1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nghề nông thôn lao động dân tộc Khmer tại tỉnh Trà Vinh

15 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 306,95 KB

Nội dung

Đề tài ″Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nghề nông thôn lao động dân tộc Khmer tại tỉnh Trà Vinh″, nhằm đánh giá thực trạng đào tạo nghề giai đoạn 2015 - 2018 và từ đó đề xuất nhữ[r]

(1)

iii MỤC LỤC

Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

Danh mục chữ viết tắt vii

Danh mục bảng viii

Danh mục hình ix

Tóm tắt x

LỜI MỞ ĐẦU

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

2.1 Mục tiêu chung

2.2 Mục tiêu cụ thể

3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT

3.1 Đối tượng nghiên cứu

3.3 Đối tượng phân tích

4 PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI

4.1 Phạm vi không gian

4.2 Phạm vi nghiên cứu

4.3 Phạm vi nội dung

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

5.1 Phương pháp thu thập liệu

5.1.1 Dữ liệu thứ cấp

5.1.2 Dữ liệu sơ cấp

5.2 Phương pháp phân tích liệu

5.3 Khung nghiên cứu đề xuất

6 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN

7 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN NGƯỜI DÂN TỘC KHMER

(2)

iv

1.1.1 Một số vấn đề chung dân tộc thiểu số đặc biệt Dân tộc Khmer

1.1.2 Khái niệm đào tạo nghề hiệu đào tạo nghề lao đông nông thôn

1.1.2.1 Khái niệm đào tạo nghề

1.1.2.2 Khái niệm lao động nông thôn 10

1.1.2.3 Khái niệm hiệu đào tạo nghề 10

1.1.3 Chính sách đào tạo nghề nông thôn người Dân tộc thiểu số 11

1.1.4 Nội dung đào tạo nghề 13

1.1.5 Lao động qua đào tạo nghề 16

1.1.6 Hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn 17

1.1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu đào tạo nghề 18

1.1.7.1 Nhu cầu lao động xã hội, thông tin thị trường lao động 18

1.1.7.2 Năng lực cung cấp số lượng, chất lượng lao động qua đào tạo 19

1.1.7.3 Việc làm lao động đào tạo nghề 19

1.1.7.4 Kinh nghiệm nâng cao hiệu đào tạo nghề tỉnh Trà Vinh 20

1.2 TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU LIÊN QUAN 20

1.2.1 Những nghiên cứu tác giả nước 20

1.2.2 Những nghiên cứu nước 21

1.2.3 Kết luận lược khảo hướng nghiên cứu tác giả 23

CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG, HIỆU QUẢ CƠNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG THÔN DÂN TỘC KHMER TỈNH TRÀ VINH 26

2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH TRÀ VINH 26 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 26

2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Trà Vinh 29

2.2 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN TỘC KHMER TỈNH TRÀ VINH 32

2.2.1 Thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Trà Vinh 32

2.2.2 Tình hình thực chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc khmer tỉnh trà vinh 33

2.2.2.1 Chính sách người học nghề 34

2.2.2.2 Chính sách hỗ trợ học nghề 35

(3)

v

2.2.2.4 Cơ sở giáo dục nghề nghiệp 36

2.2.2.5 Chính sách cán quản lý, nhà giáo người dạy nghề cho lao động nông thôn 36

2.2.2.6 Người sử dụng lao động qua đào tạo 37

2.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH GIAI ĐOẠN 2015 - 2018 38

