I. CƠ SỞ LÍ LUẬN 1. Xã hội học quản lí 1.1: Khái niệm xã hội học quản lí 1.2: Đặc trưng của xã hội học quản lí 1.3: Nội dung nghiên cứu 2. Lễ hội 2.1: Nguồn gốc 2.2: Định nghĩa 2.3: Cách tổ chức 2.4: Mục đích 2.5: Cơ cấu lễ hội 2.6: Đặc điểm chung của lễ hội 2.7: Gía trị, ý nghĩa 2.8: Xu hướng phát triển chung của lễ hội 3. Quản lí nhà nước về lễ hội 4. Thực hiện chức năng của nhà nước trong quản lí lễ hội II. THỰC TRẠNG LỄ HỘI VÀ QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ LỄ HỘI 1.Thực trạng lễ hội 2.Thực trạng quản lí lễ hội III. KẾT LUẬN 1. Giải pháp quản lí nhà nước, nhận xét, đánh giá về lễ hội 1.1: Giải pháp 1.2: Nhận xét, đánh giá
Trường Đại Học Thương Mại Khoa Khách sạn – Du lịch BÀI THẢO LUẬN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG Chủ đề : Quản lý lễ hội Việt Nam GVHD: NGUYỄN NGỌC DIỆP HÀ NỘI – 2019 Đề Mục ĐẶT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN Xã hội học quản lí 1.1: Khái niệm xã hội học quản lí 1.2: Đặc trưng xã hội học quản lí 1.3: Nội dung nghiên cứu Lễ hội 2.1: Nguồn gốc 2.2: Định nghĩa 2.3: Cách tổ chức 2.4: Mục đích 2.5: Cơ cấu lễ hội 2.6: Đặc điểm chung lễ hội 2.7: Gía trị, ý nghĩa 2.8: Xu hướng phát triển chung lễ hội Quản lí nhà nước lễ hội Thực chức nhà nước quản lí lễ hội II THỰC TRẠNG LỄ HỘI VÀ QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ LỄ HỘI 1.Thực trạng lễ hội 2.Thực trạng quản lí lễ hội III KẾT LUẬN Giải pháp quản lí nhà nước, nhận xét, đánh giá lễ hội 1.1: Giải pháp 1.2: Nhận xét, đánh giá ĐẶT VẤN ĐỀ Trong kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam, sinh hoạt lễ hội vùng văn hóa đặc trưng Lễ hội Việt Nam kiện văn hóa tổ chức mang tính cộng đồng “Lễ’’là hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu tơn kính người với thần linh, phản ánh ước mơ đáng người trước sống mà thân họ chưa có khả thực “Hội’’ sinh hoạt văn hóa, tơn giáo, nghệ thuật cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu sống Lễ hội sinh hoạt văn hóa dân gian có mặt khắp miền đất nước Nhiều lễ hội đời cách hàng nghìn năm đến trì Lễ hội Việt Nam hướng tới đối tượng thiêng liêng cần suy tơn nhân thần hay nhiên thần Đó hình ảnh hội tụ phẩm chất cao đẹp người, giúp người nhớ cội nguồn, hướng thiện nhằm tạo dựng sống tốt lành, yên vui Việt Nam đa dạng nhiều lễ hội: dân gian, tôn giáo, lịch sử, du nhập từ nước Lễ hội Việt Nam thường diễn vào mùa Xuân số vào mùa Thu hai mùa đẹp năm Gần đây, số lễ hội nhà nước nhân dân quan tâm như: Lễ hội Đền Hùng, Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn, Giáng Sinh, Hội Phật Tích Tùy vào thời điểm, vào chủ thể mà lễ hội tổ chức nhiều cấp khác Ví dụ lễ hội đền Hùng tổ chức quy mô quốc gia năm/ lần Những năm số lẻ lại tổ chức quy mô cấp tỉnh Các lễ hội thường tổ chức quy mô cấp tỉnh hội Lim, lễ hội Lam Kinh (Thanh Hóa), lễ hội Đền Trần (Nam Định) …Các lễ hội diễn đình, làng lễ hội cấp nhỏ nhất, với