1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch bài dạy văn 9 kì II mới nhất

183 189 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kế hoạch bài dạy Văn 9 mới nhất theo công văn 5512. Gồm cả kế hoạch giáo dục và kế hoạch bài dạy. Soạn theo công văn mới nhất áp dụng cho học kì II năm học 20202021. Chỉ cần in ra dạy luôn. Đảm bảo chuẩn. CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP Thời gian thực hiện: 02 tiết I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: HS nhận biết được thành phần biệt lập tình thái , cảm thán, phụ chú, gọiđáp. Hiểu được công dụng của các thành phần biệt lập trong câu. Vận dụng đặt câu và viết đoạn văn. 2. Năng lực: Thu thập thông tin, phát hiện và giải quyết vấn đề. Giao tiếp và hợp tác. Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt. 3. Phẩm chất: Yêu nước: Yêu tiếng nói dân tộc. Chăm chỉ: Tự học, tự tìm hiểu. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Với giáo viên: kế hoạch bài dạy word, power point, phiếu học tập. 2. Với học sinh: Vở ghi, vở chuẩn bị bài, vở bài tập, sgk. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đềmở đầu a. Mục tiêu: HS có tâm thế hào hứng và có nhu cầu tìm hiểu tiết học. b. Nội dung: HS nghe, trả lời câu hỏi c. Sản phẩm: Câu trả lời của hs. d. Tổ chức thực hiện: + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu : Kể tên các thành phần chính và thành phần phụ của câu? + Bước 2,3: Thực hiện nhiệm vụ. HS trả lời cá nhân. Nhận xét. + Bước 4: Gv nhận xét, đánh giá, chốt KT: • Thành phần chính: CN, VN • Thành phần phụ: trạng ngữ Từ câu trả lời của hs, gv dẫn vào bài. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. a. Mục tiêu: HS hs biết, hiểu về công dụng các thành phần biệt lập trong câu b. Nội dung: HS đọchiểu ví dụ sgk trang 18, 31; thảo luận tìm hiểu ví dụ, trình bày c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, phiếu học tập, bảng phụ. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GVHS Nội dung + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu VD sgk18, 31 Yêu cầu hs thảo luận 4 nhóm (mảnh ghép) cho các phần kiến thức Nhóm 1: Thành phần tình thái Nhóm 2: Thành phần cảm thán Nhóm 3: Thành phần phụ chú Nhóm 4: Thành phần gọiđáp. Câu hỏi sgk ở mỗi phần. + Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. HS đọc, thảo luận nhóm mảnh ghép, đảo nhóm để thảo luận Ghi bảng phụ + Bước 3: Báo cáo kết quả Đại diện từng nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, phản biện, bổ sung + Bước 4: Gv nhận xét, đánh giá, chốt KT: (ghi nhớ). GV nhấn mạnh các thành phần trên không tham gia diễn đạt nghĩa sự việc trong câuTHÀNH PHẦN BIỆT LẬP. I.Thành phần tình thái. 1.Ví dụ: sgk 2. Nhận xét: a) …chắc anh nghĩ rằng…. b) …Có lẽ vì khổ tâm… “Chắc”, “có lẽ” là nhận định của người nói đối với sự việc được nói trong câu: + “chắc” thể hiện độ tin cậy cao + “có lẽ”: thể hiện độ tin cậy thấp hơn. Nếu không có những từ “chắc”, “có lẽ” thì sự việc nói trong câu vẫn không có gì thay đổi. 3.Ghi nhớ: sgk II.Thành phần cảm thán. 1.Ví dụ: sgk 2. Nhận xét: a) ồ, sao mà độ ấy vui thế. b) Trời ơi, chỉ còn có 5 phút Các từ ngữ: “ồ”, “trời ơi” không chỉ sự vật sự việc gì cả. trạng thái tâm lí của người nói 3.Ghi nhớ: sgk III.Thành phần phụ chú. 1.Ví dụ: sgk 2. Nhận xét: Cụm từ “và cũng là đứa con duy nhất của anh” được thêm vào để chú thích cho cụm từ “đứa con gái đầu lòng”. Cụm chủ vị “tôi nghĩ vậy” chú thích điều suy nghĩ riêng của nhân vật “tôi”. 3.Ghi nhớ: sgk IV.Thành phần gọiđáp. 1.Ví dụ: sgk 2. Nhận xét: Từ “này” dùng để gọitạo lập cuộc thoại “thưa ông” dùng để đápduy trì cuộc thoại không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu vì chúng là thành phần biệt lập. 3.Ghi nhớ: sgk TIẾT 2. 3. Hoạt động 3: Luyện tập. a. Mục tiêu: Ôn tập, củng cố, ghi nhớ kiến thức bài học. b. Nội dung: HS tìm thành phần biệt lập trong câu, đoạn văn và biết viết câu, đoạn văn có thành phần biệt lập. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu các bt 1,2,3 sgk trang 19; bài 1,2,3,4 trang 32,33 Yêu cầu hs đọc bài Xác định yêu cầu của bài HS làm việc cá nhân: bài 119, bài 1,232 HS thảo luận nhóm bàn: bài 2,319; bài 3,433 + Bước 2,3: Thực hiện nhiệm vụ. HS trả lời cá nhân, thảo luận nhóm, trình bày Lên bảng trình bày (viết) Nhận xét + Bước 4: Gv nhận xét, đánh giá, chốt KT, cho điểm. Dự kiến sản phẩm. Bài trang Nội dung 119 a. Có lẽ → thành phần tình thái. b. Chao ôi → thành phần cảm thán. c. Hình như → thành phần tình thái. d. Chả lẽ → thành phần tình thái. 219 Dường như hình như có vẻ như → có lẽ → chắc là → chắc hẳn → chắc chắn. 319 Trong 3 từ: chắc,hình như, chắc chắn + Với từ : chắc chắn, người nói phải chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra. + Với từ: hình như, người nói chịu trách nhiệm thấp nhất về độ tin cậy đối với sự việc do mình nói ra. Tác giả Nguyễn Quang Sáng chọn từ Chắctrong câu: Với lòng...chắc anh nghĩ rằng... cổ anh vì : Từ “chắc” biểu thị dược thái độ, lòng khao khát của nhân vật đối với sự việc sẽ xảy ra. Từ ‘chắc” biểu thị được niềm tin của nhân vật nhưng mức độ chưa thực sự chắc chắn. 132 Từ dùng để gọi “này”. Từ dùng để đáp “vâng”. Quan hệ trên dưới. Thân mật: Hàng xóm láng giềng cùng cảnh ngộ 232 Cụm từ dùng để gọi “bầu ơi”. Đối tượng hướng tới của sự gọi: Tất cả các thành viên trong cộng đồng người Việt. 3,433 a) “Kể cả anh” → giải thích cho cụm từ “mọi người” b) “Các thầy cô…người mẹ” → giải thích cho cụm từ “những người nắm giữ chìa khoá… này” c) “Những người thực sự của …kỉ tới” → giải thích cho cụm từ “lớp trẻ”. d) “Có ai ngờ” → thể hiện sự ngạc nhiên của nhân vật “Tôi”. “Thương thương quá đi thôi” → thể hiện tình cảm trìu mến của nhân vật “Tôi” với nhân vật “Cô bé nhà bên” 4. Hoạt động 4: Vận dụng. a. Mục tiêu: Hs vận dụng viết đoạn văn có sử dụng thành phần biệt lập b. Nội dung: HS đọc yêu cầu, viết đoạn. c. Sản phẩm: Đoạn văn của hs d. Tổ chức hoạt động: + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Gv chiếu đề bài: Bài 419; bài 533 Gọi hs đọc và xác định yêu cầu. Yêu cầu hs làm nháp, 2 em lên bảng làm bài + Bước 2,3: Thực hiện nhiệm vụ. Quan sát, đọc, xác định yêu cầu HS làm việc cá nhân, trình bày Nhận xét + Bước 4: Gv nhận xét, đánh giá, chốt KT, cho điểm. Dự kiến sản phẩm: Đúng hình thức đoạn văn Đúng nội dung Có sử dụng thành phần biệt lập. _________________

Kế hoạch dạy môn Ngữ Văn 9B Năm học 2020-2021 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC VÀ KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN GV: … - Tổ KHXH Trường THCS …… Kế hoạch dạy môn Ngữ Văn 9B TT Năm học 2020-2021 Số tiết Bài học Chủ đề Văn nghị luận xã hội 08 Thời điểm Thiết bị dạy học Tuần 19,20 Máy tính, máy chiếu Các thành phần biệt lập 02 Tiếng nói văn nghệ 02 Địa điểm dạy học Tuần 21 -Máy tính, máy chiếu Lớp học Lớp học Khuyến khích học sinh tự đọc: Chuẩn bị hành trang vào kỷ Chó Sói Cừu truyện ngụ ngơn La Phơng ten Phép phân tích tổng hợp 01 Luyện tập phép phân tích tổng hợp 02 Khởi ngữ 01 Hướng dẫn chuẩn bị cho chương trình địa phương phần Tập làm văn 02 Liên kết câu liên kết đoạn văn 01 Liên kết câu liên kết đoạn văn 02 -Máy tính, máy chiếu Tuần 22 Tuần 23 Lớp học ( luyện tập) 10 Mùa xuân nho nhỏ 02 11 Nghị luận tác phẩm truyện ( 02 GV: … - Tổ KHXH Lớp học Trường THCS …… Kế hoạch dạy môn Ngữ Văn 9B Năm học 2020-2021 đoạn trích) 12 Cách làm văn nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích) 02 13 Luyện tập:Cách làm văn nghị luận tác phẩm truyện trích đoạn 01 14 Viếng lăng Bác 02 Sang thu 02 16 Nói với 02 17 Ôn tập thơ 03 18 Nghĩa tường minh hàm ý 01 19 Kiểm tra kì 02 20 Mây sóng 02 21 Nghĩa tường minh hàm ý (tiếp 01 22 Nghị luận đoạn thơ, thơ 02 23 Cách làm văn nghị luận đoạn thơ, thơ 02 24 Những xa xôi 03 15 Tuần 24 -Máy tính, máy chiếu Lớp học Tuần 25,26 -Máy tính, máy chiếu Lớp học Tuần 27 -Máy tính, máy chiếu Lớp học Tuần 28 -Máy tính, máy chiếu Khuyến khích học sinh tự đọc: Bến quê GV: … - Tổ KHXH Trường THCS …… Lớp học Kế hoạch dạy môn Ngữ Văn 9B 25 Năm học 2020-2021 Tổng kết phần văn nhật dụng 03 26 Chương trình địa phương (phần Tiếng ViệtSử dụng từ ngữ địa phương) 01 27 Ôn tập Tiếng Việt 02 28 Trả kiểm tra kì 01 29 Luyện nói: Nghị luận đoạn thơ, thơ 03 Rèn viết văn: Nghị luận đoạn thơ, thơ 02 31 Chương trình địa phương (phần Tập làm văn (Đã chuẩn bị tuần 22) 01 32 Tổng kết ngữ pháp 02 Tích hợp thành bài: tập trung hướng dẫn học sinh học phần II, III biên bản; phần II Luyện tập viết biên 01 30 33 GV: … - Tổ KHXH Tuần 29,30 -Máy tính, máy chiếu Lớp học Tuần 31 -Máy tính, máy chiếu Lớp học Tuần 32 -Máy tính, máy chiếu Trường THCS …… Lớp học Kế hoạch dạy môn Ngữ Văn 9B 34 Hợp đồng Năm học 2020-2021 01 Luyện tập hợp đồng Tích hợp thành bài: tập trung hướng dẫn học sinh học phần II, III Hợp đồng; phần II Luyện tập viết hợp đồng Khuyến khích học sinh tự đọc: Thư, điện chúc mừng thăm hỏi 35 Bố Xi mông 02 Tuần 33 Lớp học Khuyến khích học sinh tự đọc: Rơ- bin- xơn ngồi đảo hoang Con chó Bấc; Bắc Sơn 36 Ơn tập truyện 03 Tổng kết Văn học nước 02 37 Tổng kết Tập làm văn 02 38 Ôn tập tổng hợp 04 39 Kiểm tra tổng hợp cuối năm 02 40 Trả kiểm tra cuối năm 01 GV: … - Tổ KHXH -Máy tính, máy chiếu Tuần 34 -Máy tính, máy chiếu Tuần 35 Đề Tập chấm, nhận xét Trường THCS …… Lớp học Kế hoạch dạy môn Ngữ Văn 9B Năm học 2020-2021 CHỦ ĐỀ: VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Thời gian thực hiện: 08 tiết I MỤC TIÊU Kiến thức +Văn bản: Bàn đọc sách - HS biết tác giả xuất xứ văn bản, phương thức biểu đạt kiểu văn - Học sinh hiểu, cảm nhận nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung ý nghĩa thực tiễn văn - HS vận dụng liên hệ thực tiễn việc đọc sách thân + Làm văn nghị luận - HS nhận biết khái niệm nghị luận việc, tượng đời sống; nghị luận tư tưởng đạo lí - Hiểu biết cách làm nghị luận việc, tượng đời sống; nghị luận tư tưởng đạo lí - Vận dụng tìm hiểu đề, lập dàn ý, viết đoạn, văn NL Năng lực - Biết cách đọc hiểu văn dịch (khơng sa vào phân tích ngơn từ) - Nhận phân tích bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng tiêu biểu, rõ ràng văn nghị luận - Phân tích mối liên hệ luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng; vai trị luận điểm, lí lẽ chứng việc thể luận đề Nhận xét, đánh