Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
486,85 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ TÁ TUẤN ANH BÁO CÁO NGHIÊN CỨU SƠ BỘ QUẢN LÝ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI TỈNH HÀ TĨNH NGÀNH: KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VIẾT LỘC HÀ NỘI, NĂM 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ TÁ TUẤN ANH BÁO CÁO NGHIÊN CỨU SƠ BỘ QUẢN LÝ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI TỈNH HÀ TĨNH NGÀNH: KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VIẾT LỘC HÀ NỘI, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực hướng dẫn thầy giáo hướng dẫn khoa học Các số liệu trích dẫn sử dụng trình nghiên cứu luận văn trung thực đáng tin cậy Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo thạc sỹ Quản lý kinh tế trường Đại học kinh tế, đồng ý Khoa Kinh tế trị, Trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội trí giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Viết Lộc, tiến hành thực luận văn thạc sỹ Quản lý kinh tế với đề tài: “Quản lý NLTC chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM Hà Tĩnh” Trong suốt trình học tập hoàn thành luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị, bạn tập thể lớp Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Khoa kinh tế trị thầy cô giáo tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn; TS Nguyễn Viết Lộc, người thầy hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn này; Xin gửi lời cảm ơn tới ý kiến đóng góp động viên gia đình, bạn bè, anh chị em lớp cao học QLKT3-K23 suốt trình học tập nghiên cứu luận văn thạc sỹ; Xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn cho đóng góp quý báu để hoàn thiện luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tất tác giả sách, viết website hữu ích đề cập danh mục tài liệu tham khảo luận văn Hà Nội, tháng năm 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Từ đầy đủ NTM Nông thôn UBND Ủy ban nhân dân NLTC Nguồn lực tài MTQG Mục tiêu quốc gia 10 DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐÂU Tính cấp thiết đề tài Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định tầm quan trọng vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân Trong trình lãnh đạo nghiệp đổi đất nước, Đảng ta khẳng định công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn nội dung công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chính vậy, hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá X có Nghị 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 “ Nông nghiệp - Nông dân - Nông thôn” với mục tiêu: Xây dựng NTM có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại, cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; Xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hoá dân tộc; dân trí nâng cao, môi trường sinh thái bảo vệ; hệ thống trị nông thôn lãnh đạo Đảng tăng cường Ngày 28/10/2008 Chính phủ ban hành Nghị số 24/2008/NQ-CP Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 BCH Trung ương khóa X xác định nhiệm vụ “Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM” Chương trình MTQG xây dựng NTM Chính phủ ban hành Quyết định 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010, Chương trình tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, trị an ninh quốc phòng; triển khai thực địa bàn nông thôn toàn quốc Để thực thành công Chương trình xây dựng NTM đòi hỏi nguồn vốn lớn, đầu tư nâng cấp, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn đạt chuẩn Hà Tĩnh tỉnh đất rộng người đông có nhiều tiềm phát triển nông, lâm, thủy, hải sản; có địa bàn nông thôn rộng bao gồm đồng bằng, trung du miền núi Sau gần năm tâm dồn sức từ lãnh đạo tỉnh đến mỗi người dân để triển khai thực Chương trình MTQG xây dựng NTM, Hà Tĩnh ưu tiên Ngân sách cấp tỉnh huy động nguồn vốn khác cho xây dựng NTM Kết quả, toàn tỉnh đạt nhiều kết quan trọng, đời sống mặt nông thôn có nhiều đổi TW ghi nhận điểm sáng xây dựng Nông thôn nước chương trình xây dựng dựng nông thôn có sức lan tỏa rộng lớn vào chiều sâu; mặt nông thôn tỉnh nhà có đổi thay toàn diện; sống vật chất tinh thần người dân nâng lên rõ nét nhờ vào cách làm “Chủ động, bản, sáng tạo, liệt, hiệu quả” Tuy nhiên, kết đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi yêu cầu đặt Quản lý NLTC cho công tác xây dựng NTM Hà Tĩnh bộc lộ số hạn chế tình trạng sử dụng vốn sai mục đích, tính chất nguồn vốn; số xã xây dựng công trình hạ tầng NTM chưa tuân thủ quy định, hướng dẫn quan chức dẫn tới tổng mức đầu tư lớn, làm phát sinh nợ xây dựng bản… Trong điều kiện nguồn vốn NSNN hạn chế việc sử dụng có hiệu quả; chống thất thoát, lãng phí nguồn vốn NSNN có ý nghĩa định thực thành công Chương trình yêu cầu then chốt công tác quản lý nhà nước lĩnh vực Do việc phân tích thực trạng quản lý NLTC thực Chương trình NTM đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý có vai trò quan trọng để đẩy mạnh Chương trình thời gian tới Câu hỏi đặt “Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý NLTC cho công tác xây dựng NTM? Thực trạng quản lý NLTC cho công tác xây dựng NTM Hà Tĩnh có ưu điểm, tồn tại, hạn chế gì; nguyên nhân tồn tại,hạn chế ? Cần thực giải pháp để nâng cao hiệu quản lý NLTC cho công tác xây dựng NTM tỉnh Hà Tĩnh ? ’’ Với ý nghĩa trên, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý nguồn lực tài chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM Hà Tĩnh ” làm chủ đề nghiên cứu Luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích: - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý NLTC hay nói cách khác huy động sử dụng NLTC xây dựng NTM, giải pháp triển khai để huy động nguồn vốn đầu tư cho nông thôn tỉnh Hà Tĩnh thời gian qua rút kết quả, hạn chế, tìm nguyên nhân - Xây dựng phương hướng đề xuất hệ thống giải pháp tăng cường nguồn vốn đầu tư cho nông thôn Tỉnh đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 trình xây dựng NTM toàn tỉnh năm tới, đòi hỏi cấp, ngành, tổ chức, cá nhân toàn thể nhân dân phải nâng cao tinh thần trách nhiệm thực đồng giải pháp, tập trung vào số nội dung trọng tâm sau: 4.2.2.1 Giải pháp công tác lập kế hoạch phân bổ vốn đầu tư Trong thời gian qua, công tác lập Kế hoạch thực Chương trình xây dựng NTM hàng năm với tham gia cộng đồng dân cư triển khai xã, chất lượng dần nâng cao góp phần giúp xã xác định mục tiêu, định hướng phát triển trình xây dựng NTM Tuy nhiên công tác lập kế hoạch nhiều hạn chế , bất cập: kế hoạch xây dựng chung chung, mục tiêu đề chưa sát thực tế không cụ thể, số kế hoạch mang ý chí chủ quan quyền cấp xã, chưa có tham gia người dân việc xây dựng Kế hoạch, chưa tốt thời hạn tính đầy đủ, xác Do vậy, triển khai thực hưa tạo đồng thuận cao người dân nên khó đạt mục tiêu đề Chính nâng cao chất lượng công tác lập Kế hoạch cấp xã, đồng nghĩa với việc nâng cao chất lượng lập Kế hoạch cấp huyện, từ giúp cho công tác lập kế hoạch cấp tỉnh ngày có chất lượng, sát thực tế phù hợp với tình hình phát triển địa phương Đối với cấp xã, việc đánh giá, soát xét xác định nhu cầu, khả nguồn lực việc xây dựng kế hoạch vốn quan trọng Để thực tốt nội dung xã cần chọn lĩnh vực tập trung, công trình trọng điểm cho từng năm, tránh tình trạng nhiều nội dung đầu tư dẫn đến phân tán nguồn lực vượt khả cân đối Trong trình xây dựng kế hoạch cần phát huy quy chế dân chủ sở với tinh thần “dân biết, dân làm, dân kiểm tra dân hưởng thụ”, thông báo công khai số vốn hỗ trợ năm tiến hành tổ chức họp thôn, xóm để bàn bạc định hình thức, mức đóng góp thực Để huy động đóng góp người dân, trình tổ chức thực cấp xã cần quan tâm điểm nhấn “Mức đóng góp phù hợp khả người dân; mang lại lợi ích cho dân cư cộng đồng; xã sử dụng vốn minh bạch, công khai’’ 118 Để làm điều cấp, đặc biệt cấp xã cần đẩy mạnh, tăng cường công tác tuyên truyền xây dựng NTM để làm chuyển biến nhận thức cho cán bộ, nhân dân vai trò, ý nghĩa Chương trình để người dân ý thức “mình làm chủ thể thể trình thực Thực tế triển khai cho thấy, số xã coi Chương trình NTM “Dự án” trông chờ, ỷ lại vào vốn đầu tư nhà nước để xây dựng kết cấu hạ tầng, mà coi nhẹ vai trò chủ thể người dân, từ quan tâm đến việc xây dựng đề án kết cấu hạ tầng điện, đường, trường, trạm… tính khả thi hiệu thực tế lại thấp Việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngắn hạn, trung hạn, dài hạn phải gắn với kế hoạch xây dựng NTM, đảm bảo gắn liền với phát triển sản xuất nông thôn, phát triển văn hóa, xã hội nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân nông thôn Để thực điều cần phải đổi chế phân bổ quản lý sử dụng vốn yêu cầu cấp bách cấp từ TW đến địa phương, nhằm chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2015-2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Trong trình phân bổ vốn cần có tiêu chí phân bổ cụ thể đảm bảo công bằng, tạo điều kiện phát triển chung xã, ưu tiên xã khó khăn hơn, xã nghèo đạt mục tiêu Chương trình Cấp xã phải khắc phục tình trạng phê duyệt dự án đầu tư chưa có giải pháp cân đối nguồn vốn cụ thể; đồng thời, cần xây dựng kế hoạch trả nợ hàng năm, giảm thiểu nợ đầu tư xây dựng dây dưa, kéo dài; chấn chỉnh, bổ sung, hoàn thiện Hồ sơ đầu tư xây dựng; lập thủ tục phê duyệt toán công trình hoàn thành, đảm bảo hồ sơ pháp lý theo quy định Đối với việc lồng ghép Chương trình dự án, Chính phủ chưa có quy định cụ thể chế nên việc tập trung nguồn vốn NSNN cho xây dựng NTM gặp khó khăn, bên cạnh nguồn vốn đầu tư qua bộ, ngành TW, từ phân bổ cho sở, ngành địa phương quản lý theo ngành dọc làm nảy sinh khó khăn việc điều phối Chương trình địa bàn Do vốn đầu tư theo ngành dọc nên ngành muốn sử dụng có lợi cho ngành 119 nên khó điều hoà chung nguồn vốn xây dựng NTM; tính đồng việc thực tiêu chí xây dựng NTM khó đảm bảo; mức độ đầu tư vốn cho Chương trình MTQG không đồng ảnh hưởng đến kế hoạch điều phối vốn hàng năm Ban Chỉ đạo Chương trình NTM tỉnh Đề nghị Chính phủ sớm ban hành chế lồng ghép nguồn vốn Chương trình MTQG Chương trình xây dựng NTM 4.2.2.2 Giải pháp công tác tổ chức chức triển khai thực dự án a Nâng cao hiệu hoạt động quản lý đầu tư xây dựng Nâng cao chất lượng công tác lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước vốn trái phiếu Chính phủ,chấn chỉnh quy định rõ trách nhiệm quan lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư thuộc thẩm quyền Đối với dự án khởi công sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước chưa phê duyệt định đầu tư phê duyệt định đầu tư chưa bố trí vốn, phải kiểm soát chặt chẽ phạm vi, quy mô đầu tư từng dự án bảo đảm theo mục tiêu, lĩnh vực, chương trình phê duyệt Chỉ phê duyệt định đầu tư, trình phê duyệt xác định rõ nguồn vốn khả cân đối vốn từng cấp ngân sách Đối với dự án chuyển tiếp, triển khai dở dang giao kế hoạch vốn NSNN vốn trái phiếu Chính phủ cần thiết phải điều chỉnh tăng tổng mức đầu tư phạm vi cân đối ngân sách cấp mình, người có thẩm quyền định đầu tư xem xét, định điều chỉnh dự án Việc điều chỉnh dự án phải bảo đảm hiệu đầu tư, mục tiêu đầu tư, khả cân đối nguồn vốn khả hoàn thành dự án tiến độ Đồng thời, phải xác định rõ nguyên nhân, trách nhiệm tổ chức, cá nhân việc lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư, dẫn đến việc tăng tổng mức đầu tư dự án không thuộc trường hợp phép điều chỉnh theo quy định Các cấp, ngành tăng cường công tác giám sát, tra, kiểm tra tất khâu lập dự án, thẩm định, thẩm tra dự án đầu tư 120 Áp dụng rộng rãi mẫu thiết kế định hình công trình xây dựng xây dựng NTM, sở chuyên ngành tiếp tục xây dựng phương án dự toán mẫu áp dụng mẫu thiết kế định hình tổ chức triển khai tập huấn cho cấp xã, thôn b Đẩy nhanh tiến độ giải ngân, toán vốn đầu tư Giải ngân vốn không giải ngân vấn đề tài cho nhà thầu, mà đẩy nhanh tiến độ thi công, bàn giao, sớm đưa công trình vào khai thác sử dụng Để đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn cho công tác xây dựng NTM, quan cấp phát phải đảm bảo tiến độ thời gian; chủ đầu tư, đại diện chủ đầu tư phải thường xuyên rà soát, đánh giá tiến độ thực dự án, công trình thi công, tập trung hoàn chỉnh hồ sơ, thủ tục nghiệm thu, toán chuyển quan chuyên môn để giải ngân Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc nhà thầu đẩy nhanh tiến độ thi công đảm bảo cam kết theo hợp đồng; tăng cường quản lý chất lượng công trình Một mặt, khẩn trương hoàn thiện bước chuẩn bị đầu tư công trình, dự án khởi công năm, thủ tục có liên quan để phê duyệt phân bổ chi tiết vốn theo quy định Bên cạnh UBND tỉnh cần quy trách nhiệm rõ ràng tập thể, cá nhân liên quan vấn đề chậm toán, giải ngân vốn nguyên nhân sâu xa để nguồn vốn bị “ứ đọng” thiếu lực, thiếu tâm huyết không thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở phối hợp với nhà thầu để tháo gỡ khó khăn, bất cập nảy sinh c Đẩy mạnh công tác toán dự án đầu tư hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước Tập trung hoàn thiện hồ sơ thực công tác toán dự án đầu tư theo quy định Thông tư số 19/2011/TT-BTC ngày 14/02/2011 Bộ Tài chính; triển khai rà soát tình hình thực công tác toán dự án đầu tư, đề xuất quan có thẩm quyền hình thức xử lý Chủ đầu tư chậm thực công tác toán theo Chỉ thị số 27/CT-TTg ngày 27/12/2013 Thủ tướng Chính phủ KBNN tỉnh đạo KBNN huyện, thị xã, thành phố tăng cường kiểm soát khoản chi từ nguồn vốn thực Chương trình MTQG xây dựng NTM, 121 khắc phục trình trạng để xã sử dụng vốn vượt tỷ lệ quy định, sai đối tượng sai tính chất, mục tiêu nguồn vốn, không thực giải ngân thủ tục hồ sơ xã chưa rõ thông tin tính chất nguồn vốn Đối với nguồn vốn ngân sách trực tiếp thực Chương trình MTQG xây dựng NTM giao cho xã quản lý, sử dụng (qua ngân sách xã) tổng hợp toán chung vào ngân sách xã theo niên độ ngân sách quy định Đối với nguồn vốn Trái phiếu Chính Phủ trực tiếp thực Chương trình MTQG xây dựng NTM tổng hợp toán vào ngân sách TW, UBND xã tổng hợp kết giải ngân theo niên độ báo cáo Sở Tài để sở tổng hợp, báo cáo Bộ Tài theo quy định Ngoài tổng hợp toán theo niên độ ngân sách, UBND xã phải có tổng hợp toán riêng nguồn vốn thực Chương trình MTQG xây dựng NTM, đảm bảo thực tốt chế độ báo cáo theo yêu cầu tổng hợp, theo dõi nguồn lực lũy kế từ thực đến kết thúc Chương trình 4.2.2.3 Giải pháp kiểm soát vốn đầu tư a Cải tiến chế độ báo cáo dự án văn điều hành Ban đạo xây dựng NTM quan quản lý khác Thống ban hành mẫu biểu việc tổng hợp, báo cáo tình hình huy động, quản lý sử dụng vốn địa bàn tỉnh để thông tin quán từ tỉnh đến sở Đồng thời Sở Tài sở ban ngành liên quan, cấp huyện hướng dẫn xã cách tổng hợp từng nguồn vốn theo tính chất nguồn Xây dựng định mức kinh tế- kỹ thuật, tiêu chuẩn ngành thật chặt chẽ, cụ thể phù hợp với thực tế để người tham gia đầu tư dễ thực hiện, đồng thời hạn chế thất thoát tiền nhà nước xã hội Các ngành theo chức nhiệm vụ ban hành xây dựng định mức tiêu chuẩn kỹ thuật theo tiêu chí, phù hợp với từng vùng miền làm sở cho xã lập phương án, dự toán thực phù hợp Hoàn thiện nâng cấp phần mềm Bộ số đánh giá kết 19 tiêu chí NTM sở liệu thực Chương trình NTM, cài đặt cho 235/235 xã 122 toàn tỉnh để triển khai thực Trong phần mềm Bộ số có báo cáo tình hình thực Chương trình NTM theo tháng, quý, năm; có báo cáo nguồn vốn thực Chương trình b Tăng cường lực quản lý, điều hành quyền cấp xã Mặc dù hệ thống máy quản lý, điều hành thực Chương trình từ tỉnh đến sở củng cố, kiện toàn chưa đáp ứng yêu cầu công việc đề Qua kiểm tra khảo sát xã