quy mô làng, xã Người Việt Nam từ hàng ngàn đời có truyền thống “Uống nước nhớ nguồn’’ Lễ hội kiện thể truyền thống q báu cộng đồng, tơn vinh hình tượng thiêng liêng Lễ hội dịp người trở cội nguồn, giải tỏa, dãi bày phiền muộn, lo âu với thần linh, mong thần giúp đỡ, che chở sống I CƠ SỞ LÍ LUẬN Xã hội học quản lí 1.1: Khái niệm - Xã hội học quản lí chuyên ngành xã hội học nghiên cứu cách thức phối hợp hoạt động thành viên tổ chức xã hội cụ thể 1.2: Đặc trưng a.Yếu tố tự phát quản lí có mục đích Yếu tố tự phát: - Những tác động có tính quản lý , trật tự hóa hệ thống xã hội kết có tính trung bình tương tác đa chiều đan xen lẫn yếu tố - Các yếu tố nhiều mâu thuẫn, xung đột lẫn nhau, tồn hàng loạt tác động riêng lẻ ngẫu nhiên, chúng tác động lẫn cách tự động, tự phát - Nguyên nhân: xã hội, cá nhân, nhóm có động theo đuổi nhu cầu nhiều lúc đối lập → Tạo quy luật chung chi phối phát triển xã hội không cần can thiệp người Các yếu tố quản lí có ý thức : - Trên thực tế, quản lí có ý thức mà phù hợp với quy luật khách quan phát huy tác dụng - Mối quan hệ chế quản lí có ý thức quản lí tự phát: địi hỏi người quản lí ln chủ động , có ý thức, nắm bắt đối tượng, nội dung, điều kiện, mơi trường thực quản lí → Trong quản lí xã hội thường có tính tự giác tự phát b Nhu cầu xã hội tổ chức lao động hợp tác - Con người có nhu cầu khách quan việc hợp tác với người khác xã hội đòi hỏi cách thức tổ chức nhằm thực mục tiêu cụ thể - Chỉ lao động người phát huy sức mạnh mình; đồng thời nhờ hợp tác lao động với người khác họ có sức mạnh - Phải có quản lí khơng người liên kết hoạt động chung c Quản lí q trình có tính tổ chức thiết chế - Tổ chức việc xếp trật tự vị trí xã hội theo chức nhằm thực mục tiêu đặt - Thiết chế phức hợp chuẩn mực vai trò xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội quan trọng - Quản lí thiết chế hiểu chế đảm bảo việc trì mối quan hệ xã hội , trình thực vai trò xã hội tổ chức nhằm thực mục tiêu tổ chức - Thiết chế hóa q trình chuẩn hóa chuẩn mực, quy tắc tập thể , tổ chức xã hội q trình thức hóa vai trị cụ thể tổ chức - Vai trị q trình thiết chế hóa: + Làm cho thành viên ý thức bổn phận trách nhiệm tổ chức, tập thể + Cho phép nhà quản lí nhìn thấy khả thực mục tiêu tổ chức thông qua q trình đảm nhận vai trị đơn vị phận cá nhân d Tương quan chủ thể quản lí đối tượng - Quản lí xã hội dạng đặc biệt đối tượng người -1 loạt vấn đề cần đặt nhà quản lí : vai trị xã hội cá nhân tổ chức tương quan với vai trò nhóm đơn vị tổ chức ; đối tượng quản lí có đặc điểm nhân ; địa vị kinh tế, trị đối tượng quản lí - Nhà quản lí cần thiết phải tính tới tương quan xã hội người quản lí bị quản lí hoạt động quản lí , từ có dự báo khả thực nhiệm vụ cá nhân cấp 1.3: Nội dung nghiên cứu - Phân loại vấn đề xã hội dựa vào hoạt động đời sống xã hội - Thiết lập hệ thống tiêu chuẩn , hệ thống báo xã hội hoạt động xã hội mà nhà quản lí cần quản lí - Những phương pháp hữu hiệu để giải vấn đề xã hội q trình quản lí - Lập kế hoạch thực quan hệ xã hội trình xã hội sở cân nhắc mục tiêu đặt với điều kiện khách quan, chủ quan để hoàn thành mục tiêu - Dự báo xu hướng phát triển hình thức tổ chức xã hội mơ hình xã hội tương lai Lễ hội 2.1: Nguồn gốc - Cũng giống văn hóa dân gian, để xác định nguồn gốc chất lễ hội dân gian truyền thống người Việt, người ta phải dựa vào nhiều nguồn sử liệu khác khảo cổ học, dân tộc học, văn hóa dân gian học Chẳng hạn dựa vào di khảo cổ học di tích từ ngàn xưa để lại, qua trống đồng Ngọc Lũ, Khai Hóa Hồng Hạ ,,,, thuộc văn hóa Đơng Sơn, vốn khảo cổ học xác định niên đại cách khoảng 3000 năm - Từ hình ảnh chạm khắc sinh động tinh tế trống đồng Đông Sơn , người hóa trang thành mng thú, cảnh săn bắt, bơi trải, đua thuyền, cảnh cầu mùa, trai gái giã gạo, hát đối đáp giao duyên, cảnh đấu vật, múa khiên hay múa giáo,,,,,, - Người ta đốn định lễ hội xuất từ xa xưa; nguồn gốc cổ xưa có lẽ có từ trước thời kì văn hóa Đơng Sơn, gần với việc hình thành cộng đồng dải đất Việt Nam Con người động vật bậc cao, có ý thức biết tư Ngay từ thuở khai thiên lập địa, người thấy nhỏ bé mình, trước kỳ vĩ thiên nhiên vũ trụ bao la Chính mà tín ngưỡng sơ khai tơn giáo nguyên thủy đời 2.2: Định nghĩa - Lễ hội loại hình sinh hoạt văn hóa, sản phẩm tinh thần người dân hình thành phát triển lịch sử Lễ hội kiện thể truyền thống q báu cộng đồng, tơn vinh hình tượng thiêng, định danh vị “ Thần”- người có thật lịch sử dân tộc hay huyền thoại 2.3: Cách tổ chức, hoạt động lễ hội a Cách tổ chức - Bước 1: Chọn duyệt kịch lễ hội đại chúng Kịch sau thống phải đảm bảo yếu tố về: Tính chất (dân tộc đại), ý nghĩa (giáo dục truyền thống), nội dung(soạn thảo cụ thể , chi tiết, có hệ thống cảnh hoạt động Lễ hội) - Bước 2: Chọn địa điểm + Không gian phù hợp với ý nghĩa ngày lễ hội + Bố cục hợp lí: Nơi chuẩn bị tập kết quần chúng, nơi tổ chức nghi lễ với nơi trang trí khánh tiết : cờ, tượng, bục, nơi đặt hoa, nơi đại biểu ngồi,,,, Kich lễ hội cần xác định rõ địa điểm , có vẽ sơ đồ kèm theo, kí hiệu phân định nơi làm lễ, nơi diễn xướng, nơi tổ chức trò chơi, - Bước 3: Chọn thời gian tổ chức lễ hội + Xác định ngày,giờ lễ hội + Giờ tập trung, khai mạc phần lễ nghi lễ trọng thể + Phần hội diễn xướng sân khấu hóa, diễu hành quần chúng, chiêu đãi liên hoan, ẩm thực - Bước 4: Thành lập ekip làm việc + tổng huy ( có trách nhiệm điều hành tổng thể chương trình lễ hội để đảm bảo cho lễ hội đảm bảo kết ) +Bộ phận giúp việc: Làm theo yêu cầu kịch mà tổng huy lễ hội điều hành: khâu trang trí, khâu hướng dẫn nghệ nhân quần chúng tham gia lễ hội nắm ý đồ trình diễn Muốn tổ chức chương trình lễ hội tốt, cần có ekip đồn kết thống , tâm cao - Bước 5: Duyệt chương trình tiến hành Lễ hội + Sơ duyệt: Duyệt lại tất mục, phần làm riêng lẻ +Tổng duyệt: Chạy tổng thể chương trình cấp lãnh đạo góp ý chung b Các hoạt động lễ hội - Hoạt động nghỉ lễ: hệ thống hành vi hóa, thẩm mĩ hóa đến cao độ, trở thành thứ ngôn ngữ tượng trưng nhằm truyền tải ý niệm cộng đồng giao tiếp với thần linh Do quy tắc hóa hình thức hóa cách chặt chẽ nên hoạt động không dành cho tất người mà có tính đại diện, đại biểu Hoạt động nghi lễ có tham gia động tác, lời nói cá nhân, nhóm, tập thể thực với phối hợp âm thanh, đạo cụ diễn xướng , vũ ddajoj, ma thuật đồ hiến tế Sự cầu xin thần linh ban phát đóng vai trị mục tiêu hoạt động nghi lễ - Hoạt động bán nghi lễ: hoạt động thể theo cách khác với nghi lễ thức mong muốn cộng đồng mở hội Có nhiều hoạt động loại mà dân gian gọi trò Mỗi trò biểu dạng vui chơi hay diễn xướng, thi tài hay thi sức,,,, - Các hoạt động túy giải trí: xem hoạt động phục vụ nhu cầu lễ hội truyền thống Nó khơng liên quan tới nhu cầu tâm linh, lại tạo phấn khích , trẩy hội Những trị giải trí thường có sẵn kho tàng văn hóa cộng đồng chọi gà, bịt mắt bắt dê… - Hoạt động dịch vụ: hiểu hoạt động mua bán dịp lễ hội 2.4: Mục đích - Tơn vinh di sản văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc, nâng cao ý thức bảo tồn di sản văn hóa vật thể, phi vật thể địa phương - Tôn vinh nhân vật có cơng đất nước, đồng thời để đạt nguyện vọng tâm linh - Là dịp người trở cội nguồn tự nhiên, cội nguồn dân tộc - Phát huy tinh thần đoàn kết dân tộc, khơi dậy niềm tự hào , tình yêu quê hương, ý thức trách nhiệm xây dựng quê hương cộng đồng dân tộc → Con người đến với lễ hội tìm cộng đồng , đám đơng, củng cố thêm niềm tin vào sống 2.5: Cơ cấu lễ hội - Gồm phần chính:phần lễ phần hội + Phần lễ phần thiêng liêng, bao gồm nghi thức hành lễ, động tác, hành vi quy định cách chặt chẽ, nghiêm ngặt Phần lễ tổ chức nhằm bày tỏ tơn kính, tin tưởng thần linh, cầu xin che chở, phù hộ thần giúp người vượt qua khó khăn nguy hiểm thiên nhiên gây ra, đồng thời thể khát vọng ước mơ vượt qua khó khăn sống.Phần lễ ln thực nơi trang nghiêm : chùa chiền, miếu mạo + Hội thành phần cịn lại Lễ hội Hội thực sau “Lễ” thu hút lượng người tham dự nhiều lễ hội hình thức sinh hoạt tập thể đại trà, không kén người tham dự, phần sôi động lễ hội Phần hội thường thể đám rước- trung tâm lễ hội.Bất kì tham gia diễu hành đám rước, nhảy múa nhộn nhịp với tiếng kèn tiếng trống đám rước Bên cạnh đó, hội cịn thu hút ý đông đảo người xem nhờ hệ thống trò chơi phong phú, đa dạng 2.6: Đặc điểm chung lễ hội - Lễ hội nước ta thường tổ chức vào mùa xuân, đất trời giao hòa, thiên nhiên tốt, lòng người hân hoan - Theo thống kê VH,TT DL nước ta có 7.966 lễ hội năm Tính ra, trung bình ngày diễn khoảng 22 lễ hội.Tức bình quân giờ, Việt Nam lại có lễ hội tổ chức.Lễ hội đa dạng: lễ hội dân gian; lễ hội tôn giáo; lễ hội lịch sử; lễ hội du nhập từ nước ngồi Trong đó, lễ hội dân gian chiếm số lượng nhiều 7039, tiếp đến lễ hội tôn giáo với 544 lễ; lễ hội lịch sử chiếm 322, có 41 lễ hội du nhập từ nước ngồi.Chiếm số lượng 10 đến từ lễ hội khác - Mỗi lễ hội mang nét đặc trưng riêng, hướng tới đối tượng linh thiêng cần suy tôn vị anh hùng chống ngoại xâm, người có cơng dạy dỗ truyền nghề - Phần lớn lễ hội Việt Nam thường gắn với kiện lịch sử, tưởng nhớ người có cơng với nước nên trị vui chơi lễ hội thường mang nhiều tính mạnh mẽ tinh thần tượng võ như: đấu vật, đấu võ, chạy thi Có lễ hội lại gọi theo trị chơi dân gian như: hội rước voi, chọi gà, chọi trâu → Sự phong phú lễ hội Việt Nam vừa nét đẹp văn hóa dân tộc vừa sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách nước 2.7:Giá trị, ý nghĩa Giá trị: 10 - Tính cộng đồng, cố kết cộng đồng Sức mạnh cộng đồng gắn với cộng đồng cụ thể dù lớn hay nhỏ thể vốn liếng văn hóa, sức mạnh văn hóa để tạo cố kết to lớn, để cá thể cộng đồng cộng mệnh, cộng cảm với - Tính tự quản, tinh thần dân chủ sáng tạo, hưởng thụ văn hóa đề cao Lễ hội truyền thống dân, dân mà có quay lại phục vụ nhu cầu thiết thực cho đời sống văn hóa, tín ngưỡng dân Dân tự tổ chức, tự điều chỉnh, dàn xếp để lễ hội địa phương diễn êm đẹp - Tinh thần hướng cội nguồn.Thông qua hoạt động lễ hội, người có xu hướng hướng nơi chôn rau cắt rốn tâm “ Uống nước nhớ nguồn” Ý nghĩa: - Góp phần quan trọng công bảo tồn, làm giàu phát huy sắc văn hóa dân tộc - Giáo dục tư tưởng, đạo đức lối sống, lòng yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc với truyền thống lịch sử vẻ vang mà cha ông ta gây dựng với hi sinh to lớn, góp phần xây dựng tinh thần đoàn kết cộng đồng, xã hội → Lễ hội có ý nghĩa quan trọng đời sống nhân dân ta 2.8: Xu hướng phát triển lễ hội - Những địa phương có nhiều lễ hội Hà Nội với 1095 lễ, Bắc Ninh với 442 lễ, Hải Dương với 723 lễ hội - Những số khủng lễ hội Việt Nam thể rõ qua infographic BÁO LAO ĐỘNG : + Lễ hội Đền Hùng ( Phú Thọ): 7-8 triệu khách + Lễ hội Yên Tử (Quảng Ninh): triệu khách + Lễ hội Chùa Hương( Hà Nội): 1,5 – triệu khách + Lễ hội Xuân Núi Bà Đen( Tây Ninh): 1,5 triệu khách - Lễ hội có xu hướng biến đổi mạnh mẽ , bên cạnh lễ hội cổ truyền bị tác động nhiều yếu tố kinh tế xã hội đương đại nên biến đổi, xuất việc tổ chức kiện, lễ hội đại - Về thời gian tổ chức lễ hội: có xu hướng biến đổi số lễ hội làng , lễ hội cổ truyền miền núi không kéo dài thời gian Trước lễ hội GẦU TÀO vùng người Hmông, lễ hội Roóng Pọoc vùng người Giáy thường tổ chức từ đến ngày tổ chức nửa ngày kéo dài đến hai, ba ngày Mặt khác, có số lễ hội cổ truyền kéo dài hàng tháng vài tháng trời hội Chùa Hương, hội Đền Hùng - Không gian lễ hội mở rộng Trước hội làng tổ chức không gian định làng phạm vi, quy mô tổ chức làng 11 Nhưng nay, nhiều yếu tố nên quy mô hội làng mở rộng không gian, thời gian Đối tượng người đến dự hội không dân làng, dân tộc mà nhiều dân tộc, có du khách nước tham dự Năm 2000, lễ hội Gầu Tào người Hmơng PHA LONG có khoảng 500 người tham dự đến năm 2011 có hàng vạn người tham dự Lễ hội CHÙA HƯƠNG đầu kỉ XXI thu hút vài chục vạn người đến năm 2008 đón 1,3 triệu lượt khách đến năm 2012 đón khoảng triệu lượt khách - Trước lễ hội làng cổ truyền, người dân thực chủ thể lễ hội Các hội làng hầu hết chủ làng hội đồng quản lý làng thực Nhưng nay, hầu hết lễ hội làng quê, miền núi quyền cấp đạo sát sao.Nhiều lễ hội đồng bằng, ban tổ chức thuê công ti kiện, đoàn nghệ thuật đứng dàn dựng chương trình, đứng làm dịch vụ tổ chức.Người dân, chủ thể lễ hội, bị gạt rìa đóng vai trị thụ động du khách - Lễ hội cổ truyền có xu hướng biến đổi mục đích, chức cấu trúc Mục đích hội làng cầu người yên vật thịnh, lễ hội tổ chức nhằm đáp ứng nhu cầu tâm linh, vui chơi, giải trí người dân thời điểm nông nhàn Nhưng nay, tác động chế thị trường , lễ hội lại có mục đích quảng cáo cho thành thị địa phương , nơi cầu may rủi, cầu lợi lộc cho cá nhân, cầu thăng quan tiến chức Biến đổi lễ hội thể nghèo nàn, đơn điệu hình thức giải trí lại cực đoan, nở rộ hình thức tín ngưỡng, mê tín Quản lý nhà nước lễ hội - Ngay từ đầu năm 2015, Ban bí thư Trung Ương Đảng thị 41 CT/ TW Thủ tướng Chính Phủ Cơng điện 229/CĐ – Ttg tăng cường công tác quản lí lễ hội - Hướng dẫn địa phương tổ chức lễ hội, đưa hoạt động lễ hội vào nề nếp, thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia Từ đó, khơi dậy tinh thần đồn kết dân tộc, góp phần thắng lợi chủ trương sách Đảng Nhà nước Mặt tích cực sách quản lí lễ hội: - Chủ trương, sách nhà nước khuyến khích phục dựng giá trị văn hóa truyền thống, đời sống văn hóa nâng cao, góp phần phát huy giá trị văn hóa, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Trong năm gần đây, cơng tác quản lí tổ chức lễ hội thực quy định Từ lễ hội quy mô quốc gia đến lễ hội phạm vi nhỏ làng, xã đảm bảo trật tự an ninh - Do huy động nguồn lực lớn từ nhân dân, nguồn tài trợ, cung tiến ngày tăng, dịch vụ phần lớn sử dụng cho tổ chức lễ hội nhằm bảo tồn phong tục, tập quán truyền thống - Phần lễ tổ chức trang trọng, linh thiêng thành kính, chương trình tham gia phần hội phong phú, hấp dẫn, lành mạnh, tiến bộ, tiết kiệm, tổ chức hoạt động văn hóa dân gian, dân ca, dân vũ 12 - số lễ hội tổ chức với quy mơ ngày lớn, hình thức tổ chức với nhiều nội dung, hoạt động, nhiều lễ hội chinh phục du khách, tôn vinh di sản, nâng cao uy tín lễ hội Mặt bất cập: - Công tác tuyên truyền, hướng dẫn cho quần chúng nhân dân hiểu rõ giá trị truyền thống việc gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc cơng tác lễ hội cịn hạn chế - số lễ hội cịn có biểu lãng phí, cịn xuất hiện tượng bói tốn, cờ bạc hoạt động lễ hội, tệ nạn ăn xin ăn mày làm giảm tính tơn nghiêm , nét đẹp văn hóa lễ hội - số nơi tổ chức cịn phơ trương, lãng phí nặng hình thức, chưa khai thác hết tiềm sáng tạo văn hóa nhân dân vốn truyền thống văn hóa dân gian vốn có địa phương - Do tác động mặt trái kinh tế thị trường dân đến nhận thức sai lệch mục đích tổ chức lễ hội , coi lễ hội nguồn lợi riêng địa phương nên tập trung khai thác giá trị kinh tế, làm giảm giá trị truyền thống lễ hội Thực chức nhà nước quản lí lễ hội - Chỉ đạo thực kiểm kê, phân loại lễ hội - Bảo đảm hoạt động lễ hội tiến hành trang trọng, nghi lễ truyền thống; loại bỏ thay tập tục khơng cịn phù hợp với xu hội nhập phát triển - Chỉ đạo sở, ban, ngành địa phương việc phối hợp, quản lí tổ chức lễ hội, bảo đảm trật tự an toàn xã hội, thực nếp sống văn minh lễ hội - Tổ chức, hướng dẫn thực quy định pháp luật hoạt động lễ hội địa phương II THỰC TRẠNG LỄ HỘI VÀ QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ LỄ HỘI Thực trạng lễ hội - Thời gian gần đây, người dân Việt Nam chứng kiến “bùng nổ” lễ hội Nhiều bà hỏi “ Không biết lễ hội đâu mà nhiều đến thế” Quả nước ta quanh năm có lễ hội, khắp vùng miền có lễ hội Ngành văn hóa đưa thống kê sơ sơ sau: Hiện nước có 7966 lễ hội, có khoảng 7039 lễ hội dân gian truyền thống, gần 544 lễ hội tôn giáo, 322 lễ hội lịch sử, cách mạng ngồi cịn khoảng 41 lễ hội du nhập từ nước vào Việc xuất nhiều lễ hội nhiều nơi dẫn đến mặt tích cực, bất cập cụ thể riêng Mặt tích cực: - Nhu cầu tham gia lễ hội người dân ngày nhiều, tạo tinh thần đồn kết, gắn bó với 13 - Việc người tham gia lễ hội ngày đông khẳng định phát triển đời sống kinh tế tinh thần xã hội - Mang lại nét đẹp tiêu biểu riêng, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa cao đẹp, đậm đà sắc Việt - Lễ hội đảm bảo an ninh, trật tự -1 số lễ hội tổ chức với quy mô ngày lớn, hình thức tổ chức với nhiều nội dung, nhiều hoạt động, địa phương dựa vào nội lực chính, nhiều lễ hội chinh phục du khách, tơn vinh di sản, nâng cao uy tín thương hiệu du lịch hấp dẫn địa phương - Thông qua tổ chức lễ hội huy động nguồn lực lớn từ nhân dân, phần lớn kinh phí tổ chức lễ hội nhân dân du khách thập phương tự nguyện đóng góp Trong nhiều lễ hội, nhân dân đóng góp nguồn kinh phí lớn tính tiền tỉ để trùng tu, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa, bảo tồn phong tục, tập quán truyền thống Mặt bất cập: - Công tác tuyên truyền, hướng dẫn quần chúng nhân dân hiểu rõ giá trị truyền thống việc gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc cơng tác tổ chức lễ hội cịn hạn chế - Lễ hội dân gian lớn tổ chức quy mơ cầu kì trước sở vật chất, hệ thống hạ tầng, đặc biệt hình thức dịch vụ chưa đáp ứng nhu cầu mật độ đơng du khách, văn hóa tâm linh có xu hướng thiếu lành mạnh - Nếp sống văn hóa - văn minh người phục vụ người tham gia lễ hội yếu Sự bùng nổ nhu cầu tham gia lễ hội đơng đảo nhân dân ngồi dự kiến đến tình trạng lộn xộn khơng kiểm soát số lễ hội lớn Thực trạng quản lí nhà nước hoạt động lễ hội - Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI tiếp tục đề nhiệm vụ chăm lo phát triển văn hóa làm cho giá trị văn hóa thấm sâu vào mặt đời sống - Tiếp tục đẩy mạnh việc giáo dục, bồi dưỡng đạo đức, lối sống có văn hóa, xây dựng nếp sống văn minh lễ hội, góp phần giữ gìn phát triển giá trị truyền thống văn hóa, người Việt Nam - Chính phủ, Bộ Văn Hóa, Thể Thao Du lịch ban hành nhiều văn đạo tăng cường cơng tác quản lí, tổ chức lễ hội III KẾT LUẬN Giải pháp việc quản lí xã hội nhà nước quyền địa phương - Tiếp tục thực lãnh đạo, đạo Đảng, Nhà nước cơng tác quản lí tổ chức lễ hội - Có biện pháp chấn chỉnh, xử lí vi phạm cơng tác quản lí, tổ chức lễ hội Khơng để xảy hoạt động, hành vi phản cảm, ngược lại truyền 14 thống văn hóa dân tộc Bảo đảm an ninh, an toàn cho nhân dân, du khách tham gia lễ hội - Quán triệt cán bộ, công chức, viên chức, người lao động thực nghiêm kỉ cương, kỉ luật hành chính, kỉ luật lao động, tuyết đối khơng lễ hội hành - Rà sốt việc xây dựng văn quản lí nhà nước lễ hội, đề xuất xây dựng văn để kịp thời đáp ứng cơng tác quản lí thời kì - Tích cực phối hợp với ban, bộ, ngành việc quản lí tổ chức lễ hội; định hướng tuyên truyền giá trị, ý nghĩa giáo dục lễ hội, thuyết phục nhân dân thực nếp sống văn minh tham gia lễ hội - Giảm tần suất, quy mô tổ chức lễ hội Không cấp phép, tổ chức lễ hội tràn lan mục đích thương mại Chỉ đạo dừng tổ chức lễ hội có nội dung phản cảm, bạo lực, gây xúc dư luận xã hội - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giới thiệu nguồn gốc lễ hội - Tăng cường công tác tra, kiểm tra trước, sau tổ chức lễ hội, kịp thời ngăn chặn xử lí nghiêm vi phạm, đặc biệt hành vi lợi dụng lễ hội để trục lợi Nhận xét, đánh giá lễ hội Việt Nam - Lễ hội dịp người trở với cội nguồn, nguồn cội tự nhiên hay nguồn cội dân tộc có ý nghĩa thiêng liêng tâm trí người Lễ hội thể sức mạnh cộng đồng làng xã, địa phương hay rộng quốc gia dân tộc Lễ hội nhu cầu sáng sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hóa vật chất tinh thần tầng lớp dân cư, hình thức giáo dục, chuyển giao cho hệ sau biết cách giữ gìn, kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống quý báu dân tộc Tuy nhiên, bên cạnh yếu tố tích cực, lễ hội tồn số tập quán lạc hậu, biểu mê tín, tệ nạn xã hội → Vì thế, mong lễ hội Việt Nam giữ nguyên sức hút, hấp dẫn nó, giảm trừ hủ tục, tệ nạn xã hội Bởi lễ hội tinh hoa văn hóa Việt Nam, giá trị văn hóa bảo tồn phát huy chắn góp phần xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc HẾT 15 16 ... diễn khoảng 22 lễ hội. Tức bình quân giờ, Việt Nam lại có lễ hội tổ chức .Lễ hội đa dạng: lễ hội dân gian; lễ hội tôn giáo; lễ hội lịch sử; lễ hội du nhập từ nước ngồi Trong đó, lễ hội dân gian chiếm... Cơ cấu lễ hội 2.6: Đặc điểm chung lễ hội 2.7: Gía trị, ý nghĩa 2.8: Xu hướng phát triển chung lễ hội Quản lí nhà nước lễ hội Thực chức nhà nước quản lí lễ hội II THỰC TRẠNG LỄ HỘI VÀ QUẢN LÍ... Các lễ hội thường tổ chức quy mô cấp tỉnh hội Lim, lễ hội Lam Kinh (Thanh Hóa), lễ hội Đền Trần (Nam Định) …Các lễ hội diễn đình, làng lễ hội cấp nhỏ nhất, với quy mô làng, xã Người Việt Nam