giá tính chất sai vấn đề đặt đoạn trích - Liên hệ ý tưởng, thông điệp văn với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội - Nhận biết bố cục kiểu nghị luận việc tượng đời sống vấn đề tư tưởng, đạo lí - Phân biệt điểm giống khác văn nghị luận việc, tượng đời sống tư tưởng đạo lí - Biết quan sát tượng đời sống - Viết đoạn văn, văn nghị luận việc, tượng đời sống vấn đề tư tưởng, đạo lí với suy nghĩ, kiến nghị riêng Phẩm chất - u sách, thích đọc sách, báo, tìm tư liệu mạng Intenet để mở rộng hiểu biết, có phương pháp đọc sách hiệu - Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học nhà trường, sách báo từ nguồn tin cậy khác vào học tập đời sống ngày - Có ý thức ln quan tâm đến đời sống, tu dưỡng đạo đức; tôn trọng lẽ phải, bảo vệ điều hay, lẽ phải trước người, khách quan, công nhận thức, ứng xử, đứng lẽ phải mà suy nghĩ - Ln thống lời nói với việc làm - Nghiêm túc nhìn nhận khuyết điểm thân chịu trách nhiệm lời nói, hành vi thân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu tập - Thiết bị: Máy tính, máy chiếu GV: … - Tổ KHXH Trường THCS …… Kế hoạch dạy môn Ngữ Văn 9B Năm học 2020-2021 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: - Liên hệ, kết nối hiểu biết thân với chủ đề học - Nêu bảo vệ quan điểm thân ngơn ngữ nói vấn đề xã hội liên quan đến nội dung học b) Nội dung hoạt động: - HS xem vi deo Chia sẻ quan điểm cá nhân c) Sản phẩm học tập: - Câu trả lời/chia sẻ HS ngơn ngữ nói theo phương thức nghị luận d) Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho HS xem video Ngày hội đọc sách-“Quyển sách yêu” Ngày hội đọc sách - -Quyển sách yêu-.mp4 - Suy nghĩ em sau xem video? * Thực nhiệm vụ học tập: - HS suy nghĩ, chia sẻ quan điểm cá nhân * Báo cáo kết quả: - HS chia sẻ quan điểm cá nhân * Đánh giá, nhận xét: GV nhận xét, kết luận, dẫn vào Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc hiểu làm văn nghị luận 2.1 Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn “Bàn đọc sách” (Chu Quang Tiềm) a) Mục tiêu: - Ý nghĩa, tầm quan trọng việc đọc sách phương pháp đọc sách - Phương pháp đọc sách có hiệu - Biết cách đọc hiểu văn dịch (khơng sa vào phân tích ngơn từ) - Nhận phân tích bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng tiêu biểu, rõ ràng văn nghị luận - Phân tích mối liên hệ luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng; vai trị luận điểm, lí lẽ chứng việc thể luận đề Nhận xét, đánh giá tính chất sai vấn đề đặt đoạn trích - Liên hệ ý tưởng, thơng điệp văn với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội - u sách, thích đọc sách, báo, tìm tư liệu mạng Intenet để mở rộng hiểu biết, có phương pháp đọc sách hiệu - Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học nhà trường, sách báo từ nguồn tin cậy khác vào học tập đời sống ngày b) Nội dung hoạt động: - Tìm hiểu chung tác giả văn - Đọc tìm hiểu khái quát văn - Đọc phân tích văn - Tổng kết văn c) Sản phẩm học tập: - Những nét khái quát tác giả văn - Luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng tiêu biểu văn bản; mối liên hệ luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng; vai trị luận điểm, lí lẽ chứng việc thể luận đề; tính chất sai vấn đề đặt văn GV: … - Tổ KHXH Trường THCS …… Kế hoạch dạy môn Ngữ Văn 9B Năm học 2020-2021 - Mối quan hệ ý tưởng, thông điệp văn với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội d) Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV phát phiếu học tập, hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin * Thực nhiệm vụ: - Học sinh đọc ngữ liệu văn - HS hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, thảo luận, thống kết ghi vào phiếu tập - GV quan sát, hỗ trợ HS * Báo cáo kết quả: - HS trình bày kết (cá nhân/đại diện nhóm) * Đánh giá nhận xét: - HS khác khác theo dõi, đánh giá, nhận xét, bổ sung - GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn; nhận xét, đánh giá kết làm việc HS, chốt kiến thức, chuyển giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG CÁCH THỨC TỔ CHỨC TÌM HIỂU CHUNG VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM Dự kiến sản phẩm: - HS quan sát chân dung tác giả, hình ảnh - Tác giả: thơng tin phần Chú thích sách… SGK - HS đọc thơng tin tác giả, văn - Xuất xứ: đoạn trích từ “Danh - GV phát phiếu tập số 1, yêu cầu HS nhân Trung Quốc bàn niềm vui nỗi làm việc nhóm để điền thơng tin vào phiếu buồn việc đọc sách” tập - Thể loại: Nghị luận - Sau HS thực xong nhiệm - Phương thức biểu đạt chính: nghị luận vụ, GV nhận xét chốt lại Phiếu tập số 1: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (trích) Tác giả Xuất xứ Thể loại Phương thức biểu đạt Những thông tin tác giả văn giúp cho em việc đọc văn bản? HOẠT ĐỘNG CÁCH THỨC TỔ CHỨC ĐỌC, HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN Dự kiến sản phẩm: * Trước đọc, hiểu chi tiết văn bản: GV cho HS làm - Văn nói cần thiết việc cá nhân, thực Phiếu học tập số chiến việc đọc sách phương thuật dự đoán: pháp đọc sách đắn Phiếu học tập số - Tác giả ca ngợi vai trò Từ nhan đề “Bàn đọc sách”, em dự đoán nội sách việc đọc sách; phê dung văn bản; sau ghi