cho thấy, kế toán trưởng ban tài chưa nắm rõ hết chủ trương, sách xây dựng NTM; cán phụ trách NTM xã đa số cán kiêm nhiệm nên chưa dành nhiều thời gian cho việc đánh giá, soát xét tiến độ triển khai nội dung, công việc kỳ tham mưu Ban Chỉ đạo xây dựng NTM xã điều hành thực Chương trình Yêu cầu đặt cần phải nâng cao trình độ trách nhiệm chủ quản lý vốn đầu tư cán trực tiếp thực hiện, cụ thể: Nâng cao lực đội ngũ cán trực tiếp làm công tác quản lý vốn đầu tư từ NSNN thông qua lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, kỹ thuật quy trình quản lý vốn, quản lý dự án, quản lý ngân sách Tập huấn văn chế sách TW, tỉnh ban hành sổ tay chế sách (dạng tóm tắt) phát xuống tận thôn, bản, mở chuyên mục hỏi đáp báo chí website nongthonmoihatinh.vn để giải đáp thắc mắc người dân c Hoàn thiện chế sách liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Thực Chương trình NTM cần nhiều nguồn lực, việc đa dạng hoá nguồn lực, nguồn lực NSNN quan trọng, Chính phủ cần đổi mạnh mẽ chế, sách để huy động cao nguồn lực xã hội, kể huy động vốn ODA FDI đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, cụ thể: Tiếp tục có sách ưu đãi, khuyến khích, tạo chế, động lực thu hút thành phần kinh tế đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn; nhân rộng, phổ biến mô hình xã hội hoá đầu tư, mô hình quản lý công trình hạ tầng có hiệu quả, bền vững cho vùng nông thôn Nhà nước hỗ trợ 123 phần có chế huy động kinh phí để thực tu, bảo dưỡng công trình nông nghiệp, nông thôn Tạo điều kiện để địa phương chủ động kêu gọi triển khai hình thức đầu tư BT, BOT, PPP Rà soát, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện, ban hành đầy đủ, đồng chế, sách có liên quan đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn, sách đất đai, đầu tư, tài chính, tín dụng, bảo hiểm, đào tạo nghề, tạo môi trường minh bạch, thuận lợi cho nông dân phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập Hoàn thiện sách nhằm huy động đa dạng nguồn lực thành phần kinh tế, doanh nghiệp nông dân, đầu tư mạnh vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn xây dựng NTM; mở rộng hình thức hợp tác công tư để phát triển sản xuất xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn Đa dạng hóa nguồn cung cấp tín dụng; đổi chế, thủ tục để nông dân đối tác kinh tế đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn tiếp cận tín dụng thuận lợi Hình thành chương trình hỗ trợ phát triển cây, con, ngành nghề chủ lực có sức cạnh tranh cao.Khuyến khích mạnh mẽ doanh nghiệp nước đầu tư phát triển vào khu vực nông nghiệp, nông thôn; có sách ưu đãi cao để doanh nghiệp đầu tư vào vùng khó khăn, miền núi, hải đảo Đối với sách tỉnh: Đề nghị UBND tỉnh điều chỉnh lại tỷ lệ hỗ trợ từ NSNN việc đầu tư xây dựng công trình công cộng có tính chất phúc lợi, sử dụng chung cho phù hợp (đường trục xã, liên xã, trường học, trạm y tế, công trình cấp nước sinh hoạt tập trung, cấp nước nhỏ lẽ, nhà văn hóa xã, công trình thể thao xã, công trình chợ nông thôn ) theo hướng quy định mức hỗ trợ tối đa phạm vi nguồn hỗ trợ NSTW, ngân sách cấp tỉnh, để giúp cho xã có nguồn lực thực đầu tư xây dựng đồng thời tạo điều kiện cho xã điều chỉnh nguồn huy động nhân dân, nguồn hợp pháp khác chuyển sang mục tiêu khác, góp phần giảm nợ đọng xây dựng xã d Tạo môi trường đầu tư thông thoáng để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, khu vực nông thôn 124 Xây dựng NTM nhiệm vụ trọng tâm hệ thống trị toàn xã hội Trong nói doanh nghiệp lực lượng nòng cốt, tham gia tích cực có hiệu thiết thực, đặc biệt thực đề án phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho người dân Tuy nhiên, trình đồng hành địa phương thực Chương trình xây dựng NTM, doanh nghiệp đối mặt với khó khăn, thách thức sở hạ tầng nông thôn nghèo nàn lạc hậu, môi trường kinh doanh có nhiều điểm chưa thuận lợi; khả quản lý nguồn nhân lực tiếp cận thị trường hạn chế… Do mục tiêu hướng nông thôn phục vụ nông dân doanh nghiệp thường gặp phải rào cản đáng kể Để thu hút đầu tư doanh nghiệp vào khu vực nông thôn, cần đổi phương thức đầu tư ngành nông nghiệp vào khu vực nông thôn, như: Xây dựng phát triển hệ thống sách kinh tế liên hoàn dành cho nông nghiệp nông thôn (định chế tài đầu tư đến tận nông hộ, ưu đãi đầu tư thuế cho ngành liên thông với nông nghiệp…) Đồng thời phải xây dựng chiến lược tập trung đầu tư cho nông nghiệp toàn chuỗi giá trị gia tăng nông nghiệp Việt Nam thông qua việc xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ tất khâu chuỗi giá trị nông nghiệp chủ lực từ chiều sâu đến chiều rộng Các địa phương hoàn thiện quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu tập trung theo hướng sản xuất hàng hóa vùng nguyên liệu cho nhà máy chế biến; đẩy mạnh cải cách hành đẩy nhanh tiến độ xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân kiến thức thị trường, kỹ quản trị sản xuất… e Làm tốt công tác giám sát, đánh giá đầu tư, tăng cường tra, kiểm tra, quản lý chất lượng công trình xây dựng Tập trung làm tốt công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tất khâu từ công tác chuẩn bị hồ sơ dự án, thẩm tra sở xây dựng chuyên 125 ngành đến công tác quản lý, giám sát trình thi công, góp phần đảm bảo tính bền vững mỗi công trình, chống lãng phí, thất thoát nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư địa bàn Để nâng cao công tác này, Sở Xây dựng cần phối hợp tốt với quyền địa phương đơn vị có liên quan cập nhật thông tin triển khai, phổ biến văn luật, Nghị định, thông tư, bộ, ngành liên quan đến công tác quản lý chất lượng cho đội ngũ quản lý, kỹ sư, kiến trúc sư; xây dựng quy trình kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc tuân thủ quy định quản lý chất lượng chủ đầu tư, đơn vị tư vấn xây dựng, doanh nghiệp xây lắp để kịp thời phát sai sót, rút kinh nghiệm điều hành, quản lý Thường xuyên kiểm tra, thực công khai website ngành lực đơn vị tư vấn xây dựng, đơn vị hoạt động xây lắp, phổ biến hướng dẫn Luật Xây dựng, văn quy phạm pháp luật xây dựng luật quy định tỉnh áp dụng Luật Xây dựng đến ngành, cấp, doanh nghiệp trì phát động phong trào thi đua, phấn đấu xây dựng công trình đạt chất lượng cao Ngoài ra, ngành thường xuyên kiểm tra công tác tổ chức thực quy trình kỹ thuật xây dựng chất lượng thực tế công trình xây dựng để kịp thời uốn nắn, bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa sai phạm, thiếu sót nhằm quản lý chất lượng công trình xây dựng tốt Tăng cường công tác giám sát, đánh giá dự án đầu tư nhằm nâng cao hiệu sử dụng công trình, dự án; ngành, địa phương đẩy mạnh công tác kiểm định giám định chất lượng công trình thuộc phạm vi quản lý Kịp thời xử lý nghiêm khắc vi phạm công tác giám sát, đánh giá đầu tư, quản lý chất lượng công trình xây dựng Tiếp tục triển khai rà soát, chấn chỉnh hoạt động đơn vị tư vấn, đơn vị xây lắp huyện, thị xã lại địa bàn tỉnh 126 4.3 4.3.1 4.3.2 Đề xuất, kiến nghị Với Chính phủ Với tỉnh Hà Tĩnh KẾT LUẬN 127 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Hà (2012) “Kết bước đầu ý nghĩa quan trọng việc triển khai bước đầu phong trào thi đua: nước chung sức xây dựng nông thôn Thủ Tướng Chính Phủ phát động” Trong Vũ Văn Phúc, 2012 Xây dựng nông thôn mới, lý luận thực tiễn NXB Chính trị Quốc Gia Hạ Văn Hải (2012), “Nghiên cứu tình hình thực chương trình xây dựng nông thôn địa bàn huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc”Khoa kinh tế phát triển nông thôn NXB đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Đoàn Thế Hanh (2012) “Xây dựng nông thôn mới: vấn đề quy hoạch huyđộng nguồn vốn”.Trong Vũ Văn Phúc, 2012 Xây dựng nông thôn mới, lý luận thực tiễn NXB Chính trị Quốc Gia Nguyễn Thành Lợi (2012) Xây dựng nông thôn Việt Nam, Kinh nghiệm từ Nhật Bản” Trong Vũ Văn Phúc, 2012 Xây dựng nông thôn mới, lý luận thực tiễn NXB Chính Trị Quốc Gia Vũ Văn Phúc (2012) “Xây dựng nông thôn vấn đề lý luận thực tiễn”NXB Chính Trị quốc Gia Lê Minh Phụng (2012), Các sách phát triển nông thôn Trung Quốc.Trong Vũ Văn Phúc, 2012 Xây dựng nông thôn mới, lý luận thực tiễn NXB Chính Trị Quốc Gia Lê Minh Phụng (2012) Kinh nghiệm xây dựng nông thôn số nước, vùng 128 lãnh thổ vấn đề đặt xây dựng nông thôn Trong Vũ Văn Phúc, 2012 Xây dựng nông thôn mới, lý luận thực tiễn NXB Chính Trị Quốc Gia Nguyễn Quốc Trị (2012) “Giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn Tỉnh Bắc Ninh”, NXB đại Học Nông Nghiệp Nguyễn Hữu Vạn (2012) “Công tác triển khai, kết bước đầu kiến nghị, đề xuất xây dựng nông thôn Tỉnh Lào Cai” Trong Vũ Văn Phúc, (2012) Xây dựng nông thôn mới, lý luận thực tiễn NXB Chính Trị Quốc Gia 10 Nguyễn Duy Cần, Trần Duy Phát, Phạm Văn Trọng Tính,Lê Sơn Trang (2012) đánh giá huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng Nông Thôn Mới xã Vĩnh Viễn, Hậu Giang, tạp chí khoa học trường đại học Cần Thơ, số 24b, trang 199-209 11 Hoàng Thị Vân (2012) đánh giá quản lý thực dự án phát triển nôngthôn tổng hợp miền trung tỉnh Thanh Hóa Khoa kinh tế phát triển nông thôn, trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội 12 Quyết định số 13/2009,QD-TTg ngày 12/1/2009 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104 13 Quyết định 491 Qđ-TTg, ban hành ngày 16 tháng năm2009 14 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2011 Báo cáo tổng kếtchương trình xây dựng thí điểm mô hình nông thôn ngành ngân hàng 15 Bách khoa toàn thư Việt Nam 16 Bộ NN&PTNT (2013), Thông tư số 41/2013/TT-BNNPTNT ngày 4/10/2013 Hướng dẫn thực Bộ tiêu chí quốc gia NTM, Hà Nội 17 Ban Chỉ đạo XDNTM tỉnh Hà Tĩnh (2012), Báo cáo Sơ kết 02 năm thực Chương trình MTQG XDNTM (2011-2012) 18 Ban Chỉ đạo XDNTM tỉnh Hà Tĩnh (2013), Báo cáo Sơ kết thực Chương trình XDNTM tháng đầu năm số nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2013 19 Bộ NN&PTNT (2009), Thông tư 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/08/2009 Hướng dẫn thực Bộ tiêu chí quốc gia NTM, Hà Nội 20 Bộ NN&PTNT, Bộ KH&ĐT, Bộ Tài (2011), Thông tư liên tịch số 26 / 2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày 13/04/2011về hướng dẫn số nội 129 dung thực Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia XDNTM giai đoạn 2010-2020, Hà Nội 21 Bộ NN&PTNT (2013), Báo cáo số 1532/BNN-KH ngày 10/5/2013 sơ kết năm Chương trình mục tiêu quốc gia 22 Bộ Tài (2011), Thông tư số 19/2011/TT-BTC ngày 14 tháng 02 năm 2011 quy định toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước, Hà Nội 23 Bộ Tài (2011), Thông tư số 86/2011/TT-BTC ngày 17 tháng năm 2011 quy định quản lý vốn đầu tư vốn nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước, Hà Nội 24 David W.Pearce (1999), Từ điển kinh tế học đại, NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội, 1999, tr 129 25 HĐND tỉnh Hà Tĩnh (2011), Nghị số 15/2011/NQ-HĐND ngày 22/6/2011 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh năm 2011-2015 26 HĐND tỉnh Hà Tĩnh (2013), Báo cáo Kết giám sát việc thực hiện“Công tác đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng NTM” 27 Ngân Anh (2013), Sẽ cắt giảm 14 chương trình mục tiêu quốc gia, http://www.nhandan.com.vn/ 28 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 29 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/04/2009 việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia XDNTM 30 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia XDNTM giai đoạn 2010-2020 31 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 2406/QĐ-TTg ngày 18/12/2011 Thủ tướng Chính phủ ban hành Danh mục Chương trình mục tiêu quốc gia 130 giai đoạn 2012 – 2015 32 Thủ tướng Chính phủ (2013), Thông tư số 03/2013/TT-BKHC ngày 7/8/2013 việc hướng dẫn thực Quyết định số 498/ QĐ-TTG ngày 21/3/2013 bổ sung chề đầu tư Chương trình MTQG XDNTM giai đoạn 2010-2020, Hà Nội 33 Thủ tướng Chính phủ (2012), Thông tư số 28/2012 /TT-BTC Bộ Tài quản lý nguồn vốn đầu tư thuộc nguồn ngân sách xã, phường, thị trấn, Hà Nội 34 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 695/QĐ-TTg ngày 8/6/2012 sửa đổi nguyên tắc chế hỗ trợ vốn XDNTM 35 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1786/QĐ-TTg ngày 27/11/2012 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 36 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20 tháng 02 năm 2013 sửa đổi số tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia NTM 37 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 498/QĐ-TTg ngày 21/3/2013 bổ sung chế đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia XDNTM giai đoạn 2010-2020 38 Quyết định Số 1626/QĐ-UBND, ngày 07/6/2010 Về việc phân bổ vốn vay tín dụng ưu đãi để thực Chương trình kiên cố hóa kênh mương, phát triển đường GTNT, sở hạ tầng nuôi trồng thủy sản sở làng nghề nông thôn năm 2010 39 Quyết định Số 1297/QĐ-UBND, ngày 22/4/2011Về việc ban hành tạm thời chế huy động hỗ trợ nguồn vốn thực Chương trình MTQG xây dựng nông thôn tỉnh Hà Tĩnh 40 Quyết định Số 1584/QĐ-UBND, ngày 19/5/2011 Về việc phân bổ vốn vay tín dụng ưu đãi để thực Chương trình kiên cố hóa kênh mương, phát triển đường GTNT, sở hạ tầng nuôi trồng thủy sản sở làng nghề NT năm 2011 41 Quyết định Số 19/2012/QĐ-UBND, ngày 16/5/2012 Ban hành quy định tạm thời huy động vốn, chế lồng ghép, quản lý nguồn vốn xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh; 131 42 Quyết định Số 20/2014/QĐ-UBND, ngày 28/4/2014Về bổ sung, điều chỉnh số nội dung Quyết định số 19/2012/QĐ-UBND 43 Quyết định Số 1668/QĐ-UBND, ngày 09/6/2012 Về việc phân bổ vốn vay tín dụng ưu đãi để thực Chương trình kiên cố hóa kênh mương, phát triển đường GTNT, sở hạ tầng nuôi trồng thủy sản, sở làng nghề nông thôn năm 2012 44 Nghị Số 45/2012/NQ-HĐND, ngàyVề thông qua chủ trương hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước để thực Chương trình giai đoạn 2013 - 2015 45 Quyết định Số 10/2013/QĐ-UBND, ngày 22/02/2013 Ban hành quy định mức hỗ trợ từ ngân sách nhà nước cho từng nội dung, công việc cụ thể để thực chương trình MTQG xây dựng Nông thôn giai đoạn 2013-2015 địa bàn tỉnh 46 Nghị Số 114/2014/NQ-HĐND, ngày 20/12/2014Về việc quy định sử dụng vốn ngân sách nhà nước thuộc Chương trình MTQG xây dựng nông thôn giai đoạn 2015-2020 địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 47 Quyết định Số 23/2010/QĐ-UBND, ngày 08/12/2010 Về việc ban hành Quy định thực sách khuyến khích phát triển sản xuất chè công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2010-2015 48 Quyết định Số 24/2011/QĐ-UBND, ngày 09/8/2011Về ban hành Quy định số sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2015 Quyết định số 11/2013/QĐ-UBND ngày 14/3/2013 việc sửa đổi bổ sung số điều Quyết định số 24/2011/QĐ-UBND 49 Quyết định Số 07/2012/QĐ-UBND, ngày 21/3/2012 Về sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư địa bàn tỉnh 50 website: http://vi.wikepida.org CÁC PHỤ LỤC 132 ... nâng cao hiệu quản lý NLTC cho công tác xây dựng NTM tỉnh Hà Tĩnh ? ’’ Với ý nghĩa trên, tác giả lựa chọn đề tài Quản lý nguồn lực tài chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM Hà Tĩnh ” làm... hội, xây dựng NTM trở thành nội dung hoạt động phát triển KT-XH địa phương 1.2.2.3 Mục tiêu nguyên tắc Chương trình xây dựng NTM a Mục tiêu Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2010...HÀ NỘI, NĂM 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ TÁ TUẤN ANH BÁO CÁO NGHIÊN CỨU SƠ BỘ QUẢN LÝ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI