Kế hoạch bài dạy Văn 7 kì II mới nhất- mới nhất

117 111 2
Kế hoạch bài dạy Văn 7 kì II mới nhất- mới nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 7 mới nhất theo cv3280 và 5512 kèm kế hoạch giáo dục CÂU ĐẶC BIỆT Thời gian thực hiện: 01 tiết I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Nhận biết khái niệm câu đặc biệt. - Hiểu được tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong văn bản. - Vận dụng sử dụng câu đặc biệt khi nói và viết. 2. Năng lực: - Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác: HS hiểu được nội dung và phương thức giao tiếp cần phù hợp với mục đích giao tiếp và biết vận dụng để giao tiếp hiệu quả. - Phát triển năng lực ngôn ngữ: Tạo lập văn bản, sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt. 3. Phẩm chất: - Yêu nước: Yêu tiếng nói của dân tộc. -Có ý thức sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. - Chăm chỉ thực hiện nhiệm vụ học tập, tích cực tìm tòi và sáng tạo trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1.Giáo viên: -Bài giảng điện tử, phiếu học tập, bút dạ… 2.Học sinh: Soạn bài theo yêu cầu của GV III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Hoạt động 1: Xác định vấn đề/mở đầu a.Mục đích: HS tham gia trò chơi và tìm ra được từ khóa liên quan đến nội dung chính của tiết học b.Nội dung: HS tham gia chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn” c.Sản phẩm: HS tìm ra câu đặc biệt “ Mưa!” d.Tổ chức thực hiện: +Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu trò chơi, phổ biến luật chơi, cử HS làm quản trò, 1 HS làm thư kí +Bước 2,3:Thực hiện nhiệm vụ: HS quản trò cho cả lớp chơi trò chơi, HS làm thư kí quan sát và ghi lại tên của các HS trả lời đúng để tính điểm thi đua. +Bước 4:Đánh giá kết quả: GV nhận xét sự hăng hái, tích cực tham gia trò chơi của HS, giới thiệu vào bài mới. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt động 1. a.Mục tiêu: HS biết, hiểu được khái niệm , cấu tạo của câu đặc biệt, tác dụng cảu câu đặc biệt. b.Nội dung: HS hoạt động nhóm bàn, điền phiếu học tập trên giấy A4 do GV yêu cầu. c.Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập nhóm bàn, biết được khái niệm và cấu tạo câu đặc biệt. d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV-HSNội dung -Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc VD trong sgk/27, phát phiếu học tập cho các bàn làm việc trong vòng 5 phút, xác định cấu tạo ngữ pháp và xác định kiểu câu. -Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc VD, điền phiếu học tập trong thời gian 5 phút. GV theo dõi, quan sát và hỗ trợ HS. -Bước 3: Báo cáo thảo luận: Đại diện nhóm bài trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung bằng kĩ thuật 3-2-1. -Bước 4: Đánh giá kết quả: + GV nhận xét hoạt động thảo luận và trình bày của HS, chấm điểm phần báo cáo của các nhóm. + GV chiếu thông tin phản hồi để chốt kiến thức. +Gv lưu ý cho hs phân biệt câu đặc biệt, câu rút gọn.I.Thế nào là câu đặc biệt: 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: - Ôi, em Thuỷ! + Không phải là câu rút gọn vì không thể khôi phục được thành phần lược bỏ. -> Là câu đặc biệt vì không thể có CN và VN. 3.Ghi nhớ: sgk/28 - Chuyển giao nhiệm vụ: +GV chia lớp thành 4 nhóm +GV phát phiếu học tập + GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn, điền kết quả thảo luận vào phiếu bài tập. + Quy định thời gian thảo luận 5 phút, thời gian báo cáo 3 phút. - Thực hiện nhiệm vụ: 4 nhóm nhận nhiệm vụ, phân công nhiệm vụ trong nhóm, tỏ chức thảo luận, thống nhất ý kiến, suy nghĩ để trả lời câu hỏi. - Báo cáo kết quả: + 4 nhóm treo phần thảo luận lên bảng. + GV bốc thăm 1 nhóm thuyết trình. Các nhóm khác quan sát, lắng nghe, nhận xét, phản biện bằng kĩ thuật 3-2-1. - Nhận xét, đánh giá: + GV nhận xét hoạt động và chấm điểm sản phẩm của 4 nhóm. + GV chiếu thông tin phản hổi và chốt kiến thức. II.Tác dụng của câu đặc biệt. 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: - Một đêm mùa xuân-> Xác định thời gian - Tiếng reo.Tiếng vỗ tay->Liệt kê thông báo về sự khác của sự vật, hiện tượng - Trời ơi!-> Bộc lộ cảm xúc - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! Chị An ơi! -> Gọi đáp 3.Ghi nhớ: sgk/29 3. Hoạt động 3: Luyện tập a.Mục tiêu: HS được luyện tập để nắm kiến thức đã học trong bài. b.Nội dung: HS tham gia trò chơi “ Nhổ cà rốt” và trả lời các câu hỏi củng cố nội dung kiến thức trong bài. c.Sản phẩm: câu trả lời của HS trong trò chơi. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV-HSNội dung - Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cứ 1 HS làm quản trò, 1 HS làm thư kí. - Thực hiện nhiệm vụ: HS quản trò tổ chức trò chơi cho cả lớp tham gia. HS làm thư kí quan sát và ghi lại tên của các HS trả lời đúng để tính điểm thi đua. - Đánh giá kết quả: GV nhận xét sự hăng hái, tích cực tham gia trò chơi của HS, chốt lại kiến thức trọng tâm HS cần ghi nhớ. Bài 3. -Yêu cầu hs đọc đề bài, viết cá nhân -Một hs lên bảng viết -Nhận xét, đánh giá, cho điểmIII.Luyện tập. Bài 3.sgk/29. 4.Hoạt động 4. Vận dụng: a.Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức nói, viết trong đời sống b.Nội dung: HS đặt câu đặc biệt, viết đoạn văn có sử dụng câu rút gọn c.Sản phẩm: Vận dụng thực tế của hs d.Tổ chức thực hiện:HS thực hiện ngoài giờ học. ______________________

