1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng thương mại tại công ty cổ phần viscom

87 628 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐÀM THỊ CẨM TÚ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VISCOM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐÀM THỊ CẨM TÚ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VISCOM CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGÔ QUANG HUÂN Tp Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sĩ “Hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng thương mại Công Ty Cổ Phần Viscom” công trình nghiên cứu riêng thực hướng dẫn khoa học TS Ngô Quang Huân Các thông tin, số liệu kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực nguồn gốc ràng với tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ phần tài liệu tham khảo Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 Người thực luận văn Đàm Thị Cẩm Tú Mục Lục Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, biểu Mở đầu CHƯƠNG 1: SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái Niệm .1 1.1.2 Mục đích tín dụng thương mại 1.1.2.1 Đối với đối tượng cấp tín dụng thương mại .1 1.1.2.2 Đối với đối tượng cấp tín dụng thương mại 1.1.3 1.1.3.1 Hối phiếu: 1.1.3.2 Lệnh Phiếu 1.1.3.3 Thư bảo lãnh tín dụng 1.1.4 1.2 Công cụ tín dụng thương mại Các nhân tố ảnh hưởng đến sách tín dụng thương mại 1.1.4.1 Nhân tố bên .3 1.1.4.2 Ảnh hưởng từ môi trường bên RỦI RO TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng thương mại .6 1.2.2.1 Nguyên nhân khách quan 1.2.2.2 Nguyên nhân chủ quan .6 1.2.3 Một số dấu hiệu rủi ro tín dụng thương mại 1.2.4 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng .8 1.2.4.1 Đối với đối tượng cấp tín dụng thương mại .8 1.2.4.2 Đối với kinh tế - xã hội 1.2.5 1.3 Các mô hình đo lường rủi ro tín dụng 1.2.5.1 Mô hình số Z 1.2.5.2 Mô hình 6C .11 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI 12 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng thương mại 12 1.3.2 Sự cần thiết công tác quản trị rủi ro tín dụng thương mại 12 1.3.2.1 Rủi ro tín dụng thương mại nguyên nhân chủ yếu tạo tổn thất vốn doanh nghiệp 12 1.3.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng thương mại thước đo lực kinh doanh doanh nghiệp 13 1.3.3 Xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng thương mại dựa vào Basel II 13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VISCOM 17 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VISCOM 17 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 17 2.1.2 Mô hình tổ chức 18 2.1.3 Vai trò tín dụng thương mại hoạt động kinhdoanhcủaViscom 18 2.1.3.1 Phát triển hệ thống khách hàng 18 2.1.3.2 Hoàn thành kế hoạch doanh thu .21 2.1.4 Quy trình quản trị tín dụng thương mại công ty cổ phần Viscom 24 2.1.4.1 Điều kiện bán hàng 24 2.1.4.2 Các công cụ tín dụng thương mại 25 2.1.4.3 Phân tích tín dụng 26 2.1.4.4 Quyết định tín dụng 27 2.1.4.5 Chính sách thu nợ .29 2.1.4.6 Xử lý nợ .30 2.2 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VISCOM 2009-2013 .31 2.2.1 Tình hình thực ngày công nợ 31 2.2.2 Tình hình thực cấp hạn mức tín dụng thương mại 32 2.3 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VISCOM 34 2.4 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VISCOM 37 2.4.1 Phân tích từ khoản nợ Hoàn Long 37 2.4.1.1 Điều kiện bán hàng 37 2.4.1.2 Công cụ tín dụng thương mại 37 2.4.1.3 Phân tích tín dụng: 38 2.4.1.4 Quyết định tín dụng 39 2.4.1.5 Chính sách thu nợ .40 2.4.1.6 Xử lý nợ .41 2.4.2 Phân tích từ khoản nợ Nguyên Khang 41 2.4.2.1 Điều kiện bán hàng 41 2.4.2.2 Công cụ tín dụng thương mại 42 2.4.2.3 Phân tích tín dụng 42 2.4.2.4 Quyết định tín dụng 43 2.4.2.5 Thu hồi công nợ 44 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VISCOM 44 2.5.1 Ưu điểm 44 2.5.2 Nhược điểm 45 2.5.2.1 Về việc thiết lập môi trường tín dụng thương mại thích hợp 45 2.5.2.2 Thực cấp tín dụng lành mạnh 46 2.5.2.3 Duy trì trình quản lý, đo lường theo dõi tín dụng phù hợp 47 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN VISCOM 49 3.1 NHÓM GIẢI PHÁP VỀ VIỆC THIẾT LẬP MỘT MÔI TRƯỜNG TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI THÍCH HỢP .49 3.1.1 Định kỳ xem xét lại chiến lược sách hoạt động tín dụng thương mại quản trị rủi ro tín dụng thương mại 49 3.1.2 Nâng cao việc nhận dạng quản trị rủi ro hoạt động Viscom 50 3.1.3 3.2 Hoàn thiện nguồn nhân lực 51 NHÓM GIẢI PHÁP CẤP TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI LÀNH MẠNH 52 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống đánh giá tín dụng thương mại, thiết lập tiêu chí cấp tín dụng đắn 52 3.2.2 Thiết lập quản lý hạn mức tín dụng thương mại 57 3.2.3 Thành lập phận kiểm soát độc lập 59 3.2.4 Thiết lập qui trình cấp tín dụng ràng 60 3.2.4.1 Nội dung thực 60 3.2.4.2 Cách thức thực 60 3.2.4.3 Kết dự kiến 61 3.2.5 Ngăn ngừa hành vi lừa đảo khách hàng 62 3.3 NHÓM GIẢI PHÁP VỀ DUY TRÌ MỘT QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ, ĐO LƯỜNG VÀ THEO DÕI TÍN DỤNG PHÙ HỢP 62 3.3.1 Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm khách hàng vấn đề 62 3.3.1.1 Nội dung thực 62 3.3.1.2 Cách thực 62 3.3.1.3 Kết kỳ vọng: .63 3.3.2 Quản hiệu việc xử lý khoản nợ hạn .63 3.3.3 Thiết lập phương án thu hồi nợ hạn, nợ khả 63 Kết Luận 66 Phụ lục Danh mục chữ viết tắt CP: Cổ Phần Viscom: Công Ty Cổ Phần Viscom TDTM: Tín Dụng Thương Mại CNTT: Công Nghệ Thông Tin WD: Western Digital DATC: Công ty Mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp Danh mục bảng biểu Bảng 2.1: Số lượng đại lý phân phối toàn quốc quan hệ cộng tác với Viscom 18 Bảng 2.2: Số Đại Lý thân thiết Viscom toàn quốc 20 Bảng 2.3: Tình hình doanh thu từ năm 2009 – 2013 Viscom 21 Bảng 2.4: Doanh thu theo sản phẩm từ năm 2009 – 2013 Viscom 22 Bảng 2.5: Đóng góp doanh thu theo phân chia đại lý Viscom 23 Bảng 2.6: Chỉ số tài liên quan đến khoản phải thu 31 Bảng 2.7: Tình hình tăng giảm đại lý cấp hạn mức tín dụng từ 2009 – 2013 Viscom 32 Bảng 2.8: Tình hình thay đổi tổng hạn mức tín dụng Viscom cấp cho đại lý từ năm 2009 – 2013 33 Bảng 2.8: Tóm tắt tình hình nợ hạn Viscom 36 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1: Số lượng đại lý công nợ tổng số đại lý Viscom toàn quốc 19 Biểu Đồ 2.2: Tỷ trọng doanh thu theo phân loại đại lý 23 Biểu đồ 2.3: Tình hình ngày thu nợ bình quân từ 2009 – 2013 Viscom 32 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ số đại lý thân thiết đại lý công nợ so với tổng số đại lý cấp công nợ Viscom từ 2009 - 2013 34 Biểu đồ 2.5: Tình hình nợ hạn cấp Viscom từ 2009 – 2013 35 60  Đối với khách hàng vùng cấp tín dụng thương mại  Khách hàng vùng phép cấp bảo đảm  Khách hàng vùng tuyệt đối không cấp tín dụng thương mại 3.2.3.3 Kết dự tính Nâng cao tính xác thực thông tin khách hàng tài chính, lực kinh