TRUONG DAI HOC BACH KHOA & LL &
TRAN VAN HANH
GIAI PHAP HOAN THIEN HOAT DONG QUAN TRI RUI RO TI DUNG TAI CHI NHANH NGAN HANG No&PTNT — CHI
NHANH HUYEN CAN LOC, TINH HA TINH
CHUYEN NGANH: QUAN TRI KINH DOANH
LUAN VAN THAC SI QUAN TRI KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học:
T.S NGUYÊN THÚC HƯƠNG GIANG
Trang 2Tôi xin cam đoạn để tài nà y là công trình nghiên cứu khoa học độc lận của tÔI,
Các số liệu, kết quả nêu trong chuyên để là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng, không trùng lặp với các để tài khác
Hà Nội ngày = thane — năm Tác gia
Trang 3LOI CAM DOAN
MUC LUC
DANH MUC CAC TU VIET TAT
DANH MUC BANG BIEU, SO BO
MO DAU oui ccccssssssesssesssessecsnecsscssecesccsscsuecanccsscsuecuncsuecssecssceuecsuecuessneeneeenecsneeses 1 Chuong 1: CO SO LY LUAN VE RUI RO TIN DUNG VA QUAN LY
RỦI RO TIN DỤNGG SH HT ng ng HT rry 5
1.1 Tín dụng và rủi ro tín dụng .- - 2 2S hs nh xe 5 1.1.1 Tin dung va tín dụng ngân hàng - - - c ĂSssssseseeka 5 1.1.2 RUD 10 tin QUIN oo 7 1.2 Quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng 14
1.2.1 Khái niệm về quản lý rủi ro tín dụng ¿-5- sec cecererxxez 14
1.2.2 Sự cần thiết của quản lý rủi ro tín dụng 5-5 + cscscececxez 15 1.2.3 Các nguyên tắc chung của uý ban Giám sát ngân hàng Basel về quản
Crd TUL TO TIN GUNG 16
1.2.4 Nội dung quản lý rủi ro tín dụng - -c< <2 17 1.2.5 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng của một số ngân hàng nước
ngoài tại Việt Nam và bài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam 34
Kết luận chương 1 - - - + SE SE kSk*EEềEESTTvTvTxvg gE Tcngknrư 38
CHUONG 2: THUC TRANG QUAN TRI RUI RO TIN DUNG TAI
NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON - CHI
NHÁNH HUYỆN CAN LUỘC (G13 SE9E9E9E5EEESEESESErErrrrkrrevrves 39
Trang 42.2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Agribank chi nhánh
00/5800 2115 52
2.3 Đánh øiá thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng
Agribank chỉ nhánh huyện Can lộc .- 55 SSSSssseses 65
2.3.1 Kết 90-85850922 — 65
2.3.2 Những hạn chế trong công tác quản lý rủi ro tín dụng 66 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến các hạn chế trên tại Agribank Chi nhánh
00/5800 2212117 .: II 68
KẾT LUẬN CHUONG 2 ouo.ccccccccccssccesscscsscscscscsssvscsssscscscassvevesecscecneasaneee 73
CHUONG 3: GIAI PHAP HOAN THIEN QUAN LY RUI RO TIN DUNG TAI CHI NHANH NGAN HANG NO&PTNT HUYEN CAN
LOC —TINH HA TINH ecccccccccccccccccesssecscsscscecssevevesecececasavevevssecesneasaneee 74
3.1 Chiến lược và định hướng hoạt động tín dụng của chỉ nhánh ngân hàng NO&P'TNT huyện can lộc — tỉnh Hà Tĩnh . <- 74
3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh . -‹ «+ +++s+++<<<<<+2 74 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng - << 55s +++sssssss2 75
3.1.3 Định hướng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng: .- 76 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng tại chỉ nhánh ngần hàng NOK&PTNT huyện can lộc, tỉnh Hà Tĩnh - - - 5 << 555 c+<<s+ 77
3.2.1 Xây dựng và thực hiện thống nhất hệ thống chấm điểm và xếp hạng
khách hàng tăng cường nhận biết dấu hiệu và cảnh báo rủi ro tín dụng 78
3.2.2 Thu thập, khai thác có hiệu quả thông tin trong hoạt động tín dụng S0 3.3 Một số kiến nghị, - - (ST HE TT TT HE Hư S5
s18 107.9 2 95
Trang 5
STT | Ky hiéu Nguyên nghĩa
1 BASEL Ủy ban giám sát về các hoạt động ngân hàng
2 CBTD Cán bộ tín dụng
3 CIC Trung tam Thong tin tin dung
4 DNNN Doanh nghiệp Nhà nước
5 DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ
6 NHTM Ngan hang Thuong mai
1, NHTW Ngân hàng Trung ương 8 XLRR Xu ly rui ro 0, NQH No qua han 10 QHKH Quan hé khach hang 11 QLN Quan ly ng 12 QLRR Quan ly rui ro 13 RRTD Rui ro tin dung 14 TCTD Tổ chức Tín dụng
15 Thuê GTGT Thuê giá trị gia tăng
16 TSDB Tai san dam bao
17 VND Đồng Việt Nam
18 Agribank Ngân hàng No&«PTNT Việt Nam 19 WTO Tổ chức Thương mại Thế giới
Trang 6BANG Bang 2.1: Bang 2.2: Bang 2.3: Bang 2.4: Bang 2.5: BIEU Biéu dé 2.1: Biéu dé 2.2: SƠ ĐỎ Sơ đồ 2
Phân tích nguồn vốn theo tính chất huy động của Agribank
huyện Can lộc giải đoạn năm 2015-20 L7 cu ccccce 42 Phần tích dự nợ theo thời hạn vay của Aeribank huyện Can lộc
giai doan nam 0200107221 00 aẢ 46 Dư nợ Agribank huyện Can lộc theo thành phan kinh tế giai
Si 71817111092)8117/9JWiaiiaiaiai 45
Tình hình phân loại nợ, nợ xấu, tý lệ nợ xấu tại Agribank chỉ nhành huyện Can lộc giai doan 2015-2017 oo eees 49
Ty le du phong RRTD ooo 444 63
Nguôn vôn theo tính chât huy động của Agribank huyén Can lộc giai đoạn năm 2Ó 1 5-2 Ö HT cuc 1 khu 43
Du no phan theo thoi han vay của Agribank huyện Can lộc giải
doar ° - tnt BL — S ố
Trang 71 Tính cấp thiết của đề tài
Hoạt động tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu của hệ thống ngân hàng
thương mại Việt Nam Song hoạt động này chứa đựng rủi ro rất cao, gây ra
hậu quả nặng nề không chỉ đối với bản thân ngân hàng mà còn đối với cả
doanh nghiệp và nền kinh tế Rủi ro tín dụng cao quá mức sẽ ảnh hưởng rat lớn đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Đứng trước những thời cơ và thách
thức của tiễn trình hội nhập kinh tế quốc tế, vẫn đề nâng cao khả năng cạnh
tranh của các ngân hàng thương mại trong nước với các ngân hàng thương
mại nước ngoài, mà cụ thê là nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu rủi ro
đã trở nên cấp thiết Bên cạnh đó, tình hình kinh tế thế giới đang diễn biến
phức tạp và nguy cơ khủng hoảng tín dụng tăng cao Việt Nam là một nước có nên kinh tế mở nên không tránh khỏi những ảnh hưởng của nên kinh tế thế giới Đứng trước tình hình đó, đòi hỏi các ngân hàng thương mại Việt Nam phải nâng cao công tác quản lý rủi ro tín dụng, hạn chế đến mức thấp nhất có thể những nguy cơ tiềm ấn gây nên rủi ro
Chi nhánh Ngân hàng No@&PTNT huyện Can lộc, tỉnh Hà tĩnh cũng không phải là một ngoại lệ trong đó Là một chi nhánh của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam, Chi nhánh Ngân hàng No&PTTNNT huyện Can lộc, tỉnh Hà tĩnh đã khăng định được vị trí của mình so với các Ngân hàng thương mại
trên địa bàn Với lợi thế về vốn, công nghệ và các sản phẩm dịch vụ mang nhiều tiện ích, Agribank Huyện Can lộc , Hà Tĩnh đã có được một thị phần
tương đối ôn định, đã thu hút được nhiều khách hàng đến giao dịch tại Ngân
hàng qua việc huy động vốn, cho vay và làm các dịch vụ thanh toán Trong đó các hoạt động tín dụng của Ngân hàng không thê tránh khỏi các yếu tổ rủi ro làm ảnh hưởng không nhỏ đến năng lực cạnh tranh của Chi nhánh
Trang 8tĩnh nói riêng thực sự cân thiết đối với sự tôn tại và phát triển của các ngân hàng Do vậy, để tài “Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Chỉ nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Can lộc, tỉnh Hà tĩnh” được chọn để nghiên cứu, nhằm đề ra giải pháp hữu ích cho việc quản lý rủi ro tín dụng trong hệ thống ngân hàng thương mại nói chung và Chi nhánh Ngân hàng
No&PTNT huyện Can lộc, tính Hà tính nói riêng
2 Tổng quan vấn để nghiên cứu của đề tài
Quản trị rủi ro tín dụng là một trong những đề tài được nghiên cứu khá nhiều trong những năm trước đây Riêng tại NHNo&PTNT huyện Can lộc vẫn chưa có đề tài nghiên cứu về quản lý rủi ro tín dụng Trên thực tế,
hầu hết những bài nghiên cứu đều nêu lên được tính cấp thiết của đề tài, làm
rõ những lý luận về hoạt động tín dụng cũng như rủi ro tín dụng, phân tích