2.3.1 Tổ chức lớp đào tạo nghề cho nông thôn 38

2.3.2 Kinh phí thực 39

2.3.3 Kết đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nông thôn 39

2.3.4 Phân tích khái quát hiệu đào tạo nghề lao động nông thôn tỉnh Trà Vinh 40

2.3.5 Phân tích hiệu đào tạo nghề qua số liệu khảo sát 42

2.3.5.1 Khái quát kết khảo sát 42

2.3.5.2 Phân tích kết khảo sát lao động nông thôn DT Khmer sau học nghề 45

2.3.5.3 Phân tích kết khảo sát doanh nghiệp sử dụng lao động nông thôn DT Khmer sau học nghề 57

2.3.5.4 Khảo sát sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn 59

2.3.6 Đánh giá thuận lợi, khó khăn hạn chế nguyên nhân 66

2.3.6.1 Thuận lợi 66

2.3.6.2 Khó khăn, tồn 67

2.3.5.3 Nguyên nhân khó khăn hạn chế 69

2.3.6 Bài học kinh nghiệm 69

CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG THÔN LAO ĐỘNG DÂN TỘC KHMER TẠI TỈNH TRÀ VINH 71

3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 71

3.1.1 Quan điểm từ kết phân tích số liệu thứ cấp 71

3.1.2 Quan điểm từ kết khảo sát 71

3.1.3 Quan điểm chất lượng hiệu đào tạo nghề 72

3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ LAO ĐỘNG NƠNG THÔN DÂN TỘC KHMER TỈNH TRÀ VINH 73

3.2.1 Giải pháp quan quản lý đào tạo nghề 73

3.2.2 Giải pháp sở đào tạo nghề nông thôn 75

(4)

vi

3.2.2.2 Đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhà giáo

người dạy nghề cho lao động nông thôn 76

3.2.2.3 Tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất, mua sắm thiết bị đào tạo 77

3.2.2.4 Tăng cường phối hợp đào tạo nghề doanh nghiệp 78

3.2.3 Giải pháp doanh nghiệp sử dụng lao động đào tạo nghề nông thôn dân tộc Khmer 80

KẾT LUẬN 82

1 KẾT LUẬN 82

2 KHUYẾN NGHỊ 83

2.1 Khuyến nghị với quan quản lý 83

2.2 Khuyến nghị với sở đào tạo 84

2.3 Khuyến nghị với người học 84

3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 85

4 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 85

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86

(5)

vii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BCĐ 1956: Ban Chỉ đạo thực Đề án 1956 ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long

DT: Dân tộc

ĐTN: Đào tạo nghề

DTTS: Dân tộc thiểu số GDNN: Giáo dục nghề nghiệp GDTX: Giáo dục thường xuyên HĐND: Hội đồng nhân dân

HTX: Hợp tác xã

LĐNT: Lao động nông thôn MTQG: Mục tiêu Quốc gia TB&XH: Thương binh Xã hội TTg: Thủ tướng Chính phủ

TW: Trung Ương

(6)

viii

DANH MỤC BẢNG

Số hiệu bảng Tên bảng Trang

Bảng 2.1 Tình hình đào tạo nghề nơng thôn giai đoạn 2015 – 2018 40

Bảng 2.2 Thông tin chung lao động nông thôn DT khmer khảo sát 42

Bảng 2.3 Ngành nghề số lượng lao động nông thôn sau học nghề khảo sát 43

Bảng 2.4 Thông tin chung sở đào tạo nghề nông thôn 44

Bảng 2.5 Thông tin chung doanh nghiệp khảo sát 45

Bảng 2.6 Kết khảo sát cách tiếp cận học nghề lao động DT Khmer qua ĐTN 46

Bảng 2.7 Kết khảo sát ngành nghề học lao động DT Khmer qua ĐTN 46

Bảng 2.8 Kết khảo sát thời gian học nghề người lao động DT Khmer qua đào tạo nghề 47

Bảng 2.9 Kết khảo sát cách tiếp cận học nghề người lao động DT Khmer qua đào tạo nghề 47

Bảng 2.10 Đánh giá hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn dân 48

Bảng 2.11 Việc làm sau đào tạo 51

Bảng 2.12 Kết khảo sát thu nhập DT Khmer trước học nghề 52

Bảng 2.13 Đánh giá mức độ đáp ứng kiến thức, kỹ năng, thái độ vào việc làm 52

Bảng 2.14 Đánh giá chất lượng đào tạo 53

Bảng 2.15 Kết khảo sát thu nhập lao động DT Khmer sau học nghề 57

(7)

ix

DANH MỤC HÌNH

Số hiệu hình Tên hình Trang

Hình Khung nghiên cứu

Hình 2.1 Bản đồ địa giới hành chính tỉnh Trà Vinh 26

Hình 2.2 Hiệu việc làm lao động nơng thơn qua đào tạo 40

Hình 2.3 Hiệu học nghề nông nghiệp lao động nơng thơn 49

Hình 2.5 Đánh giá mức độ đáp ứng kiến thức, kỹ năng, thái độ vào việc làm 52

Hình 2.6 Đánh giá lao động nông thôn dân tộc Khmer chất lượng đào tạo 53

Hình 2.7 Đánh giá mức độ dễ dàng tuyển dụng lao động nông thôn dân tộc Khmer doanh nghiệp 57

Hình 2.8 Đánh giá chất lượng nhóm lao động doanh nghiệp 58

Hình 2.9 Khả đáp ứng công việc lao động qua đào tạo nghề 59

Hình 2.10 Mục tiêu phát triển sở đào tạo 61

Hình 2.11 Cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo 62

Hình 2.12 Tài 63

Hình 2.13 Đội ngũ cán bộ, giáo viên 63

(8)

x TÓM TẮT

Đề tài ″Giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo nghề nơng thơn lao động dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh″, nhằm đánh giá thực trạng đào tạo nghề giai đoạn 2015 - 2018 từ đề xuất giải pháp hồn thiện công tác đào tạo nghề nông thôn cho lao động dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Trà Vinh

Trong đề tài tác giả hệ thống hóa sở lý luận đào tạo nghề (ĐTN) cho lao động nông thôn đặc biệt lao động dân tộc (DT) Khmer Với liệu thứ cấp thu thập thông tin từ ấn phẩm, tài liệu, báo cáo thường niên Tỉnh Ủy, Ủy ban Nhân dân tỉnh, Sở Lao động – Thương binh & Xã hội tỉnh Trà Vinh quan ban ngành có liên quan để thống kê, phân tích, so sánh Trên sở đánh giá tình hình chung công tác ĐTN nông thôn lao động Dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2015 - 2018

Với liệu sơ cấp tiến hành vấn chuyên gia lĩnh vực ĐTN, cán quản lý giáo viên có kinh nghiệm ĐTN cho lao động nơng thơn tỉnh Trà Vinh Từ hoàn chỉnh bảng câu hỏi trước tiến hành khảo sát thực tế Quá trình khảo sát tiến hành tỉnh Trà Vinh đối với: Các sở ĐTN nông thôn mà lao động DT Khmer tham gia học nghề, lao động nông thôn người DT Khmer học nghề, doanh nghiệp sử dụng lao động nông thôn DT Khmer qua ĐTN Từ kết có tiến hành xử lý phần mềm Excel Kết phân tích dùng phương pháp thống kê mô tả bảng liệu, biểu đồ, sơ đồ phản ánh thực trạng hoạt động đào tạo hiệu đào tạo đánh giá nhân tố ảnh hưởng Số liệu thứ cấp kết hợp với phương pháp so sánh, đối chiếu để phân tích số liệu thứ cấp sơ cấp có liên quan đến công tác ĐTN nông thôn

(9)

xi

- Giải pháp quan quản lý đào tạo nghề như: Vai trò Ban đạo để thực đề án chính sách dân tộc thiểu số, thực kiểm tra đánh giá giám sát, công tác tuyên truyền tư vấn lựa chọn nghề nghiệp việc làm sau đào tạo

- Giải pháp sở đào tạo nghề nông thôn: Cải cách chương trình, giáo trình đào tạo tài liệu giảng dạy; Đào tạo bồi dưỡng phát triển đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhà giáo người dạy nghề cho lao động nông thôn; Tăng cường đầu tư sở vật chất, mua sắm thiết bị đào tạo; Tăng cường phối hợp đào tạo nghề doanh nghiệp

(10)

1 LỜI MỞ ĐẦU

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Việt Nam nước có lực lượng lao động lớn, việc ĐTN vấn đề quan trọng để sử dụng có hiệu nguồn lao động, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế thị trường, đồng thời tận dụng lợi để phát triển, tiến kịp khu vực giới

Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn người dân tộc góp phần nâng cao chất lượng lao động địa phương, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp Thời gian qua Nhà nước có sách tạo điều kiện cho đồng bào DT học nghề phù hợp nhu cầu, trình độ, bước vận dụng kiến thức để phát triển kinh tế địa phương Để giải thực trạng ĐTN cho lao động nông thơn nước ta, ngày 27/11/2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1956/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020

Bộ Tài chính có ban hành Thơng tư số 58/2017/TT-BTC hướng dẫn số sách hỗ trợ tài cho tổ chức, đơn vị sử dụng lao động người DTTS khu vực miền núi, vùng đặc biệt khó khăn người thuộc hộ đồng bào DTTS nghèo.[6]

Theo định số 615/QĐ-TTg ngày 25/04/2011 Thủ tướng phủ: Về việc hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách Trung Ương (TW) cho 07 huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao áp dụng chế, chính sách đầu tư sở hạ tầng theo quy định Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 Chính phủ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 62 huyện nghèo, có huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh.[4]