Kế hoạch dạy Ngữ Văn Năm học: 2020-2021 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC VÀ KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN KÌ II (theo Cv 3280 5512) GV:… -Tổ KHXH Trường THCS … Kế hoạch dạy Ngữ Văn TT Bài học Năm học: 2020-2021 Số tiết Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất (dạy câu 1,2,3,5,8) 01 Tục ngữ người xã hội (dạy câu 1,3,5,8,9) 01 Chương trình địa phương: Khái quát tục ngữ, ca dao Hải Phòng 02 Rút gọn câu 01 Câu đặc biệt 01 Thêm trạng ngữ cho câu 02 Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 02 Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu 02 Tìm hiểu chung văn nghị luận 02 10 Đặc điểm văn nghị luận 01 11 Đề văn nghị luận việc lập ý cho văn nghị luận 02 12 Bố cục phương pháp lập luận văn nghị luận 01 13 Luyện tập phương pháp lập luận văn nghị luận 02 14 Tìm hiểu phép lập luận chứng minh 01 15 Cách làm nghị luận chứng minh 01 16 Tinh thần yêu nước nhân dân ta 02 17 Chủ đề: Văn nghị luận chứng minh 07 18 Ôn tập văn nghị luận 01 19 Kiểm tra kì II 02 GV:… -Tổ KHXH Thời điểm Thiết bị d Tuần 19 -Máy tính, máy -Tài liệu chươ phương Tuần 20 -Máy tính, m bảng phụ Tuần 21 -Máy tính, m bảng phụ Tuần 22 -Máy tính, m bảng phụ Tuần 22,23 -Máy tính, m bảng phụ Tuần 24 -Máy tính, máy Tuần 25,26 -Máy tính, máy Tuần 27 Ma trận, đề Trường THCS … Kế hoạch dạy Ngữ Văn Năm học: 2020-2021 hướng dẫn chấ 20 Tìm hiểu chung lập luận giải thích 01 21 Cách làm văn lập luận giải thích 01 22 Luyện nói: Bài văn giải thích vấn đề 01 23 Luyện tập lập luận giải thích 02 -Máy tính, máy 24 Trả làm văn kì II 01 25 Sống chết mặc bay 03 -Tập c xét -Máy tính, máy 26 Ca Huế sơng Hương 02 27 Ơn tập văn học 02 28 Liệt kê 01 29 Dấu chấm lửng dấu chấm phẩy 01 30 Dấu gạch ngang 01 31 Ôn tập Tiếng Việt 02 32 Ngữ văn địa phương phần Tiếng Việt: rèn tả 02 34 Tìm hiểu chung văn hành 01 35 01 36 - Văn đề nghị - Văn báo cáo Luyện tập Văn báo cáo, văn đề nghị 37 Ôn tập Tập làm văn 03 38 Ôn tập tổng hợp 04 39 Kiểm tra tổng hợp học kì II 02 01 -Máy tính, máy Tuần 28 Tuần 29,30 -Máy tính, m bảng phụ Tuần 31 -Máy tính, m bảng phụ Tuần 32 -Máy tính, máy Tuần 33 -Máy tính, máy Tuần 34 -Máy tính, máy Tuần 35 40 Trả làm văn tổng hợp Hướng dẫn học tập 02 hè GV:… -Tổ KHXH -Máy tính, máy Trường THCS … -Ma trận, đề hướng dẫn chấ -Tập c nhận xét Kế hoạch dạy Ngữ Văn Năm học: 2020-2021 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT Thời gian thực hiện: 01 tiết I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nhận biết khái niệm tục ngữ - Phân tích giá trị nội dung, đặc điểm hình thức tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Vận dụng: tích lũy thêm kiến thức thiên nhiên lao động sản xuất qua câu tục ngữ Năng lực: - Thu thập thông tin, phát giải vấn đề - Giao tiếp hợp tác - Cảm thụ thẩm mĩ, thưởng thức văn học Phẩm chất: - Yêu nước: Yêu tiếng nói dân tộc.Yêu mến thiên nhiên, lao động, trân trọng văn học dân gian - Chăm chỉ: Tự học, tự tìm hiểu II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Với giáo viên: SGK, SGV, giáo án word, power point, phiếu học tập Với học sinh: Vở ghi, chuẩn bị bài, tập, sgk III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Xác định vấn đề/mở đầu a Mục tiêu: HS có tâm hào hứng có nhu cầu tìm hiểu văn b Nội dung: HS quan sát nhận diện thể loại văn học (ca dao) c Sản phẩm: Bài làm HS nhận diện thể loại văn học (ca dao) d Tổ chức thực hiện: + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chiếu số câu ca dao, tục ngữ -Yêu cầu hs đọc - Câu hỏi: Tìm câu ca dao ví dụ trên? + Bước 2: Thực nhiệm vụ -HS đọc, suy nghĩ + Bước 3: Báo cáo kết - HS lên bảng làm -Nhận xét + Bước 4: Gv nhận xét, đánh giá, chốt KT: -GV chốt kt bảng Những câu lại TỤC NGỮ vào Ngữ liệu Thân em trái bần trơi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng GV:… -Tổ KHXH Thể loại Ca dao Trường THCS … Kế hoạch dạy Ngữ Văn Năm học: 2020-2021 Tháng bảy kiến bò lo lại lụt Chiều chiều đứng ngõ sau Ca dao Ngó quê mẹ ruột đauchín chiều Tấc đất, tấc vàng Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên hịn núi cao Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt từ Hoạt động a Mục tiêu: HS hs nắm khái niệm tục ngữ, nội dung, nghệ thuật tục ngữ b Nội dung: HS đọc-hiểu phần thích, đọc câu tục ngữ 1,2,3,5,8 sgk, tìm hiểu nội dung ý nghĩa, nghệ thuật, cách vận dụng câu tục ngữ c Sản phẩm: Câu trả lời HS, phiếu học tập, bảng phụ d Tổ chức thực hiện: 2.1 Đọc-hiểu thích + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu hs tìm hiểu khái niệm tục ngữ So sánh điểm giống khác tục ngữ ca dao? + Bước 2: Thực nhiệm vụ -HS đọc, thảo luận nhóm đơi + Bước 3: Báo cáo kết - Đại diện hs trình bày -Các hs khác nhận xét + Bước 4: Gv nhận xét, đánh giá, chốt KT: -Khái niệm: Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết học nhân dân về: + Quy luật thiên nhiên + Kinh nghiệm lao động sản xuất + Kinh nghiệm người xã hội + Kinh nghiệm quy luật thiên nhiên nội dung quan trọng Tục ngữ Ca dao Giống nhau: - Là văn học dân gian -Do nhân dân lao động sáng tác -Giàu hình ảnh, sử dụng biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, hoán dụ Khác nhau: -Là câu nói ngắn gọn, đúc kết -Là câu hát trữ tình diễn tả giới học, kinh nghiệm nhân dân nội tâm người: tình yêu gia đình, đời sống (thiên nghị luận) quê hương, than thân (thiên biểu cảm) 2.2.Đọc- hiểu văn + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu hs đọc văn - Các câu tục ngữ gồm nội dung? -Yêu cầu hs thảo luận nhóm KTB câu tục ngữ 1,2, GV:… -Tổ KHXH Trường THCS … Kế hoạch dạy Ngữ Văn Năm học: 2020-2021 -Câu hỏi:Phân tích câu tục ngữ theo nội dung sau  Nghĩa câu tục ngữ?  Cơ sở thực tiễn kinh nghiệm nêu câu tục ngữ?  Có thể áp dụng kinh nghiệm câu tục ngữ nào?  Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện? + Bước 2: Thực nhiệm vụ -HS đọc -Thảo luận nhóm theo kĩ thuật KTB, ghi bảng phụ + Bước 3: Báo cáo kết - Đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, phản biện + Bước 4: Gv nhận xét, đánh giá, chốt KT: Câu Nghĩa tục ngữ Cơ sơ thực tiễn Giá trị kinh nghiệm + Tháng năm (âm lịch) -Quan sát ngày đêm - Giúp người có ý thức đêm ngắn ngày dài tháng năm, tháng chủ động để nhìn nhận, sử mười (theo mùa) dụng thời gian, công việc, + Tháng mười (âm lịch) sức lao động vào thời điểm ngày ngắn đêm dài khác năm Nội dung: Nói thời tiết Cơ sở: Trời nhiều => mây => nắng Trời => nhiều mây => mưa - Vẫn kinh nghiệm thời tiết: Dự đoán bão, tượng thiên nhiên dội, hiểm hoạ cho dân nghèo, cho đất nước ven biển + Nhìn ráng mỡ gà (ẩn dụ) => có bão -Quan sát mây kinh nghiệm - Gv thực vấn đáp câu 5,8 -Hs trả lời -Nhận xét, chốt kiến thức Câu Nghĩa tục ngữ - Là câu tục ngữ ngắn gọn (4 tiếng vế) GV:… -Tổ KHXH -Nhận xét cách dự đoán nắng, mưa dựa sở xem trời Từ góp phần xếp cơng việc hợp lí -Biết nhìn nhận thời tiết, có ý thức chủ động, giữ gìn nhà cửa, hoa Cơ sơ thực tiễn Giá trị kinh nghiệm -Đúc kết trình sử dụng - Sử dụng câu tục ngữ trường hợp + Phê phán tượng lãng phí Trường THCS … Kế hoạch dạy Ngữ Văn - Biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, phóng đại đất đai Năm học: 2020-2021 đất + Đề cao giá trị cuả đất - Nội dung: Giá trị đất, vai trị đất đai với người nơng dân: Đất ở, đất cày, làm ăn, nuôi sống người Kết cấu ngắn gọn (1/2 số tiếng) + Tuân thủ thời vụ điều quan trọng nghề trồng lúa nước (nhất thì) -Dựa kinh nghiệm cày cấy gieo trồng Khẳng định tầm quan trọng thời vụ đất đai khai phá, chăm bón thuộc người Cày, bừa, gieo, cấy phải lịch + Chuyên cần, kĩ lưỡng, thành thạo (nhì thục) 2.3 Tổng kết.(ghi nhớ) + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu khái quát nội dung, nghệ thật câu tục ngữ + Bước 2,3: Thực nhiệm vụ báo cáo -HS thảo luận nhóm đơi, trả lời cá nhân + Bước 4: Gv nhận xét, đánh giá, chốt KT:  Nghệ thuật: Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc Kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, tạo nhịp, vần cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng  Nội dung: Bài học quý giá nhân dân thiên nhiên lao động sản xuất Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Ôn tập, củng cố, ghi nhớ kiến thức học b Nội dung: HS trình bày khái niệm tục ngữ, nội dung, nghệ thuật số câu tục ngữ c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm tục ngữ? - Nội dung, ý nghĩa câu: Tấc đất, tấc vàng Nhất thì, nhì thục + Bước 2,3: Thực nhiệm vụ -HS trả lời cá nhân -Nhận xét + Bước 4: Gv nhận xét, đánh giá, chốt KT, cho điểm Hoạt động 4: Vận dụng + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Gv chiếu câu phần đọc-hiểu sgk/5 GV:… -Tổ KHXH Trường THCS … Kế hoạch dạy Ngữ Văn Năm học: 2020-2021 -Gọi hs đọc xác định yêu cầu -Yêu cầu hs làm nháp, em lên bảng làm + Bước 2,3: Thực nhiệm vụ -Quan sát, đọc, xác định yêu cầu -HS làm việc cá nhân, trình bày -Nhận xét + Bước 4: Gv nhận xét, đánh giá, chốt KT, cho điểm -Dự kiến sản phẩm: Đặc điểm hình thức tục ngữ: 1, Ngắn gọn: có tiếng VD: tấc đất, tấc vàng 2, Thường có vần, vần lưng VD: Tháng bảy kiến bò lo lại lụt Nhất