thực trạng hoạt động kinh doanh tín dụng tại ngân hàng mình nghiên cứu, đề
ra những giải pháp hay nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Nhưng nếu xét về trong hoàn cảnh kinh tế cụ thể một số giải pháp ấy thường mang tính chung chung,
việc áp dụng vào thực tế cho đơn vị mình nghiên cứu vì thế mà thiếu tính khả
thi Tuy nhiên, mỗi một tác giả với để tài của mình điều có những phong cách
riêng về nội dung hình thức thể hiện cũng như định hướng đề tài hoàn toàn khác nhau tùy thuộc vào thời điểm nghiên cứu, hoàn cảnh kinh tế - xã hội, đối
tượng nghiên cứu, mục đích nghiên cứu Người viết khi thực hiện đề tài sẽ chú trọng xem xét, đánh giá ảnh hưởng của sự biến động đến hoạt động cho
Trang 9nghiên cứu với đề tài tương tự là: hầu hết các đề tài khi đưa ra phương pháp
nhăm hạn chế rủi ro tín dụng chỉ đơn thuần dựa trên những phân tích về thực trạng hoạt động của ngân hàng Trong bài nghiên cứu của mình người viết sẽ
tiễn hành khảo sát thu thập thông tin thực tế tại chỉ nhánh từ đó tìm hiểu
nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng về phía khách hàng và ngân hàng 3 Mục đích nghiên cứu
Luận giải và hệ thống hoá những vấn đẻ lý luận cơ bản về quản trị rủi ro nói chung cũng như vấn đề rủi ro tín dụng ngân hàng nói riêng
Nghiên cứu các nội dung liên quan đến vấn để quản trị rủi ro tin dung, những kinh nghiệm của các nước phát triển, thông lệ quốc tế và khả năng bài học có thê tham khảo, áp dụng đối với các NHTM Việt Nam nói chung và ngân hàng No& PTNT huyện Can lộc, tỉnh Hà tĩnh nói riêng
Trên cơ sở lý luận thực tiễn kết hợp với phân tích thực trạng và đặc thù hoạt
động của ngân hàng No&PTNT huyện Can lộc, tỉnh Hà tính — Chi nhánh Hà
Tĩnh để xây dựng một chiến lược quản trị rủi ro tín dụng hiệu quả, từ đó đề xuất
các giải pháp, kiễn nghị nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng No&PTNT huyện Can lộc, tỉnh Hà tính — Chi nhánh Hà Tĩnh, góp phân vào quá trình chuyến dịch cơ cầu kinh tế theo hướng cơng nghiệp
hố, hiện đại hoá, thúc đấy nên kinh tế nước ta hội nhập và phát triển
4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Quản trị rủi ro tín dụng tại Chỉ nhánh Ngân hàng
No&PTNT huyện Can lộc, tinh Ha tinh
- Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng nói chung và đánh giá quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng No&«PTNT huyện
Can lộc tỉnh Hà tĩnh , từ đó đề xuất các giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện,
nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng No&PTNT
Trang 10Luận văn tiếp cận đối tượng nghiên cứu dựa trên cơ sở vận dụng
phương pháp duy vật biện chứng làm phương pháp luận chung Các phương pháp cụ thể được sử dụng là Phương pháp phân tích và tổng hợp phương pháp so sánh và phương pháp tập hợp hệ thống số liệu tư liệu phát hành qua kênh chính thức của Ngân hàng
6 Két cau của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo,
nội dung của Luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Chị nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Can lộc, tỉnh Hà tinh
Trang 11CO SO LY LUAN VE RUI RO TIN DUNG
VA QUAN TRI RUI RO TIN DUNG 1.1 Tin dung va rui ro tin dung
1.1.1 Tin dung va tin dung ngan hang
1.1.1.1 Tin dung
Tin dụng là thuật ngữ chỉ mối quan hệ kinh tế giữa hai chủ thể bao sồm:bên đi vay và bên cho vay, trong đó, giữa hai bên có mỗi liên hệ với nhau thông qua sự vận động của dòng vốn tín dụng được biểu hiện dưới hình
thức giá trị hàng hóa hoặc tiền tệ Sự vận động này trải qua các giai đoạn:
trước hết là chuyển dịch tín dụng từ bên cho vay sang bên đi vay, sau đó đưa dòng vốn vào quá trình sản xuất và cuối cùng là hoàn trả tín dụng Cụ thể:
+ Giai đoạn thứ nhất: tín dụng được phân phối thông qua hình thức cho vay Trong đó, có sự dịch chuyển của dòng vốn tiền tệ hoặc giá trị vật tư hàng từ bên cho vay sang chu thé di vay Nhu vay có thế hiểu giá trị dòng vốn tín dụng được dịch chuyền từ người cho vay sang người đi vay, đây là điểm khác biệt cơ bản so với giao dịch mua bán hàng hóa thông thường
+ Giai đoạn thứ hai: đưa dòng vốn tín dụng vào quá trình sản xuất Bên đi vay sau khi nhận được dòng vốn tín dụng được quyên tạm thời sử dụng để
phục vụ hoạt động của mình trong một khoản thời gian nhất định lúc này, bên
đi vay chỉ được sử dụng giá trị tín dụng đó nhưng không có quyên sở hữu + Giai đoạn thứ ba: là hoàn trả của tín dụng Đây là giai đoạn kết thúc vòng tuần hoàn của tín dụng Sau khi vốn tín dụng đã hoàn thành một chu ky sản xuất đề trở về hình thái tiền tệ thì người đi vay hoàn trả lại cho người cho
vay Nhu vay, ban chất của sự van động tín dụng là sự hoàn trả tín dụng đó là
Trang 12Tín dụng ngân hàng phản ánh quan hệ vay mượn vốn tiền tệ giữa các ngân hàng với các chủ thể kinh tế khác trong nên kinh tế theo nguyên tắc cho vay có hoàn trả
Theo đó, việc hoàn trả nợ gốc trong tín dụng đến từ việc thực hiện
được giá trị hàng hoá trên thị trường, trong khi việc hoàn trả lãi vay đến từ
việc thực hiện được giá trị thặng dư trên thị trường, Cho nên, rúi ro tín dụng có thê được xem như là rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh được
quan sát từ góc độ ngân hàng cho vay,
Đối tượng của tín dụng ngân hàng là vốn tiền tệ tạm thời nhàn rồi trong xã hội TDNH huy động vốn đưới các hình thức: tiễn gửi (có kỳ hạn, không kỳ bạn, tiền tiết kiệm), vay từ ngân hàng Trung ương phát hành tín phiếu
Chủ thể tham gia vào hoạt động TDNH bao gồm:
- Ngân hàng: là những tô chức trung gian tài chính, nhận Liên gửi từ
2 my
các cá nhân và tô chức, sau đó cho vay
- Các chủ thể kinh tế khác bao gồm: doanh nghiệp, đơn vị kinh tế, các cơ quan Nhà nước, các tô chức xã hội và các tầng lớp dân cư
TDNH có ưu điểm là: có khả năng cung ứng những khoản vốn lớn đáp ứng đây
đủ nhụ câu vay của khách hàng: có thể đi vay ngắn hạn để cho vay đài hạn; có phạm vi huy động vốn cũng như cho vay rất lớn, liên quan đến các chủ thể và các lĩnh vực khác nhau trong nên kinh tế
Tuy nhiên, TDỒNH có một hạn chế cơ bản nhất là độ rủi ro cao Hạn
chế nảy cũng gẵn liên với chính những ưu điểm của TDNH, do việc Ngân hàng có thê cho vay số tiên lớn hơn nhiều so với số vẫn tự có hoặc có sự
Trang 13L429 Khai niém va phan loai rui ro tin dung a Khai niém rui ro tin dung
Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, ở các quốc gia phát triển thì lợi nhuận cho hoạt động ngân hàng đa phân lấy từ hoạt động cung cấp dịch vụ phi
tín dụng, còn tại Việt Nam, khi thị trường tài chính còn chưa phát triển đây đủ
thì hoạt động tín dụng vẫn đang mang lại nguồn lợi nhuận chủ yếu, tuy nhiên đây cũng là hoạt động tiềm ấn rủi ro lớn nhất, Kinh doanh ngân hàng chính là
kinh doanh rủi ro,theo đuôi lợi nhuận với rủi ro chấp nhân được là bán chất ngần
hàng Và rủi ro tin dụng là một trong những nguyên nhân chủ yêu gây tôn thất và ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng kinh doanh ngân hàng
Theo uy ban Basel (thuộc Ngân hàng Thanh toán quốc tế) thì: “Rủi ro tín dụng là khả năng mà khách hàng vay hoặc bên đối tác không thực hiện được các nghĩa vụ của mình theo những điều khoản đã cam kết Rúi ro thất thoát đối với một ngân hàng là sự vỡ nợ của người giao ước trong hợp đồng, trong đó sự vỡ nợ được xác định là bắt kỳ sự phạm nghiêm trọng nào đối với nghĩa vụ hợp đồng khi hoàn trả nợ và lãi”
b Phần loại rủi ro tín dụng
- Nếu căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng được chia thành: rủi ro danh mục và rủi ro giao dich
+ Rui ro dank muc: ja loai hinh rui ro tin dung phat sinh trong việc quản ly danh mục cho vay của ngân hàng, Đây là loại rủi ro via mang tính chủ quan, lại vừa tác động của các nhân tổ khách quan, bao gồm: rủi ro nội tại và rủi ro tận trung
+ ủi ro nội tại xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng có, mang tính riêng biệt bên trong của mỗi chủ thê đi vay hoặc ngành lĩnh vực kinh tê
Nó xuất phải từ đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách
Trang 14hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay quá nhiều đối với một số khách hảng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành, lĩnh vực
kinh tế: hoặc trong cùng một vùng địa ly nhất định; hoặc củng một loại hình
cho vay CÓ rủi ro cao,
+ Rui ro giao dịch: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rúi ro giao dịch có ba bộ phận chính là: rúi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ
+ ủi ro lựa chọn: rủi ro cô liên quan đến quả trình đánh giá và phân tích tín dụng, phương án vay vốn để quyết định tài trợ của ngần hàng);
+ Rui ro béo dam: vii ro phat sinh tir cdc tiêu chuẩn đảm bảo như mức
Cho vay, loai tai san dam bao, chu thé dam bao
e Rui ro nghiép vu: rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay
và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro vá
kỹ thuật xử lý các khoán vay có vấn đề
- Nếu căn cứ vào tỉnh chất tác dong , rui ro tín dụng được chia thành : rủi
to khách quan và rủi ro chủ quan
+ Rui vo khach quan là rủi ro do các nguyên nhân khách quan như
thiên tại, người vay bi chết, mất tích và các biến động ngoài dự kiến khác
làm thất thoát vẫn vay trong khi người vay đã thực hiện nghiêm túc chế độ chính sách
guyền nhân chủ quan thuộc VỆ người
hee? w
+ Rut ro chu quan ja ruiro don
vay và người cho vay vô tình hay cô ý làm thất thoát vốn vay hay vì những lýdo chủ quan khác,
1.1.2.2 Đặc điểm của rủi ro tín dụng
Việc nhận biết các đặc điểm của từng loại rủi ro tín dụng là rất cần thiết
Trang 15hệ thông vận hành an tồn và ơn định lâu đài Rủi ro tín dụng có những đặc
điểm cơ bán sau:
- Rui ro tin dung mang tính gián tiến: Trong quan hệ tín dụng, ngân hàng chuyển giao quyền sử đụng vốn cho khách hang Rui ro tin dung xây ra khi khách hàng gặp những tôn thất và thất bại trong quá trình sứ dụng vốn
khơng thê hồn trả
đúng và đầy đủ vốn cho ngân hàng đúng hạn
- Rui ro tin dung co tinh chat da dang va phirc tạp: đây là đặc điểm tất yêu của rủi ro tín dụng do đặc trưng ngân hàng là trung gian tài chính kinh
doanh tiên tệ,
- Đặc điểm này cũng là hệ quả của đặc điểm thứ nhất vì mỗi liên hệ gián tiếp với rủi ro tín dụng khiến sự đa dạng và phức tạp của rủi ro tín dụng ngân hàng cảng thê hiện rõ Do đó khi phòng ngừa và xử lý rủi ro tín dụng phải áp dụng đồng bộ nhiều biện pháp, không chủ quan với bất cứ dấu hiệu rủi ro nảo để đưa ra biện phán phù hợp
- Ni ro tín dụng có tính tất yếu vì rui ro luôn tôn tại và gắn liên với hoại động tím dụng của ngan hàng thương mại nguyên nhần phất sinh loại rủi ro này xuất phát từ tình trạng thông tin bất cân xứng, đã làm các ngân hàng chưa thể nắm
bat kip thời được các đấu hiệu rủi ro một cách toàn điện và đầy đủ Có thê nói
Kinh đoanh ngân hàng thực chất là kinh doanh rủi ro ở mức phù hợp và đạt
được lợi nhuận tương ứng,
1.1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng
a Nguyên nhân khách quan
Đo môi trường kinh tế có tính én định chưa cao
Trang 16thời tiệt và giá cả thường xuyên biến động trên thị trường thê giới, nên thường bị - Quá trình tự do hoá tài chính và hội nhập kinh tế quốc tế có thê là nguyên nhân dẫn đến nợ xấu gia tăng tại các ngân hàng thương mại khi các doanh nghiệp phải đối mặt với môi trường cạnh tranh gay gắt, và quy luật đào thải gắt gao của thị trường, dẫn đến nguy cơ thua lỗ phá sản luôn hiện điện Bên cạnh đó, sự cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước và quốc tế trong môi trường hội nhập kinh tẾ cũng khiến cho các ngân hàng trong nước với hệ thống quản lý còn
chưa theo kịp chuẩn mực quốc tế buộc phải chạy theo tăng trưởng, thu hút khách hàng bằng cách hạ tiêu chuẩn, điều kiện cho vay đẫn đến việc gia tăng nguy cơ rủi ro nợ xấu, bởi hầu hết các khách hàng có tiêm lực tài chính
lớn, ôn định và lành mạnh sẽ bị các ngân hàng nước ngoài thu húi VỚI Các chính sách lãi suất thấp và ưu đãi dịch vụ với nguôn vốn lớn sẵn có
Đo môi trường nhấp lý còn nhiều bất cập
- Hiệu quả của công tác triển khai thực thi pháp luật còn chưa cao:vài năm trở lại đây, Cơ quan chức năng có thấm quyền như Quốc hội, Ủy bạn thường vụ quốc hội, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và các cơ quan liên quan đã bắt đầu quan tâm, ban hành nhiều văn bản luật và hướng dẫn thi hành liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Tuy
nhiên, việc triên khai vả thực thi pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng
Trang 17thông qua con đường khiếu kiện phải mất vải năm Điều này dẫn đến tinh trạng nợ tôn đọng, nợ xấu kéo đài và gia tăng ở các ngân hàng thương mại, dẫn đến an ninh tiền tệ trong hệ thông ngân hàng thiểu ôn định
- Sự thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu quả của Ngân hàng Nhà
nước (NHNN) Bên cạnh những kết quá đạt được, hoạt động thanh tra ngân hang va bao dam an tồn hệ thơng vẫn chưa có sự cải thiện đông bộ vẻ chất
lượng, năng lực cán bộ thanh tra giám sát vẫn chưa đáp ứng hồi được yêu cầu Nội dung và phương pháp thanh tra, giám sát vẫn còn thiểu khoa học, mô hình tổ chức còn nhiều bất cập
b Nguyên nhân chu quan
® Voutên nhân từ phía ngân hàng
Quy trình thâm định, đo lường RRTD, giám sát và thu hồi nợ không hiệu quả đều làm khách hàng có thê lợi dụng chiếm dụng vốn của ngân hàng Chính sách tín dụng không hợp lý với sự thay đối của thị trường sẽ làm gia tăng số lượng
khách hàng hoạt động không hiệu quá, cũng như việc thực hiện mục tiêu lợi
nhuận mà coi nhẹ mục tiêu an toán của ngân hàng, Bên cạnh đó, quá trình thu thập thông tin không đây đủ, thiếu chính xác sẽ làm sai lệch chất lượng thông tin khách
hàng, làm cho các cán bộ tín dụng có cái nhìn sai lệch về khách hàng Tư cách đạo đức và trình độ chuyên môn của các cán bộ tín dụng và chuyên viên thâm định
cũng quyết định tới RRTD mà ngân hàng gặp phải, ví dụ như vì tư lợi mà các cán
bộ này làm đẹp bộ hỗ sơ khách hàng, vị thành tích, mục tiêu hoàn thành chỉ tiêu
mà họ không báo cáo trung thực tình trạng của khách hàng đang có chiều hướng kinh doanh xấu đi Hay việc các cán bộ thâm định không thường xuyên theo dõi
biến động giá cả của TSĐB, dẫn tới trường hợp khi thu hồi TSĐB để thu nợ thì
giá trị tài sản không đủ đề bù đắp khoản nợ sẽ gây ra RRTD ® Xoeuyên nhân từ phía khách hàng đi vay
Khách hàng đi vay có thể sử dụng vốn vay sai mục địch, không có
Trang 18phuong an kinh doanh cu thé, kha thi, từ đó đảm bảo được nguồn trả HỢ CÓ thể là từ thu nhập hoặc doanh thu kinh doanh Song thực tế, do số lượng sản
phẩm phục vụ đời sống cá nhân và hình thức kinh doanh của doanh nghiệp còn bị hạn chế so với nhu câu vay thực tẾ nên người đi vay cố ý vay vốn sai mục đích để đáp ứng cho yêu câu sử dụng vốn của mình Từ đó, một phần không nhỏ trong những khoản vay đó bị nợ quá hạn, nợ xấu mà nguyên nhân trực tiếp là việc sử dụng vốn không được tính toán kỹ lưỡng, dẫn đến sử dụng vấn không hiệu quá, không có nguồn trả nợ Trong trường hợp khách hàng cố ý lừa đáo ngân hàng thì thiện chỉ trả nợ của họ là rất thập, các đối tượng này
