Giải pháp thu hút đầu tư vào vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ

99 8 0
Giải pháp thu hút đầu tư vào vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - DƯƠNG HOÀI THU GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƯ VÀO VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - DƯƠNG HOÀI THU GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƯ VÀO VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: CA160153 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGÔ THU GIANG HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN VÀ THU HÚT ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN 1.1.1 Khái niệm đầu tƣ phát triển .4 1.1.2 Phân loại đầu tƣ hình thức đầu tƣ 1.1.3 Đặc điểm, chất, xu vận động đầu tƣ phát triển 1.2 NỘI DUNG CỦA THU HÚT ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN 1.2.1 Thu hút đầu tƣ phát triển vào Vùng kinh tế trọng điểm .8 1.2.2 Thu hút đầu tƣ phát triển vào ngành công nghiệp chủ yếu .9 1.3.1 Đối với khai thác vùng trọng điểm 10 1.3.2 Đối với hiệu đầu tƣ vào ngành công nghiệp chủ yếu .12 1.4.2 Nâng cao quan điểm phát triển công nghiệp chủ yếu Vùng .13 1.4.3 Yếu tố tác động tới thu hút đầu tƣ phát triển vào Vùng KTTĐBB .13 1.5 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP .15 1.5.1 Nhóm nƣớc tƣ phát triển xây dựng sách thu hút đầu tƣ phát triển công nghiệp .15 1.5.2 Kinh nghiệm nhóm nƣớc phát triển xây dựng sách thu hút đầu tƣ phát triển công nghiệp 18 1.5.3 Bài học rút cho Việt Nam 20 1.6.1 Khái niệm vùng kinh tế trọng điểm 21 1.6.2 Quá trình hình thành vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam 22 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƢ VÀO VÙNG KTTĐ BẮC BỘ GIAI ĐOẠN 2010 – 2016 26 i 2.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VÙNG KTTĐ BẮC BỘ GIAI ĐOẠN 2006 - 2016 26 2.1.1 Diện tích, vị trí địa lý, tài nguyên Vùng 26 2.1.2 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội Vùng 27 2.2 THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƢ VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP VÙNG KTTĐ BẮC BỘ GIAI ĐOẠN 2010-2016 31 2.2.1 Tình hình thu hút đầu tƣ cấu nguồn vốn đầu tƣ vào ngành công nghiệp vùng KTTĐ Bắc giai đoạn 2011-2016 .31 2.2.2 Tình hình thu hút đầu tƣ nƣớc vào Vùng KTTĐ Bắc bộ: .37 2.2.3 Hiệu đầu tƣ vào ngành công nghiệp Vùng KTTĐ Bắc giai đoạn 20102016 39 2.2.3.1 Năng suất lao động theo ngành công nghiệp .39 2.2.3.2 Hiệu sản uất công nghiệp (tỷ lệ VA/GO) 40 2.2.3.3 Hiệu vốn đầu tƣ (hệ số ICOR công nghiệp) 41 2.2.3.4 Theo ngành công nghiệp chủ yếu Vùng KTTĐBB .41 2.3.1 Những mặt đƣợc 43 2.3.2 Những mặt hạn chế 44 2.4 TÌNH HÌNH THU HÚT ĐẦU TƢ TẠI CÁC ĐỊA PHƢƠNG TRONG VÙNG KTTĐ BẮC BỘ 45 2.4.1 Hà Nội .45 2.4.2 Hải Phòng 50 2.4.3 Quảng Ninh .53 2.4.4 Hải Dƣơng .56 2.4.5 Hƣng Yên 58 2.4.6 Bắc Ninh 60 2.4.7 Vĩnh Phúc 62 CHƢƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƢ VÀO VÙNG KTTĐ BẮC BỘ 65 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VÙNG 65 3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Vùng thời gian tới .65 3.1.2 Định hƣớng phát triển số ngành lĩnh vực chủ yếu 67 ii 3.1.3 Triển vọng hợp tác kinh tế tỉnh, thành phố Vùng Vùng với vùng khác nƣớc 70 3.2 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG THU HÚT ĐẦU TƢ NGÀNH CÔNG NGHIỆP ƢU TIÊN VÙNG KTTĐ BẮC BỘ 71 3.2.1 Quan điểm, tầm nhìn thu hút nguồn vốn đầu tƣ vào ngành công nghiệp 71 3.2.2 Định hƣớng thu hút nguồn vốn đầu tƣ vào ngành công nghiệp 72 3.2.3 Lựa chọn ngành công nghiệp ƣu tiên Vùng KTTĐ Bắc bộ: 72 3.2.3.1 Sự cần thiết phát triển ngành công nghiệp ƣu tiên 72 3.2.3.2 Các ngành công nghiệp ƣu tiên 73 3.2.4 Định hƣớng đầu tƣ ngành công nghiệp ƣu tiên theo địa phƣơng Vùng KTTĐ Bắc bộ: 75 3.2.5 Các chƣơng trình mục tiêu kế hoạch thực 77 3.2.5.1 Chƣơng trình phát triển hệ thống hạ tầng sở hỗ trợ cho ngành công nghiệp ƣu tiên 77 3.2.5.2 Chƣơng trình hợp tác đầu tƣ địa phƣơng Vùng KTTĐ Bắc 78 3.2.5.3 Chƣơng trình hỗ trợ nâng cao lực xuất cho doanh nghiệp ngành công nghiệp ƣu tiên Vùng 79 3.2.5.4 Chƣơng trình đầu tƣ phát triển ngành cơng nghiệp ƣu tiên: 79 3.2.6 Tính hiệu kinh tế trình chuyển dịch vốn đầu tƣ ngành công nghiệp ƣu tiên Vùng KTTĐ Bắc 80 3.2.6.1 Dự báo chuyển dịch cấu đầu tƣ ngành công nghiệp ƣu tiên Vùng KTTĐ Bắc bộ: 80 3.2.6.2 Dự báo giá trị vốn đầu tƣ ngành công nghiệp ƣu tiên Vùng KTTĐ Bắc đến năm 2025 .81 3.3 GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƢ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ƢU TIÊN VÙNG KTTĐ BẮC BỘ 82 3.3.1 Giải pháp chung 82 3.3.1.1 Hoàn thiện khung khổ pháp lý đầu tƣ .82 3.3.1.2 Nghiên cứu sửa đổi sách ƣu đãi đầu tƣ 83 iii 3.3.1.3 Phân bố hiệu nguồn vốn đầu tƣ .84 3.3.1.4 Giải pháp hợp tác, liên kết lĩnh vực đầu tƣ 85 3.3.1.5 Giải pháp xúc tiến đầu tƣ .85 3.3.2 Giải pháp cụ thể 86 3.3.2.1 Tập trung đầu tƣ phát triển nhóm sản phẩm, ngành sản xuất ƣu tiên có lợi cạnh tranh 86 3.3.2.2 Đầu tƣ phát triển tiềm lực khoa học công nghệ 86 3.3.2.3 Đầu tƣ cho phát triển nguồn nhân lực có chất lƣợng cao 86 3.3.2.4 Giải pháp cụ thể cho ngành công nghiệp ƣu tiên 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tỷ lệ lao động qua đào tạo Vùng KTTĐ Bắc Vùng KTTĐ nƣớc 30 Bảng 2.2: Vốn đầu tƣ toàn ã hội phân theo ngành kinh tế phân ngành công nghiệp 32 Bảng 2.3: Cơ cấu vốn đầu tƣ toàn ã hội phân theo ngành kinh tế phân ngành công nghiệp .34 Bảng 2.4: Vốn đầu tƣ cấu vốn đầu tƣ phân theo phân ngành công nghiệp (giá hành) 36 Bảng 2.5 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào Vùng KTTĐ Bắc đƣợc cấp phép (Lũy kế dự án hiệu lực đến ngày 31/12/2016) 38 Bảng 2.6 Năng suất lao động tính theo VA .39 Bảng 2.7: Hiệu sản uất công nghiệp 40 Bảng 2.8: Vốn đầu tƣ hệ số ICOR giai đoạn 2010-2016 .41 Bảng 2.9: Các định hƣớng đầu tƣ ngành công nghiệp Vùng KTTĐ Bắc 75 Bảng 2.10: Dự báo cấu vốn đầu tƣ phân theo phân ngành công nghiệp (giá hành) đến năm 2030 80 Bảng 2.11: Dự báo giá trị vốn đầu tƣ phân theo phân ngành công nghiệp (giá hành) đến năm 2030 81 Bảng 2.12: Dự báo tăng trƣởng vốn đầu tƣ phân theo phân ngành công nghiệp (giá so sánh 2010) đến năm 2030 82 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: vốn đầu tƣ toàn ã hội phân theo ngành kinh tế phân ngành công nghiệp .32 Biểu đồ 2.2: cấu vốn đầu tƣ toàn ã hội phân theo ngành kinh tế phân ngành công nghiệp 33 Biểu đồ 2.3 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào vùng KTTĐ bắc 38 Biểu đồ 2.4 Năng suất lao động tính theo VA 40 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Vùng KTTĐBB GDP VLXD KTXH UBND QL TB DTTN ODA FDI NGO TP TT H WTO CNH-HĐH CTY TNHH CTY CP GTSXCN GO KT ĐTNN VA VA CN CN-XD CN-TTCN R&D EU NAFTA ASEAN APEC KHCN KCN CCN NSNN Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Tổng sản phẩm nƣớc Vật liệu xây dựng Kinh tế xã hội Ủy ban nhân dân Quốc lộ Trung bình Diện tích tự nhiên Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc Nguồn vốn viện trợ phi phủ Thành phố Thị trấn Huyện Tổ chức thƣơng mại giới Cơng nghiệp hóa, đại hóa Công ty trách nhiệm hữu hạn Công ty cổ phần Giá trị sản xuất công nghiệp Kinh tế Đầu tƣ nƣớc Giá trị tăng thêm Giá trị tăng thêm công nghiệp Công nghiệp xây dựng Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Nghiên cứu phát triển Liên minh Chấu Âu Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ Khối Đơng Nam Á Diễn đàn Châu Á-Thái Bình Dƣơng Khoa học công nghệ Khu công nghiệp Cụm công nghiệp Ngân sách Nhà nƣớc vii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đầu tƣ chìa khóa chiến lƣợc phát triển vùng kinh tế Vì thu hút đầu tƣ yêu cầu tiên phát triển kinh tế vùng nhằm phát huy lợi cạnh tranh, tạo mối liên kết phát triển vùng kinh tế Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc (sau viết tắt Vùng KTTĐ Bắc bộ) bao gồm 07 tỉnh thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dƣơng, Bắc Ninh, Hƣng Yên Vĩnh Phúc Vùng KTTĐ Bắc địa bàn chiến lƣợc đặc biệt quan trọng trị, kinh tế, xã hội, quốc phịng, an ninh; vùng kinh tế lớn đất nƣớc với Tổng sản phẩm (GDP) chiếm khoảng 25% GDP nƣớc; kim ngạch xuất chiếm tỷ trọng 27% Tuy nhiên, hiệu đầu tƣ thấp (hệ số ICOR công nghiệp khoảng 3,8%), tính liên kết vùng cịn lỏng lẻo, địa phƣơng Vùng tranh tận dụng ƣu tiên thu hút đầu tƣ theo địa phƣơng mà thiếu liên kết với địa phƣơng khác để nhằm phát huy lợi so sánh Vùng, tránh lãng phí nguồn lực đầu tƣ Do vậy, nghiên cứu đánh giá thực trạng để tìm kiếm giải pháp thu hút đầu tƣ vào Vùng KTTĐ Bắc Bộ cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục tiêu Mục tiêu chung: xây dựng giải pháp thu hút đầu tƣ vào Vùng KTTĐ Bắc Bộ Mục tiêu cụ thể: - Khái quát hóa sở lý thuyết đầu tƣ phát triển thu hút đầu tƣ phát triển - Phân tích thực trạng đầu tƣ vào Vùng KTTĐ Bắc - Đề xuất đƣợc giải pháp thu hút đầu tƣ vào Vùng KTTĐ Bắc Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu thu hút đầu tƣ vào Vùng KTTĐ Bắc Bộ, tập trung vào nghiên cứu thu hút đầu tƣ vào