Chủ tịch Ủy Ban Nhân dân tỉnh Trà Vinh ban hành định số 2021/QĐ-UBND ngày 12/11/2010 việc phê duyệt Đề án ĐTN cho lao động nông thôn tỉnh Trà Vinh đến năm 2020 Ủy Ban Nhân dân tỉnh Trà Vinh ban hành định số 106/QĐ-UBND ngày 24/01/2011 việc thành lập Trung tâm dạy nghề Giới thiệu việc làm trực thuộc Ủy Ban Nhân dân huyện Trà Cú

(11)

2

Tỉnh Trà Vinh có DT Kinh, Khmer, Hoa, DT Khmer có 329.662 người (89.429 hộ) chiếm 31,53%, Hoa chiếm gần 1% số ít người Chăm, Ấn; có 59 xã, phường, thị trấn có 20% đồng bào DT Khmer sinh sống [24] Chính vậy, việc ĐTN nơng thơn cho đồng bào DT Khmer cấn thiết cần có giải pháp đặc thù để phát triển kinh tế địa phương Những năm qua, với trình phát triển chung nước, kinh tế Trà Vinh phát triển mạnh, công tác ĐTN giải việc làm cho lao động nông thôn người DT Khmer trọng, thời gian gần địa bàn tỉnh triển khai nhiều chương trình, dự án trọng điểm quốc gia, tỉnh Nhu cầu ĐTN để đưa lao động nông thôn người DT Khmer vào nhà máy sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ngày tăng, nên công tác ĐTN cần nâng cao nhằm ứng dụng tiến kỹ thuật, đưa khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất nhằm nâng cao đời sống đồng bào vùng DT Khmer

Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết tác giả chọn Đề tài Giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo nghề nông thôn lao động dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh làm luận văn thạc sĩ

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung

Đánh giá trạng đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác ĐTN nơng thôn cho người lao động DT Khmer địa bàn tỉnh Trà Vinh

2.2 Mục tiêu cụ thể

Mục tiêu 1: Hệ thống hóa ĐTN lao động nông thôn đặc biệt DT Khmer Mục tiêu 2: Phân tích thực trạng hiệu ĐTN nơng thơn cho lao động DT Khmer tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2015 - 2018

Mục tiêu 3: Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác ĐTN nơng thơn cho người lao động DT Khmer tỉnh Trà Vinh thời gian tới

3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 3.1 Đối tượng nghiên cứu

(12)

3 3.2 Đối tượng khảo sát

Trong luận văn tiến hành khảo sát nhóm đối tượng:

- Cán bộ, giáo viên có nhiều kinh nghiệm ĐTN Trường dạy nghề có lao động DT Khmer tỉnh Trà Vinh

- Lao động DT Khmer qua ĐTN (hiện sinh sống làm việc Trà Vinh) -Chủ doanh nghiệp Trà Vinh có sử dụng lao động DT Khmer qua ĐTN Phương pháp điều tra: phiếu hỏi áp dụng cán quản lý sở giáo dục nghề nghiệp, lao động nông thôn DT Khmer sau học nghề, đơn vị sử dụng lao động qua ĐTN để đánh giá hiệu đào tạo nghề phân tích nhân tố ảnh hưởng

3.3 Đối tượng phân tích

Các tiêu đánh giá kết ĐTN nông thôn cho lao động DT Khmer tỉnh Trà Vinh

4 PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 4.1 Phạm vi không gian

Nghiên cứu thực 01 thành phố, 01 thị xã 06 huyện toàn tỉnh tỉnh Trà Vinh

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu công tác ĐTN nông thôn lao động DT Khmer tỉnh Trà Vinh 4.3 Phạm vi nội dung

Đề tài tập trung nghiên cứu phân tích đánh giá thực trạng thực ĐTN cho lao động nông thôn DT Khmer địa bàn tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2015 – 2018 , từ đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác ĐTN cho lao động nông thôn DT Khmer địa bàn tỉnh Trà Vinh đến năm 2020 năm

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp thu thập liệu 5.1.1 Dữ liệu thứ cấp

(13)

86

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Văn pháp luật

[1] Bộ Luật lao động 2012 (Luật số: 10/2012/QH13) ngày 18/6/2012 [2] Luật Dạy nghề 2006 (Luật số: 76/2006/QH11) ngày 29/11/2006

[3] Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ Về việc Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020

