1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LAO MÀNG PHỔI (bộ môn LAO)

75 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 3,99 MB

Nội dung

LAO MÀNG PHỔI MỤC TIÊU • Nêu định nghĩa lao màng phổi (LMP) • Trình bày sinh bệnh học LMP • Nêu triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng LMP • Nêu chẩn đốn xác định chẩn đốn phân biệt LMP • Nêu phác đồ điều trị LMP ĐẠI CƯƠNG • Màng phổi cấu tạo từ thành tạng, tạo nên khoang ảo khoang màng phổi • Bình thường có – 5ml dịch • Dịch tiết từ mao mạch thành tái hấp thu liên tục qua hệ bạch huyết • Hệ bạch mạch có khả dẫn lưu > 20 lần lượng dịch bình thường tạo • TDMP xảy lượng dịch tạo thành vượt khả hấp thu • Áp lực khoang màng phổi áp lực âm, nhỏ APKT 5cmH2O • Lá thành chứa dây thần kinh cảm giác ĐỊNH NGHĨA LAO MÀNG PHỔI • Trong Y học cổ, Hyppocrate xem bệnh làm đau ngực • Trong năm đầu kỷ 19, Laennec thấy có số ca tràn dịch màng phổi có kèm theo tổn thương lao phổi (qua giải phẩu tử thi ) 4.2.6 TDMP dịch thấm: • Thường TDMP bên • Có thể kèm phù chân • DMP: dịch thấm • Tiền căn: bệnh lý tim mạch, gan, thận Điều trị 5.1 Điều trị đặc hiệu: Theo ngun tắc hóa • • • • • trị liệu lao: Phối hợp thuốc chống lao: loại có tác dụng khác nhau, phải phối hợp thuốc/tấn cơng thuốc/duy trì Đúng liều thuốc Dùng thuốc đặn Đủ thời gian liên tục Chia làm giai đoạn:  Tấn công: giảm nhanh số lượng vi trùng lao  Duy trì: tránh tái phát • Liều lượng: Streptomycin (S, SM): 15 mg/kg: độc thận, điếc tai Rifampicine (R, RIF): 10 mg/kg: độc gan, dị ứng Izoniazid (H, INH) : mg/kg: độc gan Pyrazynamid (Z, PZA): 25 mg/kg: đau khớp, tăng men gan Ethambutol (E, EMB): 20 mg/kg: mù mắt • Điều trị theo chương trình DOTS (Directly Observed Treatment Short course): hóa trị lao ngắn ngày có kiểm sốt trực tiếp • Theo chương trình chống lao quốc gia: Phác đồ Ia: 2RHZE/4RHE - Chỉ định: Cho trường hợp bệnh lao người lớn (chưa điều trị lao điều trị lao tháng) Phác đồ IB: 2RHZE/4RH - Chỉ định: Cho trường hợp bệnh lao trẻ em (chưa điều trị lao điều trị lao tháng) Phác đồ II: 2SHRZE/1HRZE/5HRE - Chỉ định: Cho trường hợp người bệnh lao tái phát, thất bại phác đồ I, điều trị lại sau bỏ trị, số thể lao nặng phân loại khác (phần phân loại theo tiền sử điều trị) Phác đồ IIIA: 2RHZE/10RHE - Chỉ định: Cho trường hợp bệnh lao màng não lao xương khớp người lớn Phác đồ IIIB: 2RHZE/10RH - Chỉ định: Cho trường hợp bệnh lao màng não lao xương khớp trẻ em • Theo dõi điều trị - Cần kiểm soát dùng thuốc, đánh giá đáp ứng lâm sàng, Xquang tác dụng phụ thuốc • Đánh giá kết điều trị Đối với người bệnh lao màng phổi, kết điều trị đánh lao phổi khơng có kết khỏi Đánh giá kết điều trị • Khỏi: Người bệnh điều trị đủ thời gian có kết xét nghiệm đờm âm tính tháng cuối lần trước • Hồn thành điều trị: Người bệnh điều trị đủ thuốc, đủ thời gian không xét nghiệm đờm có xét nghiệm đờm một lần âm tính từ tháng thứ • Thất bại: Người bệnh xét nghiệm đờm AFB(+) AFB(+) trở lại từ tháng thứ năm trở đi, có kết xác định chủng vi khuẩn kháng đa thuốc thời điểm • Bỏ điều trị: Người bệnh bỏ thuốc lao liên tục hai tháng trình điều trị • Chuyển đi: Người bệnh chuyển nơi khác điều trị có phản hồi Nếu khơng có phản hồi coi người bệnh bỏ trị • Chết: Người bệnh chết nguyên q trình điều trị lao • Khơng đánh giá: Những người bệnh đăng ký điều trị lao lý khơng tiếp tục điều trị kết thúc phác đồ điều trị (ví dụ: thay đổi chẩn đốn khác) • Đối với người bệnh lao phổi AFB(-) lao phổi, kết điều trị đánh khơng có kết khỏi 5.2 Điều trị triệu chứng: • Giảm đau, hạ sốt, giảm ho cần • Chọc hút DMP khó thở • Chỉ dùng Corticosteroids có phối hợp lao màng ngồi tim • Vai trò corticoids điều trị lao màng phổi nhiều tranh cãi, cho thấy hiệu không rõ ràng Các nghiên cứu ghi nhận corticoids giúp thuyên giảm sớm triệu chứng (sốt, đau ngực, khó thở,…) khơng thay đổi tình trạng dày dính màng phổi 5.3 Điều trị phục hồi chức • Tập Vật lý trị liệu • Tập ngày • Tập vịng tháng • Bác sĩ Phục hồi chức hướng dẫn cụ thể Tiến triển • Nếu khơng điều trị, LMP (ngun phát) tự phục hồi vòng 1-4 tháng, 2/3 trường hợp tái lại với dạng lao nặng Tiến triển xấu (dò phế quảnmàng phổi)  mủ màng phổi  dày toàn màng phổi (mờ đồng nửa phế trường, trung thất bị co kéo, khoảng liên sườn hẹp) • Với điều trị kháng lao: + Hết sốt vòng tuần, sốt kéo dài đến tháng + X quang xoá sau 1,5-3 tháng; di chứng dày dính màng phổi (mờ góc sườn hoành, mờ đồng đáy phổi, đường mờ đậm bờ phổi) phục hồi theo thời gian ... dịch màng phổi có kèm theo tổn thương lao phổi (qua giải phẩu tử thi ) • Năm 1880, Landouzy chứng minh liên hệ tràn dịch lao phổi: đa số trường hợp tràn dịch màng phổi sau thời gian xuất lao phổi. .. xuất sinh thiết màng phổi kim, chứng minh tổn thương lao màng phổi, khác biệt với tổn thương lao phổi • Là bệnh lý vi trùng lao Mycobacterium tuberculosis gây • Biểu tràn dịch màng phổi (TDMP) •... tăng tính thấm mao mạch màng phổi protein, gia tăng nồng độ protein dịch màng phổi đẩy nhanh tốc độ tạo dịch màng phổi, gây tích tụ dịch màng phổi Phản ứng viêm màng phổi làm tắc nghẽn dẫn lưu

Ngày đăng: 21/02/2021, 16:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w