm xuống (thay gần 80% sản lƣợng điện theo hợp đồng năm nhƣ nay, cịn 40 – 60%), t lệ rủi ro cao nhiều có biến động giá thị trƣờng giao ngay, chế hợp đồng CfD nhƣ khơng cịn đủ khả để đảm bảo lợi nhuận giảm thiểu rủi ro cho đơn vị tham gia thị trƣờng, đặc biệt đơn vị phát điện Cơ chế hợp đồng tƣơng lai lại có xu khắc phục rủi ro thị trƣờng điện giao ngay, tức hợp đồng tƣơng lai cho bên bán lợi nhuận giá thị trƣờng giảm ngƣợc lại Vì chế hợp đồng tƣơng lai với ƣu điểm ƣu việt thích hợp với thị trƣờng điện Việt Nam giải pháp tốt để phòng ngừa rủi ro cho đơn vị phát điện c ng nhƣ đơn vị tham gia thị trƣờng điện giai đoạn thị trƣờng bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam Cơ chế hợp đồng tƣơng lai áp dụng thị trƣờng bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam cho ph p đơn vị phát điện có thêm lựa chọn việc giảm thiểu rủi ro bên cạnh chế hợp đồng CfD nay, đồng thời cho ph p đơn vị mua buôn điện (các Tổng công ty điện lực, đơn vị mua buôn điện khách hàng sử dụng điện lớn) chủ động quản lý tài Khi tất hợp đồng tƣơng lai đƣợc giao dịch Sàn giao dịch tƣơng lai thông qua quan trung gian, thành viên tham gia thị trƣờng không cần quan tâm đến đối tác hợp đồng, khơng thời gian chi phí tìm đối tác NGUYEN HUU MANH 65 66 đàm phán hợp động, nhƣ việc giao dịch trở nên linh hoạt nhanh chóng nhiều so với chế Hơn nữa, hợp đồng tƣơng lai đóng vai trị cơng cụ thu hút tài hiệu quả, nhanh chóng nhờ vào biến động liên tục giá điện thị trƣờng c ng nhƣ chế linh hoạt Điều đặc biệt có lợi cho EVN EVN đứng đảm nhận trách nhiệm Sàn giao dịch tƣơng lai Tóm lại, chế hợp đồng tƣơng lai áp dụng thị trƣờng bán buôn điện cạnh tranh tạo môi canh tranh linh hoạt: Hình 3.4 Lộ ình p dụng sàn gi o d ch hợp ồng Vào thời điểm bắt đầu thị trƣờng VWEM 2019, toàn hợp đồng Vesting đƣợc phân bổ, để đảm bảo việc quản lý rủi ro cho đơn vị tham gia thị trƣờng điện đồng thời tạo động lực cho TCTĐL cạnh tranh thị trƣờng bán buôn VWEM, cần thiết đƣa vào vận hành sàn giao dịch hợp đồng vào vận hành Smart Contract Auction Trong giai đoạn VWEM dài hạn, cho ph p thực đấu thầu quyền tài truyền tải FTR 3.4.2 Đề xuất chế vận h nh giao dịch hợp đồng tƣơng lai thị trƣờng án uôn điện cạnh tranh Việt Nam 3.4.2.1 C hình h i hợp ồng ƣơng i ề xuấ p dụng th ƣ ng n u n i n canh tranh * Cơ chế đấu giá hợp đồng: - Đấu giá hợp đồng ph p nhà máy điện bán hợp đồng khách hàng thị trƣờng mua hợp đồng cách tối ƣu Đấu giá hợp đồng (smart contract auction) cho ph p thỏa mãn biểu đồ phụ tải khách hàng thị trƣờng tổ hợp hợp đồng hợp đồng nhà máy điện đƣợc sử dụng để đáp ứng phụ tải khách hàng Đấu giá hợp đồng tối ƣu nhằm NGUYEN HUU MANH 66 67 tìm cách phân bổ tốt hợp đồng với tham gia nhiều khách hàng nhiều nhà máy điện - Các đơn vị phát điện đơn vị mua buôn điện đƣợc ph p tham gia trình đấu giá hợp đồng Các đơn vị phát điện đƣợc ph p nộp chào bán mua hợp đồng nút đơn vị mua bn điện đƣợc ph p chào chào mua bán hợp đồng nút - Các hợp đồng mua bán đƣợc tham chiếu đến nút cụ thể mà bên mua bên bán lựa chọn đủ linh hoạt ph p sản lƣợng hợp đồng khác cho nửa khác * Quyền truyền tải tài (FTRs): - Quyền truyền tải tài (FTR) thị trƣờng bán buôn VWEM để cung cấp chế cho ph p đơn vị phát điện thị trƣờng đơn vị mua buôn điện quản lý rủi ro giá hợp đồng song phƣơng đƣợc phân bổ nút khác - Quyền truyền tải tài phải đủ linh hoạt ph p đơn vị phát điện thị trƣờng đơn vị mua buôn điện thực quản lý rủi ro chênh lệch giá nút bao gồm tác động tổn thất lƣới truyền tải áp dụng cho sản lƣợng hợp đồng khác cho nửa khác 3.3.2.2 Cơ hế vận hành giao d ch hợp ồng ƣơng Hình 3.5 Cơ hế vận hành sàn gi o d ch hợp ồng NGUYEN HUU MANH 67 68 Hình 3.6 Cơ hế h nh o n sàn gi o d ch hợp ồng * Thành phần tham gia sàn đấu giá hợp đồng quyền truyền tải tài FTR: - Trung tâm Điều hành hệ thống điện thị trƣờng điện (SMO) điều hành sàn đấu giá hợp đồng quyền truyền tải tài FTR - Ngƣời tham gia: + Đơn vị phát điện + Đơn vị mua buôn điện + Đơn vị xuất nhập + Nhà đầu tƣ * Đặc tính sàn Đấu giá hợp đồng quyền truyền tải tài FTR sau: - Các hợp đồng đƣợc khớp lệnh đấu giá hợp đồng hợp đồng sai khác CfD Các hợp đồng CfD đƣợc tham chiếu đến nút bên mua đối bên mua tham chiếu đến nút bên bán bên bán - Các quyền truyền tải tài FTR đấu giá thông minh c ng hợp đồng CfD * Đề xuất chế vận hành hợp đồng tƣơng lai: - SMO có trách nhiệm vận hành sàn đấu giá hợp đồng quyền truyền tải NGUYEN HUU MANH 68 69 tài FTR tập trung Đấu giá hợp đồng phải cung cấp cho việc tích hợp bán mua hợp đồng tài lƣợng (CfDs) quyền truyền tải tài (FTR) - Hệ thống đấu giá hợp đồng FTR phải có khả sau đây: + Các bên mua có khả lập chào mua để mua hợp đồng tài dạng sai khác (CfD) nút xác định bên bán có khả nộp chào bán để bán hợp đồng tài (CfDs) nút định; + Các bên mua có khả đƣa nhu cầu nửa x tháng x ngày tuần x giờ; + Bên mua quy định mức giá tối đa sẵn sàng trả để mua hợp đồng xác định liệu biểu đồ hợp đồng có số linh hoạt định; + Bên bán quy định mức giá tối thiểu mà họ sẵn sàng để bán hợp đồng; + Bên bán chào bán hợp đồng dựa số thông số chào nhƣ “giá công suất”, giá lƣợng, mức phụ tải tối thiểu giới hạn lƣợng tối đa tối thiểu; + Giá áp dụng cho tất hợp đồng phải định sở giá hợp lệnh thị trƣờng giao dịch hợp đồng quyền truyền tải tài (FTR); + Đấu giá hợp đồng thông minh phải khớp lệnh thị trƣờng xác định tập giá