[4] Quyết định số 615/QĐ-TTg ngày 25/04/2011 Thủ tướng phủ việc hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách trung ương cho 07 huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao áp dụng chế, chính sách đầu tư sở hạ tầng theo quy định Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 62 huyện nghèo

[5] Nghị định số 05/2011/NĐ-CP, ngày 14/01/2011 Thủ tướng Chính phủ: Về công tác dân tộc

[6] Quyết định số 58/2017/TT-BTC, ngày 13/6/2017 Bộ Tài chính Về việc hướng dẫn số chính sách hỗ trợ tài chính cho tổ chức, đơn vị sử dụng lao động người dân tộc thiểu số khu vực miền núi, vùng đặc biệt khó khăn Tài liệu Tiếng Việt

[7] Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội

[8] Đỗ Văn Cương, Mạc Văn Tiến (2004), Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam – Lý luận thực tiễn, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội

[9] Trần Thị Thúy Diễm (2018), Nâng cao hiệu công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Vĩnh Long, Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, Đại học Trà Vinh

[10] Nguyễn Ngọc Đệ, Trần Thanh Bé (2005), “Người Khmer Đồng sông Cửu Long: điều kiện để nghèo”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học, (4) Trường Đại học Cần Thơ, tr.163-172

[11] Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền (2011), Giáo trình Quản trị kinh doanh, Trường Đại học kinh tế Quốc Dân, tr 489

(14)

87

[13] Phùng Thị Hồng Hà, Phan Văn Sơn, Phạm Thị Trang (2018), “Việc làm thu nhập lao động nông thôn qua đào tạo nghề thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế Phát triển, 127(5A)

[14] Nguyễn Thị Hằng (2013), Quản lý đào tạo nghề trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội, Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục

[15] Lý Xuân Hòa (2017), Giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Trà Vinh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Trà Vinh

[16] Ngô Thùy Hương (2015), Các giải pháp đào tạo nghề cho niên dân tộc địa bàn tỉnh đăklăk, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Đà Nẵng

[17] Manfred Kuhn (1990), Từ điển Kinh tế, Hamburg, tr 982

[18] Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp – vấn đề giải pháp, Nhà xuất Giáo Dục Hà Nội

[19] Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Trà Vinh (2019), Báo cáo số 1204/BC-SLĐTBXH, ngày 01/07/2019 Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Trà Vinh: Về kết thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2015 – 2018 địa bàn tỉnh Trà Vinh

[20] Tỉnh Ủy Trà Vinh (2019), Báo cáo Số 511-BC/TU, ngày 08/7/2019 Tỉnh Ủy Trà Vinh Về việc sơ kết 03 năm thực Kết luận số 01-KL/TU, ngày 16/6/2016 Ban Thường vụ Tỉnh ủy tiếp tục thực Nghị số 03-NQ/TU Tỉnh ủy (khóa IX) phát triển tồn diện vùng đồng bào Khmer

[21] Ngô Trường Thi (2016), Định hướng giải pháp hồn thiện sách xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020, Hội thảo Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện sách xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 - 2020 phù hợp với Hiến pháp, Ngày 15/7/2016, Hội đồng dân tộc Việt Nam, Hà Nội

[22] Lương Văn Úc (2003), Giáo trình Tâm lý học lao động, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội

(15)

88

[24] Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh (2016), Báo cáo số 18/BC–UBND, ngày 16/02/2016 của Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh Về tình hình kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2015 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 – 2020

[25] Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh (2019), Báo cáo 24/BC-UBND, ngày 20/02/2019 của Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh Về thực sách, pháp luật thự Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững vùng dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2012-2018

[26] Ủy Ban Nhân dân tỉnh Trà Vinh (2011), Quyết định số 106/QĐ-UBND ngày 24/01/2011của Ủy Ban Nhân dân tỉnh Trà Vinh: Về việc thành lập Trung tâm dạy nghề Giới thiệu việc làm trực thuộc Ủy Ban Nhân dân huyện Trà Cú Tài liệu nước

[27] Jonna Estudillo cộng (2013), Labor markets, occupational choice, and rural poverty in four Asian countries, Background paper for the world development report

[28] Shanta Paudel Khatiwada, Wei Deng, Bikash Paudel, Janak Raj Khatiwada, Jifei Zhang and Yi Su (2017), “Household Livelihood Strategies and Implication for Poverty Reduction in Rural Areas of Central Nepal”, Sustainability, 9(612)

Trang mạng

Ngày đăng: 21/02/2021, 12:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w