1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ưu điểm và hạn chế cơ bản trong tính cách của người Việt Nam hiện nay

14 3.5K 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ưu điểm và hạn chế cơ bản trong tính cách của người Việt Nam hiện nayKhi xét đến yếu tố địa lý và điều kiện tự nhiên, có thể thấy Việt Nam là một xứ sở có những điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. trải qua hàng ngàn năm, người Việt vẫn duy trì một nền nông nghiệp lúa nước trên châu thổ các con sông lớn như: sông Hồng, sông Mã, sông Lam, sông Cửu Long,… và dọc theo duyên hải. chính vì vậy, người Viejt bị trói chặt vào kinh tế nông nghiệp. cho đến nay, ba hằng số lớn của lịch sử dân tộc: kinh tế nông nghiệp, cư dân nông dân, xã hội nông tôn vẫn là những chỉ số quan trọng để nhận diện người Việt Nam. Do đó, những căn tính nông dân, những đặc trưng của một xã hội nông nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến tất cả mội truyền thống Việt Nam. Bắt nguồn từ nền văn minh lúa nước, những phẩm chất nổi trội trong tính cách của người Việt đã dần dần được hình thành, trở thành truyền thống quý báu trong tính cách của dân tộc Việt nam hiện nay.

MỞ ĐẦU Văn hoá tổng thể sống động hoạt động sáng tạo người diễn khứ diễn qua bao kỉ, hoạt động sáng tạo cấu thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu thẩm mỹ lối sống mà dựa đó, dân tộc khẳng định sắc riêng Đó hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo, tích luỹ thơng qua hoạt động thực tiễn quốc gia, dân tộc muốn phát triển bền vững, ổn định phải xây dựng văn hoá, phát triển văn hoá, kinh tế, ổn định trị Đồng thời, cần có quan tâm đến phát triển người, làm tiền đề cho phát triển đất nước Trong xã hội ngày nay, người Việt Nam ngày khẳng định vị giới Để sâu, tìm hiểu kĩ vấn đề này, em xin chọn đề 6: “Ưu điểm hạn chế tính cách người Việt Nam nay.” Do hiểu biết cịn có hạn nên làm em cịn sai sót, mong thầy đọc góp ý để sau em ngày hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I Tính cách người Việt Nam Khái niệm Khi xét đến yếu tố địa lý điều kiện tự nhiên, thấy Việt Nam xứ sở có điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp trải qua hàng ngàn năm, người Việt trì nông nghiệp lúa nước châu thổ sông lớn như: sông Hồng, sông Mã, sông Lam, sông Cửu Long,… dọc theo dun hải vậy, người Viejt bị trói chặt vào kinh tế nơng nghiệp nay, ba số lớn lịch sử dân tộc: kinh tế nông nghiệp, cư dân nông dân, xã hội nông tôn số quan trọng để nhận diện người Việt Nam Do đó, tính nơng dân, đặc trưng xã hội nơng nghiệp có ảnh hưởng lớn đến tất mội truyền thống Việt Nam Bắt nguồn từ văn minh lúa nước, phẩm chất trội tính cách người Việt hình thành, trở thành truyền thống quý báu tính cách dân tộc Việt nam Đặc điểm Trong tính cách nói chung người Việt Nam nét tính cách nói riêng ẩn chứa tính hai mặt, tốt xấu, giá trị phản giá trị - Khả đối phó linh hoạt với tình lối ứng xử mềm dẻo - Tinh thần đoàn kết, cố kết cộng đồng để tạo nên sức mạnh vượt qua khó khăn thử thách - Giản dị, chất phác, ưa đơn giản, ghét cầu kì xa hoa - Tấm lòng rộng mở giàu cảm xúc lãng mạn - Cần cù chịu thương chịu khó, giỏi chịu đựng gian khổ - Trọng tuổi tác, trọng người