là tội nhạm lửa đáo, gây thiệt hại chờ hoạt động của ngân hàng
Bên cạnh đó là năng lực kinh doanh, tạo nguồn thu nhập dé tra nợ
không đảm báo Khi vay vốn với mục địch tiêu dùng hay kinh doanh thì khách hàng đêu phải dựa trên năng lực trả nợ nhất định theo yêu cầu của ngắn hảng Trường hợp khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích, song năng lực trả nợ không được thâm định kỹ càng, hoặc do các biến cô khác làm cho nang
lực trả nợ bị suy giảm, khi đó khách hàng sẽ không thể đảm bảo được tiên độ
tra no, lam cho RR'TD phat sinh
Tóm lại, rủi ro tín dụng luôn hiện điện và phát sinh do rat nhiều lý do ở cả khía cạnh chủ quan lẫn khách quan Hiện nay, hầu hết các NHTM déu đang quan tâm đến việc thiết lập các công cụ biện pháp phòng vệ để phòng
ngửa rúi ro hoạt động nhằm đảm bảo tính ôn định của hệ thông trong dài hạn, Việc nhận thức và phần loại các loại rủi ro đông thời xác định nguyên nhân
hạn chế tôn thất, Trong đó, việc đào tạo con người về Kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức là một trong những biện pháp quan trọng nhất,
1.4.2.4 Tac động Của PHÍ PO EH dụng ® Đối với nên kinh tế:
Nguồn vốn được xem là máu của nên kinh tế, vì thế mà hoạt động của
Trang 19thành phần khác nhau trong nên kinh tế Do vậy khi một ngân hàng bị phá sản nó sẽ gây ảnh hướng đến các bộ phận còn lại trong xã hội, trước tiên là các ngân hàng khác đo mỗi quan hệ mật thiết giữa các ngân hàng với nhau trong cùng một hệ thông Do sự ràng buộc chặt chế giữa các trung gian tài chính trong hệ thông tài chính, rủi rơ tín dụng có thê châm ngôi cho hiệu ứng đô vỡ mà một số trường hợp điển hình là khủng hoảng xây ra ở Arghentina, hoặc một số nước ở Đông Nam Á
Ngoài việc sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có thê bị gián đoạn do thiếu vốn, người gửi tiên không lấy lại được tiên thì những hậu quả này còn gây ra sự giảm lòng tỉn của công chúng vào sự vững chắc và lành mạnh của hệ thông tải chính, ngân hàng, và cá những hiệu lực của chính sách tiền tệ của Chính phú
e Đối với bản thân Ngân hùng:
RRTD làm giảm thu nhập của ngân hàng: Khi có một khoản nợ được coi là quá hạn, thu nhập của ngân hàng bị giảm sút ngay, một phân vì không thu được lãi hoặc nợ gốc cam kết, trong khi đó vẫn phải trả lãi cho nguồn vốn huy động một phần khác là các chỉ phí quản lý, giám sát phát sinh Mặt khác nếu các
khoản nợ quá hạn chuyển thành khó thu hoặc không thu được thì việc xử lý
TSĐB luôn gặp khó khăn về pháp lý và định giá nên trường hợp ngân hàng có
thể thu hồi được nợ khi phát mại tài sản là Khó xảy ra
Trang 20RRTD lam giảm uy tín và năng lực cạnh tranh của ngân hàng Khi ngân hàng mất khả năng thanh toán, phải đi vay từ nhiều nguồn khác nhau, uy tín của ngân hàng trên thị trường tài chính sẽ bị giảm di nghiém trong Hơn nữa tỷ lệ nợ quá hạn trên tông dư nợ cao cũng là một chỉ tiêu quan trọng đề đánh giá không tốt về tình hình hoạt động cúa ngân hàng, điều này sẽ ảnh hưởng đến tâm lý đối tác của ngân hàng, dẫn đến việc huy động vốn trở nên khó khăn hơn và gặp nhiều trở ngại trong việc cạnh tranh với các ngân hàng khác,
Những tác động rộng lớn có thể gây ra bởi rúi ro tín đụng cho thấy sự cần thiết phải quan tâm RRTD Đó không chỉ là nhiệm vụ của các NHTM mà còn là nhiệm vụ của tất cả các chủ thể có liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng
1.2 QUAN TRI RUI RO TIN DUNG TRONG HOAT DONG NGAN
HANG
1.2.1 Khải niệm về quản trị rúi ro tin dung
Khi rủi ro xảy ra trong hoạt động kimh doanh sẽ kéo theo nó những ảnh hưởng và hậu quá không dễ dàng khắc phục, với rủi ro trong hoạt động tín dụng cũng vậy Chính vì thế, quản trị rủi ro được coi là hoạt động trọng tâm trong các tô chức tài chính —~ ngân hàng, bởi kiểm soát và quản lý rủi ro chặt chế đồng nghĩa với việc sử đụng một cách có hiệu quả nguôn vốn huy động Mặt khác, nên kính tế thị trường nếu không chấp nhận rủi ro thì không thể tạo ra các cơ hội đầu tư và kinh doanh mới Vậy quản lý rủi ro là một nhụ cầu tất yếu đặt ra trong quá trình tồn tại và phát triển của NHTM
“Quản trị rúi rõ tín dụng là hoạt động trong đó những nghĩa vụ, biện
pháp, phương pháp quản lý có quan hệ lẫn nhau được thực hiện nhằm đảm bảo rủi ro tín dụng trong phạm vi ngân hàng có thể chấp nhận được”, Nguyễn
Van Tién(2010, tr 36)
Trang 21triển bền vững, tuy nhiên đó cũng là công việc rất khó khăn và phức tạp
Mục đích chung nhất của quản trị rủi ro tín dụng là đảm báo rủi ro tín dung trong phạm ví ngân hàng có thể chấp nhận được thông qua các chính sách, biện phán quán lý, giám sát hoạt động tin dụng hiệu quá, khoa học,
1.2.2 Sự cân thiết của quản trị rủi ro tin dung
Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng tiêm ấn nhiều rủi ro Trong giai đoạn hội nhập của nền kinh tế quốc tế, những rủi ro trong sản xuất, kinh doanh của nên kinh té thị trường trực Hiếp hay gián tiệp tác động đên hàng là huy động vốn và cho vay nên bao gồm nhiều loại rủi ro Do đó ngân
hàng cần đánh giả cơ hội kinh doanh dựa trên mỗi quan hệ rủi ro — lợi ích
nhằm tìm ra những lợi ích xứng đáng với mức rủi ro có thể chấp nhận được
Hiệu quả kinh doanh của các NHIMI phụ thuộc vào mức độ rủi ro, đến
từ các yếu tố khách quan vả chủ quan và những loại rủi ro này thông thường thì không thể tránh khỏi Vì vậy theo nguyên tắc đó, các NHTM được phép và cần phải trích lập quỹ bù đắp rủi ro, để đảm bảo có nguồn sẵn sàng đối phó
khi có tốn thất xảy ra, các khoản trích lập dự phòng rúi ro này được hạch toán
vào chỉ phí Quy mô của quỹ bù đắp này được căn cứ vào mức độ và khả năng rủi ro Cho nên có thể nói rằng, hiệu quả kinh doanh của NHTMI tý lệ nghịch với mức độ rúi ro của doanh nghiệp vay vốn, hay nói cách khác hiệu quá kinh doanh của NHTM chí có thể tăng cao trong trường hợp các doanh nghiệp vay vốn có hoạt động sản xuất kinh doanh ôn định lành mạnh, ít rủi ro Quản trị rủi ro tín dụng tốt là yêu tổ then chốt trong việc nâng cao chất lượng kinh doanh của các NHTML Do vậy,để quản lý rủi ro tín dụng có hiệu quả, các nhà quản lý cần: trang bị kiến thức về quản trị rủi ro tín dụng, xây dựng đội ngũ nhân lực chuyên nghiệp, thiết lập bộ máy kiếm soát hiệu quả Trong bỗi cảnh rủi ro của các NHTM tăng rất cao trong thời gian gần day, thi
Trang 22la mot nghiép vu chu dao, 1a thude do nang luc cua NHTM
1.2.3 Các nguyên tác chung của Hộ ban Giảm sắt ngân hang Basel vé quan iri rui ro tin dung
Thiết lập một môi trường tín dụng thích hợp:
- Phê duyệt và xem xét chiến lược rủi ro tín dụng theo định kỳ, xem xét
những vấn để như: mức độ rủi ro chấp nhận được, mức độ khả năng sinh lời
- Thực hiện chiến lược chính sách tín dụng Xây cácchíinh sách tín
dụng, xây dựng các quy trình tín dụng cho các khoán vay riêng lẻ và toàn bộ
danh mục tin dung nhằm xác định, đánh giá, kiểm soát rủi ro tín dụng
- Xác định và quản lý rủi ro tin dung trong tất cá các sản phẩm và hoạt động mới đều trái qua đây đú các thủ tục, các quy trình đã được phê duyệt
Hoạt động theo một quy trùnh cấp tín dụng hợp lý:
- Tiêu chuẩn cấp tín dụng đây đủ gồm: những biểu hiện của người vay,
mục tiêu, cơ cầu tín dụng
- Thiết lập hạn mức tín dụng tông quát cho từng khách hàng, từng
nhóm khách hàng
- Có các quy trình rõ ràng được thiết lập cho việc phê duyệt các khoản tin dụng mới