thông tin vào cột bên trái phán cách đọc sách bảng sau Thông tin cột bên phải điền không đúng; khẳng định cần sau đọc hiểu xong văn GV: … - Tổ KHXH Trường THCS …… Kế hoạch dạy môn Ngữ Văn 9B phải biết chọn sách có phương pháp đọc sách có hiệu phát huy tầm quan trọng sách - Tác giả kết hợp phương thức nghị luận với biểu cảm (qua ví von), thuyết minh (ở luận điểm 2) để làm tăng sức thuyết phục cho viết - Luận đề nằm tên văn Có luận điểm: + Tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết việc đọc sách (Từ đầu đến “thế giới mới”), chủ yếu sử dụng thao tác giải thích + Các khó khăn thiên hướng sai lạc dễ mắc phải việc đọc sách thời đại (Tiếp theo đến “tiêu hao lực lượng”), chủ yếu sử dụng thao tác chứng minh bình luận + Phương pháp đọc sách có hiệu (còn lại), chủ yếu sử dụng thao tác chứng minh, phân tích - Cách lập luận: tổng – phân – hợp -> chặt chẽ, hợp lí - Tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách (phiếu tập 3) - Những sai lệch thường gặp việc đọc sách (phiếu tập 4) GV: … - Tổ KHXH Năm học 2020-2021 Dự đoán nội dung Nội dung hình thức hìnhthức văn văn (sau đọc) Văn nói vấn đề: Văn khác so ………… với dự đoán ban đầu Tác giả thể thái độ Bây hiểu …… vấn đề đặt văn ……………………… * GV yêu cầu HS nêu ấn tượng bật văn bản: Cảm xúc, suy nghĩ em sau đọc văn gì? * GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, thực yêu cầu sau: (1) Ngồi phương thức biểu đạt chính, văn “Bàn đọc sách” CQT cịn có phương thức biểu đạt kết hợp? Em dấu hiệu phương thức biểu đạt sử dụng văn bản? - Vì tác giả lại sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt văn bản? - Câu hỏi nâng cao: Nếu bàn vấn đề tương tự, em có sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt tác giả khơng? Vì sao? (2) - Luận đề văn gì? Luận đề nằm đâu? - Để triển khai luận đề đó, tác giả đưa luận điểm nào? Hãy vị trí luận điểm - Tác giả lập luận theo cách nào? Em thấy cách lập luận có hợp lí khơng? Vì sao? - Câu hỏi nâng cao: Em thấy cách lập luận tác giả hay sáng tạo chỗ nào? Em có muốn làm theo cách lập luận tác giả làm văn nghị luận khơng? Nếu có vận dụng vào trường hợp nào? Sau HS thực xong nhiệm vụ, GV nhận xét chốt lại * GV yêu cầu HS làm việc nhóm phiếu tập, nhóm nhiệm vụ - Phiếu tập: 3,4,5 - HS hoàn thành phiếu tập, báo cáo kết - HS theo dõi, đánh giá, nhận xét… Trường THCS …… Kế hoạch dạy môn Ngữ Văn 9B 10 Năm học 2020-2021 - Cách lựa chọn sách đọc phương pháp đọc sách có hiệu (phiếu tập5) - Phiếu học tập số 3: Luận điểm nằm vị trí văn bản? Tác giả sử dụng thao tác lập luận nào? Chỉ biểu thao tác đó? (Hồn thành phiếu học tập) Thao tác Luận điểm Luận Lí lẽ lập luận Nhận xét thao tác lập luận, cách đưa lí lẽ, dẫn chứng tác giả: Tác dụng thao tác lập luận, cách đưa lí lẽ, dẫn chứng: + Dự kiến sản phẩm: Thao tác Luận điểm lập luận Đọc sách Giải thích đường quan trọng học vấn Luận Lí lẽ Tầm quan trọng sách - Ý nghĩa việc đọc sách - Sách ghi chép, cô đúc, lưu truyền tri thức, thành tựu mà người tìm tịi, tích lũy qua thời đại Những sách có giá trị xem cột mốc đường phát triển học thuật nhân loại - Sách trở thành kho tàng quý báu di sản tinh thần mà loài người thu lượm, suy ngẫm suốt ngàn năm - Do đó, với người, đọc sách chuẩn bị để làm cc trường chinh vạn dặm đường học vấn, phát giới Nhận xét thao tác lập luận, cách đưa lí lẽ, dẫn chứng tác giả: - Thao tác lập luận, lí lẽ dẫn chứng tác giả sử dụng hợp lí, chặt chẽ Tác dụng thao tác lập luận, cách đưa lí lẽ, dẫn chứng: - Tác giả ca ngợi vai trò sách việc đọc sách - Phiếu học tập số 4: Ở luận điểm 2, lí lẽ dẫn chứng tác giả sử dụng? Tác giả sử dụng thao tác lập luận để trình bày lí lẽ dẫn chứng ấy? Lí lẽ dẫn chứng có phù hợp với khơng? Vì sao? Những sai lệch thường gặp việc đọc sách Luận Luận GV: … - Tổ KHXH Trường THCS …… Kế hoạch dạy môn Ngữ Văn 9B 169 Năm học 2020-2021 * Sản phẩm: Câu trả lời HS, phiếu học tập, sản phẩm chuẩn bị (bài trình bày dạng văn file trình chiếu) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * HĐ 1: HDHS lập bảng thống kê - Yêu cầu HS lập bảng hệ thống hóa kiến thức theo hướng dẫn - Mỗi nhóm hệ thống tác phẩm (trình bày bảng phụ thảo luận nhà) - HS trình bày bảng theo HD GV Tên tác phẩm (đoạn trích) Tên tác giảNước Thế Thể loại kỉ Tĩnh tứ (cảm nghĩ đêm Lý Bạch Trung Ngũ ngôn tứ tĩnh) Quốc tuyệt Hồi hương ngẫu thư (Ngẫu Hạ Tri Chương Trung Thất ngôn nhiên viết nhân buổi Quốc bát cú quê) Mao ốc vị thu phong sở phá ca Đỗ phủ Trung Thất ngôn (Bài ca nhà tranh bị gió thu phá) Quốc trường thiên Đánh với cối xay gió M.Xec-van-tet Tây ban 16-17 Tiểu thuyết (trích Truyện Đơn-ki-hơ-tê) Nha Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang Đ.