thì, nhì thục 3, Các vế đối xứng hình thức, nội dung: VD: Ni lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng Tấc đất, tấc vàng 4, Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh: VD: Trăng quầng hạn, trăng tán mưa Người đẹp lụa, lúa tốt phân _ GV:… -Tổ KHXH Trường THCS … Kế hoạch dạy Ngữ Văn Năm học: 2020-2021 TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI Thời gian thực hiện: 01 tiết I MỤC TIÊU Kiến thức: - Phân tích giá trị nội dung, đặc điểm hình thức tục ngữ người xã hội - Vận dụng: tích lũy thêm kiến thức người xã hội Viết đoạn văn rút học qua câu tục ngữ người xã hội Năng lực: - Thu thập thông tin, phát giải vấn đề - Giao tiếp hợp tác - Cảm thụ thẩm mĩ, thưởng thức văn học Phẩm chất: - Trân trọng vẻ đẹp VHDG có ý thức rèn luyện theo chuẩn mực đạo đức - Yêu nước: Yêu tiếng nói dân tộc - Chăm chỉ: Tự học, tự tìm hiểu II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Với giáo viên: SGK, SGV, giáo án word, power point, phiếu học tập Với học sinh: Vở ghi, chuẩn bị bài, tập, sgk III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Xác định vấn đề/mở đầu a Mục tiêu: HS có tâm hào hứng có nhu cầu tìm hiểu văn b Nội dung: HS đọc câu tục ngữ thiên nhiên lđ sản xuất, trình bày nội dung ý nghĩa câu c Sản phẩm: Câu trả lời hs d Tổ chức hoạt động: + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu hs: đọc câu tục ngữ thiên nhiên lđ sản xuất mà em thích Phân tích nội dung ý nghĩa? + Bước 2,3: Thực nhiệm vụ -HS đọc, phân tích -Nhận xét + Bước 4: Gv nhận xét, đánh giá, chốt KT, cho điểm -GV giới thiệu vào tiết học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt từ Hoạt động a Mục tiêu: HS hs nắm nội dung, nghệ thuật câu tục ngữ người xã hội b Nội dung: HS đọc- hiểu phần thích, đọc câu tục ngữ 1,3,5,8,9 sgk, tìm hiểu nội dung ý nghĩa, nghệ thuật, cách vận dụng câu tục ngữ c Sản phẩm: Câu trả lời HS, phiếu học tập, bảng phụ d Tổ chức thực hiện: GV:… -Tổ KHXH Trường THCS … Kế hoạch dạy Ngữ Văn 10 Năm học: 2020-2021 Hoạt động GV-HS Nội dung + Bước 1: Chuyển giao I.Phân tích câu tục ngữ nhiệm vụ: Câu 1: - GV yêu cầu hs đọc văn - Người qúy gấp nhiều lần cải, người đạt - Các câu tục ngữ lên thứ cải gồm nội dung? - Biện pháp so sánh, đối lập(người - của; 1>< 10)-nhiều-Yêu cầu hs thảo luận nhóm mảnh ghép : câu -Giá trị định tư tưởng: thái độ coi trọng người, nhóm (5 nhóm) giá trị người nhân dân ta -Câu hỏi:Phân tích câu -Một số câu tương tự: Người sống đống vàng Người tục ngữ theo nội dung làm của không người sau  Nghĩa câu tục Câu 3: - Hai lớp nghĩa ngữ?  Giá trị kinh nghiệm mà + Nghĩa đen: Dù có đói, rách phải ăn mặc cho sẽ, thơm tho câu tục ngữ thể hiện?  Nêu số trường hợp + Nghĩa bóng: Dù nghèo khổ, thiếu thốn phải sống cụ thể ứng dụng cho sạch, khơng nghèo khổ mà làm điều xấu xa, tội lỗi câu tục ngữ? Tìm => Giá trị: giáo dục người phải có lịng tự trọng, giữ số câu tương tự câu gìn nhân cách, phẩm giá trọng hồn cảnh, tình vừa tìm hiểu?  + Bước 2: Thực -Một số câu tương tự: Giấy rách phải giữ lấy lề nhiệm vụ Câu 5: -HS đọc - Nghĩa: Khẳng định vai trị cơng ơn thầy -Thảo luận nhóm theo kĩ - Giáo dục: Phải biết kính trọng thầy, tìm thầy mà học thuật mảnh ghép, ghi bảng - Cái hay câu tục ngữ: Cách diễn đạt suồng sã (mày), phụ vừa thách thức lời đố, theo công thức A không đố -Đảo nhóm để thảo luận B + Bước 3: Báo cáo kết -Một số câu tương tự: Nhất tự vi sư, bán tự vi sư - Đại diện nhóm trình Câu 8: bày -Các nhóm khác nhận xét, bổ - Nghĩa đen: Khi ăn -> nhớ người trồng - Nghĩa bóng: Khi hưởng thụ -> biết ơn người sung, phản biện cống hiến, gây dựng nên + Bước 4: Gv nhận xét, đánh -> Quan niệm cống hiến, hưởng thụ giá, chốt KT: - Vận dụng hồn cảnh: Thể tình cảm cháu ông bà cha mẹ; học trị thầy cơ; nhân dân người anh hùng, liệt sĩ… Câu 9: - Câu lục bát - Căn vào nghĩa đen -> Câu tục ngữ vô nghĩa: làm nên rừng lại nên non? chụm lại làm nên rừng lại nên núi cao? GV:… -Tổ KHXH Trường THCS … Kế hoạch dạy Ngữ Văn 103 Năm học: 2020-2021 DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu công dụng số dấu câu : dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng - Biết sử dụng dấu câu phục vụ yêu cầu biểu đạt, biểu cảm - Biết loại lỗi thường gặp dấu câu cách sửa chữa Năng lực: Các lực chung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Tự chủ tự học - Giao tiếp hợp tác Các lực chuyên biệt - Năng lực ngôn ngữ: giao tiếp tiếng Việt, sử dụng ngơn ngữ: trình bày vấn đề trước tập thể, nâng cao khả giao tiếp… - Năng lực thẩm mĩ: sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt Phẩm chất - Yêu nước - Chăm chỉ: Tự giác học tập môn -Giáo dục tình yêu quê hương đ/n II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Với giáo viên: SGK, SGV, giáo án word, power point, phiếu học tập Với học sinh: Vở ghi, chuẩn bị bài, tập, sgk III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: HS có tâm hào hứng có nhu cầu tìm hiểu tiết học b Nội dung: HS nghe, trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời hs d Tổ chức thực hiện: + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Yêu cầu : GV chiếu đoạn văn, yêu cầu hs điền dấu câu + Bước 2,3: Thực nhiệm vụ -HS trả lời cá nhân -Nhận xét + Bước 4: Gv nhận xét, đánh giá, chốt KT: -Từ câu trả lời hs, gv dẫn vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu: HS biết, hiểu công dụng dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng b Nội dung: HS đọc-hiểu ví dụ sgk ; thảo luận tìm hiểu ví dụ, trình bày c Sản phẩm: Câu trả lời HS, phiếu học tập, bảng phụ GV:… -Tổ KHXH Trường THCS … Kế hoạch dạy Ngữ Văn d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV-HS + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -GV chiếu VD sgk -Chia lớp nhóm (mảnh ghép+nhóm 1: mục I, nhóm 2: mục II) -Yêu cầu hs thảo luận nhóm cho câu hỏi sgk, ghi bảng phụ + Bước 2: Thực nhiệm vụ -HS đọc, thảo luận nhóm, đảo nhóm để thảo luận + Bước 3: Báo cáo kết - Đại diện nhóm trình bày - nhận xét, phản biện, bổ sung + Bước 4: Gv nhận xét, đánh giá, chốt KT: (ghi nhớ) -GV chốt kiến thức học sơ đồ tư -Yêu cầu hs làm số tập nhanh để củng cố kiến thức 104 Năm học: 2020-2021 Nội dung I Dấu chấm lửng 1.Ví dụ: sgk/121 Nhận xét: * Câu a: Biểu thị phần liệt kê tương tự, không viết Rút gọn phần liệt kê * Câu b: Biểu thị tâm trạng lo lắng, hoảng sợ người nói Nhấn mạnh tâm trạng người nói, giãn nhịp điệu câu văn * Câu c: Biểu thị bất ngờ thông báo sắc thái hài hước dí dỏm Ghi nhớ: sgk/ 122 II Dấu chấm phẩy 1.Ví dụ: sgk/122 Nhận xét: -câu a: Đánh dấu ranh giới vế câu câu ghép - câu b: Ngăn cách phận liệt kê có nhiều tầng ý nghĩa, phức tạp -khơng thay dấu phẩy  công dụng: Ghi nhớ: sgk/ 122 Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Ôn tập, củng cố, ghi nhớ kiến thức học b Nội dung: HS tìm dấu câu công dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy c Sản phẩm: Bài làm học sinh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV-HS Nội dung + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III Luyện tập -GV chiếu bt 1,2,3sgk Bài -Yêu cầu hs đọc a Dạ, bẩm… biểu thị sợ hãi, lúng túng -Xác định yêu cầu b Biểu thị câu nói bỏ dở - HS làm việc cá nhân,thảo luận nhóm bàn c Biểu thị phần liệt kê khơng nói + Bước 2,3: Thực nhiệm vụ Bài -HS trả lời cá nhân, thảo luận nhóm, trình bày - a,b,c đánh dấu ranh giới vế -Lên bảng trình bày (viết) câu ghép -Bài hs hđ cá nhân Bài -Nhận xét +Bước GV nhận xét, chốt kt đúng, cho điểm GV:… -Tổ KHXH Trường THCS … Kế hoạch dạy Ngữ Văn 105 Năm học: 2020-2021 Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn b Nội dung: c Sản phẩm: d Tổ chức hoạt động: Hs vận dụng học _ GV:… -Tổ KHXH Trường THCS … Kế hoạch dạy Ngữ Văn 106 Năm học: 2020-2021 DẤU GẠCH NGANG Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu công dụng dấu gạch ngang - Biết sử dụng dấu câu phục vụ yêu cầu biểu đạt, biểu cảm - Biết loại lỗi thường gặp dấu câu cách sửa chữa Năng lực: Các lực chung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Tự chủ tự học - Giao tiếp hợp tác Các lực chuyên biệt - Năng lực ngôn ngữ: giao tiếp tiếng Việt, sử dụng ngơn ngữ: trình bày vấn đề trước tập thể, nâng cao khả giao tiếp… - Năng lực thẩm mĩ: sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt Phẩm chất - Yêu nước - Chăm chỉ: Tự giác học tập mơn -Giáo dục tình yêu quê hương đ/n II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Với giáo viên: SGK, SGV, giáo án word, power point, phiếu học tập Với học sinh: Vở ghi, chuẩn bị bài, tập, sgk III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: HS có tâm hào hứng có nhu cầu tìm hiểu tiết học b Nội dung: HS nghe, trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời hs d Tổ chức thực hiện: + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Yêu cầu : GV chiếu đoạn văn, yêu cầu hs điền dấu câu + Bước 2,3: Thực nhiệm vụ -HS trả lời cá nhân -Nhận xét + Bước 4: Gv nhận xét, đánh giá, chốt KT: -Từ câu trả lời hs, gv dẫn vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu: HS biết, hiểu công dụng dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng b Nội dung: HS đọc-hiểu ví dụ sgk ; thảo luận tìm hiểu ví dụ, trình bày c Sản phẩm: Câu trả lời HS, phiếu học tập, bảng phụ d Tổ chức thực hiện: GV:… -Tổ KHXH Trường THCS … Kế hoạch dạy Ngữ Văn Hoạt động GV-HS + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -GV chiếu VD sgk -Yêu cầu hs thảo luận nhóm cho câu hỏi sgk + Bước 2: Thực nhiệm vụ -HS đọc, thảo luận nhóm -Ghi bảng phụ + Bước 3: Báo cáo kết - Đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét, phản biện, bổ sung + Bước 4: Gv nhận xét, đánh giá, chốt KT: (ghi nhớ) -Yêu cầu hs làm số tập nhanhYêu cầu hs làm số tập nhanh để củng cố kiến thức 107 Năm học: 2020-2021 Nội dung I Công dụng dấu gạch ngang 1.Ví dụ: sgk/129 Nhận xét: Câu a: Đánh dấu phận giải thích Câu b: Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật Câu c: Dùng để thực phép liệt kê Câu d: Dùng để nối phận liên danh Ghi nhớ: sgk/ 130 II.Phân biệt dấu gạch ngang dấu gạch nối 1.Ví dụ: sgk/130 Nhận xét: - Dấu gạch nối tiếng từVa-ren dùng để nối tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng Dấu gạch ngang nối liên danh dấu câu -Cách viết dấu gạch nối ngắn dấu gạch ngang Ghi nhớ: sgk/ 130 Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Ôn tập, củng cố, ghi nhớ kiến thức học b Nội dung: HS tìm dấu câu cơng dụng dấu gạch ngang, phân biệt dấu gạch ngang dấu gạch nối c Sản phẩm: Bài làm học sinh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV-HS Nội dung + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III Luyện tập -GV chiếu bt 1,2,3sgk Bài -Yêu cầu hs đọc Dấu gạch ngang dùng: -Xác định yêu cầu Câu a: Đánh dấu phận giải thích - HS làm việc cá nhân,thảo luận nhóm bàn Câu b: Đánh dấu phận giải thích + Bước 2,3: Thực nhiệm vụ Câu c: Đánh dấu lời nói trực tiếp(2 gạch -HS trả lời cá nhân, thảo luận nhóm, trình bày ngang đầu dịng) -Lên bảng trình bày (viết) Đánh dấu phận giải thích -Bài hs hđ cá nhân Câu d: Nối liên danh -Nhận xét Câu e: Nối liên danh +Bước GV nhận xét, chốt kt đúng, cho điểm Bài Nối tiếng từ phiên âm nước Bài GV:… -Tổ KHXH Trường THCS … Kế hoạch dạy Ngữ Văn 108 Năm học: 2020-2021 Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn b Nội dung: c Sản phẩm: d Tổ chức hoạt động: Hs vận dụng học _ GV:… -Tổ KHXH Trường THCS … Kế hoạch dạy Ngữ Văn 109 Năm học: 2020-2021 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức: -Ôn lại kiến thức kiểu câu đơn, dấu câu, phép biến đổi câu, biện pháp tu từ pháp -Vận dụng kiến thức làm tập Năng lực: Các lực chung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Tự chủ tự học - Giao tiếp hợp tác Các lực chuyên biệt - Năng lực ngôn ngữ: giao tiếp tiếng Việt, sử dụng ngơn ngữ: trình bày vấn đề trước tập thể, nâng cao khả giao tiếp… - Năng lực thẩm mĩ: sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt Phẩm chất - Yêu nước - Chăm chỉ: Tự giác học tập mơn -Giáo dục tình u quê hương đ/n II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Với giáo viên: SGK, SGV, giáo án word, power point, phiếu học tập Với học sinh: Vở ghi, chuẩn bị bài, tập, sgk III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: HS có tâm hào hứng có nhu cầu tìm hiểu tiết học b Nội dung: HS nghe, trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời hs d Tổ chức thực hiện: + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Yêu cầu : GV chiếu đoạn văn, yêu cầu hs điền dấu câu + Bước 2,3: Thực nhiệm vụ -HS trả lời cá nhân -Nhận xét + Bước 4: Gv nhận xét, đánh giá, chốt KT: -Từ câu trả lời hs, gv dẫn vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu: HS biết, hiểu b Nội dung: HS đọc-hiểu ví dụ sgk ; thảo luận tìm hiểu ví dụ, trình bày c Sản phẩm: Câu trả lời HS, phiếu học tập, bảng phụ d Tổ chức thực hiện: GV:… -Tổ KHXH Trường THCS … Kế hoạch dạy Ngữ Văn 110 Hoạt động GV-HS + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -GV chiếu sơ đồ kiến thức sgk -Yêu cầu hs trả lời, điền khuyết, lấy ví dụ + Bước 2: Thực nhiệm vụ -HS quan sát, làm nháp -Trả lời + Bước 3: Báo cáo kết - HS trình bày cá nhân - nhận xét,bổ sung + Bước 4: Gv nhận xét, đánh giá, chốt KT: (ghi nhớ) -Yêu cầu hs làm số tập nhanh-Yêu cầu hs làm số tập nhanh để củng cố kiến thức Năm học: 2020-2021 Nội dung I Các kiểu câu đơn học II.Các dấu câu III Các phép biến đổi câu IV.Các phép tu từ cua pháp Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Ôn tập, củng cố, ghi nhớ kiến thức học b Nội dung: HS tìm dấu câu cơng dụng dấu gạch ngang, phân biệt dấu gạch ngang dấu gạch nối c Sản phẩm: Bài làm học sinh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV-HS Nội dung + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III Luyện tập -GV chiếu bt 1,2 Bài -Yêu cầu hs đọc a.Thế câu đặc biệt? Trong đoạn trích sau -Xác định yêu cầu câu câu đặc biệt? - HS làm việc cá nhân,thảo luận "Mọi người lên xe đủ Cuộc hành trình tiếp tục nhóm bàn Xe chạy cánh đồng hiu quạnh Và lắc Và xóc" + Bước 2,3: Thực nhiệm vụ b.Chuyển câu chủ động sau thành câu bị động theo -HS trả lời cá nhân, thảo luận nhóm, cách: trình bày - Tơi mượn sách thư viện -Lên bảng trình bày (viết) -Bà dọn cơm xong -Nhận xét -Một hoạ sĩ tiếng vẽ tranh vào kỉ +Bước GV nhận xét, chốt kt đúng, cho điểm XV Bài Đọc kĩ đoạn văn sau thực yêu cầu : “Tinh thần yêu nước thứ quý Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín GV:… -Tổ KHXH Trường THCS … Kế hoạch dạy Ngữ Văn 111 Năm học: 2020-2021 đáo rương, hòm Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công yêu nước, công việc kháng chiến.” Câu 1: Xác định câu rút gọn có đoạn trích cho biết rút gọn thành phần nào? Câu 2: Xác định phép liệt kê sử dụng đoạn trích? Câu 3: Tìm cụm chủ - vị dùng để mở rộng câu phân tích cụ thể mở rộng thành phần câu sau? “Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày.” Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn b Nội dung: c Sản phẩm: d Tổ chức hoạt động: Hs vận dụng học _ GV:… -Tổ KHXH Trường THCS … Kế hoạch dạy Ngữ Văn 112 Năm học: 2020-2021 TÌM HIỂU CHÚNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu văn hành - Nắm bố cục cách thức tạo lập văn hành - Biết viết văn hành thông dụng theo mẫu, không theo mẫu Năng lực: Các lực chung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Tự chủ tự học - Giao tiếp hợp tác Các lực chuyên biệt - Năng lực ngôn ngữ: giao tiếp tiếng Việt, sử dụng ngơn ngữ: trình bày vấn đề trước tập thể, nâng cao khả giao tiếp… - Năng lực thẩm mĩ: sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt Phẩm chất - Yêu nước - Chăm chỉ: Tự giác học tập môn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Với giáo viên: SGK, SGV, giáo án word, power point, phiếu học tập Với học sinh: Vở ghi, chuẩn bị bài, tập, sgk III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: HS có tâm hào hứng có nhu cầu tìm hiểu tiết học b Nội dung: HS nghe, trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời hs d Tổ chức thực hiện: + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Yêu cầu : GV chiếu số văn hành học lớp 6, yêu cầu hs nhận biết + Bước 2,3: Thực nhiệm vụ -HS trả lời cá nhân -Nhận xét + Bước 4: Gv nhận xét, đánh giá, chốt KT: -Từ câu trả lời hs, gv dẫn vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu: HS biết, hiểu b Nội dung: HS đọc-hiểu ví dụ sgk ; thảo luận tìm hiểu ví dụ, trình bày c Sản phẩm: Câu trả lời HS, phiếu học tập, bảng phụ d Tổ chức thực hiện: GV:… -Tổ KHXH Trường THCS … Kế hoạch dạy Ngữ Văn 113 Năm học: 2020-2021 Hoạt động GV-HS + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -GV chiếu vd 1, 2,3 -Yêu cầu hs thực kĩ thuật ktb cho câu hỏi sgk + Bước 2: Thực nhiệm vụ -HS quan sát, thảo luận nhóm, ghi bảng phụ -Trả lời + Bước 3: Báo cáo kết - Đại diện nhóm trình bày - nhóm khác nhận xét,bổ sung + Bước 4: Gv nhận xét, đánh giá, chốt KT: (ghi nhớ) - Nội dung I.Thế văn hành chính? 1.Ví dụ: sgk/107 Nhận xét: -Tình viết văn - Mục đích: +Thơng báo: Nhằm phổ biến nội dung + Đề nghị (kiến nghị): Nhằm đề xuất đề nghị (ý kiến) + Báo cáo: Nhằm tổng kết, nêu lên làm để cấp biết - Sự giống khác ba văn khác chúng với văn nghệ thuật (truyện, thơ) - Những văn tương tự ba văn là: - Biên - Giấy khai sinh - Đơn từ - Giấy chứng nhận - Sơ yếu lí lịch - Hợp đồng Ghi nhớ: sgk Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Ôn tập, củng cố, ghi nhớ b Nội dung: HS làm sgk 110 c Sản phẩm: Bài làm học sinh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV-HS + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -GV chiếu bt 1.sgk/ 110 -Yêu cầu hs đọc -Xác định yêu cầu - HS làm việc cá nhân,thảo luận nhóm bàn + Bước 2,3: Thực nhiệm vụ -HS trả lời cá nhân -Nhận xét GV:… -Tổ KHXH kiến thức học Nội dung II Luyện tập Bài Tình 1: Văn thơng báo Tình 2: Văn báo cáo Tình 3: Phương thức biểu cảm Tình 4: Viết đơn xin nghỉ học Tình 5: Viết văn đề nghị Tình 6: Phương thức kể, tả Trường THCS … Kế hoạch dạy Ngữ Văn 114 Năm học: 2020-2021 +Bước GV nhận xét, chốt kt đúng, cho điểm Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn b Nội dung: c Sản phẩm: d Tổ chức hoạt động: Hs vận dụng học _ GV:… -Tổ KHXH Trường THCS … Kế hoạch dạy Ngữ Văn 115 Năm học: 2020-2021 VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ, VĂN BẢN BÁO CÁO Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu văn kiến nghị văn báo cáo - Nắm bố cục cách thức tạo lập văn kiến nghị văn báo cáo - Biết viết kiến nghị báo cáo thông dụng theo mẫu Năng lực: Các lực chung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Tự chủ tự học - Giao tiếp hợp tác Các lực chuyên biệt - Năng lực ngôn ngữ: giao tiếp tiếng Việt, sử dụng ngôn ngữ: trình bày vấn đề trước tập thể, nâng cao khả giao tiếp… - Năng lực thẩm mĩ: sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt Phẩm chất - Yêu nước - Chăm chỉ: Tự giác học tập môn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Với giáo viên: SGK, SGV, giáo án word, power point, phiếu học tập Với học sinh: Vở ghi, chuẩn bị bài, tập, sgk III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: HS có tâm hào hứng có nhu cầu tìm hiểu tiết học b Nội dung: HS nghe, trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời hs d Tổ chức thực hiện: + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Yêu cầu : GV chiếu số văn hành học lớp 6, yêu cầu hs nhận biết + Bước 2,3: Thực nhiệm vụ -HS trả lời cá nhân -Nhận xét + Bước 4: Gv nhận xét, đánh giá, chốt KT: -Từ câu trả lời hs, gv dẫn vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu: HS biết, hiểu b Nội dung: HS đọc-hiểu ví dụ sgk ; thảo luận tìm hiểu ví dụ, trình bày c Sản phẩm: Câu trả lời HS, phiếu học tập, bảng phụ d Tổ chức thực hiện: GV:… -Tổ KHXH Trường THCS … Kế hoạch dạy Ngữ Văn 116 Hoạt động GV-HS + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -GV chiếu vd sgk -Yêu cầu hs thực kĩ thuật mảnh ghép cho câu hỏi sgk / Nhóm 1: cách làm văn đề nghị / Nhóm 2: Cách làm văn báo cáo + Bước 2: Thực nhiệm vụ -HS quan sát, thảo luận nhóm, ghi bảng phụ, đảo nhóm để thảo luận, bổ sung -Trả lời + Bước 3: Báo cáo kết - Đại diện nhóm trình bày - nhóm khác nhận xét,bổ sung + Bước 4: Gv nhận xét, đánh giá, chốt KT: (ghi nhớ) Năm học: 2020-2021 Nội dung I Đặc điểm văn đề nghị, văn báo cáo (hs tự tìm hiểu) II Cách làm văn đề nghị 1.Ví dụ: sgk/125 Nhận xét: Ghi nhớ: sgk III Cách làm văn báo cáo 1.Ví dụ: sgk/134 Nhận xét: Ghi nhớ: sgk Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Ôn tập, củng cố, ghi nhớ b Nội dung: HS làm sgk c Sản phẩm: Bài làm học sinh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV-HS + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -GV chiếu bt 1.sgk/ 110 -Yêu cầu hs đọc -Xác định yêu cầu - HS làm việc cá nhân,thảo luận nhóm bàn + Bước 2,3: Thực nhiệm vụ -HS trả lời cá nhân -Nhận xét +Bước GV nhận xét, chốt kt đúng, cho điểm kiến thức học Nội dung II Luyện tập Bài Tình 1: Văn thơng báo Tình 2: Văn báo cáo Tình 3: Phương thức biểu cảm Tình 4: Viết đơn xin nghỉ học Tình 5: Viết văn đề nghị Tình 6: Phương thức kể, tả Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn b Nội dung: GV:… -Tổ KHXH Trường THCS … Kế hoạch dạy Ngữ Văn 117 Năm học: 2020-2021 c Sản phẩm: d Tổ chức hoạt động: Hs vận dụng học _ GV:… -Tổ KHXH Trường THCS … ... thức sử dụng văn chứng minh II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, số đoạn văn chúng minh Học sinh: - Soạn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt... hiện:HS thực học GV:… -Tổ KHXH Trường THCS … Kế hoạch dạy Ngữ Văn 26 Năm học: 2020-2021 _ GV:… -Tổ KHXH Trường THCS … Kế hoạch dạy Ngữ Văn 27 Năm học: 2020-2021 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG... học, tự tìm hiểu II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Với giáo viên: SGK, kế hoạch dạy word, power point, phiếu học tập Với học sinh: Vở ghi, chuẩn bị bài, tập, sgk III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động

Ngày đăng: 22/02/2021, 10:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Mục tiêu.

  • 1. Kiến thức:

  • 2. Năng lực:

  • 3. Phẩm chất:

  • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/mở đầu

  • 3. Hoạt động 3: Luyện tập

  • I. Mục tiêu.

  • 1. Kiến thức:

  • 3. Phẩm chất:

  • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/mở đầu

  • 3. Hoạt động 3: Luyện tập.

  • I. Mục tiêu.

  • 1. Kiến thức:

  • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/mở đầu

  • 3. Hoạt động 3: Luyện tập.

  • 3. Hoạt động 3: Luyện tập

  • 3. Hoạt động 3: Luyện tập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan