1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HISTAMIN và KHÁNG HISTAMIN h1 (dược lý)

28 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

Trắc nghiệm, bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay nhất có tại “tài liệu ngành Y dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. Slide môn dược lý ppt dành cho sinh viên chuyên ngành Y dược. Trong bộ sưu tập có trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết các môn, giúp sinh viên tự ôn tập và học tập tốt môn dược lý bậc cao đẳng đại học ngành Y dược và các ngành khác

HISTAMIN KHÁNG HISTAMIN- H1 MỤC TIÊU Trình bày chế phóng thích histamine Trình bày chế tác dụng, dụng phụ thuốc kháng histamine H1 Vận dụng nhóm thuốc kháng histamine H1 điều trị dị ứng HISTAMIN  Tổng hợp : L Histidin  Decarboxylase Histamin Phân phối : - Trong mô: tế bào mast (các quan có nhiều histamin ruột, gan, phế quản, da) - Trong máu: bạch cầu đa nhân ưa kiềm Phóng thích histamin KN + IgE Phospholipid màng TB Phospholipase C Phosphatatidyl inositol (Fc) inositol triphosphat diacylglycerol (Ca++) glysophosphatidic acid Histamin + mediator khác Đồng thời KN-KT kích thích men PhospholipaseA2 chuyển Acid Arachidonic thành Leucotrien vaø Prostaglandin KN-KT Phospholipi d Phospholipase A2 Acid arachidonic Ly a n po e g ox y x yg o s o l e en c a Cy se Leucotrie Endoperoxid n vịng Gây viêm Prostaglandin Thromboxa n Gây Kết tập viêm tiểu cầu QUÁ TRÌNH TỔNG HP Những yếu tố có khả gây phóng thích Histamin  Vật lý : Nóng, lạnh, tổn thương tế bào  Hóa học : Những chất tẩy (detergen), muối mật, Lysolecitin, thuốc có gốc: Amin, Amidin, Diamidin, Amonium, Amonium bậc 4, dẫn xuất Piperidin, Piridium, Alcaloid, kháng sinh kiềm  Sinh học : Nọc côn trùng, nọc rắn, rít, phấn hoa, lông thú, bụi nhà… Tác động Histamin : H1 H2  Cơ trơn - mạch máu (H1 H2): H H4 Dãn mạch - không mạch máu (H1): Co thắt - người hen nhạy cảm  Tăng tính thấm thành mạch(H1 H2): gây thoát huyết tương  Kích thích tận thần kinh cảm giác(H1): Ngứa  Tăng tiết tuyến ngoại tiết (H2) - Tăng tiết dịch ruột - Tăng tiết HCL, pepsin yếu tố nội (castle )    Tim (H1 H2): Tăng nhịp tim, tăng sức co bóp tim, liều cao làm chậm dẫn truyền thất Não (H1) : nhức đầu cảm giác sợ hải, thức tỉnh Tăng tiết Catecholamin (H1) tủy thượng thận Sự phân phối Histamin receptor CƠ QUAN Tim TÁC DỤNG RECEPTOR Tăng nhịp sức co Chậm dẫn truyền nhó thất H2 Mạch máu Dãn mạch Tăng tính thấm thành mạch H1 & H2 H1(+++)&H2 Phế quản Co H1 Dạ dày Tăng tiết dịch vị H2 Ruột Co thắt H1 Tuỷ TT Tăng tiết catecholamin H1 T.Nước bọt Tăng tiết H1 TK cảm giác Kích thích H1 H1  H3 + trung ương dẫn truyền thần kinh + ngoại biên điều chỉnh phóng thích chất dẫn truyền khác Chất kháng thụ thể H3 nghiên cứu việc sử dụng trị bệnh Alzheimer, tâm thần phân liệt, tăng động giảm ý ADHD GIẢI MẪN CẢM  Cơ chế giải mẫn cảm - IgE↓ (tiêm KN liều nhỏ đủ kết hợp với IgE máu, tiếp cân tỷ lệ IgE từ tb mast máu, làm cạn IgE đặc hiệu) - KT khoaù ↑ (blocking antibody) IgG4: IgG4 chiếm giữ epitop KN làm khơng liên kết với IgE - Điều hoà ↑TH1/ ↓TH2 L HISTIDIN Decarboxylase HISTAMIN – HEPARIN ( TB MAST, BCĐNƯK ) CORTICOID TRITOQUALIN (hypostamin) ADRENALIN KN- KT CORTICOID CROMOLYN SODIUM (ketotifen, zaditen) HISTAMIN TỰ DO ANTI H1 RECEPTOR - H1 ANTI HISTAMIN H1 Cơ chế Anti Histamin H1 có cấu trúc gần giống Histamin nên cạnh tranh với Histamin receptor H1 Tác dụng  Những tác dụng đối kháng với Histamin  Cơ trơn - CT không mạch máu ( tạng rỗng):Dãn - CT mạch máu :Co, phải kết hợp với chất kháng H2 hiệu  Đối kháng rõ với tác dụng tăng tính thấm thành mạch  Đối kháng tốt với tác dụng gây ngứa  Những tác dụng khác  Thần kinh trung ương : Vừa kích thích vừa ức chế  Kháng cholinergic  Chống nôn người có thai - Doxylamin (Decapryn)  Kháng Adrenergic : Hạ huyết áp đứng Tác dụng phụ  Buồn ngủ, kích thích  Táo bón, khô miệng, khô đường hô hấp  Rối loạn điều tiết mắt  Bí tiểu người u xơ tiền liệt tuyến  Buồn nôn, ói mữa (uống thuốc bữa ăn )  Giảm tiết sữa Phân loại Anti Histamin: - Phân loại theo cấu trúc hóa học - Phân loại theo hệ Anti histamin Liều thường dùng TG Tác dụng – mg 50 mg 25-50mg 1,25-25mg 3–4 4–6 4–6 An An An An Etylenediamin -Antazolin - Pyrilamin (Neo-Antergan) - Tripelennamin (PBZ) 1-2 gioït 25-50 mg 25-50 mg 4–6 4–6 Dung dịch nhỏ mắt An thần vừa An thần vừa Piperazin - Ciclizin (Marezin) - Meclizin (Antivert, Bonine) - Hydroxyzin (Atarax) - Cetirizin, HCL 25-50 mg 25-50 mg 25 mg – 10 mg 4–6 4–6 – 12 12-24 An thần nhẹ, chống say tx An thần nhẹ, chống say tx An thần nheï mg – mg – mg – mg 6–8 4–6 4–6 Thuốc An thần nhẹ An thần nhẹ 10-25 mg 4–6 An thần rõ, chống nôn, kháng muscarin Piperidin - Astemizol ( Hismanal ) - Levocabastin HCL ( Livostin ) - Loratadin ( Claritin ) - Terfenadin ( Teldane, Seldane) 10 mg gioït 10 mg 60 mg < 24 16-24 24 12-24 Ít không an thần Thuốc An thần nhẹ, td dài Ít không an thần Các loại khác - Cyprohepdin ( Periactin ) - Phenidamin mg 25 mg 1.Ethanolamin - Carbinoxamin (Clistin) - Dimenhydrat (Dramamin) - Diphenhydramin (Benadryl) - Doxylamin (Decapryn) Ankylamin - Acrivastin ( Semprex – D) -Brompheniramin (Dimetane) -Clorpheniramin ( Chlor – Trimeton ) - Dexclorpheniramin ( Polaramin ) Phenothiazin - Promethazin (Phenergan) Chú thích thần thần thần thần nhẹ vừa rõ, chống say tx rõ, chống say tx rõ An thần nhẹ An thần vừa, kh Serotonin Có thể gây kích thích TÊN GỐC TÊN BIÊT DƯC LIỀU (người lớn) Thế hệ Carbinoxamin Clemastin Dimethinden Diphenhyldramin Dimenhydrinat Pyrilamin Clophenidramin Brompheniramin Hydroxyzin Cyclizin Meclizin Promethazin Alimemazin Cardec, Clistin Tavist Fenistil Benadryl Dramamin Nisaval Clor – Trimeton Dimetan Atarax Marexin Antivert Phenergan Theralen Thế hệ Terfenadin Acrivastin Cetirizin Astemizol Loratadin Teldan, Seldan Semprex Zyrtec, Cetrizet Hismanal, Scantihis Claritin Hiện không sd mg – 10 mg 10 mg 10 mg Thế hệ Fexofenadin Desloratadin Levocetirizin Tecasmizol Allegra, Telfast Aerius Xyzal Soltara 60 mg mg – mg 1,3 – 2,7 mg mg 25 – 50 mg 50 – 100 mg 25 – 50 mg – 12 mg – 12 mg 25 – 100 mg 50 mg 12,5 – 50 mg 10 – 25 mg – 20 mg  Phaân loại theo hệ Thế hệ thứ - Ưu điểm:rẻ tiền, có kinh nghiệm sử dụng, số thuốc chống say tàu xe, chống nôn - Nhược điểm: Buồn ngủ, Tác dụng ngắn, kháng cholinergic nhiều  Thế hệ thứ - Ưu điểm: Ít hoặc không buồn ngủ, tác dụng dài, kháng cholinergic - Nhược điểm: Gây rối loạn nhịp tim, tương tác với nhiều thuốc  Thế hệ thứ đồng phân (isomer) chất chuyển hoá tác dụng thuốc hệ - Ưu điểm: Khắc phục nhược điểm thuốc hệ 1,2 Ngoài có tác dụng kháng viêm  Chỉ định  Dị ứng - Viêm mũi dị ứng - Mày đay - Viêm kết mạc  Say tàu xe, rối loạn tiền đình  Chống nôn  Giảm ho số trường hợp Chống định  U xơ tiền liệt tuyến  Glaucom góc đóng  Những người có công việc cần tập trung, tỉnh táo Tương tác thuốc  Tăng tác dụng an thần dùng chung với Benzodiazepin vaø alcol  Ketoconazol, Macrolid, erythromycin, Oleandomycin, Ciprofloxacin, Cimetidin, Disulfiram ức chế enzym chuyển hoá anti H1   Trần Thị Thu Hằng, 2007, Dược Lực Học, Trường Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh, NXB Phương Đông Goodman – Gliman, A 2007 The Pharmacological Basis of Therapeutics 12th ed McGraw-Hill ... TỰ DO ANTI H1 RECEPTOR - H1 ANTI HISTAMIN H1 Cơ chế Anti Histamin H1 có cấu trúc gần giống Histamin nên cạnh tranh với Histamin receptor H1 Tác dụng  Những tác dụng đối kháng với Histamin ... phóng thích histamine Trình bày chế tác dụng, dụng phụ thuốc kháng histamine H1 Vận dụng nhóm thuốc kháng histamine H1 điều trị dị ứng HISTAMIN  Tổng hợp : L Histidin  Decarboxylase Histamin Phân... thấm thành mạch H1 & H2 H1( +++)&H2 Phế quản Co H1 Dạ dày Tăng tiết dịch vị H2 Ruột Co thắt H1 Tuỷ TT Tăng tiết catecholamin H1 T.Nước bọt Tăng tiết H1 TK cảm giác Kích thích H1 H1  H3 + trung

Ngày đăng: 22/02/2021, 17:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w