phát triển ngành công nghiệp Vùng Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Luận văn hoạt động đầu tƣ phát triên tỉnh/thành phố thuộc Vùng KTTĐ Bắc Bộ hoạt động đầu tƣ phát triển ngành công nghiệp ƣu tiên tỉnh/thành phố thuộc Vùng KTTĐ Phạm vi không gian: gồm 07 tỉnh thành phố: Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Nội đƣợc ác định thị tâm điểm có ƣu nguồn nhân lực u hƣớng đẩy mạnh dịch vụ, nhóm ngành sản phẩm công nghệ cao, yêu cầu nhân lực đƣợc đào tạo tốt Tận dụng hội thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, tập đoàn điện tử lớn tập trung vào công nghiệp hỗ trợ điện tử, sản xuất, lắp ráp loại máy tính, thiết bị công nghệ thông tin viễn thông, thiết bị điện, điện lạnh, điện tử dân dụng chuyên dụng…Ƣu tiên thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào khu cơng nghiệp cơng nghệ cao Hình thành số nhà máy quy mô lớn, công nghệ đại lĩnh vực lắp ráp máy tính, sản xuất thiết bị thông tin liên lạc Định hƣớng phát triển sản xuất linh kiện điện tử, máy tính xách tay, lắp ráp máy chủ siêu PC Hà nội, Hải phòng, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc; sản xuất thiết bị truyền hình số, linh kiện điện tử đa Hà nội, Hải phòng, Bắc Ninh; Máy in thiết bị chụp khác Hà Nội, Bắc Ninh; điện thoại loại sản xuất với cơng nghệ hồn chỉnh Hà Nội, Bắc Ninh; Sản xuất thiết bị điện tử, thiết bị chuyên dụng tập trung Hà Nội, sở lắp ráp đặt Hải Phòng, Vĩnh Phúc Quảng Ninh Sản xuất lắp ráp linh, phụ kiện điện tử triển khai mở rộng Hƣng Yên, Bắc Ninh nhƣng tập trung Hà Nội Phát triển phần mềm tập trung Hà Nội (Hoà Lạc), Bắc Ninh (Khu CNTT) b) Cơng nghiệp khí: Phát triển sản phẩm động điện, máy biến áp khô công suất lớn, ô tô con, xe chuyên dụng, thiết bị toàn bộ, quạt điện, máy móc khí xác Hà Nội; Đóng tàu, máy móc khí nặng, thiết bị khai thác, sàng tuyển, ô tô tải nặng Tại Quảng Ninh; Các loại thiết bị siêu trƣờng, siêu trọng, thiết bị thủy lực cho máy xây dựng loại xe cơng nghiệp, máy móc thiết bị thuộc ngành dầu khí, lƣợng, đóng sửa chữa tàu thuỷ, cơng nghiệp hỗ trợ ngành đóng tàu Hải Phịng; Lắp ráp tơ, xe máy, linh kiện máy móc, máy móc phục vụ nơng nghiệp Hải Dƣơng; Các loại quạt điện, xe máy, lắp ráp xe ô tô con, xe chuyên dụng, phụ tùng ô tô xe máy, máy móc cơng trình Hƣng n; Lắp ráp tơ, xe máy, máy cắt, gọt kim loại CNC, sản xuất khn mẫu Vĩnh Phúc; Linh phụ kiện máy móc Bắc Ninh c) Công nghiệp chế biến nông, lâm, hải sản, thực phẩm: Vùng KTTĐ Bắc có nguồn nguyên liệu nông, lâm, thủy sản phong phú, lợi để phát triển ngành công nghiệp chế biến nông lâm sản thực phẩm Nên đầu tƣ ây dựng 76 trung tâm chế biến tỉnh có lợi nguồn nguyên liệu có điều kiện giao thông tốt cụ thể nhƣ: - Chế biến rau thực phẩm: Trung tâm Hà Nội, Hƣng Yên, Hải Dƣơng - Chế biến dầu thực vật: Quảng Ninh, Hải Phòng - Chế biến sữa: Hà Nội, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc - Chế biến thịt: Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng - Chế biến thủy sản với trung tâm Hải Phòng Quảng Ninh - Chế biến thức ăn gia súc: Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dƣơng, Bắc Ninh - Chế biến giấy: Quảng Ninh, Hải Phòng - Chế biến gỗ Quảng Ninh, Hải Phòng, Bắc Ninh - Chế biến đồ uống: Xây dựng mở rộng nhà máy bia Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh với sản phẩm có thƣơng hiệu thị trƣờng nội địa xuất Ngồi phát triển sản phẩm đồ uống khác nhƣ rƣợu đặc sản Quảng Ninh, Hà Nội; nƣớc khoáng Hà Nội; Nƣớc giải khát Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dƣơng d) Công nghiệp dệt may-da giầy: Các dự án quy mô lớn, sản xuất sản phẩm chủ lực, cơng nghệ tiên tiến, sản phẩm có giá trị gia tăng cao tập trung đầu tƣ Hà Nội, Hải Phòng Các dự án sản xuất có quy mơ nhỏ vừa đƣợc bố trí tỉnh khác Vùng (nhƣ Hải Dƣơng, Hƣng Yên) Các dự án sản xuất giầy tập trung Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dƣơng, Hƣng Yên Các dự án sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành dệt- may bố trí Hƣng n, Bắc Ninh, Hải Phịng, Vĩnh Phúc Trung tâm mẫu mốt, thời trang Trung tâm thiết kế mẫu đƣợc xây dựng Hà Nội, Hải Phịng Việc bố trí nhƣ tạo nên vùng công nghiệp chủ đạo với dự án lớn, công nghệ tiên tiến vùng công nghiệp vệ tinh với dự án quy mô nhỏ vừa, công nghệ sản uất trung bình tiên tiến 3.2.5 Các chƣơng trình mục tiêu kế hoạch thực 3.2.5 Chương trình phát triển hệ thống hạ tầng sở hỗ trợ cho ngành công nghiệp ưu ti n 77 - Trong điều kiện nguồn lực nhà nƣớc hạn hẹp, cần