- Việc cấp tín đụng cần dựa trên cơ sở quản lý chặt chẽ các khoản vay, làm giảm bớt rủi ro cho vay đối với các bên có liên quan
Trang 23tín dụng cho các hoạt động trong và ngoài bảng cân đối kế toán
- Có hệ thơng nhằm kiêm sốt đối với cơ cầu tông thể của danh mục tín
dụng chất lượng đanh mục tín dụng
- Xem xét ảnh hưởng của những thay đôi vẻ điều kiện kinh tế có thể xay ta
trong tương lại,
Đảm bảo quy trình kiểm soát đây đủ đổi với rủi ro tín dụng:
- Thiết lập hệ thẳng xem xét tín dụng độc lập và liên tục, cần thông báo
kết quả cho HĐQT và ban quản lý cấp cao
- Quy trình cấp tín dụng cần phải được theo đõi đây đủ, cụ thé - Có hệ thông quản lý đối với các khoản tín dụng có vẫn đề 1.2.4 NOi dung quan tri rdi ro tin dung
Quản trị rủi ro là điều mà tất cả những nhà quản lý ngân hàng rất quan tâm, vì nếu quản lý được thì việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro trở nên để dang hơn Việc quản lý RRTD bao gồm nhiều khâu, luận văn này tập trung nghiên cứu các khâu: Nhận dạng rủi ro tín dụng, đo lường và đánh giá rủi ro tín dụng, kiểm soát và phòng ngừa rủi ro tín dụng
1.2.4.1, Naan dane rui ro tin dung
Trên cơ sở nghiên cứu các nhóm nguyên nhân gây ra RRTD vá căn cứ hiệu giúp ngân hàng nhận biết được RRTD để từ đó có biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu RRTD Các nhóm đấu hiệu bao gồm:
> Nhóm 1: Nhóm dấu hiệu liên quan đến mỗi quan hệ giữa ngân hảng với khách hàng
Trang 24cdc khoan no dén han
Ngân hàng cân chú ý đến các dấu hiệu trong quá trình vay vốn của khách hàng như: Khách hàng gia tăng tần suất vay vốn, thường xuyên thanh toán chậm các khoản nợ gốc và lãi, yêu cầu các khoán vay vượt quá nhu cầu dự kiên Bên cạnh đó ngân hàng cũng cân phải lưu ý khi khách hàng sử dụng các khoản tài trợ
ngắn hạn để đầu tư dài hạn, chấp nhận sử dụng các nguồn vốn đắt nhất, các hệ số
thanh toán biên động theo hướng xấu, có dâu hiệu giảm vốn điều lệ
> Nhóm 2: Nhóm các đấu hiệu liên quan đến phương pháp quản lý của khách hàng
Khách hàng có sự thay đối thường xuyên phương pháp, cơ cấu hệ thông quản trị và ban điều hành hay có những bất đồng về mục tiêu quản trị, điều hành độc đoán hoặc quá phân tán
Bộ máy quản trị điều hành ít kinh nghiệm hay thường xuyên tham gia quá sâu vào công việc thường nhật, thiểu sự quan tâm tới lợi ích của cô đông
và các chủ nợ
Về nhân sự của doanh nghiệp cũng có sự biến động đữ dội khi thuyền chuyển nhân viên thường xuyên,
Công tác lập kế hoạch và xác định mục tiêu kém, xuất hiện các hành
động nhất thời, không có phản ứng kịp thời với các biến động của thị trường
cũng là các dâu hiệu cần lưu ý
> Nhóm 3: Nhóm các dấu hiệu xuất phát từ chính ngân hàng
Trong quá trinh đánh giả khách hàng, ngân hàng có thê đánh giá không
dung về nang lực tài chính, mức độ rúi ro của khách hàng, sự hạn chế về năng
lực của cán bộ tín dụng khi tiễn hành phân tích, thâm định khoản tín dụng hay rủi ro đạo đức khi cán bộ tín dụng câu kết với khách hàng đề lập hỗ sơ không,
Trang 25ngan hang
Việc ban hành chính sách tín dụng không phù hợp, các điêu kiện trong hợp đông tín dụng, hợp đồng thê chấp không rõ ràng, hồ sơ tín dụng không
đây đủ, thiếu sự quản lý hay không tuân thủ đây đủ các quy định về phê duyệt
tín dụng đều có thê dẫn đến những RRTD cho ngân hàng
> Nhóm 4: Nhóm các dấu hiệu liên quan đến tình hình tài chính của
khách hàng
Khách hàng chậm trễ hoặc trì hoãn nộp báo cáo tải chính, hoặc báo cáo
tài chính Không đây đú, mính bạch Những kết luận về phân tích báo cáo tài chính cho thấy sự gia tăng không cân đối vẻ tỷ lệ nợ thường xuyên, số khách
hàng nợ tăng nhanh, thời hạn thanh toán của các con nợ kéo đài, kha nang thanh toán, tiền mật giảm, không đạt lợi nhuận kế hoạch đề ra, phân bố nợ
khong hop ly
> Nhóm 5: Nhóm các đấu hiệu thuộc vấn đề kỹ thuật và thương mại Sản phẩm cúa khách hảng mang tính thời vụ cao.Khách hàng gặp khó khăn trong việc phát triển sản phẩm, cường độ đổi mới sản phẩm giám dẫn, có biểu hiện cắt giảm các chỉ phí sửa chữa thay thể,Khách hàng gặp khó khăn trong kinh doanh do sự biến động giá cả, tỷ giá thị trường, thị hiểu của người tiêu dùng, sự cạnh tranh của đối thủ hay do những thay đổi chính sách Nhà nước
Đề nhận đạng rúi ro, nhà quản trị phái lập được báng liệt kề tẤt cả các
dạng rủi ro đa dạng và có thê xuất hiện bằng các phương pháp: lập bảng hói nghiên cứu, tiễn hành điều tra, phân tích các hồ sơ tín dụng, đặc biệt quan tâm điều tra các hỗ sơ đã có vấn đề Kết quá nhân tích cho ra những đấu hiệu, biêu hiện nguyên nhân rủi ro tín dụng, từ đó nhằm tìm ra biện pháp hờu hiệu để phòng ngừa rủi To
1.2.4.2, Bo luong rui ro tin dung
Trang 26nghiêm trọng cân được quan tam đặc biệt nhất là kế từ sau khủng hoáng kinh
tế 2008, Vì vậy việc đo lường RRTD là một bước cần thiết trong việc nhận
điện đánh giá và dự báo tỉnh trạng sức khỏe của mỗi ngân hảng, đồng thời thông qua việc lượng hóa RR TD sẽ giúp ngân hàng xác định được mức độ rủi ro và có những giải pháp thích hợp nhằm điều chỉnh về mức mà ngân hàng có
thể chấn nhận được
Đo lưỡng rúi ro là việc xác định tân số, xác suất hay độ lớn của tôn thất hoặc may mắn, xác định mối liên hệ giữa chúng với các yêu tố rủi ro
có liên quan Nhờ đó các nhà quản trị mới có các biện pháp đối phó thích hợp trong từng tình huồng cụ thể Do đó mà đo lường rủi ro không phải là một biện pháp tuyệt đối trong tài chính mà chỉ là một biện pháp đo xác suất các kết quả có thể diễn ra,
Các nhà kinh tế, các ngân hàng và các nhà phần tích đã sử dụng nhiều mô hình khác nhau để đo lường rủi ro tín đụng, trong đó có mô hình
điểm số Z„ mô hình điểm số tín dụng hay dựa vào hệ thông dữ liệu nội bộ
để xác định khả năng tốn thất tín dụng theo Basel U1 Các mô hình lượng hoá rủi ro này có ưu điểm so với phương pháp truyền thông ở chế là, nó cho phép xử lý nhanh chóng một khối lượng lớn các đơn xin vay, với chỉ phí thấp khách quan đo đó góp phân tích cực trong việc kiếm soát đo tín dụng ngân hàng,
a} Phương pháp đánh giả dụa trên hệ thông xếp hạng nội bộ
Hiện nay, hấu hết các ngân hàng hiện đại trên thê giới đều có một hệ
thống xếp hạng nội bộ cho các khoản vay có các mức độ phức tạp khác nha Phương pháp này đánh giá rủi ro dựa trên các yếu tổ định tính và định lượng,
từ đó có cơ sở để ước lượng mức vốn tôi thiểu đối mặt với rủi ro Dựa trên hệ
Trang 27mô hình ước lượng theo mức vốn quy định B) Phương pháp sử dụng mô binh ÓC
Đôi với mỗi khoản vay, câu hỏi dau tién ma ngân hàng đặt ra la liệu
khách hàng có thiện chí và năng lực tài chính để thanh toán cho các khoản tín dụng khi đến hạn hay không Đề trả lời được câu hỏi này, các ngân hàng sẽ nghiên cứu trên 6 khía cạnh như sau:
» Character (Tu cách người Vay)
Cán bộ tín dụng phái làm rõ mục đích xi vay của khách hàng, mục đích
vay của khách hàng có phù hợp với chính sách tín dụng hiện hành của ngần hang hay không, đồng thời xem xét về lịch sứ đi vay và trả nợ đối với khách hàng cũ; còn khách hàng mới thì cần thu thập thông tỉn từ nhiều nguồn khác như Trung tâm phêng ngừa rủi ro từ NH khác hoặc các cơ quan thông tin đại ching
» Capacity (Ndne lec tai chinh cua newei vay)
Tùy thuộc vào quy định luật pháp của từng quốc gia Người vay phải CÓ nãng lực pháp luật dẫn sự và năng lực hành vị dân sự Bên cạnh đó là qua
trình hoại động của doanh nghiệp đến thời điểm hiện tại, cơ câu sở hữu, chủ
sở hữu, tính chất hoạt động, sản phẩm, khách hàng chính, người cùng cấp chính của doanh nghiện
»> Cash (Thu Hhập của Hgười vay}
Trước hết phải xác định được nguồn trả nợ của người vay như luéng tiên từ doanh thu bản hàng hay từ thu nhập tiền từ bán thanh lý tài sản, hoặc tiên từ phát hành chứng khoản Sau đó cân phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp vay vốn thông qua các tỷ số tài chính
Trang 28NH quy định các điền kiện tùy theo chính sách tin dụng theo từng thời kỳ > Cantrol (Kiém soá0
Đánh giá những ảnh hưởng do sự thay đổi của luật pháp, quy chế hoại động đến khả năng khách hàng đáp ứng các yêu câu của NH,
Mô hình 6C tương đối đơn giản, tuy nhiên lại phụ thuộc qua nhiều vào mức độ chính xác của nguồn thông tin thu thập được, khả năng khách hàng dự báo cũng như trình độ phân tích, đánh giá chú quan của cán bộ tin dung
c) Phuong phán sử dụng mô hình điểm số Z2
Mô hình điểm số "Z" do E.1,AHman hình thành để cho điểm tín dụng đổi với các công ty sản xuất của Mỹ Đại lượng Z là thước đo tổng hợp để phân loại rủi ro tín dụng đối với người vay và phụ thuộc vào:
Trị số của các chỉ số tài chính của người vay ÓXj)
Tâm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác suất vỡ nợ
Của người vay trong quả khử,
Từ đó, Altman đã đưa ra mô hình cho điểm như sau:
Z=1,2X, +1,4X,+3,3X.+0,6X,+1,0X Trong đó:
XI: là tỷ số "vốn lưu động ròng/tổng tải sản", X2: là tỷ số "lợi nhuận giữ lạiatổng tài sản",
X3: Là ty số "Lợi nhuận trước thuế và tiên lãU/tông tài sản", X4: là tý số "thị giá có phiêu/giá trị ghi số của nợ đài hạn" Xx
Trị số Z cảng cao, thì người vay có xác suất vỠ nợ cảng thập Như vậy,
tì : là ty số "doanh thu/tông tài sản",
khi trị số Z thập hoặc là một số âm sẽ là căn cứ để xếp khách hàng vào nhóm
cé nguy co vO ng cao,
Trang 29mức cao như mắt khả năng thanh toán cả gốc lẫn lãi
d) Phương pháp sử dụng mô hình chấm điểm tín dụng
Mô hình châm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng là một mô hình ưu việt dựa trên toàn bộ thông tin được quản lý tập trung trong hệ thống va những thông tin khác được cập nhật từ bên ngoài,
Nhiều ngân hàng sử dụng mô hình cho điểm để xử lý các đơn xin vay của người vay Mô hình cho điểm tín dụng thường sử dụng 7 đến 12 hạng
mục, mỗi hạng mục được cho điểm 1 đến 10 Với mô hình cho điểm tin dụng
đã loại bó được tính chủ quan trong quá trình cho vay và giảm đáng kệ thời gian quyết định tín dụng của ngân hàng Tuy nhiên, mô hình này cũng có những nhược điểm như: không thê tự điều chính một cách nhanh chóng để thích ứng kịp thời với những thay đổi trong nên kinh tế và những thay đối trong cuộc sống gia đình, có thể sẽ bỏ sót những khách hàng tiềm năng, làm giảm lòng tín của cộng đồng vào địch vụ ngân hàng
1.2.4.3 Kiểm soát rui ro tin dụng
Dù có hệ thông đánh giá, xếp hạng tín dụng khách hàng nhưng bất kỳ ngân hàng nào cũng vẫn tốn tại những khoản vay có vận đề Điều này có thể là do sự biển động mạnh của môi trường, do chính sách cho vay của ngân hảng vi vậy mà ngân hàng luôn có bộ phận kiểm soát, xử lý các khoản vay có vấn đề Những biện pháp nhằm kiểm soát RRTD được đưa ra gồm có:
a) Da dang héa dank muc đâu tr:
Đa dạng hóa danh mục đầu tư là việc bỏ vốn đầu tư vào các lĩnh vực
khác nhau các ngành nghề khác nhau, các khách hàng khác nhau có độ rủi ro khác nhau dựa trên những tỷ lệ đâu tư không giếng nhau trên thị trường, xây dựng một cơ cầu tài sản hợp lý để có thể phân tán rúi ro hay
hạn chế tối đa rủi ro dau tu Ba đạn ø hoá danh mục đầu tư trong hoạt động
Trang 30tật cả trứng vào củng một rô", Một đanh mục đầu tư tột nhất là danh mục tối ưu về mặt số lượng và chúng loại, tức là đanh mục có kỳ vọng lợi nhuận
cao nhất,
Đề kiểm soát được rủi ro thì phái phân tán rủi ro, không nên tận trung
von qua nhiều vào một loại hình kinh doanh, một vung kinh tế Đó là khuyến
cáo và cũng là bài học hết sức có ý nghĩa mà các nhà kinh doanh trước kia rút ra khi họ gánh chịu những thiệt hại, đỗ vỡ do không tuân thủ nguyên tặc này, Không nên dần vốn đầu tư vào một hoặc một số khách hàng.Nhiều chuyển gia ngân hàng cho rằng đa dạng hóa là một trong những giải pháp phòng ngừa rủi ro hữu hiệu nhất trong quản lý rủi ro tín dụng.Hoạt động tín dụng của NHTM tất đa dạng và mỗi sản phẩm tín dụng lại có mức độ rủi ro khác nhau nên cần đa đạng hóa các sản phẩm tín dụng, đa dạng hóa các hình thức và phương thức cho vay
Mở rộng tín dụng trung và đài hạn ở mức thích hợp, đảm bảo cân đối thời hạn cho vay với thời hạn của nguôn vốn tín dụng
Thực hiện đúng quy định về giới hạn cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài
chính, chiết khẩu, bao thanh toán đối với một khách hàng và các tý lệ an toàn
hoạt động kinh doanh
Huy động các nguồn vẫn để đầu tư dự án hiện đại hóa công nghệ vả thiết bị
phục vụ cho hoạt động kinh doanh, đồng thời khẩn trương đưa công nghệ, thiết bị
mới vào khai thác để phát triển đa dạng các dịch vụ tín dụng, thanh toán và tiện
ích ngân hàng, làm tăng hiệu quá Kinh doanh va năng lực cạnh tranh
b, Kiểm tra, kiểm soát hoạt động tín dụng: Công tác kiêm tra, kiêm soát
nội DỘ trong hoạt động tín dụng là một công cụ vô cùng quan trọng, bởi đây cũng là một công cụ điều hành cơ bản có hiệu quả, là cơ sở cho sự hoạt động chắc chắn, an toàn và đạt mục tiêu kinh doanh lợi nhuận, thông qua hoạt động
Trang 31thực hiện nghiệp vụ tín dụng
Kiểm tra việc tuân thủ các cơ chế, quy chế, quy trình nghiệp vụ và các quy định pháp huật trong hoạt động kinh doanh của các bộ phận chức nắng chuyén mon
Thực hiện quy trình kiểm tra sau cho vay chặt chế, hợp lý giúp ngân hàng kiêm tra mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng, khả năng trả nợ và
hiệu quả sử dụng vốn vay, Qua đó phát hiện những dấu hiệu không an toàn về
khoan vay như sử dụng sai mục đích, hoạt động kinh doanh thua lỗ để có biện
pháp xử lý kịp thời,
Từng cơ sở kinh doanh của các Ngân hàng thương mại có trách nhiệm thực hiện việc kiểm tra, giám sát tín dụng đối với từng khoán cấp tín dụng theo từng khách hàng Trách nhiệm kiểm tra, giám sát tín dụng thuộc cán bộ tín dụng và cơ sở kinh doanh của các Ngân hàng thương mại nơi trực tiếp quản lý tín dụng đổi với khách hàng Phòng Kiểm tra Kiểm soát nội bộ và Phòng Quán lý tín dụng của Ngân hàng có trách nhiệm kiểm tra, phúc tra lại từng khoản cấp tín dụng theo từng khách hàng, kịp thời có ý kiến đánh giá tình hình chất lượng tín dụng tại tất cả đơn vị kinh doanh của Ngân hàng Sau
khi kết thúc các đợi kiêm tra, bộ phận kiểm tra, kiếm soái lập biên bản Báo
cáo tông hợp kiểm tra, kiểm soát hàng tháng hoặc hàng quý phải được gửi đến Ban Tông giám đốc, Hội đồng quản trị của các Ngân hàng để xem xét, có chủ trương giái pháp chỉ đạo, xứ lý những vấn để phát sinh có rủi ro tiềm ấn gây tốn thất về vốn của các Ngân hàng
©, Phán loại nợ và trích lận dụ phòng rui roi Phần loại nợ và trích lận dự phòng rủi ro là một nội đụng không thê thiểu trong quản lý rủi ro tín dụng của các NHTM sau khi các món vay đã được thực hiện, giúp các NHTM chủ
động đánh giá được chất lượng hoạt động tín dụng của mình và chú động đối
phó được với những rủi ro có thê xảy ra
Trang 32bảo yêu câu: Tăng cường số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên làm nhiệm vụ kiểm soát nội bộ về hoạt động tín dụng, đổi mới phương thức kiểm soát tín dụng theo hướng quản lý tập trung giám sát chặt chẽ và xử lý kịp thời rủi ro Phân công hợp lý trong hoạt động tín dụng sẽ giảm thiêu khả năng xảy ra các lỗi không thể phát hiện được hoặc việc không tuân thủ với các quy định