già (lão quyền) - Tập tính hạch tốn, khơng quen lường tính xa - Tác phong tuỳ tiện, kỉ luật không chặt chẽ - Tâm lý bình quân chủ nghĩa - Nhân ái, vị tha rộng lượng - Nặng tình nhẹ lý, chín bỏ làm mười (cơ sở chủ nghĩa thân tộc – người làm quan họ nhờ) - Tâm lý sống lâu nên lão làng, đề cao chủ nghĩa kinh nghiệm - Tư tưởng bảo thủ đóng cửa, tự thu xếp việc, khơng cầu thị II Ưu điểm hạn chế tính cách người Việt Nam Ưu điểm 1.1 Lòng yêu nước Theo giáo sư Trần Văn Giàu, “sợi đỏ xuyên qua toàn lịch sử Việt Nam” Trước hết, từ nguồn gốc lịch sử nhiều ngàn năm dân tộc ta, nhà nước Văn Lang xuất sớm, khoảng 2.700 năm trước, hợp tự nguyện 15 lạc anh em, có cương vực ổn định, có văn hóa rực rỡ, có sức mạnh vật chất đáng kể… Thứ đến chuỗi dài chiến tranh chống xâm lăng nước lớn mạnh gấp nhiều lần, lần đánh thắng quân Nguyên Mông, đánh đổ ách đô hộ nhà Minh, phá tan quân Thanh, chiến tranh chống thực dân, đế quốc, bành trướng Yêu nước ngày động lực phấn đấu toàn dân tộc mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; Trung ương khẳng định “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”; dân giàu, nước mạnh yếu tố vật chất; dân chủ, công yếu tố tinh thần; tổng hợp lại nước Việt Nam văn minh Bằng nhiều phương thức khác nhau, hun đúc chủ nghĩa yêu nước nội dung chủ yếu người, gia đình tồn xã hội 1.2 Tinh thần đoàn kết, coi trọng cộng đồng, đề cao tính tập thể Đây truyền thống dân tộc ta từ nhiều ngàn năm qua, bắt nguồn từ gắn kết gia đình, dịng họ, làng xã đến nước, làng nước đứng trước thiên tai, địch họa đe dọa tồn vong cộng đồng Với điều kiện phải chống lại thiên tai, tượng xảy hàng năm, phải chống lại địch hoạ với xâm lược ngoại bang lớn mạnh gấp bội, yếu tố cộng đồng tồn lâu dài lịch sử Chính cố kết cộng đồng tạo sức mạnh chống giặc ngoại xâm, lực phản nghịch, thù giặc Coi trọng cộng đồng trở thành tính cách truyền thống người Việt Nam, giá trị tồn văn hố nhân cách Việt Nam, điểm xuất phát, sở phát triển chủ nghĩa yêu nước, tinh thần đoàn kết ý thức dân Tính cộng đồng cao nét tâm lí, nét tính cách người Việt Nam có chứa đựng nhiều giá trị Lối sống đề cao tính tập thể, cộng đồng người Việt có mặt tích cực coi trọng tình làng nghĩa xóm, đề cao tinh thần đồn kết, hịathuận, tương thân tương ái, lành đùm rách, không chấp nhận lối sống hờ hững, vô trách nhiệm Lối sống cộng đồng góp phần kìm hãm hạn chế biểu bệnh vô cảm, cạnh tranh cách ghẻ lạnh bối cảnh kinh tế thị trường nay, đồng thời tạo nên sức mạnh thống xây dựng bảo vệ Tổ quốc 1.3 Tính cách coi trọng tình nghĩa Thái độ coi trọng tình nghĩa người Việt Nam, từ sớm thừa nhận ngày nay, bậc cao niên thường xuyên khuyên nhủ hệ sau giữ gìn truyền thống tương thân tương Và thật ngày nay, chế thị trường bén rễ xã hội Việt Nam, tình phương thức ứng xử cịn giữ sức mạnh truyền thống nó, có tác dụng tích cực, tạo nên sức mạnh cố kết cộng đồng, nếp sống chan hoà, cởi mở giàu tính nhân văn người Việt Nam tinh thần “thương người thể thương thân”, “một ngựa đau tàu bỏ cỏ”, “lá lành đùm rách” 1.4 Tinh thần hiếu học Tinh thần hiếu học giá trị truyền thống q báu hình thành hun đúc từ dịng chảy lịch sử ngàn đời dân tộc Việt Nam Đó tinh thần quyết, tính kiên trì, nhẫn nại ham học hỏi Sự hiếu học tạo điều kiện sản sinh nhiều bậc anh tài, trung thần, anh hùng dân tộc,… góp phần quan trọng cho nghiệp giải phóng kiến thiết nước nhà Sự khủng hoảng giáo dục, nhận thức năm gần dẫn đến loạt hệ xấu cho xã hội, cho phát triển dân tộc Việt Nam bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ đại bùng nổ mạnh mẽ, tri thức nhân loại tăng lên ngày, theo cấp số nhân Chính vậy, tính ham học người Việt Nam trở thành truyền thống cần nhìn nhận, nghiên cứu đánh giá cách khách quan Người Việt Nam dân tộc khác thừa nhận có tinh thần hiếu học, cộng với chất “thông minh vốn sẵn tính trời” giáo dục có truyền thống ngàn năm Việt Nam phải có nhiều tên tuổi tầm cỡ giới lĩnh vực khoa học 1.5 Lối sống cần cù, chịu thương chịu khó, tiết kiệm Lối sống cần cù, tiết kiệm người Việt coi đức tính điển hình, nói cố giáo sư Trần Văn Giàu “cần cù đến mức anh hùng bậc” Từ xưa đến nay, người Việt coi trọng đức tính cần cù, tiết kiệm, đề cao đến độ “cần cù bù thơng minh”, “năng nhặt chặt bị”, “tích cốc phịng cơ”, “bn tầu bán bè khơng ăn dè hà tiện” Lối sống tiết kiệm góp phần ổn định đời sống kinh tế gia đình, xã hội điều kiện đất nước cịn khó khăn, rèn luyện cách sống biết quý trọng sức lao động, chống lối sống xa hoa, lãng phí theo kiểu “bóc ngắn cắn dài”, “vung tay trán”, “ném tiền qua cửa sổ”, 1.6 Người Việt Nam ơn hồ, nhã nhặn khiêm nhường, yêu thiên nhiên Trong lịch sử, người Việt vốn gắn bó với thiên nhiên, u q, tơn trọng thiên nhiên Triết lý sống “hài hòa” với giới tự nhiên khiến người Việt trở nên gần gũi, thích nghi với biến thiên thất thường thiên nhiên trì nơng nghiệp lúa nước thịnh vượng, phát triển Khi người Việt biết thích ứng với tự nhiên, chinh phục, cải tạo đến mức độ định tự nhiên, người Việt trở nên kiên cường hơn, tính cách linh hoạt, lối sống động trước biến đổi thiên nhiên, biết khắc phục kìm hãm thiên tai, lựa theo tự nhiên mà sản xuất mưu sống Lối sống hài hòa với giới tự nhiên tạo cho người Việt truyền thống đức tính ơn hịa, nhã nhặn, khiêm nhường.Dân tộc Việt xem dân tộc biết lấy khiêm nhu làm hậu thuẫn, thắng mà không kiêu căng, nghệ thuật ơn nhu khơn khéo nước nhỏ nước lớn, biết làm chiến thuật Tâm cơng (đánh vào lịng người, khơng chiến trận mà địch thua) Lối sống khiến chocha ông qua triều đại coi trọng chữ “Hòa”trong kế sách trị quốc ngoại giao Trong ba yếu tố Thiên thời, Địalợi, Nhân hòa,đạo trị quốc, trước hết, phải lấy việc Nhân hòa làm đầu, dân gốc nước, có dân tâm, sĩ khí, thay đổi thời 1.7 Người Việt Nam coi trọng tình nghĩa Trong đời sống tinh thần xã hội, người Việt truyền thống coi trọng chữ “Tình”, đề cao ân nghĩa, đơi khi, chữ “Tình”đã vượt lên lý lẽ, luật pháp 1.8 Ý thức vươn lên sống Người Việt khơng lịng với nghèo, với nhàn, an phận, không tự thỏa mãn với lối sống hữu danh vô thực, họ bắt đầu trọng đến lợi ích vật chất, biết vươn lên làm giàu, đề cao tính cá nhân, tự do,… Hiện nay, từ cách thức lao động sản xuất, cách thức tư duy, cách thức ứng xử, hưởng thụ, thỏamãn nhu cầu sống người Việt nhiều khác xa hệ cha ông ngày trước Trong đời sống tại, người Việt cố gắng khắc phục biểu nếp sống cũ: tác phong lề mề, thủ cơng, trì trệ, làm ăn nhỏ, manh mún, xây dựng giá trị