Đi-phơ Anh 17-18 Tiểu thuyết (Trích Rơ-bin-xơn Cru-xơ) Đi ngao du (Trích Ê-min hay G.Ru-xơ Pháp 18 Nghị luận xã Về giáo dục) hội Ơng Gic-đanh mặc lễ phục Mơ-li-e Pháp 18 Kịch (Trích Trưởng giả học làm sang) Chiếc cuối O.Hen-ri Mĩ 19 Truyện ngắn Buổi học cuối (Chuyện Đô-đê em bé người An-dát) Cô bé bán diêm H.An-đec-xen Bố Xi-mông G.Mô-pat-xăng Chó Sói Cừu thơ ngụ H.Ten ngơn La Phơng-ten Hai phong (Trích Người T.Ai-ma-tơp thầy đầu tiên) Cố hương Lỗ Tấn pháp 19 Truyện ngắn Đan Mạch pháp 19 Truyện ngắn 19 Truyện ngắn pháp 19 Kiêc-ghiđi Trung Quốc Ấn Độ Mĩ 20 Nghị luận văn chương Truyện ngắn 20 Truyện ngắn Mây Sóng R.Ta-go 20 Thơ tự Con chó Bấc (Trích Tiếng gọi G.Lân-đơn 20 Truyện ngắn nơi hoang dã) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * HĐ 2: Ôn tập Câu 2: Nội dung phản ánh - Nội dung tác phẩm VHNN - Tình yêu quê hương, gia đình phản ánh phương diện nào? - Tình mẫu tử - Cảm thương số phận người GV: … - Tổ KHXH Trường THCS …… Kế hoạch dạy môn Ngữ Văn 9B - Yêu cầu hs tìm chi tiết nói đến nội dung kể - VHNN giúp em lĩnh vực hiểu biêt ? - Ngoài cung cấp kiến thức cịn lĩnh vực nghệ thuật sao? - Vậy tất văn học, em thích văn nào? Vì sao? - GV gọi đại diện tổ lên trình bày nội dung tác phẩm mà thích - GV lắng nghe, cảm hiểu dẫn dắt vấn đề để hs bộc lộ hết suy nghĩ 170 Năm học 2020-2021 - Ca ngọi tình người nghệ thuật chân - Tinh thần dân tộc => VHNN mang đậm sắc thái phong tục, tập quán nhiều dân tộc giới đề cập nhiều đến vấn đề XH, nhân sinh => Giúp bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp, yêu thiện, ghét ác * Nghệ thuật: - Thơ đường - Thơ văn xi - Bút kí luận - Nghệ thuật hài kịch - Nghệ thuật nghị luận HĐ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * Mục tiêu: Ôn tập, củng cố kiến thức, nâng cao lực cho học sinh việc cảm thụ nghệ thuật, giải vấn đề * Nội dung: HS viết đoạn cảm thụ nhân vật, tình truyện mà thích trả lời tình nhan đề tác phẩm * Sản phẩm: Đoạn văn cảm thụ học sinh; lý giải học sinh việc lựa chọn * Tổ chức hoạt động: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng số tác phẩm thơ tiêu biểu - Ngẫu nhiên viết nhân - Xa ngắm thác núi Lư ? Kể tóm tắt văn nước ngồi học mà em yêu thích? HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Nghe làm tập - GV hướng dẫn HS nhà làm HĐ4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn * Nội dung: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi GV * Sản phẩm: Câu trả lời HS * Cách tiến hành: Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Em hiểu cô gái TNXP – anh Nguyễn Thị Vân Liệu quê hương em? 2: Thực nhiệm vụ học tập Kể tên số văn nước mà em biết Gv: giới thiệu thêm số tác phẩm Tìm sách báo, mạng in-tơ-nét đọc số văn nước 3: Báo cáo kết thảo luận + Lắng nghe, nghiên cứu, trao đổi + Tìm hiểu, nghiên cứu, sưu tầm Tiết sau nộp kết GV: … - Tổ KHXH Trường THCS …… Kế hoạch dạy môn Ngữ Văn 9B 171 Năm học 2020-2021 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Đánh giá kết tiết sau + Nghe yêu cầu + Trình bày cá nhân + Dự kiến sp: Tưởng tượng chân dung, diện mạo, trang phục, lời nói, hành động,… Hướng dẫn nhà ( 2phút) - Tiếp tục ôn lại văn họ - Soạn "tổng kết TLV =================== GV: … - Tổ KHXH Trường THCS …… Kế hoạch dạy môn Ngữ Văn 9B 172 Năm học 2020-2021 TÊN BÀI DẠY: TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN Môn: Ngữ văn - Lớp: Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nắm vững kiến thức kiểu văn ( tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, điều hành) học từ lớp đến lớp - Hiểu ự khác kiểu văn thể loại văn học - Vận dụng viết đoạn văn văn theo kiểu văn Năng lực a)Các lực chung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Tự chủ tự học - Giao tiếp hợp tác b) Các lực chuyên biệt - Năng lực ngôn ngữ: giao tiếp tiếng Việt, sử dụng ngôn ngữ: trình bày vấn đề trước tập thể, nâng cao khả giao tiếp… Kỹ tổng hợp, hệ thống kiến thức tác phẩm truyện đại Việt Nam - Năng lực thẩm mĩ: thưởng thức, cảm thụ văn học .3 Phẩm chất Chăm chỉ: có trách nhiệm học tập - Nhân ái: Rút kinh nghiệm, học đời sống từ học II Thiết bị dạy học liệu Thầy: - Kế hoạch học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ, Trò: - Soạn - ôn tập kiểu văn học, trả lời câu hỏi SGK( Làm đề cương ôn tập) III Tiến trình dạy học * Mục tiêu: - Huy động vốn kiến thức kĩ để tìm hiểu nội dung “Ôn tập phần tập làm văn” * Nội dung: câu hỏi gv * Sản phẩm: ND định hướng.-Sản phẩm: Câu trả lời hs Nêu tên kiểu văn học chương trình Ngữ văn lớp6- * Gv giới thiệu vấn đề cần làm tiết học HĐ 2:HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25->30 phút) * Mục tiêu: - Học sinh nắm kiến thức kiểu văn ( tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, điều hành) Học sinh biết tạo lập văn theo yêu cầu * Nội dung: - Học sinh quan sát mẫu, keeer tên kiểu văn Hình thành kiến thức kiểu văn ( tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, điều hành) GV: … - Tổ KHXH Trường THCS …… Kế hoạch dạy môn Ngữ Văn 9B 173 Năm học 2020-2021 * Sản phẩm: Câu trả lời HS, phiếu học tập, sản phẩm chuẩn bị (bài trình bày dạng văn file trình chiếu) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu hs thực kĩ thuật KTB cho câu hỏi : * HĐ 1: Ôn luyện Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập Hs thực kĩ thuật KTB Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Hs trình bày , hs khác nx, bổ sung - Độc lập học sinh hệ thống lại kiểu văn học - HS theo dõi thảo luận nhóm - Thời gian: phút + Nhóm 1: So sánh tự khác miêu tả + Nhóm 2: Thuyết minh khác tự miêu tả + Nhóm 3: Nghị luận khác điều hành + Nhóm 4: Biểu cảm khác thuyết minh - Đại diện số mảnh ghép trả lời giống khác kiểu văn - HS hệ thống hoá kiểu văn học chương trình - Kiểu văn - Phương thức biểu đạt - Lấy ví dụ - Các kiểu văn thay cho hay khơng ? Vì sao? - HS trao đổi thảo luận + Chú ý tới mục đích tạo lập văn + Chú ý tới yếu tô tạo lập văn - Đại diện nhóm trình bầy nhận xét lẫn - GV kết luận GV: … - Tổ KHXH NỘI DUNG I Các kiểu văn học: Hệ thống hoá STT Kiểu VB PT BĐ Ví dụ Tự Miêu tả Biểu cảm Các văn thay cho vì: - Phương thức biểu đạt khác - Hình thức thể khác - Mục đích khác nhau: + T.sự: Nắm diễn biến kiện, việc + Miêu tả: Để cảm nhận SVHT + Biểu cảm: Để hiểu thái độ tình cảm người viết việc nói tới + Thuyết minh: Nhận thức đối tượng + Nghị luận: Thuyết phục người đọc tin theo vấn đề + Hành công vụ: Tạo lập quan hệ xã hội khuôn khổ pháp luật - Các yếu tố cấu thành văn khác nhau: + Nguyên nhân, diễn biến, kết việc: Tự + Hình tượng việc tượng: Miêu tả + Các cảm xúc cụ thể người viết việc nói tới: Biểu cảm + Cung cấp tri thức khách quan đối tượng: Thuyết minh + Hệ thống luận điểm, luận cứ, lập luận: nghị luận + Trình bầy theo mẫu: Hành Các PT biểu đạt kết hợp với văn cụ thể : - Trong văn tự kết hợp PT miêu tả, thuyết minh ngược lại - Ngồi chức thơng tin văn cịn có chức tạo lập trì quan hệ xã hội Do khơng thể có văn sử dụng phương thức biểu đạt Trường THCS …… 174 Kế hoạch dạy môn Ngữ Văn 9B Năm học 2020-2021 So sánh kiểu văn bản: - Các phương thức biểu đạt kết hợp văn cụ thể khơng ? Vì ? Hãy chứng minh - HS trao đổi thảo luận - Đại diện nhóm trình bầy nhận xét lẫn - GV kết luận - So sánh điểm giống khác kiểu văn bản? - HS trao đổi thảo luận - Đại diện nhóm trình bầy nhận xét lẫn KTĐG: GV nhận xét, đánh giá nội dung câu trả lời HS, tinh thần thái độ làm việc Sản phẩm: ND định hướng Kiểu văn Văn thuyết minh Văn tự Văn nghị luận Tri thức khách quan, thái độ đắn Biểu người sống, bày tỏ thái độ, tình cảm Sự việc, tượng khách quan Có tri thức đối tượng thuyết minh Các phương pháp thuyết minh Các yếu tố kết Kết hợp phương hợp thức biểu đạt Sự việc, nhân vật, người kể chuyện Giới thiệu, trình bày diễn biến việc theo trình tự định Thuyết phục người tin theo đúng, tốt, từ bỏ sai, xấu Luận điểm, luận cứ, lập luận Xây dựng hệ thống lập luận chặt chẽ, thuyết phục Mục đích Đặc điểm Cách làm Ngơn ngữ Chính xác, đọng dễ hiểu Kết hợp phương thức biểu đạt Kết hợp phương thức biểu đạt ( mức độ vừa phải ) Ngắn gọn, giản dị gần Chuẩn xác, rõ ràng, gũi với sống gợi cảm thường ngày Hoạt động 3: Luyện tập: * Mục tiêu: Hiểu kiểu văn * Nội dung hoạt động: - HS làm tập có liên quan đến kiểu văn * Sản phẩm học tập: - Câu trả lời HS qua câu hỏi, tập - Đoạn văn * Tổ chức thực hiện: N1: Viết đoạn văn tự có sử dụng miêu tả nội tâm nghị luận GV: … - Tổ KHXH Trường THCS …… Kế hoạch dạy môn Ngữ Văn 9B 175 Năm học 2020-2021 N2: Kể lại chương trình trời mà CM xem CT gây ấn tượng sâu sắc cho em N3: Kể lại ngắn gọn tác phẩm văn học chương trình NV lớp mà em u thích Hoạt động 4: Vận dụng: * Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức kiểu văn để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Yêu tiếng Việt, có ý thức sử dụng khởi ngữ cách phù hợp giao tiếp để đạt hiệu quả… * Nội dung hoạt động: - HS làm tập có liên quan đến kiểu văn *Sản phẩm học tập: - Câu trả lời HS qua câu hỏi, tập *Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV giao nhiệm vụ cho HS: (1): Tìm kiểu văn số văn học (2): Viết đoạn , văn thuộc kiểu vb * Thực nhiệm vụ: - Đánh giá kết tiết sau * Báo cáo kết quả: - GV gọi cá nhân/cặp đơi đứng trước lớp trình bày, kiểm tra vbt * Kết luận, đánh giá: - Đánh giá kết tiết sau HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(2 PHÚT) - Tiếp tục soạn tiếp tiết tổng kết( tiết 2) + Tìm hiểu phân biệt thể loại văn học với kiểu văn + Làm tập - Ôn tập tốt để chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I ======================= GV: … - Tổ KHXH Trường THCS …… Kế hoạch dạy môn Ngữ Văn 9B 176 Năm học 2020-2021 TÊN BÀI DẠY: ÔN TẬP TỔNG HỢP Thời gian thực hiện: tiết I.MỤC TIÊU Kiến thức - HS biết: hệ thống hóa kiến thức tác phẩm thơ truyện đại học từ tuần 19 đến tuần 28 - HS hiểu nội dung, nghệ thuật tác phẩm - HS vận dụng cảm nhận đoạn thơ, thơ, nhân vật, cốt truyện Năng lực - Thu thập thông tin - Giao tiếp hợp tác - Tạo lập văn - Cảm thụ thẩm mĩ - Rèn cho HS kỹ hệ thống hóa kiến thức học, so sánh, đối chiếu cảm nhận vẻ đẹp câu/đoạn thơ nhân vật VH Phẩm chất - Yêu nước: yêu Tiếng Việt, thơ ca - Chăm chỉ: tự tìm hiểu, học hỏi II Thiết bị dạy học liệu Thầy: - Kế hoạch học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ, Trị: - Soạn - ơn tập kiểu văn học, trả lời câu hỏi SGK( Làm đề cương ơn tập) III Tiến trình dạy học * Mục tiêu: - Huy động vốn kiến thức kĩ để tìm hiểu nội dung “Ôn tập phần tập làm văn” * Nội dung: câu hỏi gv * Sản phẩm: ND định hướng.