d, Xáy dựng chính sách và quy trình tín dụng
Chính sách tín dụng của ngân hàng được thiết kế nhăm hướng dẫn và kiểm tra định hướng và hoạt động của tô chức cho vay Xây dựng và thực hiện đồng bộ một hệ thông quy ché, quy trình nội bộ về quản lý rủi ro, trong
đó đặc biệt chú trọng việc xây dựng chính sách khách hàng vay vốn, sỐ tay tín
dụng, quy định về đánh giá, xếp hạng khách hàng vay, đánh giá chất lượng tín dụng và xử lý các khoản nợ xấu
Chính sách tín dụng tạo một cơ chế đảm bảo tính thơng nhất trong tồn bộ tổ chức, cơ sở cho việc điều hành một cách chủ động Ngoài ra, chính sách
tín dụng còn xác định rõ quyền hạn và trách nhiệm của từng cán bộ tín dụng và hội đồng tín dụng trong việc ra phán quyết cho vay, đông thời hướng dẫn
cán bộ tín dụng trong việc thực thi công việc Chính sách được xây dựng khoa học, cân thận, thông suốt từ trên xuống dưới sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng
duy trì tiêu chuẩn tín dụng của mình, tránh rủi ro quá mức và đánh giá đúng
về cơ hội kinh doanh
e, Xdy dung han mirc tin dung
Xác định hạn mức tín dụng đối với khách hàng là một công cụ rất hiệu
quả trong hoạt động quản lý rủi ro tín dụng của NHTM.Hạn mức tín dụng của một khách hàng là tổng mức dư nợ tín dụng tối đa trong một thời gian nhất
định mà ngân hàng có thế chấp nhận giao dịch đối với khách hàng đã thỏa
Trang 33vay chiết khẩu, cho vay thấu chỉ Hạn mức tín dụng được xác định trên cơ sở
chính sách tín dụng từng thời kỳ, xếp hạng tín dụng của doanh nghiệp dựa
trên đánh giá mức độ rủi ro của khách hàng ngành nghề và quy mô hoạt động và kế hoạch tài chính của doanh nghiệp, khả năng cung ứng và quản trị vốn
của ngân hàng Hạn mức tín dụng được xác định đúng sẽ quản trị tốt rủi ro
tống thể của khách hàng.Có như vậy mới xác định đúng và hợp lý nhu cau vốn vay, tránh tình trạng cho vay quá mức cân thiết làm tốn hại đến khả năng
thu hồi nợ Mặt khác, không vì thế mà xác định quá khắt khe không đáp ứng
đủ nhu cầu vốn cho doanh nghiệp g, Bao dam tién vay
Bao đảm tiên vay là một công cụ để quản lý rủi ro tín dụng cla NHTM, là việc ngân hàng áp dụng biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý đề thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng vay Với công cụ này Ngân hàng yêu cầu khách hàng vay vốn phải có bảo đảm tín dụng hay
nói cách khác là tài sản đảm báo sẽ nâng cao được trách nhiệm thực hiện cam
kết trả nợ của bên vay cũng như phòng ngừa được gian lận của bên vay h, Sứ dụng các công cụ tín dụng phải sinh
Các công cụ tín dụng phái sinh là các hợp đồng tài chính bảo vệ các Ngân hàng trong trường hợp các khoản nợ không thé được thanh toán, có thể được sử dụng hiệu quả trong việc giảm rủi ro phát sinh nợ xấu cũng như giảm rủi ro lãi suất của ngân hàng
Hay ta có thê hiểu các công cụ tín dụng phái sinh giống như một hợp đồng bảo hiểm, trong đó đối tượng được mua bảo hiểm là các khoản vay trước rủi ro tín dụng Bên mua sự an toàn (giống như người mua bảo hiểm)
phải trả một khoản phí cho bên bán sự an toàn để nhận được sự cam kết sẽ bồi hồn gia tri tơn thất nếu có sự kiện rủi ro tín dụng xảy ra
Công cụ tín dụng phái sinh có thê phân thành các loại như sau:
Trang 34Bản chất là mội loại hợp đồng phái sinh tín dụng, cho phép bên mua bảo hiểm được thanh toán phần thiệt hại trong trường hợp xảy ra sự kiện tín dụng (credit event) đối với tài sản tham chiều mà 2 bên thỏa thuận trong hợp đồng
Trong đó, bên mua sẽ thanh toán một khoản phí cho bên bản (gọi là CS spread hay Premium) Khoản phí này được xem là một khoản thu nhập
phí đối với bên bán
- Nếu không có sự kiện tín dụng xảy ra, bên bán sẽ không có nghĩa vụ thanh toán gì đối với bên mua
- Nếu sự kiện tín đụng xảy ra, hợp đồng hoán đối sẽ chấm dứt và bên bán phải thanh toán một khoản tiên bảo hiểm rủi ro cho bên mua theo các điều khoản trong hợp đồng Có thẻ thanh toán bằng tiên mặt hoặc bằng hình thức chuyển giao tài sản, + Băng tiên mặt: Bên bán sẽ thanh toán cho bên mua một khoản tiên z Lá bồi thường băng số tiên gốc trừ đi giá trị thu hỗi (giá trị thị trường của tai sản tham chiều),
+ Bằng hình thức chuyên giao tài sản: bên mua chuyên giao tài sản tham chiếu cho bên bán đề đối lây khoán tiên tương đương số tiền gốc của tài sản,
s Hợp đồng trao đi tin dụng:
Trang 35tinh da dang hoa cua danh muc cho vay, dac biệt néu cdc ngdn hang hoat dong
trong các lĩnh vực khác nhau.Các tô chức trung gian khi tham gia hợp đồng trao
đối tín dụng được hưởng một khoán phí cho dịch vụ trung gian mả họ thực hiện
Tô chức trung gian cũng có thể thực hiện đảm bảo cho các bên về việc hợp đồng tín dụng sẽ được hoàn tất để nhận được những khoản phí bố sung
Một dạng khác của hợp đồng trao đối tín dụng thực hiện phố biên là Hợp đồng trao đổi toàn bộ thu nhập (total return swap) La hop déng tin dung phái sinh mà bên mua sẽ chuyến giao toàn bộ lãi của khoản vay và bất kỳ sự tăng giá nào của khoản vay để đối lại bên bán sẽ thanh toán cho bên mua một
mức lãi suất cơ bản cộng với một tỷ lệ lãi suất cô định và bất cứ khoản giảm
giá nào cúa khoản vay Hợp đồng này có thê bao gồm cả những tổ chức tài chính đứng ra đảm bảo cho các bên tham gia một tỷ lệ thu nhập cụ thê trên
các Khoản tín dụng của họ,
eHợp đẳng quyên chọn tín dung (Credit options):
Hợp đồng quyền chon tin dung cũng là một công cụ bảo đâm cho giá trị của các khoản cho vay của ngân hàng trước những tốn thất trong giá trị tài sản tín dụng, giúp bù đắp mức chỉ phí vay vốn cao hơn khi chất lượng tín dụng của ngân hàng giảm sút, Trong đó, bên mua sự an toàn sẽ trả phí để mua quyên chọn bán các khoản nợ của mình, bên bán sự an toàn sẽ cam kết thanh toán theo giá trị trong hợp đồng khi sự kiện tín dụng xáy ra Nếu như khách
hàng vay vốn trả nợ như kệ hoạch, bên mua sẽ thu được khoản thanh toán như dự định, hợp đồng quyền chọn sẽ không được thực hiện và bên mua sẽ mat
toàn bộ khoản phí trả trên hợp đồng quyền chọn Ngân hàng cũng thực hiện các hợp đồng quyên tương tự để bảo vệ danh mục đâu tư trong trường hợp những tổ chức phát hành không thể hoàn thành trách nhiệm thanh toán hoặc trong trường hợp giả trị thị trường của các khoản chứng khoán giảm sút dang kế do chất lượng tín dụng của tô chức phát hành thay đối
Trang 36hàng trước những rủi ro chỉ phí vay vến tăng do chất lượng tín dụng của ngân hàng giảm VÍ dụ một ngân hàng lo ngại rằng mức xếp hạng tín dụng của khoản vay có thê giảm trước khi ngân hàng phát hành các trái phiếu đài hạn đề huy động thêm vốn, và do vậy ngân hàng có thể bị ràng buộc phải trả một mức lãi suất huy động vốn cao hơn Một giải pháp trong hoàn cảnh này là ngân hàng mua hợp đông quyền bán với mức chênh lệch lãi suất cơ bản cam kết trong hợp đồng được xác định là mức phế biến trên thị trường hiện tại áp
dụng đối với mức rủi ro tín dụng hiện tại của ngân hàng
e Trái phiêu ràng buộc: (Credif-limited Notes - CLN):
Trái phiếu ràng buộc là một công cụ tín dụng phái sinh mới xuất hiện, kệt hợp đặc tính của các khoản nợ thông thường và hợp đông quyên tin dung
9 ^
Trái phiếu nảy giúp cho khách hàng vay vốn có thể linh hoạt hơn trong quá
trình thanh toán Trải phiêu rang buGc tao ra cho tô chức phái hành một đặc
quyên trong việc giảm mức thanh toán nếu như có những thay đổi lớn trong một số yếu tô Ví dụ, một ngân hàng phát hành trái phiêu để huy động vốn tài trợ cho một nhóm các khoản vay với mức lãi counon hàng năm là 199% (ví dụ 100 USD mỗi năm đối với 1.000 USD mệnh giá) Tuy nhiên, trái phiếu ràng buộc có một số điều khoán quy định rằng nếu tý lệ tốn thất tín dụng trên các khoản nợ là quá lớn (ví dụ 7% trên tổng dư nợ) thì ngân hàng sẽ chỉ thanh toán cho các nhà đầu tư một tý lệ lãi coupon là 7% (70 USD cho mỗi 1.000 USD mệnh giá) Như vậy, có thể thấy ngân hàng đã phần nào có được sự đảm báo từ phía người đâu tư đối với các khoản tín dụng của mình
1.2.4.4 Xu ly rui ro tin dung
Khi mội khoản cho vay có vấn đề thì không phải NHTM sẽ mất trắng
NHTM cần phải tìm cách thu hồi toàn bộ hoặc một phần khoản vay Có một
số cách thức có thê áp dụng để xử lý nợ có vẫn đề:
> Chuyến nợ xâu thành vẫn góp tại doanh nghiện
Trang 37đoanh nghiệp có tiếm năng là một cách thức thu hồi nợ có nhiều ưu điểm Đây là một hướng đi mới trong việc xử lý triệt để nợ xâu và góp phần làm lành mạnh hoá tình hình tài chính của nên kinh tế nói chung và của chủ nợ nói riêng Tuy nhiên cần phải lưu ý rằng, các ngân hàng không nên tham gia quá sâu vào những lĩnh vực không có chuyên môn, bởi sẽ không thể có quyết định kinh doanh hiệu quá khi không có kinh nghiệm trong lĩnh vực đó
> Liên kết các ngân hàng chủ nợ
Khách hàng thường vay vốn với nhiều ngân hàng, do đó các ngân hàng chú nợ liên quan cân liên kết, hợp tác xử lý khi có nợ xấu phát sinh.Điều này có thê tạo thêm điều kiện kinh doanh cho khách hàng, giúp giảm bớt rủi ro và thậm chí có thê thở những cơ hội đầu tư khác cho ngân hàng.Mặt khác, nhờ đó nhiều ngân hàng lớn đã mua lại các ngân hàng và tô chức tín dụng nhỏ đang trên bờ vực phá sản Hành vỉ thâu tôm và mua lại như vậy có thê giúp những chính sách hỗ trợ khách hàng của ngân hang lớn áp dụng luôn cho khách hàng của ngân hàng nhỏ,
» Thanh lý
Đối với các khoản nợ có vẫn đề, nợ khó đòi được thực hiện khi việc tô chức khai thác tỏ ra không hiệu quá Các công cụ để thực hiện thanh lý bao
gồm: thanh lý doanh nghiệp, phát mại tài sản thể chấp, khởi kiện kết hợp với cơ quan pháp lý để ép buộc thu hồi nợ, sử dụng nghiệp vụ mua bán nợ trên thị trường; sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng,,, Khi phương pháp này được lựa chọn, có nghĩa là NHTM đã quyết định làm mạnh tay, có thể cắt đứt mỗi quan hệ sau này với khách hàng, sau khi đã cân nhắc mọi yếu tổ và nhận thấy khá năng cải thiện tài chính của người vay là xa vời, Sự thanh lý thường được nhanh chóng thực hiện trong những trường hợp tư tưởng không sẵn lòng chỉ
trả đã rõ, hành động lửa đáo hay không thật thả đã bộc lộ, tỉnh trạng vỡ nợ đã
rõ ràng, tỉnh hình tài chính của người vay là vô vọng
» Tư vận, hồ trợ kinh doanh
Trang 38cải cách mở rộng sản xuất, cải tiễn phương thức bán, tăng sản phẩm mới, loại bỏ một số hoạt động không sinh lợi từ đó giảm bớt chỉ phí hoạt động tăng doanh số bán và lợi nhuận, từ đó làm tăng khả năng trả nợ của người vay, giảm bớt được rủi ro cho NHTM
> Quỹ dự phòng rủi ro
Ngân hàng có quỹ dự phòng rủi ro để khi xảy ra rủi ro ngân hàng phải tự bù đắp rủi ro bằng các quỹ dự phòng rủi ro và phải có kế hoạch sử dụng quỹ này một cách hợp lý nhất
1.2.4.5 Các chỉ tiêu phản ánh công tác quán lý rui ro tín dụng
Trong công tác quản lý rủi ro tín dụng nếu rủi ro tín dụng cao thì chứng tỏ công tác quản lý rủi ro tín dụng chưa tốt và ngược lại Đề quản lý rủi ro tín dụng một cách hiệu quả nhất chúng ta đi vào các chỉ tiêu sau đây:
a Tăng trưởng tín dụng “nóng”
Tăng trưởng tín dụng “nóng” không phải là chỉ tiêu phản ánh trực tiếp rủi ro tín dụng, nhưng sự tăng trưởng tín dụng quá nhanh, vượt quá khả năng kiểm soát của ngân hàng thì lúc đó nó sẽ phản ánh rủi ro tín dụng Tăng trưởng tín dụng “nóng” thể hiện rõ qua các chỉ tiêu như: (i) Tốc độ tăng dư nợ
tín dụng / Tốc độ tăng tong tài san va (ii) Téc dé tang du ng tin dung/ Tốc độ
tăng trưởng kinh tế
b Phát triển cơ cấu tín dụng vào các ngành và lĩnh vực rủi ro cao Cơ cấu tín dụng phản ánh mức độ tập trung tín dụng trong một ngành
nghề, lĩnh vực loại tiền do vậy, nếu cơ cấu tín dụng quá thiên lệch vào
những lĩnh vực mạo hiểm sẽ phản ánh rủi ro tín dụng tiềm năng Cơ cấu tín
dụng có thé duoc chia theo nganh, loai hinh doanh nghiép, thoi han tin dung, loai tién té hay theo tai san dam bao
Trang 39khoản nợ này sẽ được xác định là nợ đủ tiêu chuẩn nợ cần chú ý, nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, hoặc là nợ có khả năng mất vốn Nợ quá hạn được phản
ánh qua 2 chỉ tiêu sau:
() Tỷ lệ nợ quá hạn = Số dư nợ quá hạn / Tổng dư nợ
(ii) Ty 1é khách hàng có nợ quá hạn trên tống số khách hàng = Số
khách hàng có nợ quá hạn / Tông số khách hàng có dư nợ
Nếu ngân hàng có chỉ tiêu nợ quá hạn và số khách hàng có nợ quá hạn lớn thì ngân hàng đó đang có mức rủi ro cao và ngược lại
d Nợ xau
Nợ xấu chính là các khoản tiền cho khách hàng vay mà xuất hiện khả
năng không thu hồi lại Các khoản nợ này phát sinh là do ngân hàng thấm
định thiếu chính xác, doanh nghiệp làm ăn thua lỗ hoặc phá sản, nợ phải trả
tăng, doanh nghiệp mất khả năng thanh toán hoặc có ý không trả nợ Nợ xấu sẽ phản ánh một cách rõ nét rủi ro tín dụng của ngân hàng thông qua việc đánh giá cả thời hạn quá hạn của khoản vay và tiêu chí đánh giá rủi ro của khoản vay Nợ xấu được phản ánh rõ nhất qua chỉ tiêu:
(i) Ty 16 no xau = Nợ xấu /Tống dư nợ
(i1) Tý lệ nợ xấu / Vốn chủ sở hữu
(ii) Tỷ lệ nợ xấu / Quỹ dự phòng tốn thất
(iv) Tỷ lệ nợ xấu / Tổng giá trị tài sản đảm bảo e Dự phòng rủi ro tín dụng (DPRRTD)
Dự phòng rủi ro đánh giá khả năng chỉ trả của ngân hàng khi rủi ro xảy
ra Mục đích của việc sử dụng Dự phòng rủi ro là nhằm bù đắp tôn thất đối
với những khoản nợ của ngân hàng xảy ra trong trường hợp khách hàng
không có khả năng chi trả hoặc do giải thể, phá sản, chết, mất tích DPRRTD
được tính trên số dư nợ gốc của khách hàng bao gôm:
— Dự phòng cụ thế: bảo hiểm rủi ro cụ thể cho từng khoản vay
Trang 40danh mục tín dụng và toàn bộ dự phòng được tính vào chi phí hoạt động của
ngân hàng Các chỉ số thể hiện DPRRTD:
(i) Ty lệ dự phòng rủi ro tín dụng = Dự phòng rủi ro tín dụng được trích
lập/ Tống dư nợ cho kì báo cáo
(¡1 Hệ số khả năng bù đắp các khoản cho vay bị mất = Dự phòng rủi ro
tín dụng được trích lập/ Dư nợ bị xoá
Trong số các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng ở trên thì nợ xấu được
coi là chỉ tiêu đánh giá quan trọng nhất, phản ánh rủi ro tín dụng đang ở mức cao
1.2.5 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của một số ngân hàng
nước ngoài tại Việt Nam và bài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam
1.2.5.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng của một số ngân hàng
nước ngoài tại Việt Nam
1.2.5.1.1 Ngan hang TNHH MTV HSBC (Viét Nam):
Theo báo cáo thường niên, hoạt động của ngân hàng cực kỳ đa dạng với rất nhiều sản phẩm cho nhiều đối tượng khách hàng khác nhau, các sản phẩm tín dụng của HSBC hiện vẫn đang là các sản phẩm mang lại lợi nhuận rất cao cho ngân hàng HSBC luôn đảm bảo nguyên tắc tách bạch, phân công rõ ràng chức năng giữa các bộ phận trong quá trình giải quyết và giám sát các
khoản tín dụng nhăm quản lý độc lập các rủi ro riêng biệt
HSBC đang có hoạt động cấp tín dụng trong việc luôn cố gắng xác định
các nơi, điểm phát sinh rủi ro, đo lường chính xác mức độ rủi ro của các
khoản, nhóm hạn mức tín dụng để có thể quản lý tốt nhất, đưa ra chiến lược
kinh doanh và mức giá (lãi suất) thích hợp