trọng lý, trọng khoa học, trọng hiệu quả, đề cao tự cá nhân (đặc biệt rõ nét lối sống tầng lớp niên thành thị, trí thức, doanh nhân) Hạn chế 2.1 Tính cộng đồng đề cao mức Cộng đồng đề cao mức ức chế phát triển cá tính, kìm hãm phát triển cá nhân cộng đồng khơng chấp nhận cá nhân đứng xã hội Các yếu tố cá nhân từ chất riêng, lịch sử lúc phải quan hệ, phải tương quan với yếu tố cộng đồng Và cộng đồng lại lấn át cá nhân, bao trùm cá nhân làm hạn chế động lực phát triển cá nhân Nhưng khơng có đường khác dù cá nhân có muốn vươn lên, muốn trỗi dậy gặp phải khơng khó khăn xã hội người phải có cộng đồng, khơng thể thiếu vắng cộng đồng Khi hịa bình, gia đình, xóm làng n ổn, đồn kết nhiều lúc trở thành quyền hạn thứ yếu, ganh đua cạnh tranh một Ngày nay, mặt trái chế thị trưởng có lúc lợi ích mà làm đổ vỡ tình cảm gia đình, dịng họ, láng giềng Mặt trái tính cộng đồng dẫn tới tính cục bộ, kéo bè kéo cánh, ê-kíp- hạn chế khiến người Việt khó hịa nhập với kinh tế tồn cầu tham gia vào q trình kinh tế tồn cầu với đầu óc cục bộ, tư lợi cá nhân, đơn vị, địa phương người Việt tự hại mình, hai lẫn Tình trạng níu kéo nhau, khơng muốn cho người khác “Khơn độc khơng ngốc đàn”, thói ghen ghét, đố kỵ thấy người khác mình, tài thành đạt mình, khiến cho người Việt khơng tạo hiệp thông thống nhất, dẫn đến việc người làm tốt, ba người làm tồi, bảy người làm hỏng 2.2 Người Việt Nam cịn có tâm lý hiếu danh, trọng danh Truyền thống hiếu học đặc trưng người Việt, đức tính tốt người Việt tồn ngày Tuy nhiên, mặt trái hiếu học hiếu danh, trọng danh Đi liền với tính trọng danh thói háo danh, mua danh: thể rõ qua nạn giả, thật học giả xã hội ta mà phương tiện thông tin đại chúng nêu Trong xã hội mà thăng tiến cá nhân gắn liền với độ cao tăng dần cấp “cuộc đua” để có nọ, chứng điều tất yếu Nhiều người giỏi, tài thực sự, khơng có đủ cấp mà chấp nhận thua thiệt, khơng đạt vị trí xứng đáng, khơng người thừa nhận Một số người không học để lấy thật tất yếu phải mua giả Học để lấy cấp trở thành gánh nặng cơng danh khơng cịn nhu cầu tri thức Hơn nữa, chịu ảnh hưởng thứ triết lý nhân sinh “học để làm quan” (với chuẩn mực dùi mài kinh sử để vượt qua kỳ thi, đảm bảo cho địa vị xã hội, để hưởng vinh hoa phú quý), nên người Việt học hành thường không đến nơi đến chốn Ngày nay, vào thư viện trường đại học hay thư viện lớn Việt Nam, thấy số người đến đọc sách, học tập, nghiên cứu khơng ít, theo điều tra xã hội học cho thấy, số người đến thư viện đọc sách, học tập, nghiên cứu say mê khoa học khơng nhiều, mà họ đến đọc sách hay học tập để thi, để hoàn thành chứng chỉ, hay làm xong việc định bỏ Do đó, học tập, nghiên cứu, người Việt nặng giáo điều, chép thuộc lịng lý thuyết sẵn có Với lối học “tầm chương” trói buộc sáng kiến người, kìm hãm lối suy tư phản biện, dẫn đến thiếu tự tin, không dám vượt bỏ khứ 2.3 Tác phong tuỳ tiện, kỉ luật không chặt chẽ, hạch tốn, khơng quen lường xa với tâm lý bình quân chủ nghĩa Lối sống thiếu triệt để người Việt bắt nguồn từ triết lý sống tình, cảm góp phần hình thành lối làm ăn tùytiện, manh mún, lo xa, hạch toán, thiếu khả lao động liên kết, thiếu đầu óctínhtốn kinh doanh, sản xuất,chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, thiển cận, thực dụng, tính tổ chức,kỷ luật kém, Lối tư lối sống hình thành phương thức “ăn xổi, thì”, đề cao lợi ích thiết thực trước mắt tâm đến lợi ích chiến lược, lâu dài hay phải làm to tát, lâu bền Lối sống du di, xuề xòa người Việt truyền thống tác động không nhỏ đến sống lao động sản xuất họ Với Việt Nam, sản xuất nông nghiệp sản xuất theo thời vụ (do thời tiết có hai mùa nóng lạnh khác biệt, buộc người phải sản xuất theo), dẫn tới hình thành tượng ngày mùa vất vả, đầu tắt mặt tối, cịn tháng ba ngày tám có nhiều thời gian nghỉ ngơi/nhàn rỗi/nơng nhàn Ở số vùng có nghề phụ (nghề thủ công), người nông dân dùng thời gian nông nhàn tham gia sản xuất vào ngành nghề phụ, cịn vùng khơng có nghề thủ cơng người dân coi rỗi rãi hàng tháng Do rỗi rãi, khơng có việc làm thúc giục, hình thành người Việt tác phong khoan thai, chậm chạp, không tiếc thời gian: “Đi đâu mà vội mà vàng/Mà vấp phải đá, mà quàng phải dây/Thủng thẳng chúng anh đây/Chẳng đá vấp chẳng dây quàng”.Tâm quen không tuân thủ chặt chẽ yếu tố thời gian lao động sản xuất trở ngại lớn người Việt tiếp hợp vào xã hội công nghiệp - sống địi hỏi phải khẩn trương, nhanh chóng, kịp thời người Việt mang theo hành trang nếp sống “giờ cao su” 2.4 Tâm lý sống lâu nên lão làng, đề cao chủ nghĩa kinh nghiệm Tư nặng kinh nghiệm (Trăm hay không tay quen) tạo nên lối sống gia trưởng, lão quyền (người cao tuổi coi người có nhiều kinh nghiệm sống cả), dẫn đến tư tưởng “trọng trưởng khinh ấu”của người Việt Với cách nghĩ cách làm theo kinh nghiệm hoạt động người thường hướng khứ, bảo thủ, trì trệ, ngại đổi mới, thường tìm cách phủ nhận lực người sau (mặc dù thâm tâm biết họ mình) 2.5 Thói hư danh, ảo tưởng, sĩ diện Do ảnh hưởng thứ văn hóa coi trọng tinh thần, khinh chê vật chất (vì cho tầm thường, hạ đẳng) nên người Việt hình thành thói hư danh, ảo tưởng,sĩ diện Người Việt thường dấu nghèo, khổ “Tốt danh lành áo; Một miếng làng sàng xó bếp; Một quan tiền công không đồng tiền thưởng; Ở đời muôn chung/Hơn tiếng anh hùng mà thôi”, không người Việt thú thật nỗi cực nhọc, vất vả phải chịu đựng, dẫn đến kiêu căng 2.6 Một phận người Việt có tâm lý ỷ lại, trơng chờ vào thiên nhiên Người Việt vận dụng tri thức tự nhiên để biết thích ứng với tự nhiên, chinh phục, cải tạo tự nhiên, biết khắc phục kìm hãm thiên tai, Song, gắn bó, thân thiện, hịa với thiên nhiên, với trời đất, dẫn đến chỗ người Việt hình thành lối sống lệ thuộc, trông chờ, ỷ lại vào thiên nhiên ưu đãi, nên dễ sinh lười biếng lao động giản lược hóa cách thực dụng việc khai thác tài nguyên thiên nhiên cách tùy ý, thiếu tơn trọng tồn vẹn, tuần hồn thiên nhiên, thiếu ý thức việc vừa khai thác vừa tái tạo lại nó, dường suốt q trình sống mình, người Việt quay lưng lại với mơi trường sống tự nhiên Lối sống phụ thuộc vào tự nhiên, tự nhiên, thời tiết lại ln thất thường, đỏng đảnh Đối diện với biến thiên đó, phải biết tìm cách làm chủ tự trước thiên nhiên, người Việt lại lệ thuộc vào “Trời”, nên trình sống hay lao động sản xuất, người Việt thường tin vào số phận, may rủi, trông chờ vào thiên nhiên, dẫn đến dễ chán nản, chùn bước gặp phải khó khăn Lối lao động, sản xuất biết dựa tri thức kinh nghiệm thời tiết, trông mong trời đất người Việt truyền thống khiến cho người Việt thiếu ý thức nghiên cứu khoa học sản xuất III Tính cách người Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố Trong năm gần đây, điều kiện kinh tế người dân cải thiện, chí đồng tiền kiếm cách nhanh chóng, dễ dàng, dẫn đến xu hướng hưởng thụ, sống gấp, lười lao động, tìm cách để kiếm tiền phục vụ nhu cầu ăn chơi, hưởng thụ, kể vi phạm đạo đức pháp luật Trầm trọng hơn, tượng tham nhũng, tiêu “tiền chùa” trở thành quốc nạn nhiều nước, có Việt Nam Hiện nay, kinh tế thị trường phát triển, đặc biệt, hội nhập kinh tế quốc tế, giao thương với kinh tế tư bản, lúc “Lý” áp đảo “Tình” Trong điều kiện đó, truyền thống coi trọng “Tình” khơng cịn phù hợp nữa, cần phải 10 dung hòa,làm cho “Lý” không trở thành thái để dẫn đến “vô tình, vơ cảm”, thành người “duy ngã”, ích kỷ; làm cho chữ “Tình” thời đại khơng yếm thế, biến người thành yếu đuối, nhu nhược, ba phải Việc thiên “Lý”hướng đến phát triển; “Tình”sẽ làm cho phát triển diễn hài hịa, bền vững Như vậy, trì giữ gìn sắc “làm mới, đại hóa” cho phù hợp với điều kiện, hồn cảnh Thêm nữa, việc coi trọng “Tình”sẽ làm cho việc áp dụng luật pháp uyển chuyển, linh hoạt theo địa phương, vùng Luật pháp, dù xây dựng đời sống thực tế, “từ ngồi vào, từ xuống” áp đặt người dân phải theo, có tính chất lý trí, cứng nhắc, máy móc, khơng uyển chuyển nhiều khơng tương thích với hoàn cảnh riêng người dân, địa phương Do đó, người Việt truyền thống điều hịa luật pháp nhà nước (triều đình) Hương ước, tục lệ làng để có sống phong lưu, thoải mái tự Tục “phép vua thua lệ làng” xưa nay, khơng có nghĩa coi thường kỷ cương, phép nước mà phép nước ấy, luật pháp cần phải uyển chuyển, linh hoạt phù hợp với tâm lý, lối sống người Có vậy, luật pháp ấy, chủ trương vào sống cách dễ dàng, khả thi hơn, khơng, gặp phải kháng cự mãnh liệt, rốt cục, trở thành không khả thi, không vào đời sống xã hội người dân IV Giải pháp khắc phục hạn chế, phát uy ưu điểm tính cách người Việt Nam Tóm lại, tính cách nói chung người Việt Nam nét tính cách nói riêng ẩn chứa tốt xấu, giá trị phản giá trị mối quan hệ biện chứng thể rõ phương diện khác sống Sự nhận thức khách quan khoa học tính cách tiêu biểu người Việt Nam có ý nghĩa phương diện nhận thức phương diện thực tiễn – thực tiễn chấn hưng đất nước phát triển dân tộc 11 Con người trung tâm Khi hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ Việt Nam nằm dịng xốy tồn cầu hóa, bị chế định “luật chơi” quốc tế định sẵn mà khơng có quyền sửa Sự nghiệp xây dựng đất nước ta môi trường quốc tế diễn hoàn cảnh cạnh tranh gay gắt hết, đầy nghiệt ngã, liệt gấp bội so với trước đây, mức độ hệ số rủi ro lớn dày Để chấp nhận vượt qua thách thức, nguy cơ, đòi hỏi tất thành viên hệ thống trị, rõ người Việt Nam có phẩm chất lực vượt trội so với thời kỳ trước Như là, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố đất nước tồn cầu hóa trở thành u cầu, dung mơi buộc người Việt Nam phải vươn lên mặt, đưa đất nước sánh vai cường quốc năm châu Đảng nhân dân Việt Nam xác định tiến bước đường phát triển Do đó, hồn cảnh cú hích tích cực, tạo động lực mạnh mẽ để xây dựng người Việt Nam giai đoạn Giáo dục thường xuyên phát huy truyền thống đồn kết gia đình, gia tộc, mở rộng đồn kết làng nước có ý nghĩa thực tế gia đình nhóm xã hội, đoàn thể cộng đồng dân tộc Tìm kiếm lợi ích chung nhiều người thừa nhận để phát động gắn kết cộng đồng, đoàn kết thành phần, giới để phát triển xã hội bền vững Đó mục tiêu xã hội ta ngày Dân tộc Việt Nam trải qua hàng ngàn năm lịch sử, hình thành nhiều phong tục, tập quán tốt đẹp, tồn chúng lối sống đại thể tính liên tục nhân sinh quan sắc văn hóacủa người Việt Nam Hơn nữa, lối sống người Việt Nam mà xây dựng để đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập phải là: dân tộc, đại, văn minh Để làm điều đó, phải biết khơi dậy phát huy hiệu giá trị tích cực nhân sinh quan truyền thống như: truyền thống hiếu học, tinh thần 12 đoàn kết, tương thân tương ái, trọng tình trọng nghĩa, lối sống cần cù, tiết kiệm, KẾT LUẬN Trong bối cảnh đổi hội nhập toàn diện, để đưa đất nước phát triển nhanh bền vững, cần phải tích cực, chủ động hội nhập, giáo dục phát triển người – móng cho phát triển toàn diện đất nước, với đó, cần trọng phát triển văn hố, xã hội, kinh tế, anh ninh trị, tăng cường huy động nguồn lực để phát triển, xây dựng văn hoá Vệt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu văn hoá tinh hoa nhân loại để văn hoá thực tảng tinh thần xã hội phát triển văn hố hoàn thiện nhân cách, phẩm chất người Việt Nam có lối sống, tính cách tốt đẹp,… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Phạm Thái Việt (2004), Đại cương văn hoá Việt Nam, NXB Văn hoá - Thơng tin Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (Đồng chủ biên) (2002), Giátrị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hóa Đơng Nam Á, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%A1nh_gi%C3%A1_ng %C6%B0%E1%BB%9Di_Vi%E1%BB%87t#:~:text= %C4%90%C3%A1nh%20gi%C3%A1%20chung,%C4%91%E1%BA %B7c%20tr%C6%B0ng%20c%E1%BB%A7a%20Vi%E1%BB%87t %20Nam.&text=Th%C3%A1i%20%C4%91%E1%BB%99%20coi%20tr 13 %E1%BB%8Dng%20c%E1%BB%99ng,c%E1%BB%A7a%20con %20ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20Vi%E1%BB%87t%20Nam https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/nhung-gia-tri-tich-cuc-vahan-che-trong-nhan-sinh-quan-nguoi-viet.html http://gocnhosantruong.com/doi-song-xa-hoi/the-gioi-quanh-ta/891-10%C4%91%E1%BB%A9c-t%C3%ADnh-t%E1%BB%91t-v%C3%A0-x %E1%BA%A5u-c%E1%BB%A7a-ng%C6%B0%E1%BB%9Di-vi %E1%BB%87t-nam https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/tinh_cach_viet-7.html 14 ... khoa học, trọng hiệu quả, đề cao tự cá nhân (đặc biệt rõ nét lối sống tầng lớp niên thành thị, trí thức, doanh nhân) Hạn chế 2.1 Tính cộng đồng đề cao mức Cộng đồng đề cao mức ức chế phát triển... người Việt Nam có chứa đựng nhiều giá trị Lối sống đề cao tính tập thể, cộng đồng người Việt có mặt tích cực coi trọng tình làng nghĩa xóm, đề cao tinh thần đồn kết, hịathuận, tương thân tương... https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%A1nh_gi%C3%A1_ng %C6%B0%E1%BB%9Di_Vi%E1%BB%87t#:~:text= %C4%90%C3%A1nh%20gi%C3%A1%20chung,%C4%91%E1%BA %B7c%20tr%C6%B0ng%20c%E1%BB%A7a%20Vi%E1%BB%87t %20Nam.&text=Th%C3%A1i%20%C4%91%E1%BB%99%20coi%20tr

Ngày đăng: 22/02/2021, 08:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w