đặc biệt trọng huy động nguồn vốn đầu tƣ nƣớc, vốn từ đấu giá quyền sử dụng đất, vốn doanh nghiệp, dân cƣ nguồn huy động khác nhƣ phát hành trái phiếu cơng trình…để đầu tƣ phát triển, đặc biệt kết cấu hạ tầng - Phát triển nhanh đƣờng cao tốc kết nối liên tỉnh, cơng trình cung cấp điện, cung cấp nƣớc cơng trình lý rác thải nguy hại cho toàn vùng Các địa phƣơng Vùng cần chủ động bố trí ngân sách phối kết hợp để phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng liên tỉnh, có ý nghĩa tồn Vùng - Xây dựng sở hạ tầng dịch vụ cho phát triển ngành công nghiệp ƣu tiên, bao gồm xây dựng sở liệu, cung cấp thông tin, xây dựng hạ tầng kho bãi, khu trung chuyển, trung tâm logistic để phục vụ xuất - Xây dựng mơ hình trung tâm nghiên cứu thiết kế, sản xuất thử nghiệm, chuyển giao công nghệ địa phƣơng Vùng - Xây dựng mơ hình trung tâm gia cơng chun sâu sử dụng chung theo hình thức PPP (hợp tác cơng - tƣ) 3.2.5 Chương trình hợp tác đầu tư địa phương Vùng KTTĐ Bắc - Khảo sát, đánh giá tình hình liên kết, hợp tác doanh nghiệp Vùng - Hội thảo giới thiệu dự án địa phƣơng doanh nghiệp Vùng Chƣơng trình liên kết hợp tác sản uất uất - Thực nghiên cứu khả thi, chế, phƣơng thức hợp tác kế hoạch triển khai - Thu hút đầu tƣ có chọn lọc theo hƣớng ƣu tiên dự án mang tính liên vùng, dự án hƣớng uất khẩu, dự án có quy mô lớn nhằm tạo đột phá hạt nhân tăng trƣởng, dự án tiết kiệm nguyên liệu, lƣợng thân thiện môi trƣờng - Liên doanh, liên kết triển khai dự án phát triển mặt hàng công nghiệp đáp ứng nhu cầu thay nhập hƣớng uất (kể gia công, lắp ráp sản phẩm công nghiệp) 78 - Hợp tác theo mơ hình í nghiệp mẹ đặt tỉnh, thành phố Vùng í nghiệp đặt tỉnh khác Vùng để phân cơng sản uất chun mơn hố cung cấp cơng nghệ thích hợp cho - Xây dựng triển khai dự án phát triển cơng nghiệp có quy mơ lớn mang tính liên vùng nhằm làm hạt nhân lan tỏa thúc đẩy phát triển ngành khác, dự án lớn liên quan đến tỉnh lân cận 3.2.5.3 Chương trình hỗ trợ nâng cao lực xuất cho doanh nghiệp ngành công nghiệp ưu ti n Vùng - Hỗ trợ áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình sản xuất phù hợp với Quốc tế nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm, phù hợp với đòi hỏi thị trƣờng xuất - Hỗ trợ xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm, thƣơng hiệu doanh nghiệp thƣơng hiệu quốc gia để nâng cao uy tín, tin cậy sản phẩm xuất - Hỗ trợ xúc tiến thƣơng mại tìm kiếm, mở rộng thị trƣờng nƣớc ngồi 3.2.5 Chương trình đầu tư phát triển ngành công nghiệp ưu ti n: a) Công nghiệp sản xuất thiết bị điện, điện tử: Triển khai chƣơng trình sản xuất thiết bị điểu khiển máy CNC, hình tinh thể lỏng, lắp ráp điện thoại di động, sản xuất linh kiện điện tử, máy tính xách tay, lắp ráp máy chủ siêu PC, sản xuất mạch in, thiết bị điện tử, thiết bị quang học, thiết bị điện tử y tế, phát triển phần mềm chuyên dụng địa phƣơng: Hà Nội, Hải Phịng, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc; b) Cơng nghiệp khí: Xây dựng kế hoạch đầu tƣ sản xuất biến áp khô công suất lớn; sản xuất động điện, quạt công nghiệp, thiết bị chiếu sáng hiệu suất cao; sản xuất thiết bị ngành y tế; sản xuất khí nặng; sản xuất, lắp ráp ô tô tải nặng, xe chuyên dùng cho ngành khai thác; sản xuất lắp ráp máy ủi, máy xúc; sản xuất thiết bị thủy lực cho máy xây dựng loại xe công nghiệp; sản xuất máy móc thiết bị thuộc ngành dầu khí, lƣợng, đóng sửa chữa tàu thuỷ; phát triển khu cơng nghiệp hỗ trợ đóng tàu KCN chuyên sâu khí chế tạo tại: Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh; c) Cơng nghiệp chế biến nơng, lâm, hải sản, thực phẩm: Triển khai dự án xây dựng kho lạnh bảo quản, chế biến rau quả; chế biến thịt hộp; sản phẩm sữa; chế biến nƣớc đóng lon, nƣớc giải khát địa phƣơng: Quảng Ninh, Hải 79 Phòng, Hải Dƣơng, Bắc Ninh, Hƣng Yên d) Công nghiệp dệt may-da giầy: Triển khai xây dựng nhà máy may xuất khẩu; nhà máy sợi; nhà máy sản xuất ơ, tấm; Sản xuất khóa kéo; nhà máy sản xuất cúc dập; sản xuất giầy da thời trang, giầy thể thao, giầy nữ, giầy vải; sản xuất cặp, túi ví; sản xuất đế giầy, phom giầy; sản xuất loại phụ liệu ngành giầy; Trung tâm thiết kế mẫu tại: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dƣơng, Hƣng Yên, Bắc Ninh, Quảng Ninh 3.2.6 Tính hiệu kinh tế trình chuyển dịch vốn đầu tƣ ngành công nghiệp ƣu tiên Vùng KTTĐ Bắc 3.2.6.1 Dự báo chuyển dịch cấu đầu tư ngành công nghiệp ưu ti n Vùng KTTĐ Bắc bộ: Từ đến năm 2030, chuyển dịch cấu đầu tƣ ngành công nghiệp Vùng KTTĐ Bắc diễn theo chiều hƣớng tăng dần ngành công nghiệp có giá trị gia tăng cao, cơng nghiệp cơng nghệ cao nhƣ khí chế tạo; cơng nghiệp sản xuất linh kiện điện tử, điện tử, phần mềm Các ngành Chế biến nông, lâm sản thực phẩm; Dệt may, da giầy tiếp tục đƣợc đầu tƣ nhƣng theo chiều hƣớng giảm dần Các ngành khác nhƣ: Hóa chất; Sản uất VLXD; Luyện kim khơng khuyến khích đầu tƣ vào Vùng Bảng 2.10: Dự báo cấu vốn đầu tƣ phân theo phân ngành công nghiệp (giá hành) đến năm 2030 Đơn vị tính: tỷ đồng TT 2015 100 2020 100 2025 100 2030 100 20,2 24,1 25,8 29,2 16,3 21,6 23,3 26,5 1.2 Công nghiệp chế biến, chế tạo Ngành sản xuất linh kiện điện tử, điện tử, phần mềm Ngành khí 1.3 Ngành chế biến nông sản thực phẩm 20,6 21,2 21,7 20,1 1.4 1.5 1.6 1.7 Ngành dệt may, da giầy Ngành luyện kim Ngành hóa chất Ngành sản uất VLXD 16,6 6,1 10,8 9,4 15,4 4,2 6,3 7,2 14,8 3,1 5,0 6,3 13,2 2,8 4,2 4,0 1.1 Nguồn: Số liệu tính tốn nhóm nghiên cứu Quy hoạch phát triển công nghiệp Vùng KTTĐ Bắc bộ- năm 2016 80 3.2.6.2 Dự báo giá trị vốn đầu tư ngành công nghiệp ưu ti n Vùng KTTĐ Bắc đến năm 2025 Căn vào tốc độ tăng trƣởng vốn đầu tƣ giai đoạn 2011-2015 11,82%, dự báo giai đoạn 2016-2020 ảnh hƣởng từ hiệp định TPP hiệp định đa phƣơng hệ mới, nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngồi vào cơng nghiệp tăng cao so với giai đoạn trƣớc vào khoảng 14-15%; giai đoạn 2021-2025 giảm xuống tăng cao giai đoạn trƣớc vào khoảng 10-12%; giai đoạn 2026-2030 đạt 8-10% nhƣng phần lớn đầu tƣ vào ngành có giá trị tăng thêm cao Bảng 2.11: Dự báo giá trị vốn đầu tƣ phân theo phân ngành công nghiệp (giá hành) đến năm 2030 Đơn vị tính: tỷ đồng TT 1.1 1.2 1.3 Cơng nghiệp chế biến, chế tạo Ngành sản xuất linh kiện điện tử, điện tử, phần mềm Ngành khí 2015 2020 2025 2030 100 100 100 100 142.073 152.095 172.138 19.410 25.721 27.746 31.556 24.055 24.756 25.339 23.471 7.264 6.739 6.476 5.776 12.861 8.855 6.536 5.903 24.531 14.310 11.357 9.540 11.194 8.574 7.502 4.763 119.082 Ngành chế biến nông sản thực phẩm 1.4 Ngành dệt ma , da giầ 1.5 Ngành lu ện kim 1.6 Ngành hóa chất 1.7 Ngành sản xuất VLXD Nguồn: Số liệu tính tốn nhóm nghiên cứu Quy hoạch phát triển công nghiệp Vùng KTTĐ Bắc bộ- năm 2016 81 Bảng 2.12: Dự báo tăng trƣởng vốn đầu tƣ phân theo phân ngành công nghiệp (giá so sánh 2010) đến năm 2030 Đơn vị tính: tỷ đồng TT Cơng nghiệp chế biến, chế tạo 1.1 2021- 2026- 2025 2030 14,56 11,22 9,16 19,59 17,07 11,33 2015-2020 Ngành sản xuất linh kiện điện tử, điện tử, phần mềm 1.2 Ngành khí 9,75 19,77 10,69 1.3 Ngành chế biến nông sản thực phẩm 46,13 8,50 8,55 1.4 Ngành dệt ma , da giầ 24,85 8,11 8,24 1.5 Ngành lu ện kim -10,19 3,22 5,85 1.6 Ngành hóa chất 17,79 -0,14 2,06 1.7 Ngành sản xuất VLXD 2,25 5,45 6,28 Nguồn: Nguồn: Số liệu tính tốn nhóm nghiên cứu Quy hoạch phát triển công nghiệp Vùng KTTĐ Bắc bộ- năm 2016 3.3 GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƢ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ƢU TIÊN VÙNG KTTĐ BẮC BỘ 3.3.1 Giải pháp chung 3.3.1.1 Hoàn thiện khung khổ pháp lý đầu tư a) Hồn thiện hệ thống luật pháp, sách li n quan đến quản lý Nhà nước đầu tư: - Tiếp tục rà sốt pháp luật, sách đầu tƣ, kinh doanh để kiến nghị với Nhà nƣớc sửa đổi nội dung không đồng bộ, thiếu quán, bổ sung nội dung thiếu; sửa đổi quy định bất cập, chƣa rõ ràng liên quan đến thủ tục đầu tƣ kinh doanh - Thực biện pháp thúc đẩy giải ngân; không cấp phép cho dự án công nghệ lạc hậu, dự án tác động xấu đến môi trƣờng; thẩm tra kỹ dự án sử dụng nhiều đất, giao đất có điều kiện theo tiến độ dự án; cân nhắc tỷ suất đầu tƣ/diện tích đất, kể đất Khu Cơng nghiệp Tiến hành rà sốt dự án cấp giấy chứng nhận đầu tƣ địa bàn Vùng KTTĐ Bắc để có hƣớng xử lý 82 loại dự án - Thành lập tổ công tác liên ngành với tham gia Bộ, ngành liên quan để xúc tiến đầu tƣ thúc đẩy giải ngân dự án quy mô lớn: nghiên cứu, đề xuất biện pháp xử lý kịp thời vấn đề phát sinh trình triển khai dự án ĐTNN; đề xuất chế, sách đặc thù áp dụng cho dự án quy mô lớn, có tầm quan trọng phát triển kinh tế địa phƣơng Vùng b Điều chỉnh số nguyên tắc quản lý phân cấp đầu tư - Tiếp tục hoàn thiện chế phân cấp việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tƣ nhằm phát huy tính động, sáng tạo, chịu trách nhiệm địa phƣơng, đồng thời bảo đảm quản lý thống Trung ƣơng - Tổng kết, đánh giá tình hình thực việc phân cấp quản lý hoạt động đầu tƣ nƣớc ngồi lĩnh vực: cơng nghiệp, công nghệ, môi trƣờng, xuất nhập khẩu… để đề xuất giải pháp khắc phục bất cập - Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra, giám sát dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đƣợc cấp, điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tƣ Kiên đình dự án đƣợc cấp điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tƣ mà không triển khai thực dự án; - Quy định chế tài đủ mạnh xử lý nghiêm trƣờng hợp vi phạm quy định pháp luật, kể doanh nghiệp quan có thẩm quyền c Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tư - Thƣờng xun rà sốt, cơng bố lĩnh vực đầu tƣ có điều kiện hƣớng dẫn áp dụng lĩnh vực quản lý nhà nƣớc mình; - Xây dựng Danh mục dự án kêu gọi thu hút vốn đầu tƣ nƣớc theo ngành; đánh giá tình hình thực việc phân cấp quản lý hoạt động đầu tƣ lĩnh vực quản lý chuyên ngành đề xuất giải pháp khắc phục bất cập Cập nhật, tổng hợp số liệu, phân tích đánh giá tình hình đầu tƣ giúp cho cơng tác quản lý nhà nƣớc đầu tƣ theo chuyên ngành đƣợc hiệu 3.3.1.2 Nghiên cứu sửa đổi sách ưu đ i đầu tư - Cần sửa đổi sách ƣu đãi đầu tƣ bảo đảm tính hệ thống từ ƣu đãi thuế (Thuế thu nhập doanh nghiệp, Thuế xuất nhập khẩu), ƣu đãi tài đến ƣu đãi phi tài chính; thống sách thuế sách đầu tƣ nhằm góp phần nâng 83 cao tính cạnh tranh với nƣớc khu vực thu hút đầu tƣ nƣớc - Nghiên cứu điều chỉnh đối tƣợng hƣởng ƣu đãi thuế theo hƣớng gắn ƣu đãi theo ngành, lĩnh vực ƣu tiên theo vùng lãnh thổ để thúc đẩy phân công lao động địa phƣơng; thực ƣu đãi đầu tƣ có chọn lọc phù hợp với định hƣớng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc - Ngoài ét ƣu đãi theo lĩnh vực địa bàn, cần nghiên cứu bổ sung tiêu chí để ét ƣu đãi đầu tƣ nhƣ: Dự án thuộc lĩnh vực có giá trị gia tăng cao, dự án sử dụng nhiều nguyên liệu, vật tƣ nƣớc dự án cam kết chuyển giao công nghệ tiên tiến a) Cải tiến thủ tục cấp phép đầu tư: - Tạo điều kiện thuận lợi thủ tục cấp đất, quy định đền bù, quy định chuyển quyền sử dụng đất để nhà đầu tƣ triển khai dự án sau đƣợc cấp phép; - Thủ tục quản lý xây dựng cần đƣợc giải theo hồ sơ đăng ký, quan quản lý xây dựng không đƣợc can thiệp sâu, sách nhiễu làm tăng thời gian xây dựng cơng trình, lãng phí cho nhà đầu tƣ; b Đơn giản hóa thủ tục hải quan: Các quy định thủ tục hải quan phải đƣợc sửa đổi công bố công khai theo hƣớng đơn giản, thuận tiện, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp khai thủ tục dễ dàng; Xử lý nghiêm trƣờng hợp sách nhiễu, tiêu cực; Tiếp thu xử lý ý kiến đóng góp khiếu nại khách hàng Những vấn đề phát sinh khơng giải đƣợc phải nhanh chóng có công văn hỏi ý kiến công văn phúc đáp quan chức 3.3.1.3 Phân bố hiệu nguồn vốn đầu tư Nguồn vốn để phát triển công nghiệp Vùng đƣợc kêu gọi từ nhà đầu tƣ nƣớc, đầu tƣ nƣớc ngoài, vốn vay từ tổ chức tín dụng, vốn đầu tƣ mở rộng đầu tƣ từ doanh nghiệp có Việc phân bổ nguồn vốn đầu tƣ cần hiệu theo hƣớng sau: - Đối với vốn đầu tƣ nƣớc ngồi: Tiếp tục ban hành chế sách, trọng tâm chế ƣu đãi, cải thiện mơi trƣờng đầu tƣ thơng thống - Nguồn vốn từ ngân sách trung ƣơng, nguồn vốn ODA, vốn viện trợ dùng để 84 đầu tƣ phát triển ngành công nghiệp ƣu tiên, cơng trình có khả chậm thu hồi vốn - Nguồn vốn doanh nghiệp dùng để tăng qui mô kinh doanh, mở rộng sản xuất đầu tƣ dự án - Sử dụng cơng cụ thuế tín dụng để khuyến khích doanh nghiệp tƣ nhân mở rộng qui mô vốn 3.3.1.4 Giải pháp hợp tác, liên kết lĩnh vực đầu tư - Liên doanh, liên kết triển khai dự án đầu tƣ phát triển, dự án lớn manh tính liên ngành, liên vùng, dự án có khả thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng rộng lớn - Hợp tác đầu tƣ theo mơ hình Cơng ty mẹ đặt Thành phố lớn công ty đặt tỉnh lân cận để phân công sản xuất chun mơn hố cung cấp cơng nghệ thích hợp cho - Triển khai dự án đầu tƣ công nghiệp quy mô vùng, dự án lớn liên quan đến tỉnh lân cận nhau, ƣu tiên dự án phát triển cơng nghiệp có hàm lƣợng vốn khoa học cơng nghệ cao (cơ khí chế tạo, tin học, điện tử ) - Tăng cƣờng hợp tác, liên kết doanh nghiệp cung ứng nguyên liệu doanh nghiệp sản xuất để tận dụng khả tiêu thụ sản phẩm có hiệu 3.3.1.5 Giải pháp xúc tiến đầu tư - Nghiên cứu u hƣớng chiến lƣợc đầu tƣ số đối tác có tiềm năng, từ tập đồn đa quốc gia đối tác trọng điểm nhƣ quốc gia thành viên EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản…; trọng đẩy nhanh tiến độ đàm phán Hiệp định đầu tƣ song phƣơng Việt Nam đối tác lớn - Hỗ trợ phần chi phí cho doanh nghiệp Vùng tham gia hội chợ triển lãm, xúc tiến thƣơng mại, thu hút đầu tƣ, phát triển thị trƣờng, nâng cao khả tiếp thị doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm công nghiệp; - Hỗ trợ kinh phí cho việc thu thập thơng tin thị trƣờng nƣớc cho doanh nghiệp Sử dụng kinh phí xúc tiến thƣơng mại quốc gia để tổ chức hội nghị, hội thảo chiến lƣợc kinh doanh, phát triển thị trƣờng, tổ chức hội chợ Quốc tế sản phẩm công nghiệp làm cầu nối cho doanh nghiệp hợp tác phát triển kinh doanh, tìm kiếm bạn hàng mở rộng thị trƣờng 85 3.3.2 Giải pháp cụ thể 3.3.2.1 Tập trung đầu tư phát triển nhóm sản phẩm, ngành sản xuất ưu ti n có lợi cạnh tranh - Hồn chỉnh quy hoạch phát triển ngành hàng, sản phẩm có lợi cạnh tranh, có thƣơng hiệu để định hƣớng cho doanh nghiệp mở rộng đầu tƣ; - Hỗ trợ đổi công nghệ, hỗ trợ thông tin thị trƣờng doanh nghiệp thuộc lĩnh vực ƣu tiên, khuyến khích phát triển - Tập trung đầu tƣ theo hƣớng đẩy mạnh xuất nhóm hàng có tỷ trọng kim ngạch xuất lớn, có tốc độ tăng trƣởng cao giá trị gia tăng lớn 3.3.2.2 Đầu tư phát triển tiềm lực khoa học công nghệ - Thúc đẩy liên kết, hợp tác nghiên cứu doanh nghiệp với sở nghiên cứu thiết kế, sản xuất thử nghiệm, Trƣờng Đại học, Viện nghiên cứu chuyên ngành nhằm đƣa tiến khoa học công nghệ vào sản xuất; - Chú trọng đổi công nghệ, thiết bị nhằm nâng cao suất, chất lƣợng, lực cạnh tranh doanh nghiệp; - Áp dụng hệ thống quản lý tiên tiến, xây dựng tiêu chuẩn sản phẩm, quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với quốc tế nhằm tham gia sâu vào chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu 3.3.2.3 Đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao - Xúc tiến chƣơng trình hợp tác đào tạo, chƣơng trình hợp tác nghiên cứu phát triển doanh nghiệp Vùng sở Đào tạo, Trƣờng Đại học, Trung tâm nghiên cứu chuyên ngành - Hỗ trợ lao động đào tạo cần tập trung theo hƣớng: hỗ trợ kinh phí giải lao động dơi dƣ q trình tổ chức xếp sản xuất; hỗ trợ chế độ tiền lƣơng khuyến khích ngƣời lao động tích cực sản xuất nâng cao hiệu quả; hỗ trợ đào tạo đào tạo lại hƣớng tới chất lƣợng lao động cao 3.3.2.4 Giải pháp cụ thể cho ngành công nghiệp ưu ti n a) Phát triển doanh nghiệp ngành công nghiệp ưu tiên - Thu hút đầu tƣ vào lĩnh vực cung cấp nguyên, phụ liệu doanh nghiệp ngành công nghiệp ƣu tiên; 86 - Xây dựng sở liệu doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp cung ứng nguyên phụ liệu, hệ thống cung ứng, phân phối; - Tăng cƣờng quảng bá thƣơng hiệu, nhãn hiệu có doanh nghiệp thị trƣờng Khuyến khích doanh nghiệp xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm quốc gia b) Phát triển hệ thống cung ứng, phân phối xuất - Thu hút đầu tƣ, ây dựng trung tâm kho vận cung cấp nguyên liệu, chi tiết quy chuẩn, bán thành phẩm cho sản xuất; - Triển khai trung tâm phân phối, đại lý bán hàng, trạm trung chuyển hàng hóa nội địa xuất khẩu; - Tổ chức tốt dịch vụ tài chính, hải quan, bƣu viễn thơng khu, cụm công nghiệp để hỗ trợ cho doanh nghiệp thuận lợi hoạt động xuất khẩu; - Khuyến khích đầu tƣ phát triển số phòng thử nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc tế để đảm bảo ổn định chất lƣợng tiêu nguyên phụ liệu sản phẩm; c) Tăng cường thu hút nguồn lực cho phát triển ngành - Đẩy mạnh trình phối hợp nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ nhà khoa học - doanh nghiệp - nhà nƣớc nhằm nâng cao lực thiết kế, sản xuất thử nghiệm doanh nghiệp; - Xây dựng chế khuyến khích, thu hút nguồn nhân lực trình độ cao, bao gồm sách ƣu đãi tiền lƣơng, phụ cấp, điều kiện nhà ở, điều kiện làm việc; - Xây dựng hệ thống liệu quản lý nhân lực; hoàn thiện thị trƣờng lao động, cập nhật thƣờng xuyên dịch vụ giới thiệu việc làm để đảm bảo cho thị trƣờng việc làm phát triển ổn định 87 KẾT LUẬN Nghiên cứu đề uất giải pháp thúc đẩy đầu tƣ vào ngành công nghiệp ƣu tiên Vùng KTTĐ Bắc rút số kết luận sau: Luận văn nghiên cứu thực trạng tình hình đầu tƣ giai đoạn 2010-2016 Vùng KTTĐ Bắc cho thấy tỷ trọng vốn đầu tƣ vào ngành công nghiệp tổng số vốn đầu tƣ toàn ã hội liên tục tăng giai đoạn vừa qua khẳng định tâm chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hố; Nguồn vốn đầu tƣ tiếp tục theo hƣớng có trọng điểm vào ngành công nghiệp công nghiệp điện tử, tin học; cơng nghiệp hóa chất; chế biến nơng sản thực phẩm, dệt may, da giầy v.v Tuy nhiên, hạn chế lớn tình hình đầu tƣ giai đoạn qua suất lao động ngành cơng nghiệp Vùng giai đoạn 2010-2015 cịn thấp thể doanh nghiệp đầu tƣ dây chuyền có cơng nghệ lạc hậu, bán tự động, sử dụng nhân lực thủ công, không tiết kiệm nhiên, nguyên vật liệu; Hiệu sản uất công nghiệp không cao thể vốn đầu tƣ tập trung vào ngành có giá trị gia tăng thấp; Hệ số ICOR cơng nghiệp cao thể hiệu đầu tƣ cịn thấp; Đầu tƣ nƣớc ngồi vào địa phƣơng khơng đồng đều, tập trung vào tỉnh, thành phố có điều kiện thuận lợi nhƣ Hà Nội, Hải Phòng Định hƣớng thu hút đầu tƣ vào ngành công nghiệp ƣu tiên Vùng KTTĐ Bắc giai đoạn tới tập trung vào dự án trọng điểm Tạo bƣớc chuyển biến mạnh mẽ thu hút đầu tƣ vào Vùng KTTĐ Bắc theo hƣớng chọn lọc dự án có chất lƣợng, có giá trị gia tăng cao, sử dụng cơng nghệ đại, tiết kiệm nhiên, nguyên liệu, thân thiện với môi trƣờng; Tăng cƣờng thu hút dự án qui mơ lớn, sản phẩm có tính cạnh tranh cao, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, phát triển hệ thống ngành, doanh nghiệp phụ trợ; khuyến khích dự án công nghiệp chuyển dần từ gia công sang sản uất Hồn thiện hệ thống luật pháp, sách liên quan đến đầu tƣ theo hƣớng quán, minh bạch, có tính dự báo, tạo thuận lợi cho nhà đầu tƣ có tính cạnh tranh so với nƣớc khu vực; Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tƣ; Cơ cấu lại nguồn vốn đầu tƣ theo ngành lãnh thổ cho hiệu 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, (2016), Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế xã hội giai đoạn 2010-2015 kế hoạch phát triển kinh tế ã hội giai đoạn 2015-2020 2) Bộ Cơng Thƣơng, (2011), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển công nghiệp giai đoạn 2010-2015 kế hoạch phát triển công nghiệp giai đoạn 20152020 3) Bộ Công Thƣơng (2011), Quyết định số 2757/QĐ-BCT ngày 31/3/2011 Bộ Công Thƣơng phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp Vùng KTTĐ Bắc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; 4) Quyết định số: 879/QĐ-TTg ngày tháng 06 năm 2014 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lƣợc phát triển cơng nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 5) Thủ tƣớng Chính phủ, (2014), Quyết định số: 880/QĐ-TTg ngày tháng 06 năm 2014 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành cơng nghiệp Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Quyết định số 729/QĐ-TTg ngày 08/6/2015 phê duyệt tổng thể phát triển khu công nghệ cao đến năm 2020 định hƣớng đến năm 2030 6) Các Chiến lƣợc, Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Việt Nam 7) Các nghiên cứu lực cạnh tranh ngành công nghiệp Bộ Công Thƣơng, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ thực 8) JICA Đại học kinh tế quốc dân, (NXB Thống kê 2003), “Chính sách Cơng nghiệp thƣơng mại Việt nam bối cảnh hội nhập quốc tế”, 9) Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê năm từ 2010 - 2016 10) Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, (2013) Báo cáo tổng kết tình hình 25 năm thu h t FDI Việt Nam, tài liệu Hội nghị tổng kết tình hình 25 năm thu hút FDI Việt Nam, Hà Nội, ngày 27/3/2013 11) Đinh Thu Nga, (2011), Kinh nghiệm thu hút vốn FDI nƣớc phát triển, Tạp chí điện tử Khu cơng nghiệp Việt Nam 89 12) GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng, (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân NXB lao động xã hội 13) Kenchi Ohno – Nguyễn Văn Thƣờng, (2005), Hoàn thiện chiến lƣợc phát triển công nghiệp Việt Nam NXB Lý luận trị 14) TS Nguyễn Đình Hợi, (2008), Giáo trình Kinh tế phát triển Học viện Tài NXB Tài 15) GS.TS Đỗ Hồng Tồn PGS.TS Mai Văn Bƣu, (2008), Giáo trình Quản lý nhà nƣớc kinh tế NXB Đại học kinh tế quốc dân 90 ... khái niệm đầu tƣ Vùng kinh tế trọng điểm sở tiếp thu khái niệm đầu tƣ nhƣ kế thừa khái niệm đặc điểm VKTTĐ Đầu tƣ vào Vùng KTTĐ hoạt động đầu tƣ nhà đầu tƣ nƣớc đầu tƣ nƣớc vào vùng kinh tế có tƣơng... phát triển kinh tế - ã hội cho vùng kinh tế trọng điểm: Bắc bộ, đồng sông Cửu Long vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Sau định Thủ tƣớng Chính phủ việc mở rộng phạm vi Vùng kinh tế trọng điểm Nghị...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - DƯƠNG HOÀI THU GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƯ VÀO VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số:

Ngày đăng: 22/02/2021, 16:50

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ THU HÚT ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN

  • CHƯƠNG II THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ VÀO VÙNG KTTĐ BẮC BỘ GIAI ĐOẠN 2010 – 2016

  • CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƯ VÀO VÙNG KTTĐ BẮC BỘ

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan