1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu vai trò của Chitosan đến quá trình xử lý nước thải bằng Hệ thống tuần hoàn tự nhiên

92 117 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

Nghiên cứu vai trò của Chitosan đến quá trình xử lý nước thải bằng Hệ thống tuần hoàn tự nhiên Nghiên cứu vai trò của Chitosan đến quá trình xử lý nước thải bằng Hệ thống tuần hoàn tự nhiên Nghiên cứu vai trò của Chitosan đến quá trình xử lý nước thải bằng Hệ thống tuần hoàn tự nhiên luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

Bộ giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa Hµ Néi Luận văn thạc sĩ khoa học Ngành kỹ thuật môi trường Nghiên cứu vai trò Chitosan đến trình xử lý nước thải Hệ thống tuần hoàn tự nhiên Cao bảo Hà Nội 2006 Trng i Hc Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học Lêi cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô Viện Khoa Học Công Nghệ Môi Trường Trường ĐHBK Hà Nội đà truyền đạt cho kiến thức quý báu giúp trưởng thành đà tạo điều kiện thuận lợi dể hoàn thành tốt luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thị Sơn, người đac hướng dẫn tận tình để hòa thành tốt luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ths Đỗ Thanh Bái đồng nghiệp Trung tâm Bảo vệ Môi trường An toàn Hóa chất đà tạo mội điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt luận văn Tôi xin chân thành cám ơn tới cán phân tích Viện Khoa Học Công Nghệ Môi Trường Trường ĐHBK Hà Nội đà gúp đỡ nhiều dể hoàn thành tốt luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân đà động viên, khích lệ để hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2006 Cao Duy Bảo Cao Duy Bo Lp CHMT 2004-2006 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học MỞ ĐẦU Việt Nam trình hội nhập phát triển Nền kinh tế phát triển mạnh mẽ bề rộng lẫn chiều sâu Các ngành cơng nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao, năm 2005 110,6%, ngành công nghiệp chế biến nông, thủy, hải sản tăng 104%, dịch vụ tăng 108% Hàng loạt khu công nghiệp, khu chế xuất, nhà máy,…với quy mô khác hình thành khắp nước Sản xuất phát triển gây phát sinh lượng lớn nước thải góp phần làm cho mơi trường bị nhiễm ngày nghiêm trọng Xử lý nước thải biện pháp cấp thiết nhằm khắc phục cải thiện vấn đề ô nhiễm môi trường Tùy thuộc vào đặc trưng nguồn thải lựa chọn phương pháp xử lý thích hợp như: học, hóa lý, hóa học, sinh học kết hợp phương pháp Đối với nước thải giàu hợp chất hữu hịa tan, phương pháp sinh học thích hợp Trên giới công nghệ sinh học phát triển ứng dụng rộng rãi lĩnh vực xử lý mơi trường nói chung nước thải nói riêng, điển hình số quốc gia phát triển Mỹ, Nhật Bản, Canađa, Hà Lan, Hàn Quốc,… Tại Việt Nam, có nhiều nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ sinh học xử lý nước thải Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ sinh học bước đầu triển khai Nhiều hệ thống xử lý xây dựng vào hoạt động Thực tế cho thấy, ngoại trừ số hệ thống xử lý nước thải doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, hầu hết hệ thống xử lý nước thải xây dựng Cao Duy Bảo Lớp CHMT 2004-2006 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học vận hành đạt hiệu chưa cao có tượng nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ yếu là: công nghệ lựa chọn chưa phù hợp, trình độ thiết kế, chế tạo, chất lượng thiết bị, đặc biệt trình độ cơng nhân vận hành ý thức bảo vệ môi trường chủ doanh nghiệp,…còn nhiều hạn chế Phương pháp xử lý sinh học hiếu khí phương pháp ứng dụng phổ biến có hiệu cao Tuy nhiên nhu cầu lượng cho cấp khí lớn, làm cho giá thành xử lý tăng lên Vì vậy, nghiên lựa chọn cơng nghệ vừa hiệu quả, vừa kinh tế có ý nghĩa thực tiễn cao Xử lý nước thải “hệ thống tuần hoàn tự nhiên” (NCSWT Natural Ciculation System for Wastewater Treatment) hoạt động dựa nguyên lý trình “tự làm sạch” nhờ vi sinh vật sẵn có tự nhiên để phân huỷ chất ô nhiễm nước thải giáo sư Masumoto chuyên gia trường Đại học tổng hợp Tokyo, Nhật Bản nghiên cứu từ năm 1980 Tại Việt Nam, hệ thống tuần hoàn tự nhiên chuyển giao cho Viện Hố Học Cơng Nghiệp từ cuối năm 2001 Hiện nay, hệ thống tiếp tục nghiên cứu, cải tiến hoàn thiện phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Trong hệ thống có sử dụng vật liệu lọc cố định chitosan Tuy nhiên, vai trò, tác dụng chitosan tới hiệu trình xử lý chưa nghiên cứu đầy đủ Vì đề tài: Nghiên cứu vai trị chitoan đến trình xử lý nước thảibàng “Hệ thống tuần hoàn tự nhiên” nhằm khẳng định tác dụng chitosan đến hiệu xử lý hệ thống “tuần hoàn tự nhiên” Đồng thời nghiên cứu, thiết kế hoàn thiện hệ thống “tuần hoàn tự nhiên” phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Bố cục luân văn gồm phần sau: Cao Duy Bảo Lớp CHMT 2004-2006 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học MỞ ĐẦU CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SINH HỌC NƯỚC THẢI VÀ ỨNG DỤNG Ở VIỆT NAM CHƯƠNG CHITOSAN VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHITOSAN TRONG CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG VÀI NÉT VỀ MƠ HÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN TỰ NHIÊN CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHITOSAN TỚI HIỆU QUẢ XỬ LÝ CỦA “HỆ THỐNG TUẦN HOÀN TỰ NHIÊN” KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Cao Duy Bảo Lớp CHMT 2004-2006 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SINH HỌC NƯỚC THẢI VÀ ỨNG DỤNG Ở VIỆT NAM 1.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SINH HỌC NƯỚC THẢI 1.1.1 Các phương pháp hỗ trợ cho xử lý sinh học Nước thải nói chung nước thải cơng nghiệp nói riêng có đặc trưng phức tạp Một số thành phần khơng khó xử lý sinh học cặn lắng, dầu mỡ công nghiệp, hợp chất hữu phân tử lượng lớn khó phân giải, chất màu,… Vì vậy, để nâng cao hiệu trình xử lý sinh học, giảm bớt chi phí lượng vận hành,… Trong hệ thống xử lý sinh học có hạng mục hoạt động theo nguyên lý phi sinh học Các trình sử dụng hỗ trợ cho xử lý sinh học gồm: trình học (lắng, lọc, tuyển nổi,…), trình hóa lý (keo tụ, tuyển áp lực, điện hóa) q trình hóa học (trung hịa, oxy hóa,…) 1.1.1.1 Phương pháp học Trong xử lý nước thải, phương pháp học sử dụng với mục đích loại bỏ tạp chất có kích thước lớn, hạt rắn lơ lửng, tạp chất nổi,…ra khỏi nước thải trước xử lý công đoạn Tùy thuộc vào kích thước, tính chất hóa lý, nồng độ hạt lơ lửng,…mà lựa chọn phương pháp xử lý nước thải khác Các phương pháp học thường sử dụng bao gồm: lọc qua song chắn lưới chắn rác, trình lắng, trình lọc a) Lọc qua song chắn lưới chắn rác Lọc qua song chắn rác bước xử lý sơ nhằm mục đích loại bỏ tạp chất kích thước lớn rác, vỏ đồ hộp, giẻ,…ra khỏi nước thải Tùy thuộc Cao Duy Bảo Lớp CHMT 2004-2006 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học vào đặc trưng nước thải mà thiết kế kích thước, kiểu, vật liệu làm song chắn khác Dựa vào khoảng cách người ta chia song chắn thành hai loại: • Song chắn thô: Khoảng cách từ 60-100mm • Song chắn mịn: Khoảng cách từ 10-25mm Dựa vào tốc độ nước thải chảy qua khe chắn mà người ta tính tốn kích thước song chắn cho phù hợp (thơng thường lấy 0,8-1m/s chấp nhận giả thiết 30% diện tích song chắn bị bịt kín).[10] Ngồi ra, để loại bỏ cặn lơ lửng có kích thước nhỏ hay phế liệu có giá trị cần thu hồi người ta thường sử dụng lưới lọc Lưới lọc có kích thước lỗ từ 0,5-1mm b) Quá trình lắng Quá trình lắng sử dụng với mục đích loại bỏ tạp chất dạng huyền phù thô tách tạp chất rắn vơ khơng tan có kích thước từ 0,2-2 mm khỏi nước; đồng thời đảm bảo thiết bị khơng bị cát, sỏi bào mịn; tránh tắc đường ống tránh ảnh hưởng xấu cho hoạt động thiết bị xử lý sinh học Quá trình lắng dựa tác dụng trọng lực chịu ảnh hưởng yếu tố như: lưu lượng nước thải, thời gian lắng, khối lượng riêng tải lượng tính theo chất rắn lơ lửng, tải lượng thuỷ lực, keo tụ hạt rắn, vận tốc dòng chảy bể, nhiệt độ nước thải, kích thước bể lắng,…[10] Tuỳ thuộc vào nồng độ khả tác dụng tương hỗ hạt rắn, trình lắng phân thành dạng: Cao Duy Bảo Lớp CHMT 2004-2006 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học • Lắng riêng rẽ hạt: Dựa định luật Newton Stockes • Lắng keo tụ: Khi nồng độ hạt rắn dung dịch tương đối thấp • Lắng vùng: Khi nồng độ chất rắn lơ lửng hệ thống cao 500 mg/l thường xảy lắng vùng bao gồm lắng tập thể lắng nén Trong xử lý nước thải, bể lắng thiết kế dạng sau: • Bể lắng ngang: Bể thường có chiều sâu từ 1,5-4 m, chiều dài từ 8- 12 m, chiều rộng từ 3-6 m Để nước phân phối người ta thường chia bể thành nhiều ngăn vách ngăn Các bể lắng ngang sử dụng lưu lượng nước thải 15000 m3 /ngày Vận tốc dòng chảy P P bể lắng thường chọn không lớn 0,01 m/s thời gian lưu từ 1-3 giờ.[10] • Bể lắng đứng: Bể lắng hình hộp hình trụ với đáy chóp Nước thải đưa vào ống phân phối trung tâm với vận tốc không 30 mm/s Nước thải chuyển động theo phương thẳng đứng từ lên tới vách chảy tràn với vận tốc 0,5-0,6 m/s Thời gian nước lưu nước thải bể từ 45-120 phút Trong bể lắng, hạt chuyển động với nước từ lên với vận tốc W lắng tác động trọng lực với vận tốc W Khi R R W >W hạt lắng nhanh ngược lại W < W hạt bị theo R R R R dòng chảy lên trên.[10] • Bể lắng theo phương bán kính: Loại bể có tiết diện hình trịn, đường kính từ 16-40 m Chiều sâu phần nước chảy từ 1,5-5 m Tỷ lệ đường kính/chiều sâu khoảng 1/30 Đáy bể có độ dốc i ≥ 0,02 tâm thu cặn Nước thải dẫn vào bể theo chiều từ tâm thành bể thu vào máng tập trung dẫn Cặn lắng xuống đáy tập trung lại để đưa Cao Duy Bảo Lớp CHMT 2004-2006 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học nhờ hệ thống gạt cặn quay tròn Loại bể lắng ứng dụng cho trạm xử lý có lưu lượng từ 20.000 m3 /ngày đêm trở lên.[10] P P c) Quá trình lọc Trong xử lý nước thải, trình lọc ứng dụng để tách tạp chất phân tán có kích thước nhỏ khỏi nước thải mà bể lắng không loại chúng.Quá trình lọc xảy tác dụng áp suất thủy tĩnh cột chất lỏng áp suất cao trước vách ngăn hay áp suất chân không sau vách ngăn Tùy thuộc vào yêu cầu, đặc tính nước thải mà người ta thiết kế loại bể hay thiết bị lọc khác nhau: Lọc qua vách ngăn, bể lọc với vật liệu dạng hạt,thiết bị lọc châm, thiết bị lọc nhanh Lọc qua vách lọc Quá trình lọc tạp chất thực nhờ vách ngăn xốp, vách ngăn cho phép chất lỏng qua giữ lại pha phân tán.Tùy thuộc tính chất nước thải, nhiệt độ, áp suất lọc kết cấu thiết bị lọc mà người ta lựa chọn loại vách lọc khác Vách lọc thường làm thép có đục lỗ lưới thép không rỉ: nhôm, niken, đồng,… loại vải khác Để lọc nước thải, người ta sử dụng nhiều thiết bị lọc khác Yêu cầu thiết bị lọc có hiệu suất cao tốc độ lọc lớn Người ta phân loại thiết bị lọc theo nhiều cách: theo đặc tính q trình lọc liên tục, lọc gián đoạn; theo áp suất trình lọc lọc chân không, lọc áp lực, hay lọc áp suất;… Trong thực tế hệ thống xử lý nước thải, người ta thường sử dụng thiết bị làm việc gián đoạn lọc hút, lọc ép chân không, thiết bị làm việc liên tục lọc hình trống, lọc đĩa,…[10] Bể lọc với vật liệu lọc dạng hạt Cao Duy Bảo Lớp CHMT 2004-2006 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 10 Luận văn cao học Trong trình làm nước thải thường phải xử lý lượng nước lớn, người ta thường dùng bể lọc với lớp vật liệu lọc dạng hạt Vật liệu lọc thường sử dụng cát thạch anh, than cốc, sỏi nghiền, than bùn, than gỗ,… Tùy thuộc loại nước thải điều kiện địa phương mà người ta lựa chọn loại vật liệu lọc khác Thiết bị lọc chậm Thiết bị lọc chậm ứng dụng để lọc nước thải có cặn lơ lửng kích thước tỷ trọng nhỏ Tùy thuộc hàm lượng chất rắn lơ lửng nước thải yêu cầu làm mà người ta điều chỉnh tốc độ lọc khác Phương pháp có ưu điểm khả làm cao nhiên phương pháp có nhược điểm kích thước bể lớn, giá thành cao, làm bùn khó phức tạp + Thiết bị lọc nhanh Thiết bị lọc nhanh có kết cấu: lớp có kích thước hạt lớn lớp vật liệu lọc thường gồm loại vật liệu khác dạng hạt cát, than antraxit,… Trong thiết bị lọc nhanh chất bẩn nằm lại môi trường lọc tách nhờ trình rửa: Nước rửa đưa từ lên với tốc độ rửa vừa đủ lớn để nâng hạt cát lên trạng thái lơ lửng, chất bẩn bã bám vào vật liệu lọc giải phóng Tuỳ thuộc mức độ nhiễm nước thải mà thời gian định kỳ phải rửa vật liệu lọc khác 1.1.1.2 Phương pháp hoá lý Phương pháp hoá lý thường sử dụng xử lý nước thải gồm có: đơng - keo tụ, tuyển nổi, hấp phụ, trao đổi ion q trình tách màng a) Đơng tụ keo tụ Cao Duy Bảo Lớp CHMT 2004-2006 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Ngày Tổng Nitơ (mg/l) Lưu lượng (l/h) Luận văn cao học 78 Dịng vào Mẫu thí Hiệu suất (%) Đối chứng nghiệm Mẫu thí Đối chứng nghiệm 30/5 17,44 8,21 4,31 53 75 31/5 16,93 7,35 4.23 57 75 02/6 16,78 6,32 4,10 62 76 05/6 17,57 5,77 4,02 67 77 07/6 17,60 5,70 4,04 68 77 09/6 16,85 5,74 4,03 66 76 b) Giai đoạn 2: Xử lý hỗn hợp nước thải chế biến khoai tây nước sông Sét Hỗn hợp dịng vào có tổng nitơ từ 19,1-23,7 mg/l, tổng nitơ dòng vào tăng đề nước dịng vào có độ nhiễm tăng dần (COD từ 410673mg/l) Nước dịng mẫu thí nghiệm cao đối chứng không đáng kể (từ 9,6-10,7 mg/l so với 7,5-9,6 mg/l) đạt TCVN 5945-1995, cột B (Bảng 4.9) Bảng 4.9 Hiệu xử lý nitơ hỗn hợp nước thải chế biến khoai tây nước sông Sét Ngày Tổng Nitơ (mg/l) Lưu lượng (l/h) Dòng vào Mẫu thí Hiệu suất (%) Đối chứng nghiệm Mẫu thí Đối chứng nghiệm 08/8 19,1 9,7 7,6 49 60 10/8 21,3 9,6 7,5 55 65 15/8 21,7 8,8 7,9 59 64 17/8 22,0 9,7 8,0 56 64 21/8 24,1 9,8 8,7 59 64 Cao Duy Bảo Lớp CHMT 2004-2006 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Ngày Tổng Nitơ (mg/l) Lưu lượng (l/h) Luận văn cao học 79 Dịng vào Mẫu thí Hiệu suất (%) Đối chứng nghiệm Mẫu thí Đối chứng nghiệm 23/8 23,7 10,0 9,3 58 61 28/8 26,3 10,7 9,6 59 63 4.4.2.5 Hiệu xử lý photpho Nước sông Sét có hàm lượng photpho biến động (từ 7,45-8,13 mg/l) Photpho dịng mẫu thí nghiệm đối chứng ổn định (3,63,9 mg/l) đạt TCVN 5945-1995, cột A Hiệu suất khử photpho từ 50-54% (Bảng 4.10) Bảng 4.10 Hiệu xử lý photpho nước sông Sét Ngày (l/h) Hiệu suất (%) P-PO 3- (mg/l) Lưu lượng R Dịng vào RP P Mẫu thí Đối chứng nghiệm Mẫu thí Đối chứng nghiệm 30/5 7,63 3,7 3,8 52 50 31/5 7,45 3,6 3,6 52 52 02/6 7,91 3,8 3,7 52 53 05/6 8,20 3,8 3,8 54 54 07/6 8,13 3,7 3,8 54 53 09/6 8,08 3,9 3,8 52 53 b) Giai đoạn 2: Xử lý hỗn hợp nước thải chế biến khoai tây nước sông Sét Mặc dù dịng vào có hàm lượng photpho cao (từ 16,9-20,1 mg/l) dịng mẫu thí nghiệm đối chứng ổn định (từ 5,1-6,3 mg/l) đạt TCVN 5945-1995, cột B (trừ trường hợp dòng vào 20,1 mg/l, dịng mẫu thí nghiệm 6,3 mg/l không đạt TCVN 5945-1995, cột B) Hiệu xuất khử photpho cao (từ 71-73%) (Bảng 4.11) Cao Duy Bảo Lớp CHMT 2004-2006 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học 80 Bảng 4.11 Hiệu xử lý photpho hệ thống giai đoạn Ngày (l/h) Hiệu suất (%) P-PO 3- (mg/l) Lưu lượng R Dịng vào RP P Mẫu thí Đối chứng nghiệm Mẫu thí Đối chứng nghiệm 08/8 16,9 5,1 4,5 70 73 10/8 17,4 5,0 4,7 71 73 15/8 17,8 5,1 4,8 71 73 17/8 17,3 5,2 4,8 70 72 21/8 18,6 5,4 5,4 71 71 23/8 19,7 5,5 5,6 72 72 28/8 20,1 6,3 5,9 69 71 4.4.2.6 Đánh giá hiệu xử lý công đoạn hệ thống Tiến hành đánh giá hiệu xử lý chất ô nhiễm hạng mục hệ thống Lưu lượng dòng vào khơng đổi: l/h • Ngăn Với chức lắng tách cặn dễ lắn, SS, phần hợp chất hữu chứa nitơ nhờ trình chuyển hóa yếm khí Kết nghiên cứu cho thấy hiệu suất khử SS trung bình đạt 45% (Bảng 4.12) cao Tuy nhiên, hiệu suất khử nitơ trung bình đạt 9% (Bảng 4.13) Để đảm bảo hiệu xử lý toàn hệ thống, ngăn cần thay đổi vật liệu lọc có bề mặ riêng lớn, kích thước thích hợp cho q trình phản nitrat hóa gián tiếp để nâng cao hiệu khử nitơ Bảng 4.13 Hiệu khử SS ngăn Cao Duy Bảo Lớp CHMT 2004-2006 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Ngày Luận văn cao học 81 Hiệu suất (%) SS (mg/l) Dòng vào Sau ngăn Đối chứng 15/9 131 75 74 17/9 139 74 75 18/9 138 75 75 Ngăn Đối chứng 43 44 47 46 46 46 Bảng 4.12 Hiệu khử nitơ ngăn Tổng N (mg/l) Ngày Hiệu suất (%) Dòng vào Sau ngăn Đối chứng 15/9 18,3 17,1 17,2 17/9 21,7 19,4 19,3 18/9 21,6 19,5 19,4 Ngăn Đối chứng 11 11 10 10 • Ngăn Với chức khử COD, BOD photpho Kết nghiên cứu cho thấy hiệu suất COD trung bình đạt 67% (Bảng 4.14) đảm bảo mục tiêu đặt Tuy nhiên, hàm lượng photpho cao từ 7,6-10 mg/l không đạt TCVN 5945-1995 (Bảng 6.15), cột B Do cần nghiên cứu thay đổi kích thước thiết bị vật liệu đệm ngăn để hiệu khử photpho cao Như sau ngăn 2, COD = 94 mg/l đạt 76% Khoảng 10% COD phân giải tiếp ngăn thứ Bảng 4.14 Hiệu khử COD ngăn Cao Duy Bảo Lớp CHMT 2004-2006 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Ngày Luận văn cao học 82 Hiệu suất (%) COD (mg/l) Dòng vào Sau ngăn Sau ngăn Đối chứng Ngăn Đối chứng 15/9 387 337 93 93 63 63 17/9 450 405 97 99 68 68 18/9 437 392 97 94 68 68 Bảng 4.15 Hiệu khử photpho ngăn Hiệu suất (%) P-PO 3- (mg/l) Ngày R RP P Dòng vào Sau ngăn Sau ngăn Đối chứng Ngăn Đối chứng 15/9 17,3 14,5 7,8 7,6 39 40 17/9 20 16,3 10,1 9,6 31 34 18/9 19,8 16,4 10,0 9,8 32 33 • Ngăn Chức ngăn khử màu, mùi tiếp tục khử nitơ, COD Bằng cảm quan, dòng sau ngăn thứ khơng có mùi Hàm lượng nitơ từ 8,6-11,5 mg/l (Bảng 4.16), hiệu suất ngăn đạt 22% Bảng 4.16 Hiệu khử Nitơ ngăn Tổng N (mg/l) Ngày Dòng vào Sau ngăn Sau ngăn Đối chứng 15/9 18,3 13,3 10,1 8,6 17/9 21,7 14 11,3 9,1 18/9 21,6 14,5 11,5 9,3 Cao Duy Bảo Lớp CHMT 2004-2006 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học 83 Kết nghiên cứu cho thấy với dịng vào có SS từ 129-147mg/l, COD từ 388-690 mg/l, BOD từ 215-309 mg/l, Tổng N từ 19,1-26,3 mg/l, P-PO 3- từ R R R RP P 16,9-20,1 mg/l, nước dòng đat TCVN 5945-1995, cột B không đạt TCVN 5942-1995 cột B (Bảng 4.17 Bảng 4.18) Bảng 4.17 Đặc trưng nước thải trước sau xử lý qua hệ thống thực nghiệm Chỉ tiêu SS COD BOD Tổng N (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) Dòng vào 129-147 388-690 215-309 19,1-26,3 16,9-20,1 Dòng 24-29 35-111 25-42 9,6-9,8 5,1-6,3 TCVN 5942- 80

Ngày đăng: 22/02/2021, 11:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường - Cục môi trường (2003), Nghiên cứu cơ sở khoa học lựa chọn công nghệ điển hình nhằm ứng dụng công nghệ sinh học xử lý chất thải cải thiện môi trường, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở khoa học lựa chọn công nghệ điển hình nhằm ứng dụng công nghệ sinh học xử lý chất thải cải thiện môi trường
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường - Cục môi trường
Năm: 2003
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường - Cục môi trường (2002), Báo cáo tổng quan ứng dụng phương pháp sinh học xử lý chất thải hữu cơ sinh ra từ một số ngành c ông nghiệp trên thế giới và khả năng ứng dụng tại Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng quan ứng dụng phương pháp sinh học xử lý chất thải hữu cơ sinh ra từ một số ngành công nghiệp trên thế giới và khả năng ứng dụng tại Việt Nam
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường - Cục môi trường
Năm: 2002
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường - Cục Môi trường (2005), Báo cáo hiện trạng môi trường năm 2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hiện trạng môi trường năm 2005
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường - Cục Môi trường
Năm: 2005
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2003), Hiện trạng môi trường Việt Nam năm 2003, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng môi trường Việt Nam năm 2003
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2003
5. Bộ Tài nguyên và Môi trường - Vụ thẩm định và đánh giá tác động môi tr ường (2005), Báo cáo s ơ bộ đề tài điều tra, nghiên cứu xây dựng chỉ tiêu đánh giá các thiết bị xử lý khí thải và nước thải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo sơ bộ đề tài điều tra, nghiên cứu xây dựng chỉ tiêu đánh giá các thiết bị xử lý khí thải và nước thải
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường - Vụ thẩm định và đánh giá tác động môi tr ường
Năm: 2005
6. Bộ Thủy sản (2005), Kỷ yếu hội thảo toàn quaốc về Khai thác, chế biến và dịch vụ hậu cần nghề cá, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo toàn quaốc về Khai thác, chế biến và dịch vụ hậu cần nghề cá
Tác giả: Bộ Thủy sản
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2005
7. Bộ Thuỷ Sản (2004), Đề tài nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trường các cơ sở chế biến thuỷ sản, đề suất các giải pháp quản lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề tài nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trường các cơ sở chế biến thuỷ sản, đề suất các giải pháp quản lý
Tác giả: Bộ Thuỷ Sản
Năm: 2004
8. Thu Hoài (2005), Ngiên cứu sản xuất thành công bao bì bảo quản thủy sản từ vỏ tôm, Tạp chí Khoa học Công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngiên cứu sản xuất thành công bao bì bảo quản thủy sản từ vỏ tôm
Tác giả: Thu Hoài
Năm: 2005
9. Trịnh Xuân Lai (2000), Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, Nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải
Tác giả: Trịnh Xuân Lai
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây Dựng
Năm: 2000
10. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (1999), Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công nghệ xử lý nước thải
Tác giả: Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 1999
11. Trần Hiếu Nhuệ, Trần Đức Hạ, Ngô Hiền Thảo (1996), Các quá trình vi sinh vật trong các công trình cấp thoát nước, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quá trình vi sinh vật trong các công trình cấp thoát nước
Tác giả: Trần Hiếu Nhuệ, Trần Đức Hạ, Ngô Hiền Thảo
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 1996
12. Trần Hiếu Nhuệ (1999), Thoát nước và xử lý nước thải công nghiệp, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thoát nước và xử lý nước thải công nghiệp
Tác giả: Trần Hiếu Nhuệ
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 1999
13. PGS.TS Lương Đức Phẩm (2001), Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học
Tác giả: PGS.TS Lương Đức Phẩm
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2001
14. TS. Nguyễn Thị Sơn, Bài giảng hoá sinh, vi sinh ứng dụng trong công nghệ môi trường 2003, Viện KH và CNMT - Trường ĐHBK Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng hoá sinh, vi sinh ứng dụng trong công nghệ môi trường 2003
15. Metcalf and Eddy (1991), Wastewater Engineering: Treatment, Disposal and Reuse”, Printed in Singapore Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wastewater Engineering: Treatment, Disposal and Reuse”
Tác giả: Metcalf and Eddy
Năm: 1991
16. John F.T.Spencer (2004) , Enviromental Microbiology, EPA-US Sách, tạp chí
Tiêu đề: Enviromental Microbiology
17. Satoshi Matsumoto (2000), Shimato River System Water Treatment technique, Tokyo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Shimato River System Water Treatment technique
Tác giả: Satoshi Matsumoto
Năm: 2000

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w