-Sản phẩm: Câu trả lời hs Nêu tên số văn học chương trình Ngữ văn lớp từ 19-28 * Gv giới thiệu vấn đề cần làm tiết học HĐ 2:HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu: - Học sinh nắm kiến thức kiểu văn ( tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, điều hành) Học sinh biết tạo lập văn theo yêu cầu * Nội dung: - Học sinh quan sát mẫu, kể tên kiểu văn Hình thành kiến thức kiểu văn ( tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, điều hành) * Sản phẩm: Câu trả lời HS, phiếu học tập, sản phẩm chuẩn bị (bài trình bày dạng văn file trình chiếu) HĐ-G HĐ-H Ghi + GV yêu cầu HS kể tên tác phẩm thơ truyện đại - HS trả lời học từ tuần 19 đến 28? B.Hoạt động hình thành kiến thức GV: … - Tổ KHXH Trường THCS …… Kế hoạch dạy môn Ngữ Văn 9B 177 Năm học 2020-2021 - Gọi đại diện tổ lên trình bày BĐTD/Bảng hệ thống kiến thức tác phẩm thơ truyện đại VN học từ tuần 19 đến 28 Bảng hệ thống thơ đại Việt Nam Tác phẩm Tác giả Hoàn cảnh Thể loại Nội dung Nghệ thuật Bảng hệ thống truyện đại Việt Nam(HS tự làm trên) - Các tổ/nhóm khác nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn; tự nhận xét làm tổ/nhóm - GV nhận xét, đánh giá phần chuẩn bị nhà nhóm cá nhân -> chốt chuẩn KT (bảng phụ: Khổ A0); yêu cầu cá nhân tự chữa chuẩn vào - Cho HS bắt thăm: Giới thiệu tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm thơ, truyện HĐ tóm tắt ngắn gọn tác phẩm truyện học C, D Hoạt động luyện tập, vận dụng Hoạt động 3: Luyện tập: * Mục tiêu: Ôn tập tổng hợp kiến thức để kiểm tra học kì * Nội dung hoạt động: - HS làm tập * Sản phẩm học tập: - Câu trả lời HS qua câu hỏi, tập - Đoạn văn, văn * Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS làm số tập sau: BT1: Phát biểu cảm nghĩ em nhân vật tác phẩm học mà em thích? BT2: Viết đoạn cảm nhận vẻ đẹp đoạn thơ: Khổ thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải Khổ cuối thơ “Viếng lăng Bác” Cảm nhận đề đề “ Nhưng xa xôi” Lê Minh KHuê Hoạt động 4: Vận dụng: * Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức kiểu văn để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn * Nội dung hoạt động: - HS làm tập *Sản phẩm học tập: - Câu trả lời HS qua câu hỏi, tập *Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: - - Viết hoàn chỉnh đê * Thực nhiệm vụ: - Đánh giá kết tiết sau * Báo cáo kết quả: - GV gọi cá nhân/cặp đơi đứng trước lớp trình bày, kiểm tra vbt * Kết luận, đánh giá: - Đánh giá kết tiết sau HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(2 PHÚT) - Tiếp tục ôn để kiểm tra học kì GV: … - Tổ KHXH Trường THCS …… 178 Kế hoạch dạy môn Ngữ Văn 9B Năm học 2020-2021 TÊN BÀI DẠY: KIỂM TRA HỌC KÌ II Thời gian thực hiện: tiết I/ MỤC TIÊU: Kiến thức:Có điều kiện để vận dụng kiến thức học môn Ngữ văn HK II để làm kiểm tra HK có chất lượng Giúp GV đánh giá chất lượng học tập HS để năm sau có điều chỉnh phương pháp dạy – học phù hợp Năng lực:Rèn cho HS có làm kiểm tra HK, rèn kĩ trình bày, diễn đạt, thể hiểu biết Phẩm chất: HS có ý thức nghiêm túc kiểm tra, thi cử Năng lực huy động kiến thức trình bày kiểm tra HK II CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: Soạn giáo án, tham khảo tài liệu Ra đề, biểu đ chấm Chuẩn bị học sinh: Ơn tập, kiểm tra III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ĐỀ BÀI Phần I Đọc hiểu (5 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: “Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ Nếu đọc 10 sách không quan trong, không đem thời gian, sức lực đọc 10 mà đọc thật có giá trị Nếu đọc 10 sách mà lướt qua, không lấy mà đọc mười lần” Sách cũ trăm lần xem chẳng chán - Thuộc lòng, ngẫm kĩ hay”, hai câu thơ đáng làm lời răn cho người đọc sách Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều khơng thể coi vinh dự, đọc khơng phải xấu hổ Đọc mà đọc kĩ, tập thành nếp sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự đến làm thay đổi khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, cưỡi ngựa qua chợ, châu báu phơi đầy, làm cho mắt hoa ý loạn, tay khơng mà về.” (Trích, Ngữ văn 9, tập 2, NXBGD 2005, tr.4 ) Câu (1,0 điểm): Nêu xuất xứ phương thức biểu đạt đoạn trích trên? Câu (0,5 điểm): Nội dung đoạn trích gì? Câu (1,5điểm): Chỉ biện pháp tu từ liệt kê có câu văn sau phân tích tác dụng biện pháp tu từ đó: “Đọc mà đọc kĩ, tập thành nếp sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự đến làm thay đổi khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, cưỡi ngựa qua chợ, châu báu phơi đầy, làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về.” Câu (2,0 điểm): Từ nội dung đoạn trích phần , viết đoạn văn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ em văn hóa đọc sách giới trẻ II Làm Văn( 5,0 điểm): GV: … - Tổ KHXH Trường THCS …… Kế hoạch dạy môn Ngữ Văn 9B 179 Năm học 2020-2021 Viết văn trình bày cảm nhận em vẻ đẹp đoạn thơ sau: Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng (Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải) -Hết ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I Đọc hiểu Câu Nội dung Câu ( 1,0 điểm) Câu (0,5 điểm) Điểm - Xuất xứ: Đoạn trích trích văn “Bàn đọc sách” tác giả Chu Quang Tiềm 0,5đ - Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận 0,5đ -Nội dung đoạn trích: Cách chọn sách phương pháp đọc sách 0,5đ Câu HS biện pháp tu từ sau: (1,5 điểm) + Liệt kê: nếp sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do; mắt hoa ý loạn, tay không 0,5đ 0,25đ Tác dụng biện pháp nghệ thuật: - Liệt kê: + Làm cho câu văn trở nên cụ thể, sinh động, tăng sức thuyết phục + Giúp cho người đọc hình dung cách cụ thể tác hại lối đọc sách qua loa, hời hợt, nghiền ngẫm, ghi nhớ, tích lũy kiến thức GV: … - Tổ KHXH Trường THCS …… 0,5đ Kế hoạch dạy môn Ngữ Văn 9B 180 Năm học 2020-2021 + Bày tỏ thái độ phê phán lối đọc sách đọc nhiều qua loa, hời hợt không mang lại hiệu 0,25đ * Về mặt hình thức Câu 4: - Viết hình thức đoạn văn 0,25 đ ( 2,0điểm) - Đảm bảo độ dài ( đoạn văn), chuẩn văn phong, chuẩn tả * Về mặt nội dung: Học sinh xây dựng đoạn văn nhiều cách khác cần đảm bảo số ý sau: * Nêu vấn đề: Văn hóa đọc bạn trẻ ngày * Bàn luận: - Giải thích khái niệm “văn hố đọc” 0.25đ - Vai trị sách đọc sách +Việc đọc sách vô quan trọng để làm giàu kho tàng kiến thức cho bạn, cho + Đọc sách đường quan trọng học vấn Đọc sách để nâng cao nhận thức, tích lũy vốn tri thức cho 0.25đ thân rèn luyện tính cách, chuyện làm người 0.25đ * Thực trạng “văn hoá đọc” giới trẻ nay: - Những biểu tích cực - Những tồn cần khắc phục * Bài học, liên hệ: GV: … - Tổ KHXH Trường THCS …… Kế hoạch dạy môn Ngữ Văn 9B 181 Năm học 2020-2021 Mỗi học tập phương pháp mà Chu Quang Tiềm khuyến nghị để thu nhập thông tin từ đọc sách mở rộng hình thức thu nhập: + Chọn cho tinh, chọn sách có chất lượng, uy tín Bên cạnh sách chuyên môn, cần đọc sách thường thức để hiểu biết sâu rộng lĩnh vực khác sống 0.5đ + Đọc cho kĩ, bạn đọc vừa đọc vừa suy ngẫm, ghi chép tư liệu để vận dụng vào thực tiễn sống đọc qua loa không thu nhận - Hơn nữa, bạn trẻ cần nâng cao nhận thức, biết tầm quan trọng việc đọc sách cho thân 0.5đ II Làm Văn( 5,0 điểm): Câu Nội dung Điểm - HS làm kiểu nghị luận văn học (nghị luận đoạn thơ) Về kĩ - Bố cục chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, luận xác - Lời văn sinh động, có cảm xúc - Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu GV: … - Tổ KHXH Trường THCS …… 0,5đ Kế hoạch dạy môn Ngữ Văn 9B 182 Năm học 2020-2021 Yêu cầu kiến thức: - Học sinh trình bày theo cách khác song cần đảm bảo yêu cầu sau: 0.5đ I Mở Về kiến thức - Thông tin tác giả, tác phẩm, đoạn trích - Nêu vấn đề nghị luận : Vẻ đẹp sáng, đầy sức sống thiên nhiên đất trời khí đất nước vào xuân II Thân bài: Học sinh làm theo nhiều cách khác song cần đảm bảo ý sau: 0,25đ a Vị trí khổ thơ mạch cảm xúc 2,0đ thơ * Khái quát thơ, khổ thơ: - Bài thơ sáng tác tháng 11 năm 1980 hoàn cảnh đặc biệt : nhà thơ nằm giường bệnh chưa đầy tháng sau ơng qua đời - Khổ thơ nằm phần đầu Khổ thơ ca ngợi cảnh thiên nhiên tươi đẹp xứ Huế mộng mơ, qua thể tình u thiên nhiên, u sống nhà thơ b Phân tích, cảm nhận khổ thơ : - Bức tranh thiên nhiên xứ Huế tươi đẹp, tràn đầy sức sống + Bức tranh xuân thiên nhiên đất trời phác hoạ chi tiết tiêu biểu hình ảnh, màu sắc, âm Nhà thơ vẽ không gian cao rộng, dịng sơng, bầu trời, mặt đất bao la Ở đây, người đọc có cảm giác Thanh Hải trở thành người hoạ sĩ với tranh xuân pha màu phối sắc tài tình tràn trề sức sống mãnh liệt mùa xuân Phân tích từ : xanh, tím biếc, mọc để thấy màu sắc, sức sống mùa xuân + Mùa xuân thơ Thanh Hải khơng có màu sắc mà cịn có âm Âm gợi tả thơ tiếng chim chiền chiện Từ ơi, chi thể ngạc nhiên, thú vị tình cảm trìu mến tác giả - Niềm say sưa ngây ngất, nâng niu trân trọng nhà thơ trước vẻ đẹp thiên nhiên đất trời vào GV: … - Tổ KHXH Trường THCS …… 1,0đ Kế hoạch dạy môn Ngữ Văn 9B 183 Năm học 2020-2021 xuân : + Cảm xúc hân hoan, náo nức tác giả trước vẻ đẹp mùa xuân thể qua hình ảnh thơ độc đáo : «Từng giọt long lanh rơi/Tơi đưa tay tơi hứng » 0,25đ Phân tích nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác -> Niềm say mê, ngây ngất nhà thơ lúc vào xuân… Tư đưa tay hứng đầy nâng niu, trân trọng ôm trọn vào lòng giọt tinh tuý, đẹp đẽ mùa xuân c Vẻ đẹp hình thức nghệ thuật: - Thể thơ năm chữ gần với điệu dân ca miền Trung 0,25đ mang âm điệu nhẹ nhàng, tha thiết - Hình ảnh thơ đẹp, giàu ý nghĩa biểu tượng - Sử dụng thành công nhiều biện pháp tu từ : đảo ngữ, ẩn dụ… -> Đoạn thơ khắc hoạ tranh mùa xuân thiên nhiên tươi đẹp, ý nghĩa… III Kết 0,5đ - Khái quát giá trị, ý nghĩa đoạn thơ - Bài học liên hệ _ Hết GV: … - Tổ KHXH Trường THCS …… ... thức liên kết câu, lk đoạn văn Liên kết nội dung: ? Thế liên kết câu liên kết đoạn văn? -Lk chủ đề GV: … - Tổ KHXH Trường THCS …… Kế hoạch dạy môn Ngữ Văn 9B ? Tại phải liên kết đoạn văn? ?Có... liên kết câu, liên kết đoạn văn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Lập kế hoạch dạy học, tài liệu, phiếu học tập - HS:Nghiên cứu học, chuẩn bị sản phẩm theo phân cơng… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC... Kế hoạch dạy môn Ngữ Văn 9B 45 Năm học 2020-2021 LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức: -Nắm kiến thức (Liên kết nội dung liên kết hình thức) liên kết

Ngày đăng: 19/02/2021, 17:19

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý

    * Tình huống thứ nhất:

    KIỂM TRA GIỮA KÌ II

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w