QLNL: Tầm quan trọng• Đáp ứng nhu cầu CSSK – Số lượng + Chất lượng các hoạt động dịch vụ • NVYT nâng cao ý thức trách nhiệm • Người lãnh đạo tăng cường kỹ năng – Sử dụng con người nhân v
Trang 1QUẢN LÝ NGUỒN LỰC
Y TẾ
Trang 2Nguồn lực y tế
Trang 3Mục tiêu học tập:
QUẢN LÝ NGUỒN LỰC
1 Tại sao? – Tầm quan trọng
2 Cái gì? – Nội dung quản lý
3 Bằng cách nào? – Phương pháp
Trang 4Thảo luận
1 Mối quan hệ về kinh tế ?
2 Những phương tiện hỗ trợ chẩn đoán?
Quy trình khám và điều trị bệnh tại bệnh viện
Trang 5Mối quan hệ giữa các nguồn lực
Nguồn tài chính
Đào tạo con người
CSVC/TTB
Chi phí lao động
Duy trì, bảo dưỡng
Nguồn nhân lực
Nguồn vật lực
Hoạt động
y tế
Trang 61 QUẢN LÝ NHÂN LỰC
Trang 9Quản lý nhân lực: Khái niệm
• “… là quá trình khai thác và sử dụng con người
của một tổ chức một cách hợp lý và hiệu quả
nhằm đạt được mục tiêu đề ra”
Tại sao cần QLNL?
Trang 10Tại sao?
Chất lượng DVYT
• Nhân viên y tế
Trang 11Tại sao? – Một ví dụ
Dân số xã A có 7000 người phân bố theo
4 ấp Khi người dân bị bệnh thường đến khám tại TYT có tổng số 4 NVYT trong biên chế Trưởng trạm là điều dưỡng trung học và TYT không có bác sỹ Nhân viên TYT vừa thực hiện khám điều trị, vừa thực hiện các chương trình y tế đang triển khai tại trạm
Trang 12Tại sao? – Một ví dụ
• Vấn đề trong tình huống:
– 4NVYT/7000 dân (0,57 NVYT/1000 dân)– Trình độ chuyên môn của NVYT hạn chế– Sự phân công trong công việc chưa hợp lý
Trang 13QLNL: Tầm quan trọng
• Đáp ứng nhu cầu CSSK
– Số lượng + Chất lượng các hoạt động dịch vụ
• NVYT nâng cao ý thức trách nhiệm
• Người lãnh đạo tăng cường kỹ năng
– Sử dụng con người (nhân viên) hiệu quả
– Quản lý công việc (Lập kế hoạch/phân công)
Trang 14QUẢN LÝ NHÂN LỰC
Ở TẦM VĨ MÔ –
NHỮNG THÁCH THỨC
Trang 15THỰC TRẠNG NHÂN LỰC Y TẾ
Ở VIỆT NAM
Xu hướng quy mô phát triển NLYT
Trang 16Cơ sở y tế công lập
• Biểu Tổng số nhân lực y tế qua các năm 2003 - 2008
Trang 19• Biểu đồ: So sánh nhân lực y tế Việt Nam với chỉ số chung
trong Khu vực Châu Á – TBD
(Tính theo 1000 dân; Báo cáo của WHO, 2006)
Trang 20Bảng Phân bố nhân lực y tế theo ngành và trình độ
Trang 21Cơ sở y tế công lập
• Những khó khăn về nhân lực trong lĩnh vực
khám chữa bệnh
– Một số chuyên khoa không thu hút
– Một số đơn vị tự chủ theo NĐ43/2006 nên hạn chế tuyển dụng vì tăng chi
– Thiếu số lượng + chất lượng tại tuyến huyện
Trang 22Cơ sở y tế công lập
• Những khó khăn về nhân lực trong lĩnh
vực YHDP
– Số lượng bác sĩ – sinh viên hạn chế
– Tiền lương/thu nhập chưa tương xứng– Sử dụng/tạo điều kiện làm việc
Trang 23Cơ sở y tế ngoài công lập
• Năm 2007: > 30000
– > 300 phòng khám đa khoa
– > 87 nhà hộ sinh
– Phòng khám chuyên khoa, dịch vụ y tế
• 100 bệnh viện ngoài công lập
– 30 bệnh viện chuyên khoa
– 70 bệnh viện đa khoa
Trang 24Phân bổ NLYT theo tuyến
Trang 27Để đảm bảo mô hình phát triển nhân
lực, cần dựa vào?
Trang 28Khoa Y ĐH Quốc gia HN
Học viện Y Dược học Cổ truyền (2003)
Khoa ĐD– ĐH Thành Tây (2009)
Trường ĐH Y khoa Vinh (2010)
Khoa ĐD – ĐH Duy Tân
Khoa Y - ĐH Quốc gia TP HCM (2010)
Học viện Quân Y- BQP Khoa Y ĐH Tây Bắc
Trường ĐH Y Dược Huế (1957)
Trang 29QUẢN LÝ NHÂN LỰC
Ở TẦM VI MÔ
- Xem xét khía cạnh quản lý nhân lực tại đơn vị
- Mục đích: Động viên, khuyến khích nhằm khơi dậy tiềm năng và bản chất tốt đẹp của nhân viên
y tế hoàn thành nhiệm vụ
Chú ý
Trang 30Tình huống
• Bạn là trưởng trạm y tế xã X được yêu cầu
báo cáo về đặc điểm tình hình nhân lực của trạm Bạn sẽ cần nắm rõ những khía cạnh nào của nhân lực tại TYT?
Trang 31Quản lý cái gì?
Trang 32Quản lý bằng cách nào?
1 Tuyển chọn/ phát triển nhân viên
– Xây dựng kế hoạch
• Định hướng lâu dài và mang tính kế thừa
– Đào tạo con người:
• Đào tạo tại chỗ/ Đào tạo lại
• Đào tạo xa
(*) Cơ sở thực hiện là các quy định và chỉ tiêu biên chế của Nhà nước
Trang 34Quản lý bằng cách nào?
2 Phân công – Kiểm tra – Đánh giá
2.2 Sử dụng nhân viên
– Nắm rõ: Số lượng, đặc điểm nhân viên (*)
– Phân công nhiệm vụ
Trang 35(*) Đặc điểm của nhân viên
• Loại hình phân theo đường cong Gauss
- Nhóm người chờ thời.
- Nhóm nhỏ những người có nhiệt huyết.
- Nhóm người yếu kém
Trang 36(*) Đặc điểm của nhân viên
• Tính tích cực: Khi thỏa mãn:
+ Tiền công lao động cao.
+ Công việc lao động phù hợp.
+ Quyền lợi vật chất và tinh thần được quan tâm.
+ Điều kiện lao động được đảm bảo.
+ Được người quản lý đánh giá trung thực và công bằng.
Trang 37(*) Đặc điểm của nhân viên
• Tính tiêu cực hay lười biếng: Khi
+ Không được chú ý đầy đủ, dễ sinh tiêu cực, lười biếng.
+ Nảy sinh những đối sách để chống lại người quản lý dẫn đến năng suất lao động sẽ thấp
Trang 38Mối quan hệ người quản lý – nhân viên
Trang 39Quản lý bằng cách nào?
2 Phân công – Kiểm tra – Đánh giá
2.3 Kiểm tra - Đánh giá
– Trực tiếp: Giao việc/quan sát
– Gián tiếp: Thông qua báo cáo/ý kiến
– Thường xuyên/ đột xuất
Trang 41LÀM VIỆC NHÓM TRONG HOẠT ĐỘNG Y TẾ
• Sự hình thành nhóm làm việc
– Từ 2 người trở lên
– Cùng chung hoạt động: Trực gác, mổ, phòng chống dịch
Trang 43LÀM VIỆC NHÓM
• Các yếu tố ảnh hưởng đến làm việc nhóm
– Sự phân công nhiệm vụ phù hợp
– Quy định/ luật trong nhóm
– Công bằng trong nghĩa vụ và quyền lợi
– Đặc tính của thành viên
Trang 44Quản lý nhân lực y tế
• Tình huống
- Bệnh viện tuyển được 01 điều dưỡng trưởng (Hoa) có bằng đại học và kinh nghiệm làm việc trên 5 năm
- Quy định: Thử việc 6 tháng, sau đó ký hợp đồng 1 năm
- Tháng đầu: Công việc suôn sẻ, lãnh đạo hỗ trợ, đồng nghiệp thiện cảm, giúp đỡ
- Tháng thứ 4: Thay đổi cách thức bố trí công việc của điều dưỡng trong khoa
Trang 45Quản lý nhân lực y tế: Case study
• Kết quả sau 2 tháng
- Đội điều dưỡng không muốn thực hiện
- Hiệu quả công việc tệ hơn
- Lãnh đạo chỉ trích
- Chị Hoa lo lắng
Trang 46Quản lý nhân lực y tế: Case study
• Tìm hiểu nguyên nhân:
- Xáo trộn vị trí công việc của các điều dưỡng
- Điều dưỡng >10 năm: Hoa quá tự tin, luôn muốn thay đổi mọi thứ
- Người khác: Không hài lòng với thu nhập trong khi công việc càng nhiều
- Điều dưỡng hợp đồng: Trực đêm, làm việc nhiều, hưởng 85% lương và tiền thưởng ít
- Chị Hoa: Không hào hứng với công việc
Trang 47Quản lý nhân lực y tế: Case study
• Vấn đề thảo luận:
- Việc giao tiếp trong nhóm
- Tương tác làm việc giữa lãnh đạo và nhân viên
- Vai trò và trách nhiệm của từng cá nhân và tập thể
- Kỳ vọng của lãnh đạo về nhân viên
- Bố trí công việc
- Sự ghi nhận và hỗ trợ của lãnh đạo
Trang 48Quản lý nhân lực y tế: Case study
• Phân tích tình hình
– Thuận lợi: Chuyên môn + Kinh nghiệm
– Khó khăn: Không nhận được sự ủng hộ/hợp tác
Yếu tố duy trì Yếu tố tạo động lực
Chính sách cơ quan Thành tựu
Giám sát huấn luyện Công việc
Lương, thưởng Trách nhiệm
Điều kiện làm việc Ghi nhận
Cơ hội phát triển
Thuyết động cơ làm việc Herzberg (1950s)
Trang 49Quản lý nhân lực y tế: Case study
• Phân tích nguyên nhân
– Chế độ chính sách thay đổi
– Phân công công việc chưa hợp lý, chưa giám sát điều chỉnh
– Điều kiện làm việc không đáp ứng mong đợi
– Chế độ lương, thưởng không công bằng
– Quan hệ với các điều dưỡng trong khoa
– Quan hệ với Ban lãnh đạo khoa
Trang 50Giải pháp nào cho Ban lãnh đạo Khoa
và chị Hoa?
• Tạo môi trường làm việc hợp lý
• Khen thưởng cho điều dưỡng viên nếu xứng đáng
• Nâng cao giá trị thực của công việc
• Cập nhật thông tin cho nhân viên
• Phân công công việc công bằng
• Tạo thu nhập ổn định và công bằng
Trang 51Giải pháp nào cho Ban lãnh đạo Khoa
và chị Hoa?
• Làm cho công việc trở nên thoải mái
• Quan tâm điều kiện làm việc và tạo cơ hội phát triển
• Tạo sự ổn định trong công việc
• Nếu áp dụng kế hoạch mới, phải làm cho họ thấy rõ mục tiêu của
công việc thay đổi, nhiệm vụ của họ và cơ hội mà họ có thể đạt được
Trang 522 QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
Trang 53Tài chính y tế - Khái niệm
Tài chính y tế: Bộ phận của tài chính quốc gia trong hoạt động y tế
Tài chính
+ Phân phối và sử dụng của cải vật chất
+ Quỹ tiền tệ tập trung/không tập trung
+ Tái sản xuất/đáp ứng nhu cầu
Trang 54Nội dung 2001 2008
Tỷ lệ NSYT so với NSNN 5% 10.79%NSYT/người (1000 VND) 78.6 499.3
Trang 55Quản lý tài chính là gì?
Pháp luật
Trang 56Quản lý tài chính: Tại sao?
Trang 57Người thanh toán trung gian (Ngân sách nhà nước, cơ quan BHYT, các quỹ)
Cung cấp DVYT
Trả phí
Quy đ
ịnh Quy địn
Bảo hiểm cho khách hàng
Nộp phí
BHYT
Đòi thanh toán
Hệ thống và cơ chế hoạt động của hệ thống TCYT VN
Trang 58Quản lý tài chính: Nguyên tắc
Theo quy định của Nhà nước và pháp luật
Chế độ, chính sách, tiêu chuẩn, định mức
Công bằng
Đóng góp tài chính theo khả năng chi trả
Hưởng thụ dịch vụ y tế
Tiết kiệm trong quản lý và sử dụng
Khai thác nguồn thu hợp lý
Quản lý theo chế độ chính sách
Trang 59Quản lý tài chính: Làm cái gì?
Thanh tra và kiểm tra
Trang 60Quản lý tài chính: Nội dung
Dự toán thu - chi
Y tế huyện NSNN, NS địa
phương, viện phí, viện trợ, BHYT
Lương, phụ cấp, đào tạo, NCKH, xây
dựng sửa chữa, các CTYT, phòng – trị bệnh,
Y tế xã NS trung ương, địa
phương, BHYT, viện phí, viện trợ, khác
Lương, phụ cấp, mua sắm cơ bản, KCB, khác
Trang 61Quản lý tài chính: Nội dung
(*) Căn cứ dự toán thu chi
- Phương hướng nhiệm vụ của đơn vị
- Chỉ tiêu kế hoạch
- Kinh nghiệm thực hiện
- Kinh phí của nhà nước
- Khả năng cung ứng của thị trường
- Khả năng tổ chức quản lý kỹ thuật của đơn vị
Chính xác và toàn diện
Trang 62Quản lý tài chính: Nội dung
Thực hiện dự toán
- Tiếp nhận nguồn theo kế hoạch và quyền hạn
- Các khoản chi: Chế độ, tiêu chuẩn, định mức nhà nước
- Chú ý: Chi theo dự toán, Thứ tự ưu tiên
Trang 63Quản lý tài chính: Nội dung
Thanh tra và kiểm tra
- Thời điểm: Theo tháng, năm
- Hình thức: Tự kiểm tra, kiểm tra từ bên ngoài
Trang 64Quản lý tài chính: Nội dung
Quyết toán và đánh giá
- Tập hợp các báo cáo tài chính
- Đánh giá:
- Bộ máy kế toán
- Sổ sách theo dõi đầy đủ và đúng qui định
- Ghi chép cập nhật
- Đối chiếu kiểm tra
- Báo cáo theo biểu mẫu
- Báo cáo quý sau 15 ngày và BC năm sau 45 ngày
Trang 65Quản lý tài chính: Nội dung
- Luật 03/2003/QH ngày 17/06/2003
- Thời hạn nộp báo cáo TC: 90 ngày
- Thời hạn công khai báo cáo TC: 60 ngày
Trang 663 QUẢN LÝ VẬT TƯ
Y TẾ
Trang 67Vật tư y tế - Trang thiết bị y tế
Trang thiết bị y tế: Dụng cụ, thiết bị kỹ thuật, phương tiện vận chuyển, vật tư chuyên dụng/thông dụng
Vật tư y tế:
Vật tư kỹ thuật (Tài sản cố định): Máy siêu âm, X-quang, điện tim, …
+ > 5.000.000 đ và sử dụng >= 1 năm + < 5.000.000 đ và sử dụng trên 1 năm
Vật tư thông dụng (Vật liệu): Bông băng, cồn, gạc, hóa chất, …
Trang 68Quản lý vật tư y tế: Nguyên tắc
Nắm rõ số lượng, chất lượng, giá trị, vị trí
Nhập tài sản
Xuất tài sản
Bảo quản tài sản
Dự trữ vừa đủ
Thường xuyên kiểm tra, đối chiếu, kiểm kê
Trách nhiệm của NVYT
Trang 69Quản lý vật tư y tế: Làm cái gì?
1 Định mức sử dụng
2 Định mức dự trữ
3 Định mức hao hụt
Trang 70Quản lý vật tư y tế: Nội dung
Định mức sử dụng
- Thống kê số liệu của một quá trình sử dụng
- Khả năng tài chính/ cung cấp vật tư/ sử dụng
- Yêu cầu công tác tiết kiệm
Trang 71Quản lý vật tư y tế: Nội dung
Định mức dự trữ
- Mức sử dụng bình quân hàng ngày
- Thời gian cung cấp
- Định mức dự trữ tối đa – tối thiểu
Định mức hao hụt
- Đặc điểm vật tư
- Điều kiện khí hậu
- Điều kiện bảo quản
Trang 73Kết luận
• Nhân lực – Vật lực – Tài lực đóng vai trọng
quan trọng cho hoạt động chăm sóc sức khỏe
• Quản lý nguồn lực hợp lý phát huy tối đa hiệu
quả công việc và nâng cao năng lực của người quản lý
Trang 74THẮC MẮC?