1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiệu quả giảm đau đường ngoài màng cứng do bệnh nhân tự điều khiển bằng ropivacain hoặc bupivacain phối hợp fentanyl sau phẫu thuật thay khớp háng ở người cao tuổi

146 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Thay khớp háng là phẫu thuật t hường gặp trên người cao tuổ i để điều tr ị các bệnh lý như thoái hóa khớp háng, gẫy cổ xương đùi, gẫy liên mấu chuyển… [122] Đây là phẫu thuật lớn, xâm lấn nhiều vào c ả xương và tổ chức phần mềm. Vì vậy, sau phẫu thuật khớp háng bệnh nhân thường phải chịu đựng cơn đau nặng kéo dài, trong khi người bệnh cần vận động sớm để tăng cường hồi phục và phòng tránh các tai biến có nguy cơ cao như tắc mạch do huyết khối tĩ nh mạch sâu… [6] [19] [127] Giảm đau sau mổ là một t rong những yếu tố giúp người bệnh có thể thực hiện vận động s ớm s au mổ. Ngoài ra, giảm đau s au mổ còn giúp người bệnh giảm bớt các ảnh hưởng không tốt do đau sau mổ gây nên như giảm lo lắng sợ hãi, giảm các biến chứng về t im mạch, nội t iết… [107]. Có nhiều phương pháp giảm đau sau phẫu thuật khớp háng đã được nghiên cứu và áp dụng trên lâm s àng như gây t ê ngoài màng cứng, gây tê t hân thần kinh, gây t ê tại vết mổ, giảm đau do bệnh nhân t ự điều khiển đường tĩ nh mạch… [25] [41] [92] Gây tê ngoài màng c ứng là phương pháp có hiệu quả giảm đau tốt đặc biệt trên các phẫu thuật lớn có mức độ đau nặng và kéo dài như phẫu thuật vào lồng ngực, phẫu thuật vào ổ bụng, phẫu thuật cột sống, phẫu thuật vào khớp lớn như khớp háng, khớp gối… [82] Phương pháp dễ dàng kéo dài thời gian giảm đau bằng cách đặt catheter vào khoang ngoài màng cứng để truyền thuốc tê liên tục hoặc tiêm ngắt quãng. Tuy nhiên, gây t ê ngoài màng cứng cũng gây ra các tác dụng không mong muốn như tụt huyết áp, ức chế vận động… Nguyên nhân gây nên các vấn đề trên là do lượng thuốc tê sử dụng vượt quá mức cần thiết để giảm đau dẫn tới mức phong bế trên vận động và thần kinh giao cảm lớn, từ đó gây nên các tác dụng không mong muốn [13] [57] [87] Phương pháp giảm đau ngoài màng cứng do bệnh nhân tự điều khiển (PCEA: patient contronlled epidural analgesia) là phương pháp giảm đau ngoài màng c ứng, trong đó bệnh nhân tự điều khiển lượng thuốc gây tê được đưa vào khoang ngoài màng cứng. Phương pháp này giúp giảm liều lượng thuốc sử dụng, từ đó làm giảm bớt vùng phong bế của thuốc tê, hạn chế các tác dụng không mong muốn [13] [16] [35] [66] [107]. Ropivapcain là thuốc tê thuộc nhóm amino amid. Thuốc có hiệu quả giảm đau tốt với độc tí nh trên tim í t hơn so với bupivacain. Ngoài ra thuốc có tác dụng ức chế cảm giác nhiều hơn s o với tác dụng ức chế vận động. Thuốc được sử dụng rộng rãi trên lâm sàng trong nhiều phương pháp gây tê khác nhau như gây tê tủy sống, gây tê ngoài màng cứng, gây tê đám rối và truyền liên tục thuốc tê tại vết mổ. [49] [55] [78] [112] [115] Trên thế giới, đã có nghiên c ứu sử dụng ropivacain trong giảm đau do bệnh nhân tự đ iều khiển đường ngoài màng cứng [35] [102] [112]. Tuy nhiên ở Việt Nam, nghiên cứu về giảm đau đường ngoài màng c ứng do bệnh nhân tự điều khiển sử dụng ropivacain s au phẫu thuật thay khớp háng trên người cao tuổi còn í t. Vì vậy chúng tôi t iến hành nghiên cứu trên với các mục tiêu s au: 1. So sánh hi ệu quả giảm đau và ức chế vận động của hỗn hợp ropivacain 0,1% - fentanyl 1 m cg/ml với bupivacain 0,1% - fentanyl 1 mcg/ml trong giảm đau đường ngoài màng cứng do bệnh nhân tự điều khi ển sau phẫu thuật thay khớp háng ở người cao tuổi . 2. Đánh giá ảnh hưởng l ên tuần hoàn, hô hấp và các tác dụng không mong muốn của hai phương pháp giảm đau trên.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 ************ NCS NGUYỄN THỊ LỆ MỸ NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU ĐƯỜNG NGOÀI MÀNG CỨNG DO BỆNH NHÂN TỰ ĐIỀU KHIỂN BẰNG ROPIVACAIN HOẶC BUPIVACAIN PHỐI HỢP FENTANYL SAU PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Hà Nội - 2021 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Người cao tuổi vấn đề liên quan tới gây mê - phẫu thuật 1.1.1 Thay đổi sinh lý, giải phẫu người cao tuổi 1.1.2 Ảnh hưởng gây mê phẫu thuật lên người cao tuổi 1.1.3 Quản lý đau sau phẫu thuật người cao tuổi 1.2 Phẫu thuật thay khớp háng 11 1.2.1 Giải phẫu khớp háng 11 1.2.2 Phẫu thuật thay khớp háng 13 1.2.3 Chuẩn bị phẫu thuật khớp háng 14 1.2.4 Đau sau phẫu thuật thay khớp háng 15 1.3 Phương pháp giảm đau đường màng cứng bệnh nhân tự điều kiển 16 1.3.1 Gây tê màng cứng 16 1.3.2 Giảm đau màng cứng bệnh nhân tự điều khiển 19 1.3.3 Nguyên lý hoạt động 21 1.3.4 Thông số máy PCEA 23 1.3.5 Tác dụng không mong muốn 26 1.3.6 Một số thiết bị PCEA 27 1.4 Thuốc tê ropivacain 29 1.4.1 Công thức cấu tạo 29 1.4.2 Cơ chế tác dụng 30 1.4.3 Dược lý, dược động học 31 1.5 Một số nghiên cứu PCEA 36 1.5.1 Tại Việt Nam 36 1.5.2 Trên giới 39 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1 Đối tượng nghiên cứu 44 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân vào nghiên cứu 44 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 44 2.1.3 Tiêu chuẩn đưa khỏi nghiên cứu 44 2.2 Phương pháp nghiên cứu 44 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 44 2.2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 44 2.2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu 45 2.2.4 Tiến hành nghiên cứu 46 2.2.4 Các thời điểm theo dõi 54 2.2.5 Các tiêu chí đánh giá chủ yếu 55 2.2.6 Một số tiêu chuẩn định nghĩa sử dụng nghiên cứu 57 2.2.7 Xử trí số tác dụng không mong muốn 59 2.2.8 Xử lý số liệu 60 2.2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 61 2.2.10 Sơ đồ nghiên cứu 62 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 63 3.1 Đặc điểm chung 63 3.1.1 Đặc điểm chung người bệnh 63 3.1.2 Đặc điểm chung gây tê phẫu thuật 65 3.1.3 Đặc điểm gây tê màng cứng 68 3.2 Hiệu giảm đau sau mổ 69 3.2.1 Điểm VAS nhóm nghỉ ngơi 69 3.2.2 Điểm VAS nhóm vận động 71 3.2.3 Lượng thuốc tê sử dụng hai nhóm 73 3.2.4 Tỷ lệ A/D hai nhóm 75 3.2.5 Giải cứu đau hai nhóm 77 3.2.6 Mức độ phong bế vận động cảm giác 77 3.2.7 Mức độ hài lòng người bệnh 79 3.3 Ảnh hưởng lên tuần hồn, hơ hấp tác dụng không mong muốn ……80 3.3.1 Tỷ lệ thay đổi huyết áp sau liều đầu 80 3.3.2 Thay đổi huyết áp trung bình theo thời điểm nghiên cứu 81 3.3.3 Thay đổi tần số tim theo thời điểm nghiên cứu 83 3.3.3 Thay đổi tần số thở theo thời điểm nghiên cứu 85 3.3.4 Thay đổi SpO2 theo thời điểm nghiên cứu 87 3.3.5 Số ngày nằm viện sau mổ 89 3.3.6 Tác dụng không mong muốn nghiên cứu 90 Chương BÀN LUẬN 91 4.1 Đặc điểm chung 91 4.1.1 Đặc điểm bệnh nhân 91 4.1.2 Đặc điểm bệnh lý phẫu thuật 97 4.2 Hiệu giảm đau sau mổ 100 4.2.1 Đánh giá theo thang điểm VAS 100 4.2.2 Lượng thuốc màng cứng 104 4.2.3 Đặc điểm gây tê 109 4.2.4 Các số theo cài đặt PCEA 111 4.2.5 Ảnh hưởng lên vận động 113 4.3 Ảnh hưởng lên tuần hồn hơ hấp 115 4.3.1 Ảnh hưởng lên tuần hoàn 115 4.3.2 Ảnh hưởng lên hô hấp 117 4.4 Tác dụng không mong muốn 121 KẾT LUẬN 123 KIẾN NGHỊ 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PCEA Patient controlled epidural analgesia Bệnh nhân tự kiểm sốt đau đường ngồi màng cứng PCA Patient controlled analgesia Bệnh nhân tự kiểm soát đau NMC NSAID Ngoài màng cứng non-steroid anti-inflammatory drug Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm không steroid BN Bệnh nhân VAS Visual Analogue Scale Đánh giá đau hình đồng dạnh NRS numerical rating scale Đánh giá đau thang điểm số IASP International Association the Study of Pain Hiệp hội quốc tê nghiên cứu đau DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sự thay đổi nồng độ thuốc máu 22 Hình 1.2: Thiết bị PCA hãng Bbraun 27 Hình 1.3: Thiết bị PCA automed 3400 29 Hình 1.4: Cơng thức cấu tạo ropivacain 30 Hình 2.1: Bộ catheter màng cứng Perifix hãng Bbraun 46 Hình 2.2: Máy giảm đau PCEA Auto Med 3400 47 Hình 2.3: Thang điểm VAS hãng Astrazeneca 47 Hình 2.4 Thuốc tê ropivacain (Anaropin) hãng Astrazeneca 48 Hình 2.5: Theo dõi bệnh nhân phòng mổ 49 Hình 2.6: Tư bệnh nhân mốc giải phẫu 50 Hình 2.7: Đặt catheter vào khoang NMC 51 Hình 2.8: Thơng số cài đặt máy giảm đau PCEA 54 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thay đổi sinh lý người cao tuổi .7 Bảng 1.2: Liều lượng ropivacain sử dụng lâm sàng .34 Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi, chiều cao, cân nặng hai nhóm 63 Bảng 3.2: Phân bố giới tính hai nhóm 64 Bảng 3.3: Phân bố phân loại sức khỏe theo ASA 64 Bảng 3.4 Phân bố tỷ lệ bệnh mạn tính hai nhóm 65 Bảng 3.5: Về xét nghiệm hồng cầu, huyết sắc tố, hematocrid .66 Bảng 3.6: Thời gian phẫu thuật hai nhóm .66 Bảng 3.7: Thuốc sử dụng gây tê tủy sống 67 Bảng 3.8: Khoảng cách từ da tới NMC chiều dài catheter NMC68 Bảng 3.9: Vị trí chọc kim gây tê màng cứng .68 Bảng 3.10: Điểm VAS lúc nghỉ ngơi hai nhóm .69 Bảng 3.11: Điểm VAS hai nhóm vận động .71 Bảng 3.12: Đặc điểm liều đầu hai nhóm 73 Bảng 3.13: Thể tích thuốc NMC sử dụng hai nhóm (ml) 74 Bảng 3.14: Số lần bấm yêu cầu hai nhóm .75 Bảng 3.15: Số lần bấm yêu cầu thành cơng hai nhóm 75 Bảng 3.16: Tỷ lệ A/D hai nhóm nghiên cứu 76 Bảng 3.17: Số bệnh nhân giải cứu đau hai nhóm 77 Bảng 3.18: Số khoanh tủy phong bế cảm giác hai nhóm 77 Bảng 3.19: Mức độ ức chế vận động theo Bromage 78 Bảng 3.20: Tỷ lệ thay đổi huyết áp sau liều đầu hai nhóm 80 Bảng 3.21: Thay đổi huyết áp trung bình hai nhóm (mmHg) .81 Bảng 3.22: Thay đổi tần số tim hai nhóm (lần/phút) 83 Bảng 3.23: Thay đổi tần số thở hai nhóm (lần/phút) 85 Bảng 3.24: Thay đổi SpO2 hai nhóm (%) .87 Bảng 3.25: Số ngày nằm viện sau phẫu thuật 89 Bảng 3.26: Tác dụng không mong muốn hai nhóm 90 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Bệnh lý phẫu thuật hai nhóm .65 Biểu đồ 3.2: Phân bố loại phẫu thuật hai nhóm 67 Biểu đồ 3.3: Thay đổi điểm VAS lúc nghỉ hai nhóm 70 Biểu đồ 3.4: Điểm VAS hai nhóm vận động 72 Biểu đồ 3.5: Lượng thuốc tê sử dụng hai nhóm 24 74 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ A/D hai nhóm thời gian nghiên cứu 76 Biểu đồ 3.7: Mức độ ức chế vận động theo Bromage sau liều đầu 78 Biểu đồ 3.8: Mức độ hài lòng người bệnh nghiên cứu 79 Biểu đồ 3.9: Tỷ lệ thay đổi huyết áp sau liều đầu hai nhóm 80 Biểu đồ 3.10: Thay đổi huyết áp trung bình theo thời điểm nghiên cứu 82 Biểu đồ 3.11: Thay đổi tần số tim hai nhóm 84 Biểu đồ 3.12: Thay đổi tần số thở hai nhóm nghiên cứu 86 Biểu đồ 3.13: Thay đổi SpO2 theo thời điểm nghiên cứu 88 Biểu đồ 3.14: Phân tích Kaplan – Meier số ngày nằm viện sau mổ hai nhóm .89 ĐẶT VẤN ĐỀ Thay khớp háng phẫu thuật thường gặp người cao tuổi để điều trị bệnh lý thoái hóa khớp háng, gẫy cổ xương đùi, gẫy liên mấu chuyển… [122] Đây phẫu thuật lớn, xâm lấn nhiều vào xương tổ chức phần mềm Vì vậy, sau phẫu thuật khớp háng bệnh nhân thường phải chịu đựng đau nặng kéo dài, người bệnh cần vận động sớm để tăng cường hồi phục phịng tránh tai biến có nguy cao tắc mạch huyết khối tĩnh mạch sâu… [6] [19] [127] Giảm đau sau mổ yếu tố giúp người bệnh thực vận động sớm sau mổ Ngồi ra, giảm đau sau mổ cịn giúp người bệnh giảm bớt ảnh hưởng không tốt đau sau mổ gây nên giảm lo lắng sợ hãi, giảm biến chứng tim mạch, nội tiết… [107] Có nhiều phương pháp giảm đau sau phẫu thuật khớp háng nghiên cứu áp dụng lâm sàng gây tê màng cứng, gây tê thân thần kinh, gây tê vết mổ, giảm đau bệnh nhân tự điều khiển đường tĩnh mạch… [25] [41] [92] Gây tê màng cứng phương pháp có hiệu giảm đau tốt đặc biệt phẫu thuật lớn có mức độ đau nặng kéo dài phẫu thuật vào lồng ngực, phẫu thuật vào ổ bụng, phẫu thuật cột sống, phẫu thuật vào khớp lớn khớp háng, khớp gối… [82] Phương pháp dễ dàng kéo dài thời gian giảm đau cách đặt catheter vào khoang màng cứng để truyền thuốc tê liên tục tiêm ngắt quãng Tuy nhiên, gây tê màng cứng gây tác dụng không mong muốn tụt huyết áp, ức chế vận động… Nguyên nhân gây nên vấn đề lượng thuốc tê sử dụng vượt mức cần thiết để giảm đau dẫn tới mức phong bế vận động thần kinh giao cảm lớn, từ gây nên tác dụng không mong muốn [13] [57] [87] 123 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu so sánh hiệu hỗn hợp ropivacain 0,1% fentanyl mcg/ml với hỗn hợp bupivacain 0,1% - fentanyl mcg/ml giảm đau PCEA 104 bệnh nhân sau phẫu thuật khớp háng bệnh viện trung ương quân đội 108 từ tháng 10 năm 2015 tới tháng 10 năm 2019 rút kết luận sau: Hiệu giảm đau ức chế vận động Phương pháp PCEA có hiệu giảm đau tốt sau phẫu thuật thay khớp háng người cao tuổi Điểm VAS trung bình lúc vận động nghỉ ngơi hai nhóm nghiên cứu thấp Tổng lượng thuốc tê sử dụng 72 bupivacain 280,0 ± 10,0 mg ropivacain 282,9 ± 7,6 mg Tỷ lệ A/D nhóm bupivacain cao so với nhóm ropivacain (98,7% so với 98,1% ngày thứ nhất, 97% so với 95,8% ngày thứ 96,4% so với 95,7% ngày thứ 3) Tỷ lệ bệnh nhân hài lịng nhóm ropivacain 75% cao nhóm bupivacain 63,5% Nhóm bupivacain có thời gian chờ tác dụng 10,8 ± 1,9 phút ngắn so với nhóm ropivacain 13,0 ± 1,6 phút (p

Ngày đăng: 22/02/2021, 19:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Chinh (2012), "Nghiên cứu hiệu quả của gây tê tủy sống kết hợp gây tê ngoài màng cứng trong phẫu thuật thay khớp gối, khớp háng" , Y học TP Hồ Chí Minh. 16(1), pag. 328-336 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiệu quả của gây tê tủy sống kết hợp gây tê ngoài màng cứng trong phẫu thuật thay khớp gối, khớp háng
Tác giả: Nguyễn Văn Chinh
Năm: 2012
2. Nguyễn Trung Cường (2015), "So sánh hiệu quả tê ngoài màng cứng truyền liên tục và tê ngoài màng cứng bệnh nhân tự điều khiển giảm đau sau phẫu thuật bụng trên", Y học TP Hồ Chí Minh.19(1), pag. 413-418 Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh hiệu quả tê ngoài màng cứng truyền liên tục và tê ngoài màng cứng bệnh nhân tự điều khiển giảm đau sau phẫu thuật bụng trên
Tác giả: Nguyễn Trung Cường
Năm: 2015
3. Trịnh Xuân Đàn (2008), Giải phẫu chi dưới - Bài giảng giải phẫu tập 1, Nhà xuất bản Y Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu chi dưới - Bài giảng giải phẫu tập 1
Tác giả: Trịnh Xuân Đàn
Nhà XB: Nhà xuất bản Y Học
Năm: 2008
4. Nguyễn Thị Ngọc Đào (2011), "Tai biến, biến chứng sau gây tê thần kinh trung ương" , Y học TP Hồ Chí Minh. 15(1), pag. 319-326 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tai biến, biến chứng sau gây tê thần kinh trung ương
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Đào
Năm: 2011
5. Đỗ Trung Dũng (2018), Nghiên cứu hiệu quả giảm đau sau mổ của gây tê đám rối thần kinh thắt lưng dưới hướng dẫn của siêu âm trong các phẫu thuật chi dưới, Bộ môn Gây mê hồi sức - Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiệu quả giảm đau sau mổ của gây tê đám rối thần kinh thắt lưng dưới hướng dẫn của siêu âm trong các phẫu thuật chi dưới
Tác giả: Đỗ Trung Dũng
Năm: 2018
6. Trần Trung Dũng (2014), "Nhận xét kết quả phẫu thuật thay khớp háng toàn bộ với đường mổ nhỏ điều trị gãy cổ xương đùi do chấn thương", Y Học Thực Hành. 90(3), pag. 9-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét kết quả phẫu thuật thay khớp háng toàn bộ với đường mổ nhỏ điều trị gãy cổ xương đùi do chấn thương
Tác giả: Trần Trung Dũng
Năm: 2014
7. Lâm Đạo Giang (2015), "Hiệu quả kiểm soát đau bằng giảm đau đa mô thức trong thay khớp háng bán phần", Y học TP Hồ Chí Minh. 19(1), pag. 52-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả kiểm soát đau bằng giảm đau đa mô thức trong thay khớp háng bán phần
Tác giả: Lâm Đạo Giang
Năm: 2015
8. Lâm Đạo Giang (2015), "Khảo sát đau và những ảnh hưởng của đau sau phẫu thuật thay khớp háng tại bệnh viện Chợ Rẫy", Y học TP Hồ Chí Minh. 19(1), pag. 60-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát đau và những ảnh hưởng của đau sau phẫu thuật thay khớp háng tại bệnh viện Chợ Rẫy
Tác giả: Lâm Đạo Giang
Năm: 2015
9. Phạm Xuân Hùng (2018), Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ và thể tích hỗn hợp levobupivacain - fentanyl đường ngoài màng cứng trong giảm đau sau mổ vùng khớp háng, Bộ môn Gây mê hồi sức, Viện nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ và thể tích hỗn hợp levobupivacain - fentanyl đường ngoài màng cứng trong giảm đau sau mổ vùng khớp háng
Tác giả: Phạm Xuân Hùng
Năm: 2018
12. Võ Thị Nhật Khuyên (2010), "Tụ máu ngoài màng cứng sau gây tê ngoài màng cứng", Y học TP Hồ Chí Minh. 14(1), pag. 278-282 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tụ máu ngoài màng cứng sau gây tê ngoài màng cứng
Tác giả: Võ Thị Nhật Khuyên
Năm: 2010
14. Nguyễn Trung Kiên (2015), Gây tê ngoài màng cứng. Giáo trình gây mê - bộ môn Gây mê hồi sức. Học viện Quân Y, Nhà xuất bản Quân Đội Nhân Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gây tê ngoài màng cứng. Giáo trình gây mê - bộ môn Gây mê hồi sức. Học viện Quân Y
Tác giả: Nguyễn Trung Kiên
Nhà XB: Nhà xuất bản Quân Đội Nhân Dân
Năm: 2015
15. Nguyễn Quốc Kinh (2013), Gây mê cho người cao tuổi. Bài giảng gây mê hồi sức nội soi, Nhà xuất bản Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gây mê cho người cao tuổi. Bài giảng gây mê hồi sức nội soi
Tác giả: Nguyễn Quốc Kinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục
Năm: 2013
16. Đỗ Văn Lợi (2017), Nghiên cứu hiệu quả giảm đau trong chuyển dạ của phương pháp gây tê ngoài màng cứng do và không do bệnh nhân tự điều khiển, Luận án tiến sĩ y khoa, Bộ môn Gây mê hồi sức, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiệu quả giảm đau trong chuyển dạ của phương pháp gây tê ngoài màng cứng do và không do bệnh nhân tự điều khiển
Tác giả: Đỗ Văn Lợi
Năm: 2017
17. Trịnh Văn Minh (2010), Giải phẫu người. Giải phẫu học đại cương chi trên - chi dưới - đầu mặt cổ, Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu người. Giải phẫu học đại cương chi trên - chi dưới - đầu mặt cổ
Tác giả: Trịnh Văn Minh
Nhà XB: Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
20. Vũ Hoàng Phương (2014), Thuốc giảm đau họ morphin. Bài giảng Gây mê hồi sức. Trường đại học Y Hà Nội , Nhà xuất bản Y Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc giảm đau họ morphin. Bài giảng Gây mê hồi sức. Trường đại học Y Hà Nội
Tác giả: Vũ Hoàng Phương
Nhà XB: Nhà xuất bản Y Học
Năm: 2014
22. Công Quyết Thắng (2006), Gây tê tủy sống - gây tê ngoài màng cứng. Bài giảng Gây mê hồi sức - ĐH Y Hà Nội , Nhà xuất bản Y Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gây tê tủy sống - gây tê ngoài màng cứng. "Bài giảng Gây mê hồi sức - ĐH Y Hà Nội
Tác giả: Công Quyết Thắng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y Học
Năm: 2006
23. Nguyễn Toàn Thắng (2016), Luận án Tiến sĩ Y học " Đánh giá hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật bụng và tác dụng không mong muốn của fentanyl, morphin, morphin - ketamin tĩnh mạch theo phương pháp bệnh nhân tự kiểm soát",, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật bụng và tác dụng không mong muốn của fentanyl, morphin, morphin - ketamin tĩnh mạch theo phương pháp bệnh nhân tự kiểm soát
Tác giả: Nguyễn Toàn Thắng
Năm: 2016
24. Trần Đức Thọ (2017), Nghiên cứu tác dụng giảm đau sau mổ bụng trên của levobupivacain phối hợp với sufentanil hoặc fentanyl hoặc clonidin qua catheter ngoài màng cứng do bệnh nhân tự điều khiển, Luận án tiến sĩ y khoa, Bộ môn Gây mê hồi sức, Viện Nghiên Cứu Khoa Học Y Dược Lâm Sàng 108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng giảm đau sau mổ bụng trên của levobupivacain phối hợp với sufentanil hoặc fentanyl hoặc clonidin qua catheter ngoài màng cứng do bệnh nhân tự điều khiển
Tác giả: Trần Đức Thọ
Năm: 2017
26. Trần Đắc Tiệp (2017), "Nghiên cứu tác dụng giảm đau bằng ropivacain - fentanyl qua catheter ngoài màng cứng bệnh nhân tự điều khiển sau mổ thay khớp háng" , Tạp chí Y Dược học Quân Sự.4, pag. 184-192 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng giảm đau bằng ropivacain - fentanyl qua catheter ngoài màng cứng bệnh nhân tự điều khiển sau mổ thay khớp háng
Tác giả: Trần Đắc Tiệp
Năm: 2017
27. Nguyễn Văn Trí (2016), Khuyến cáo về chẩn đoán, điều trị và dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch của Hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam Hội Tim Mạch học Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến cáo về chẩn đoán, điều trị và dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch của Hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Trí
Năm: 2016

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w