biên cho nửa nút mô lƣới điện thị trƣờng đƣợc sử dụng đấu giá hợp đồng cho: + Tất nhà máy điện phân bổ hợp đồng nhận đƣợc mức giá tối thiếu; + Tất khách hàng đƣợc phân bổ hợp đồng phải toán với giá không vƣợt giá cao họ quy định; + Các nhà máy điện có giá chào cao không đƣợc phân bổ hợp đồng; + Các khách hàng có giá chào q thấp khơng đƣợc phân bổ hợp đồng; + Giá khớp lệnh thị trƣờng phải đƣợc sử dụng để xác định giá tất hợp đồng đƣợc giao dịch đấu giá hợp đồng quyền truyền tải tài FTR; + Giá hợp đồng áp dụng thành viên phải bằng: (tổng sản lƣợng hợp đồng đƣợc phân bổ cho thành viên x giá nút giờ)/tổng sản lƣợng hợp đồng đƣợc phân bổ cho thành viên đó; + Trong trƣờng hợp quyền truyền tải tài FTR, nhà máy điện khách hàng chào giá để mua quyền truyền tải tài NGUYEN HUU MANH 69 70 nút đƣa nút nhận chào bán để bán quyền truyền tải tài FTR mà họ nắm giữ + Trong chế đấu giá hợp đồng quyền truyền tải tài FTR kết hợp, chào để chào mua FTR đƣợc đối xử nhƣ chào liên kết để chào bán hợp đồng nút đƣa chào để chào mua nút nhận ngƣợc lại bán quyền truyền tải tài FTR + Đối với quyền truyền tải tài FTR hợp đồng tài chính, thành viên tham gia đấu giá đƣa yêu cầu sản lƣợng sở nửa loại ngày tháng + Các hợp đồng sai khác (CfD) đƣợc mua thông qua đấu giá hợp đồng đƣợc tham chiếu đến nút bên mua Các hợp đồng CfD đƣợc bán thông qua đấu giá hợp đồng đƣợc tham chiếu đến nút bên bán + Kết hợp đấu giá hợp đồng quyền truyền tải tài FTR hoạt động dựa sở lập trình tính tốn tối ƣu cho tối đa hóa lợi ích hợp đồng đƣợc giao dịch + Kết việc kết hợp đấu giá hợp đồng quyền truyền tải tài FTR sản lƣợng hợp đồng số lƣợng FTR, giá hợp đồng giá FTR đƣợc phân bổ * SMO có trách nhiệm tốn hợp đồng kết đấu giá hợp đồng đấu giá quyền truyền tải tài FTR * SMO có trách nhiệm thực đấu giá hợp đồng FTR hàng năm cho năm áp dụng cho giai đoạn lên tới năm theo quy trình thị trƣờng thời gian biểu * SMO có trách nhiệm thực đấu giá hợp đồng FTR hàng quý cho quý áp dụng cho giai đoạn lên tới năm quy trình thị trƣờng * SMO có trách nhiệm cơng bố cơng thức tốn học đấu giá hợp đồng FTR * SMO có trách nhiệm cơng bố đầy đủ kết đấu giá hợp đồng FTR bao gồm giá nút sản lƣợng khớp lệnh nửa nút 3.4.3 Đề xuất ƣớc áp dụng hợp đồng tƣơng lai cho thị trƣờng điện cạnh tranh Việt Nam (VWEM) Nhằm tiến tới áp dụng cớ chế hợp đồng tƣơng lai VWEM, lộ trình điều kiện cần thiết phải đƣợc hoạch định rõ ràng Hiện nay, thị trƣờng phái NGUYEN HUU MANH 70 71 sinh mà đặc biệt thị trƣờng tƣơng lai Việt Nam m , cần phải xây dựng khung pháp lý chặt chẽ để hình thành quản lý chế thị trƣờng điện tƣơng lai Tùy vào tình hình, điều kiện quốc gia mà khung pháp lý c ng nhƣ chế đƣợc điều chỉnh cho phù hợp nhằm tạo sân chơi công minh bạch cho thành viên tham gia thị trƣờng Tuy nhiên, bản, lộ trình để xây dựng chế thị trƣờng tƣơng lai lĩnh vực điện lực bao gồm bƣớc sau: Bƣớc Xây dựng thiết kế cho chế hợp đồng tƣơng lai Bƣớc Xây dựng khung pháp lý hình thành chế Bƣớc Thành lập Sàn giao dịch tƣơng lai (trên sở đơn vị EVN với tham gia số ngân hàng) Bƣớc Vận hành thí điểm số đơn vị phát điện số Tổng công ty điện lực với khối lƣợng giao dịch giới hạn Bƣớc Mở rộng dần khối lƣợng giao dịch cho ph p Bƣớc Mở rộng phạm vi cho tổ chức/cá nhân đủ điều kiện tham gia (không thiết phải sở hữu nguồn điện phụ tải) 3.4.4 Kinh nghiệm quốc tế Thị trƣờng điện New Zealand (NZEM) bắt đầu hoạt động từ năm 1996, đến năm 1999 thức trở thành thị trƣờng bán l toàn diện sau tách tập đoàn điện lực New Zealand thành công ty lớn ( mà sau đƣợc tách thành công ty phát điện lớn) Hệ thống điện New Zealand có 248 nút chính, tổng cơng suất đặt 9667 MW, với 1.74 triệu khách hàng sử dụng điện, tổng sản lƣợng điện thƣơng phẩm đạt gần 40 t kWh, tốc độ tăng trƣởng phụ tải hàng năm đạt 0.9% Cơ cấu nguồn bao gồm thủy điện (54%), tuabin khí (24.5%), nhiệt điện than (9.5%), địa nhiệt (9%) thành phần khác (3%) Thị trƣờng giao thị trƣờng điều độ tập trung (Gross pool), chào giá tự (Price based), toán theo giá biên nút (Locational Marginal Price), chu kỳ toán tháng chu kỳ giao dịch 30 phút Các đơn vị tham gia thị trƣờng điện đơn vị phát điện có tổng cơng suất đặt lớn 10MW, đơn vị phát điện thuộc tổng công ty phát điện lớn (Meridian Energy, Genesis Power, Mighty River Power, Contact Energy, and TrustPower) Đơn vị điều hành Sàn giao dịch tƣơng lai thị trƣờng điện Australian Stock Exchange (ASX), hợp tổ chức tài lớn Cơng ty chứng khống Úc Sở giao dịch chứng khoán Sydney Thi trƣờng điện New Zealand đƣợc áp dụng dạng hợp NGUYEN HUU MANH 71 72 đồng kỳ hạn tƣơng lai Thị trƣờng hợp đồng sử dụng hợp đồng dạng sai khác CfD tƣơng tự nhƣ Việt Nam, đồng thời NZEM áp dụng thêm hợp đồng tƣơng lai để giảm thiểu rủi roc ho đơn vị tham gia thị trƣờng điện Đơn vị khối lƣợng giao dịch chuẩn MWh không giới hạn đối tƣơng tham gia giao dịch thị trƣờng điện tƣơng lai New Zealand ASX điều hành thị trƣờng tƣơng lai đơn vị tham gia mua bán hợp đồng MW chuẩn trở lên Chìa khóa thành cơng giao dịch tƣơng lai việc công bố hợp đồng sàn giao dịch với giá rõ ràng, minh bạch, cho ph p thành viên tham gia thị trƣờng dễ dàng dự đoán đƣợc giá điện tƣơng lai, qua đƣa tín hiệu quý giá cho nhà đầu tƣ phát điện mua buôn điện để đƣa chiến lƣợc định đầu tƣ Những chuyển biến tích cực thành cơng thị trƣờng tƣơng lai New Zealand đẩy nhanh lƣợng tín dụng đƣợc giao dịch thị trƣờng, tạo sân chơi minh bạch, hấp dẫn thu hút khoản đầu tƣ lớn tham gia tập đoàn tài lớn NGUYEN HUU MANH 72 73 KẾT LUẬN Với khả giảm thiểu rủi ro tối đa biến động giá điện cho đơn vị tham gia thị trƣờng t lệ sản lƣợng điện theo hợp đồng năm giảm dần giai đoạn thị trƣờng bán bn điện cạnh tranh Việt Nam, đồng thời có xu hƣớng khắc phục rủi ro thị trƣờng điện giao ngay, hợp đồng tƣơng lai giải pháp phù hợp hữu hiệu để quản trị rủi ro thị trƣờng điện Việt Nam đặc biệt giai đoạn thị trƣờng bán buôn điện cạnh tranh Thị trƣờng tƣơng lai sân chơi nhiều tiềm năng, phát triển tất yếu thị trƣờng, bƣớc phát triển mới, cao cấp hơn, với hợp đồng kỳ hạn dạng sai khác (CfD) đem lại phát triển toàn diện cho thị trƣờng điện Việt Nam Việt Nam cần nhanh chóng xây dựng lộ trình phát triển chế hợp lý để dần đƣa thị trƣờng điện tƣơng lai từ thí điểm đến hồn thiện vào thị trƣờng bán bn điện cạnh tranh Việt Nam nhằm tạo sân chơi công minh bạch hạn chế rủi ro cho đơn vị tham gia thị trƣờng mà đặc biệt đơn vị phát điện NGUYEN HUU MANH 73 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO T i liệu tham khảo tiếng Việt [1] Bộ Công Thƣơng (02/10/2014), Thông tƣ số 30/2014/TT-BCT việc quy định thị trƣờng phát điện cạnh trạnh Việt Nam [2] Cục Điều tiết Điện lực – Bộ Công Thƣơng (2017), Báo cáo tổng kết năm vận hành thị trƣờng phát điện cạnh tranh [3] Cục Điều tiết Điện lực – Bộ Công Thƣơng(2017), Dự thảo thông tƣ quy định thị trƣờng bán buộn điện cạnh trạnh Việt Nam [4] Nguyễn Minh Kiều, (2012), Quản trị rủi ro tài [5] Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Thị Ngọc Trang, Nguyễn Khắc Quốc Bảo (2016), Sản phẩm phái sinh quản trị rủi ro tài T i liệu tham khảo tiếng Anh [1] Mr Stephen Wallace, Dr Stuart Thorncraft (2017), Development of detailed design for wholesale electricity market of Viennam [2] Mr Stephen Wallace, Dr Stuart Thorncraft (2017), VietNam Wholesale Electric Market – Advanced Training NGUYEN HUU MANH 74 ... MẠNH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG PHÁI SINH TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH ĐƠN VỊ PHÁT ĐIỆN CỦA THỊ TRƢỜNG ĐIỆN CẠNH TRANH VIỆT NAM Chuyên ng nh: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ... lý rủi ro cho đơn vị phát điện thị trƣờng phát điện cạnh tranh 37 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT ỨNG DỤNG HỢP ĐỒNG PHÁI SINH ĐỂ QUẢN LÝ RỦI RO TÀI CHÍNH ĐƠN VỊ PHÁT ĐIỆN TRONG THỊ TRƢỜNG BÁN BUÔN ĐIỆN... luận sử dụng công cụ phái sinh quản lý rủi ro tài đơn vị phát điện thị trƣờng điện cạnh tranh; Chƣơng II: Phân tích trạng ứng dụng hợp đồng phái sinh để quản lý rủi ro thị trƣờng phát điện cạnh tranh