doanh Thường xuyên kiểm tra định kỳ thông tin khách hàng lơn nhằm nhận dạng rủi ro tín dụng thương mại để biện pháp thu hồi kịp thời 3.2.4 Thiết lập qui trình cấp tín dụng ràng 3.2.4.1 Nội dung thực Thiết lập quy trình ràng việc cấp khoản tín dụng thương mại mở rộng tín dụng Để trì quy trình tín dụng đắn, Viscom phải thiết lập qui trình thức đánh giá phê duyệt cấp tín dụng Việc phê duyệt phải làm theo quy định văn hóa cấp quản lý theo qui định phê duyệt Mỗi đề xuất cấp tín dụng phải phân tích thận trọng cấp thẩm quyền nhân viên kiểm soát Một qui trình đánh giá hiệu thiết lập yêu cầu tối thiểu thông tin dùng cho việc phân tích.Cần sách thông tin tài liệu cần thiết để phê duyệt khoản tín dụng mới, tăng hạn mức tín dụng thương mại 3.2.4.2 Cách thức thực  Quy trình cấp mới:  Bước 1: nhân viên kinh doanh lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng thương mại bao gồm: - Thông tin khách hàng: - Giấy phép đăng ký kinh doanh - Bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh - Hợp đồng nguyên tắc - Giấy đề nghị cấp tín dụng thương mại 61  Bước 2: Trưởng phòng quản lý bán hàng xem lại lịch sử giao dịch khứ, tốt chuyển hồ sơ cho giám đốc chi nhánh, không tốt trả hồ sơ cho nhân viên kinh doanh để bổ sung thêm thủ tục bảo đảm chuyển sang cho giám đốc chi nhánh  Bước 3: giám đốc chi nhánh chuyển hồ sơ qua phận kiểm soát, kiểm tra thông tin từ hồ sơ, phân tích số Z số khác Sau kiểm tra, phân tích xong báo cáo với giám đốc chi nhánh, hạn mức vượt khả phê duyệt, giám đốc chi nhánh báo cáo lên Tổng giám đốc hay Hội Đồng Quản Trị  Bước 4: Giám đốc chi nhánh, Tổng giám đốc, Hội Đồng Quản Trị xem xét lại định cấp tín dụng thương mại hay không cấp  Quy trình tăng hạn mức  Bước 1: nhân viên kinh doanh lập hồ sơ đề nghị tăng hạn mức: - Giấy đề nghị tăng hạn mức - Báo cáo doanh số khách hàng tháng gần  Bước 2: phận kiểm soát kiểm tra, phân tích thông tin  Bước 3: hạn mức tăng 30 triệu chuyển sang cho trưởng phòng quản lý bán hàng duyệt 3.2.4.3 - Hạn mức tăng từ 30 đến 70 trệu giám đốc chi nhánh duyệt - Hạn mức tăng 70 triệu Tổng Giám đốc duyệt Kết dự kiến Thực quy trình không xảy sai sót cấp tín dụng thương mại kiểm soát rủi ro tín dụng thương mại hiệu Các tiêu chí đánh giá việc cấp tăng hạn mức tín dụng khách quan kiểm tra phận độc lập , tránh thông tin sai lệch dó yếu tố chủ quan gây 62 3.2.5 Ngăn ngừa hành vi lừa đảo khách hàng Qui trình cấp tín dụng thương mại qui định trách nhiệm phận sai phạm thẩm định xảy mà nguyên nhân chủ yếu yếu tố người Do vậy, cần thực số giải pháp sau : Xác minh thông tin mà khách hàng cung cấp trình kiểm tra Thận trọng với khách hàng không tin tưởng khách hàng uy tín mà bỏ qua nguyên tắc nghiệp vụ Thực hệ thống kiểm soát chặt chẽ trước, sau cấp công nợ Ngừng xuất hàng thu hồi nợ trước hạn phát dấu hiệu gian dối khách hàng Hạn chế gian lận, thiếu trung thực sai phạm nghiệp vụ nhân viên kinh doanh Kiểm tra độc lập việc thực nghiệp vụ nhân viên kinh doanh Việc kiểm tra thực thường xuyên, định kỳ đột xuất phận Kiểm soát Quy định trách nhiệm nhân viên kinh doanh tính xác thực thông tin nêu hồ sơ Phạt 30% tổng số nợ sai phạm nhân viên kinh doanh cố ý che giấu, làm giả thông tin 3.3 NHÓM GIẢI PHÁP VỀ DUY TRÌ MỘT QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ, ĐO LƯỜNG VÀ THEO DÕI TÍN DỤNG PHÙ HỢP 3.3.1 Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm khách hàng vấn đề 3.3.1.1 Nội dung thực Xác định khách hàng dấu hiệu rủi ro tín dụng thương mại, dựa vào tình hình toán công nợ hay thay đổi doanh thu, phân tích thực trạng khách hàng hay khoản nợ đề phương pháp xử lý 3.3.1.2 Cách thực 63 Định kỳ hàng tháng, nhân viên quản lý bán hàng phải báo cáo tình trạng thu nợ kỳ so sánh với kỳ trước khách hàng phụ trách cho Trưởng phòng quản lý bán hàng, giám đốc chi nhánh Nhân viên kinh doanh phải cập nhật thông tin khách hàng, báo cáo tình hình thực tiêu doanh thu cho bán giám đốc Ban giám đốc chuyển khách hàng hay khoản nợ nghi ngờ cho phận kiểm soát kiểm tra thông tin, tiến hành phân tích khách hàng sau báo cáo với cấp thẩm kết phân tích, đề phương án giải việc tiếp tục giao dịch hay yêu cầu ban giám đốc đưa cảnh báo cho phận hạn chế xuất hàng, ngưng xuất tập trung thu hồi công nợ 3.3.1.3 Kết kỳ vọng: Từ thông tin giao dịch với khách hàng 3.3.2 Quản hiệu việc xử lý khoản nợ hạn Bộ phận quản lý bán hàng phải thực báo cáo định kỳ hàng tháng tiến độ xử lý khoản nợ hạn, giải thích nguyên nhân chưa xử lý đánh giá khả thu hồi khoản nợ Bộ phận kiểm soát trách nhiệm kiểm tra định kỳ hoạt động xử lý nợ theo kế hoạch Trong trình này, kiểm soát đánh giá hiệu biện pháp tích cực thu hồi nợ phận xử lý nợ Định kỳ hàng quý, báo cáo khoản nợ hạn theo số ngày hạn, tình hình xử lý đánh giá khả thu hồi khoản nợ phải gửi cho HĐQT để họp xem xét định hình thức xử lý rủi ro tín dụng 3.3.3 Thiết lập phương án thu hồi nợ hạn, nợ khả Trong công tác quảncông nợ cần tiến hành phân loại theo tuổi nợ đánh giá chất lượng khoản phải thu định kỳ Đối với khoản công nợ đánh giá khó đòi tiếp tục phân loại theo hướng dẫn Thông tư 13/2006/TT-BTC, ngày 27/02/2006, cụ thể chia thành loại:  Nợ phải thu hạn từ tháng đến năm  Nợ phải thu hạn từ năm đến năm 64  Nợ phải thu hạn từ năm đến năm Trên sở phân loại nhóm tuổi nợ, định kỳ công ty tiến hành họp hội đồng đánh giá khả thu hồi khoản phải thu từ tiến hành trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi theo quy định Việc trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi giúp cho công ty chuẩn bị tình xấu khách hàng khả toán, từ chủ động công tác quảnrủi ro hạn chế thấp tổn thất bất thường làm ảnh hưởng đến kết kinh doanh Bên cạnh tiến hành phân loại đánh giá khả thu hồi khoản công nợ công ty đưa sách thu nợ xử lý nợ hợp lý với đối tượng khách hàng Đối với khoản công nợ khó đòi, công ty cố gắng vận dụng biện pháp thu hồi công nợ, dịch vụ công ty nên sử dụng dịch vụ đòi nợ thuê chuyên nghiệp Bên cạnh bao toán giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng thương mại, hợp đồng bán nợ cho DATC hướng công tác quảnrủi ro tín dụng doanh nghiệp, Viscom Trong thời gian không xa hoạt động mua bán nợ trở nên phổ biến doanh nghiệp Viscom không nằm quỹ đạo Thông qua mua bán nợ, Viscom xử lý khoản nợ khó đòi đẩy nhanh vòng quay vốn công ty nhờ hợp đồng bán nợ thu nợ trước hạn Hơn nữa, hợp tác với DATC mua an toàn khoản phải thu trước nguy khả toán khách hàng Cũng bao toán, để hoạt động bán nợ với DATC hiệu chi phí thấp nhất, Viscom cần tiến hành phân loại khoản phải thu theo mức độ rủi ro từ để hợp đồng bán nợ phù hợp tránh lãng phí Kết luận chương Nhóm giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tập trung vào việc xây dựng hệ thống hạn chế, phòng ngừa rủi ro dự phòng tổn thất công đoạn trình cấp tín dụng Trong bao gồm : môi trường quản trị rủi ro tín dụng , qui 65 trình cấp tín dụng, qui trình đo lường giám sát tín dụng , công tác kiểm soát rủi ro Sự vận dụng kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng quốc tế Ủy ban Basel kết hợp với kinh nghiệm làm việc thực tiễn Viscom kết hợp với ý kiến đóng góp qua trình trao đổi vấn đồng nghiệp Phòng ban khác Viscom Người viết tin giải pháp đề chương ba đóng góp thiết thực cho việc quản trị rủi ro tín dụng thương mại Viscom 66 Kết Luận Công ty Cổ Phần Viscom công ty phân phối khác lĩnh vực thiết bị tin học nói riêng doanh nghiệp Việt Nam nói chung đứng trước nguy nợ xấu gia tăng đòi hỏi khắc khe tiêu chuẩn an toàn, lành mạnh tài chính, lực điều hành quản trị rủi ro Do việc xây dựng hoàn thiện hệ thống phòng ngừa rủi ro hiệu hoạt động cấp tín dụng thương mại yêu cầu thiết quan trọng, nhằm đảm bảo hiệu kinh tế trình hoạt động phát triển dông ty Xuất phát từ thực trạng trên, luận văn cố gắng nhận dạng, phân tích làm ưu điểm tồn hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Viscom; vận dụng sở lý luận kinh nghiệm quản trị rủi ro quốc tế ; kết hợp với ý kiến đóng góp tổng hợp từ kết vấn, thảo luận, trao đổi với nhà quản lý Từ đó, đề giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng mang tính thực tiễn cao, góp phần hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng nói riêng hoạt động kinh doanh nói chung Công ty Cổ Phần Viscom Tài liệu tham khảo Tài liệu Tiếng Việt 228/2009/TT-BTC, ngày 7/12/2009, Bộ Tài Chính Công Ty Cổ Phần Viscom, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 2009, 2010, 2011,2012, 2013 Đinh Văn Đức (2009), Rủi ro phòng ngừa rủi ro tài doanh nghiệp nhỏ vừa VN, Tạp Chí Phát Triển Kinh Tế Hồ Quốc Tuấn, “Xã hội cần tâm lý quản trị rủi ro”, VnEconomy ngày 10/3/2008,http://vneconomy.vn/binh-luan-nhan-dinh/xa-hoi-can-tamly-quan-tri-rui-ro-61578.htm http://ub.com.vn/threads/useful-quy-tac-co-ban-6c-trong-tindung.5962/ http://www.datc.com.vn/tabid/36/Default.aspx Huỳnh Thị Hương Thảo (2014), Vận dụng nguyên tắc Hiệp ước Basel để hạn chế nợ xấu, Tạp Chí Tài Chính, http://tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Van-dung-nguyen-tac-cuaHiep-uoc-Basel-de-han-che-no-xau/40019.tctc Michael E Porter, Lợi Thế Cạnh Tranh, NXB Trẻ, 2008 Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 trợ giúp phát triển DNNVV 10 Ngô Quang Huân -Võ Thị Quý - Nguyễn Quang Thu -Trần Quang Trung ( 1998), Quản trị Rủi ro, NXB Giáo dục 11 Ngô Quang Huân, Bài giảng Quản Trị Rủi Ro 12 Nguyễn Quang Thu, Quản Trị Tài Chính Căn Bản, NXB Thống Kê 13 Nguyễn Thị Ngọc Trang, Quản trị rủi ro tài chính, NXB Thống kê, 2007 14 Quản lý Giảm thiểu Rủi ro hoạt động tài ngân hàng dựa tảng công nghệ , Tạp chí NHNN 15 Thông tư 13/2006/TT-BTC, ngày 27/02/2006, Bộ Tài Chính 16 Trần Ngọc Thơ, Tài doanh nghiệp đại, NXB Thống kê, 2005 Tài Liệu Tiếng Anh Basel Committee on Banking Supervision (September 1998), Framework for Intenal Control Systems in Banking Organisations Basel Committee on Banking Supervision (September 2000), Principles for the Management of Credit Risk Basel Committee on Banking Supervision (September 2000), Sound Credit Risk Assssment and Valuation for Loans Basel Committee on Banking Supervision (January 2001), The Standardised Appoach to Credit Risk Basel Committee on Banking Supervision (May 2005), Studies on the Validation of Internal Rating Systems, Working Paper No.14 Basel Committee on Banking Supervision (November 2005), Studies on Credit Risk Concentration , Working Paper No.15 Basel Committee on Banking Supervision (Oct 2006), Core Principles for Effective Banking Supervision Eidleman Gregory J (1995-02-01) "Z-Scores – A Guide to Failure Prediction" The CPA Journal Online Phụ Lục Bảng câu hỏi đánh giá hoạt động quản trị rủi ro tín dụng thương mại công ty Cổ Phần Viscom Stt Tiêu chí Đánh giá 1.1 Thiết lập môi trường tín dụng thương mại thích hợp 1.1.1 Vai trò Hội Đồng Quản Trị ( nguyên tắc Basel) Hội Đồng Quản Trị phê duyệt - HĐQT tham khảo từ công ty xem xét lại toàn chiến lược ngành lập sách để quản trị rủi ro tín dụng thương kiểm soát, phê duyệt mức an mại công ty toàn tín dụng thương mại công ty: Thường sách bán hàng, công nợ, hợp đồng mua bán, quản trị giao nhận hàng Các chiến lược quản trị rủi ro tín - Chưa xem xét lại từ lúc lập dụng bám sát theo thay đổi đến môi trường kinh tế, chu kỳ kinh tế Hội đồng Quản trị chắn - HĐQT bầu người ban Ban Giám đốc đầy đủ quản trị để quản lý, người lực để quản trị chiến TGĐ công ty Thực thi lược rủi ro, sách, mức sách HĐQT đưa độ chấp nhận rủi ro phê duyệt HĐQT Hội đồng Quản trị đảm bảo - Các CS thưởng phạt phải mối liên sách thưởng phạt hệ sách rủi tính dụng: việc công ty phản ánh/liên hệ nợ hạn, hàng, tìm kiếm với sách rủi ro tín dụng hợp đồng 1.1.2 Vai trò ban giám đốc ( nguyên tắc basel) Ban Giám đốc trách nhiệm - BGĐ người thực thi sách thực chiến lược rủi , chiến lược BGĐ người ro tín dụng Hội đồng theo sát phản ánh CS phù Quản trị phê duyệt tiếp tục hợp thực tế, kiểm soát triển khai thành sách , rủi tín dụng hay không thủ tục để nhận dạng, đo lường, giám sát kiểm soát rủi ro tín dụng Những sách thủ tục Tất sách phải bao hàm phải bao hàm rủi ro tín dụng toàn hoạt động thương mại tất hoạt động cấp tín công ty Từ khâu mua hàng hóa -> dụng thương mại công ty từ khách hàng riêng lẻ đến nhóm khách hàng Các sách thủ tục nhận dạng, đo lường, giám sát kiểm soát rủi ro tín dụng viết thành văn Để đảm bảo hiệu lực thi hành, sách tín dụng thương mại truyền đạt thông suốt toàn tổ chức, thực thủ tục thích hợp định kỳ hiệu chỉnh theo thay đổi môi trường bên bên Nhận dạng rủi ro Đánh giá chung Các thành viên ban hội đồng quản trị ban giám đốc nhận biết lợi ích hoạt động cấp tín dụng thương mại bán hàng hóa - Hệ thống quy chuẩn thành văn Hệ thống ISO công ty - Hệ thống ISO ban hành toàn công ty, thay đổi ISO sửa đổi ban hành thay - Các TV HĐQT người đưa ý kiến đồng tình hoạt phản bác CS kiểm soát tín dụng thương mại Do hoàn toàn phải nhận biết đánh giá lợi ích rủi Nhận đươc biết người xem xét dự thảo hồ sơ Các thành viên ban hội đồng quản trị ban giám đốc nhận biết rủi ro hoạt động cấp tín dụng thương mại 11 Công ty xây dựng khuôn - Báo cáo hiệu lực Quyết định khổ báo cáo hiệu hiệu TGĐ sách, quy định lực cho phép thông tin đến tất ban hành toàn tới nhân viên cấp định kinh doanh 12 Các báo cáo cho cấp quản lý - cho phép truyền đạt cho phép truyền đạt thông tin rủi ro hiệu chưa? 1.1.3 Nhận dạng quản trị rủi ro hoạt động cấp tín dụng thương mại ( nguyên tắc 3) 13 Xác định quảnrủi ro tín - Dựa hệ thống hạn mức tín dụng dụng thương mại khách khách hàng, theo dõi công hàng nợ, tình hình tài khách hàng để quảnrủi thương mại 14 Đối với khách hàng mới, - Đối với KH phải đánh giá qua định lượng rủi ro, đưa thời gian giao dịch ( giao sách cấp tín dụng dịch) sau đánh giá định lượng phòng ngừa rủi ro phù hợp rủi Tùy theo giá trị cấp tín dụng 10 phải HĐQT phê duyệt trước đưa vào hoạt động 15 Thiết lập nhận biết ràng rủi ro tín dụng thương mại khách hàng lớn, hạn mức tín dụng thương mại cao 16 Kiểm soát rủi ro tín dụng thương mại dự án HĐQT phê duyệt 1.1.3.1 Dấu hiệu khoản nợ vấn đề Từ phía khách hàng Nhiều Chậm trả khoản nợ đến hạn x Thanh toán khoản nợ hạn x không đầy đủ, hạn cam kết 19 Chấp nhận mua hàng với giá cao, với điều kiện 20 Thay đổi ban quảnthường xuyên 21 Xuất bất đồng mâu thuẫn quản trị điều hành, tranh chấp trình quản lý 22 Chấp nhận bán hàng với mức lợi x nhuận thấp huề vốn 23 dấu hiệu sử dụng nhiều khoản tài trợ ngắn hạn cho hoạt động đầu tư dài hạn 24 Doanh số tăng cao bất thường 25 Không thu hồi công nợ từ khách hàng khác 1.1.3.2 Từ phía công ty 26 Sự đánh giá phân loại không xác mức độ rủi ro khách hàng , ví dụ : đánh giá cao lực khách hàng so với thực tế, đánh giá khách hàng qua thông tin “tĩnh” khách hàng cung cấp mà thiếu thông tin “động” thông tin nhạy cảm từ kênh thông tin khác, bỏ qua “nghi ngờ” mà TGĐ HĐQT phê duyệt Sẽ sách phòng ngừa, đánh giá rủi khách hàng lớn thể thông qua biện pháp như: Bảo lãnh toán Khả kiểm soát chưa cao Trung bình Ít 17 18 x x x x x x x phản ánh qua cấu trúc cấu số liệu phân tích liệu tài chính, dấu hiệu che dấu việc “đảo nợ” khách hàng… 27 Cấp tín dụng dựa cam kết x không chắn thiếu tính đảm bảo khách hàng việc trì doanh số hàng tháng 28 khuynh hướng cạnh tranh thái x để tăng doanh số: tăng hạn mức lên cao, tăng thời hạn nợ, chấp nhận cấp tin dụng thương mại cho khách hàng sau 1,2 lần giao dịch để giữ chân khách hàng biết rủi ro cao 29 Hồ sơ cấp tín dụng thương mại x không đầy đủ, thiếu tuân thủ hay tuân thủ không đầy đủ quy định hành phê duyệt tín dụng thương mại 30 Sự chặt chẽ sách tín x dụng thương mại 1.2 Thực cấp tín dụng lành mạnh 1.2.1 Các tiêu chí cấp tín dụng ( nguyên tắc basel) 31 Thiết lập tiêu chí cấp tín dụng - Cấp phê duyệt dựa hạn mức tín xác định để phê duyệt tín dụng khách hàng dụng cách an toàn (tiêu chí : VD: Trưởng phòng KD hạn mức cấp phê duyệt, phê duyệt bao 50 triệu, GĐ hạn mức 100 triệu, nhiêu, điều kiện ràng TGĐ hạn mức 200tr, 200tr buộc ) HĐQT phê duyệt 32 đánh giá rủi ro cấp tín - Lich sử giao dịch : giao dịch gần dụng thương mại, Các thông tin phục vụ cho phê duyệt tín dụng - Lấy thông tin từ phía đối tác, thị tối thiểu phải bao gồm : trường Tính trực/ uy tín danh - Dựa giấy phép ĐKKD khách tiếng khách hàng hàng Lịch sử trả nợ khách hàng khả trả nợ nay, dựa thông tin thu thập từ phận Các điều kiện, điều khoản ràng buộc cấp tín dụng bao gồm thỏa ước, hợp đồng thiết lập để hạn chế rủi ro thay đổi Nếu thể, thêm bảo lãnh, ký quỹ bổ sung để tăng tính đảm bảo đầy đủ 33 tận dụng tài sản đảm bảo, bảo - Khó tận dụng lãnh để giúp tối thiểu hóa rủi ro khoản công nợ 1.2.2 Thiết lập quản lý hạn mức tín dụng 34 Thiết lập hạn mức tín dụng tổng - Thiết lập hạn mức dựa theo doanh số thể cho khách hàng riêng lẻ phát sinh khứ , theo kế nhóm khách hàng để đảm hoạch doanh số quý gần bảo việc quản lý hạn mức tín công ty dụng thương mại hiệu theo sách công ty theo yêu cầu khách hàng 35 Việc thiết lập hạn mức tín dụng - Dựa vào khả tài doanh thương mại dựa vào đo lường nghiệp rủi ro doanh nghiệp 36 Khi tăng giảm hạn mức tín dụng - Sẽ đánh giá lại hạn mức khách thương mại khách hàng hang yêu cầu haowjc nợ hạn cần đánh giá lại tiêu chí cấp tín dụng 1.2.3 Thiết lập quy trình cấp tín dụng 37 quy trình ràng việc - Dựa theo hệ chuẩn Iso quy định cấp tín dụng thương mại cho cấp hạn mức cho khách hàng khách hàng mở rộng cho khách hàng 38 Thường xuyên xem xét lại tình - Khi dấu hạn ( QH hình toán công nợ tháng, thu hồi giảm hạn mức) khách hàng đánh giá lại hạn mức thời hạn nợ khách hàng 1.3 Duy trì trình quản lý, đo lường theo dõi tín dụng phù hợp 39 hệ thống quản lý cách cập - Quản ly dựa phần mềm hạn nhật khách hàng rủi mức công nợ ro tín dụng 40 Cập nhật hồ sơ tín dụng, thu thập - Xét phê duyệt hạn mức thông tin tài từ phía khách ký kết hợp đồng, gửi thông báo tới hàng thời điểm hành, gửi khách hàng thông báo gia hạn 41 hệ thống giám sát - Chỉ giám sát, chưa khả khả tín dụng xảy ra, phòng bị dự bị thổn thất 42 43 44 45 bao gồm dự phòng dự bị tổn thất Khi giao phó trách nhiệm giám sát tín dụng cho nhân viên chức năng, Ban Giám phải nhận biết mâu thuẫn lợi ích tiềm tang Công ty hệ thống đánh giá rủi ro để quản trị rủi ro tín dụng thương mại Việc đánh giá rủi ro tín dụng thương mại báo cáo định kỳ cho Hội Đồng Quản Trị Ban Giám Đốc hệ thống khắc phục sớm khoản tín dụng xấu, quản lý khoản tín dụng vấn đề - Quy định lợi ích trách nhiệm giao phó giám sát tín dụng Do sách khen thưởng phạt nhân viên chức - Chưa hệ thống đánh giá rủi ro quản trị - Chỉ đánh giá rủi ro tính dụng theo báo cáo định ký quý, tháng, năm: Báo cáo công nợ, báo cáo vượt hạn mức, báo cáo doanh số Khắc phục dựa việc thu hồi nợ, siết chặt hạn mức Chưa phương án khác tối ưu - ... RỦI RO TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI 12 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng thương mại 12 1.3.2 Sự cần thiết công tác quản trị rủi ro tín dụng thương mại 12 1.3.2.1 Rủi ro tín dụng thương mại. .. đề tín dụng thương mại, rủi ro tín dụng thương mại quản trị rủi ro tín dụng thương mại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Nghiên cứu chất, hình thức tín dụng thương mại, nguyên nhânrủi ro tín dụng. .. luận quản trị rủi ro tín dụng thương mại hoạt động doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng thương mại Công ty CP Viscom Chuơng 3: Hệ thống giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị

Ngày đăng: 09/04/2017, 10:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Eidleman Gregory J. (1995-02-01). "Z-Scores – A Guide to Failure Prediction" The CPA Journal Online Sách, tạp chí
Tiêu đề: Z-Scores – A Guide to Failure Prediction
1. Basel Committee on Banking Supervision (September 1998), Framework for Intenal Control Systems in Banking Organisations Khác
2. Basel Committee on Banking Supervision (September 2000), Principles for the Management of Credit Risk Khác
3. Basel Committee on Banking Supervision (September 2000), Sound Credit Risk Assssment and Valuation for Loans Khác
4. Basel Committee on Banking Supervision (January 2001), The Standardised Appoach to Credit Risk Khác
5. Basel Committee on Banking Supervision (May 2005), Studies on the Validation of Internal Rating Systems, Working Paper No.14 Khác
6. Basel Committee on Banking Supervision (November 2005), Studies on Credit Risk Concentration , Working Paper No.15 Khác
7. Basel Committee on Banking Supervision (Oct 2006), Core Principles for Effective Banking Supervision Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w